Luận án Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng phát triển rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceota hook) tại huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang

88 4 0
Luận án Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu thực trạng phát triển rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceota hook) tại huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceota Hook) TẠI HUYỆN HOÀNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Thái Nguyên - 2016 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceota Hook) TẠI HUYỆN HOÀNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên - 2016 iii LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Ngọc Tuấn Học viên cao học khóa 22 Chuyên ngành: Lâm học Năm học 2014 - 2016 Tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến hồn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 NGƯỜI LÀM CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Tuấn iv LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp "Nghiên cứu thực trạng phát triển rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang” hồn thành Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, quý thầy giáo, giáo ngồi trường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình học tập thực tập làm luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó, đặc biệt tới PGS TS Trần Quốc Hưng người ln tận tình bảo tơi suốt q trình thực luận văn Bên cạnh đó, tơi không quên gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban lãnh đạo, tập thể cán Ban Quản lý rừng phịng hộ, phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, UBND xã Bản Péo, xã Nậm Ty huyện Hồng Su Phì, Ban lãnh đạo Trường Cao đẳng nghề tỉnh Hà Giang bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, tác giả ln ln cố gắng mình, chắn thiếu sót hạn chế điều tránh khỏi, mong nhận góp ý quý báu từ phía nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ Nguyễn Ngọc Tuấn v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN III LỜI CẢM ƠN IV DANH MỤC CÁC BẢNG .VIII DANH MỤC CÁC HÌNH IX MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH 4.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 4.2 Thời gian nghiên cứu .3 CHƯƠNG II 23 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đánh giá thực trạng trồng rừng Sa mộc huyện Hồng Su Phì 23 2.1.2 Đánh giá sinh trưởng chất lượng rừng trồng Sa mộc địa bàn nghiên cứu .23 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng sách thị trường tới phát triển rừng trồng Sa mộc địa phương 23 2.1.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường trồng rừng Sa mộc 23 2.1.5 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng Sa mộc địa phương 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 - Hạt giống phải lấy giống rừng giống chuyển hóa cơng nhận Những chọn giống phải đủ từ 10 năm trở lên Hạt giống đảm bảo tiêu chuẩn có độ 85-95%, kg hạt có từ 120.000 đến 150.000 hạt, tỷ lệ nảy mầm 30-40% .37 - Nơi dốc 25o phát băng theo đường đồng mức, băng chừa rộng 1m, băng phát để trồng rộng 1,5-2m song song với đường đồng mức, thực bì phát sạch, dọn xếp vào băng chừa Trên băng để lại có giá trị kinh tế, gỗ có mục đích Xử lý thực bì xong trước trồng tháng 38 3.4.3 Hiệu xã hội 56 1.1.1.2 Mục tiêu trồng rừng Sa mộc .64 1.4.3 Hiệu xã hội 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 II Tiếng Anh 71 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1.3 max: Giá trị đường kính thân vị trí 1,3m lớn D1.3 min: Giá trị đường kính thân vị trí 1,3m nhỏ D1.3: Đường kính thân vị trí 1,3m FAO: Tổ chức nơng lương quốc tế Hvn min: Giá trị chiều cao vút nhỏ Hvn max: Giá trị chiều cao vút lớn Hvn: Chiều cao vút M: Mật độ NĐ- CP: Nghị định phủ vii NQ - HĐND: Nghị hội đồng nhân dân OTC: Ô tiêu chuẩn QĐ- TTg: Quyết định Thủ tướng Chính phủ QĐ: Quyết định RSX: Rừng sản xuất UBND: Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu 2.1: Biểu 2.2: Biểu điều tra đánh giá sinh trưởng Biểu điều tra đánh giá độ dốc thành phần giới đất 30 30 Biểu 2.3: Biểu điều tra, đánh giá độ tàn che độ che phủ 31 Bảng 2.4: Thang điểm độ dốc thành phần giới đất 32 Bảng 2.5: Thang điểm độ tàn che độ che phủ rừng trồng Sa mộc 32 Bảng 2.6: Tổng hợp điểm cấp phòng hộ rừng trồng 32 Bảng 3.1: Nguồn vốn đầu tư trồng rừng huyện Hoàng Su Phì 38 Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng mơ hình Sinh trưởng đường kính, chiều cao Sa mộc khu vực nghiên cứu Sinh trưởng đường kính, chiều cao bình qn năm Sa mộc khu vực nghiên cứu 40 46 48 Bảng 3.5: Cấp độ phòng hộ Sa mộc 52 Bảng 3.6: Trữ lượng Sa mộc độ tuổi 54 Bảng 3.7: Chi phí sản xuất cho Sa mộc ( 1000đ ) 56 Bảng 3.8: Lợi nhuận kinh tế từ Sa mộc Bán theo m3 57 Bảng 3.9: Lợi nhuận kinh tế từ Sa mộc bán theo 58 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 22 Hình 2.1: Sơ đồ bước nghiên cứu đề tài 27 Bảng 3.1: Mô hình trồng rừng Sa mộc xã Nậm Dịch huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang 50 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nước có 10.304.816 rừng tự nhiên rừng tự nhiên rừng sản xuất 4.097.041ha [1] Những năm trước kế hoạch sản lượng khai thác lớn nên rừng tự nhiên bị khai thác mức làm cho chất lượng rừng bị suy thoái Hiện chất lượng rừng sản xuất rừng tự nhiên thấp, diện tích rừng giàu trung bình chiếm khoảng 8%, trạng thái rừng phục hồi, rừng chưa có trữ lượng chiếm khoảng 61% diện tích có rừng tự nhiên nước Trong đó, nhu cầu người dân địa phương đặc biệt người dân miền núi gỗ từ rừng tự nhiên để làm nhà, đồ mộc dân dụng lớn, người dân khai thác gỗ rừng tự nhiên để sử dụng, Nhà nước không kiểm soát Đa số chủ rừng nhà nước giao kế hoạch khai thác rừng khơng có phối kết hợp với quyền địa phương việc kiểm tra giám sát Bên cạnh việc thiếu biện pháp đồng bộ, thiếu phối hợp quan quản lý nhà nước để ngăn chặn, kiểm soát gỗ sản phẩm gỗ từ khai thác đến chế biến tiêu thụ nguyên nhân dẫn đến rừng suy thoái rừng tự nhiên năm qua Trước tình hình đó, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng "Đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp" với mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trường; bước chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh Từng bước đáp ứng nhu cầu gỗ, lâm sản cho tiêu dùng nước xuất khẩu, góp phần xóa đói giảm nghèo cải thiện sinh kế… Hiện công tác phát triển rừng kinh tế địa bàn Hà Giang nói riêng v tỉnh miền núi phía bắc nói chung cịn gặp nhiều khó khăn v tồn tại, ảnh hưởng đến trình phát triển rừng kinh tế Chưa có định ... ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceota Hook) TẠI HUYỆN HOÀNG SU PHÌ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ... tỉnh Hà Giang? ?? đề xuất thực Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ thực trạng phát triển trồng rừng Sa mộc huyện Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang - Xác định yếu tố thuận lợi khó khăn phát triển trồng rừng Sa mộc. .. chế thực cơng tác trồng rừng góp phần nâng cao giá trị địa cho mục đích trồng rừng, đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng phát triển rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) huyện Hồng Su Phì tỉnh

Ngày đăng: 17/04/2021, 19:48

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Nội dung nghiên cứu

      • 2.1.1. Đánh giá thực trạng trồng rừng Sa mộc tại huyện Hoàng Su Phì

      • 2.1.2. Đánh giá sinh trưởng và chất lượng rừng trồng Sa mộc tại địa bàn nghiên cứu

      • 2.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của chính sách và thị trường tới phát triển rừng trồng Sa mộc tại địa phương

      • 2.1.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển trồng rừng Sa mộc tại địa phương

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.1.1.2. Mục tiêu trồng rừng Sa mộc

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan