1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI TIÊU DÙNG MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1960).

190 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI TIÊU DÙNG MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1960).QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI TIÊU DÙNG MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1960).QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI TIÊU DÙNG MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1960).QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI TIÊU DÙNG MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1960).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ THU HẰNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI TIÊU DÙNG MỸ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1960) Ngành: Lịch sử giới Mã số: 9229011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS TRẦN THỊ VINH Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu sử dụng luận án hoàn toàn trung thực, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Thị Vinh, giáo viên hướng dẫn, người ủng hộ ý tưởng nghiên cứu khoa học chỗ dựa tinh thần quan trọng giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Nghiên cứu Châu Mỹ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập cơng tác, thầy Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Khoa Lịch sử, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Châu Mỹ quan tâm, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, chồng, bạn bè thân thiết nguồn động viên lớn lao động lực để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 5 Đóng góp khoa học luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Cơ cấu luận án CHƯƠNG 1-TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .10 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2.1 Cơng trình vấn đề lý thuyết 13 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu kinh điển 15 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu đương đại 19 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu xã hội tiêu dùng Mỹ thời hậu chiến 22 1.2.5 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng xã hội tiêu dùng Mỹ28 Một số nhận xét 32 CHƯƠNG 2-CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI TIÊU DÙNG MỸ 35 2.1 Cơ sở lý luận xã hội tiêu dùng 35 2.1.1 Khái niệm xã hội tiêu dùng 35 2.1.2 Các lý thuyết tồn phát triển xã hội tiêu dùng 37 2.2 Cơ sở lịch sử xã hội tiêu dùng Mỹ 43 2.2.1 Thời kỳ lập quốc (1620-1775) 43 2.2.2 Thời kỳ Cách mạng Mỹ (1776-1854) 45 2.2.3 Thời kỳ đầu công nghiệp hóa (1885-1920) 47 2.3 Cơ sở hình thành xã hội tiêu dùng Mỹ giai đoạn 1945-1960 52 2.3.1 Yếu tố trị 52 2.3.2 Yếu tố kinh tế 57 2.3.3 Yếu tố xã hội 61 Tiểu kết chương 66 CHƯƠNG 3-SỰ VẬN ĐỘNG CỦA XÃ HỘI TIÊU DÙNG MỸ (1945 1960) 67 3.1 Những thay đổi phương thức tiêu dùng nước Mỹ (1945-1960) 67 3.1.1 Thay đổi nhà 67 3.1.2 Thay đổi phương tiện di chuyển .72 3.1.3 Thay đổi thiết bị tiêu dùng tiết kiệm lao động 78 3.1.4 Thay đổi loại hình giải trí 85 3.2 Sự phát triển công cụ thúc đẩy tiêu dùng Mỹ .88 3.2.1 Quảng cáo truyền thông 89 3.2.2 Thẻ tín dụng 94 3.2.3 Trung tâm thương mại 97 3.2.4 Phương thức chăm sóc giáo dục trẻ em 102 Tiểu kết chương 106 CHƯƠNG 4-MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ XÃ HỘI TIÊU DÙNG MỸ 108 4.1 Tác động xã hội tiêu dùng Mỹ 108 4.1.1 Tác động kinh tế 108 4.1.2 Tác động xã hội 114 4.1.3 Tác động môi trường 124 Một số nhận xét xã hội tiêu dùng Mỹ gợi ý cho Việt Nam129 4.2.1 Một số nhận xét xã hội tiêu dùng Mỹ giai đoạn 1945-1960 129 4.2.2 Xu hướng tiêu dùng Việt Nam 135 4.2.3 Một số gợi ý Việt Nam 142 Tiểu kết chương 148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AT&T - American Telephone & Tập đồn viễn thơng Mỹ Telegraph CEDA - Clean Energy Deployment Cơ quan triển khai lượng Administration DDT – Dichloro Diphenyl Trichloroethane Thuốc trừ sâu EPA - Environmental Protection Hiệp hội bảo vệ môi trường Mỹ Agency FHA - Federal Housing Administration Cơ quan quản lý nhà liên bang G.I Bill - Genera Issue Bill Luật dành cho cựu chiến binh Mỹ IMF - International Monetory Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IT&T - International Telephone and Tập đồn viễn thơng quốc tế Telegraph LEED - Leadership in Energy and Hệ thống tiêu chuẩn quốc tế Environmental Design kiến trúc xanh MIT - Massachusetts Institute of Viện công nghệ Masachusettes Technology NATO - The North Atlantic Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Organization Tây Dương NDEA - National Defense Education Luật giáo dục quốc phòng Act NPR - National Public Radio Đài phát quốc gia OECD - Organisation for Economic Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Co-operation and Development DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU 1.Hình 2.1.Bùng nổ trẻ sơ sinh thời kỳ hậu chiến 171 2.Hình 2.2.Số trẻ em sinh năm Mỹ (1940-1980) 61 3.Hình 3.1.Nhà khu đô thị Levittown, Pennsylvania 171 4.Hình 3.2.Tỉ lệ hộ gia đình Mỹ sở hữu xe sở hữu nhà (18901980) 72 5.Hình 3.3.Một số mẫu xe phổ biến thập niên 1950 172 6.Hình 3.4.Căn bếp Mỹ thập niên 1950 172 7.Hình 3.5.Giấc mơ Mỹ thập niên 1950 173 8.Hình 3.6.Rạp chiếu phim ngồi trời cho gia đình xe 174 9.Bảng 3.1.Một số nhà hàng ăn nhanh tiếng đời thập niên 1950 82 10.Bảng 3.2.Các trung tâm thương mại xây dựng Mỹ thập niên 1950 174 11.Hình 4.1.Diện tích nhà trung bình Mỹ qua năm (1980-2013) 116 12.Hình 4.2.Thời gian làm việc trung bình số quốc gia phát triển, năm 2014 175 13.Hình 4.3.Kỳ nghỉ ngày nghỉ trả lương Mỹ so với nước OECD 176 14.Bảng 4.1.Một vài số liệu mức tiêu dùng người Mỹ 176 15.Bảng 4.2.Mơ hình mua sắm xanh Mỹ 178 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam trở thành quốc gia phát triển với mức thu nhập trung bình kinh tế động có mức hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Với dân số gần 95 triệu người, Việt Nam nước đông dân thứ 14 giới [5] bước vào thời kỳ cấu dân số vàng với tỷ lệ thiếu niên cao lịch sử Việt Nam Cơ cấu dân số vừa lực lượng sản xuất chủ lực, vừa lực lượng tiêu dùng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dân số độ tuổi lao động tăng nhanh giúp cho thị trường tiêu thụ mở rộng Cùng với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thị trường hóa kinh tế, thị hóa Việt nam diễn nhanh Mục tiêu đến năm 2020, dân số đô thị khoảng 44 triệu người, chiếm 45% dân số nước, năm 2025 dân số đô thị khoảng 52 triệu người, chiếm 50% dân số nước [28] Tốc độ tăng trưởng kinh tế thường xuyên mức cao kèm với cải thiện chất lượng hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội điều kiện làm gia tăng chất lượng đời sống mặt cư dân đô thị, tạo nên sức hút mạnh cho dịng di dân lớn từ nơng thơn vào thị Thêm vào đó, xuất nhiều thị hình thành khu cơng nghiệp, khu kinh tế, khu thương mại, trung tâm hành khiến cho tỷ trọng dân cư thị Việt Nam tăng nhanh nhiều so với thời kỳ trước [10] Sự phát triển dân số trình dịch chuyển dân cư vào trung tâm đô thị lớn tạo ảnh hưởng quan trọng đến thói quen tiêu dùng Việt Nam Việc gia tăng lực lượng lao động hộ gia đình hạt nhân động lực kích thích tiêu dùng đưa tiêu dùng trở thành yếu tố lớn tổng thể kinh tế Điều khơng tạo điều kiện gia tăng số lượng hàng tiêu dùng dịch vụ mà cịn đa dạng hóa chủng loại, hình thức, khuyến khích nhà kinh doanh mở rộng hoạt động sang nhiều ngành nghề, lĩnh vực, nâng cao đổi chất lượng sản phẩm, tận dụng tối đa lợi thị trường Bên cạnh đó, tiện ích sở hạ tầng kết nối xã hội thuận lợi tạo điều kiện làm gia tăng lực mua sắm thay đổi hành vi tiêu dùng người Việt Lối tiêu dùng người Việt chuyển mạnh từ tầm tiêu dùng nước nông nghiệp sang lối tiêu dùng xã hội công nghiệp Do điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần thay đổi, thu nhập mức sống cải thiện, hệ thống dịch vụ xã hội mở rộng nên dân cư thị có nhiều hội để phát triển, hồn thiện văn hóa lối sống Trong đó, biểu rõ chi tiêu cho nhà ở, giáo dục - đào tạo, y tế, thơng tin, văn hóa, du lịch, văn học nghệ thuật tổng cấu chi tiêu gia đình thị ngày cao so với trước Các thị hình thành cấu trúc đa văn hóa, gắn với trình phân hóa xã hội đa dạng hóa thành phần dân cư [10] Nước Mỹ trải qua thời kỳ cơng nghiệp hóa với bùng nổ kinh tế, đô thị dân số 15 năm sau Chiến tranh giới thứ hai, trở thành quốc gia có đặc trưng xã hội tiêu dùng đại bậc giới Thời kỳ hậu Chiến tranh giới thứ hai, từ năm 1945 đến năm 1960, xem thời kỳ vàng nước Mỹ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao dẫn đến thay đổi xã hội lớn chưa thấy, cho phép người Mỹ phá vỡ khuôn khổ lối sống cũ Sự hưng thịnh kinh tế với phát triển cơng cụ sách nhiều phương diện thập kỷ đưa đời sống tiêu dùng nước Mỹ đến cấp độ Nước Mỹ bước vào thời kỳ giá trị tiêu dùng thống lĩnh chi phối kinh tế, văn hóa, xã hội Mỹ “Cuộc sống tươi đẹp” định nghĩa giá trị kinh tế hay đời sống vật chất Cuộc sống người lao động Mỹ thay đổi mạnh mẽ với chuyển nước Mỹ cơng nghiệp 10 152 Pells, Richard (1997), Not Like Us: How Europeans Have Loved, Hated, and Transformed American Culture Since World War II, New York: Basic Books 153 Phares, Donald (1978), A Decent Home and Environment: Housing Urban America, Social Service Review, Vol 52, No 4, pp 668-670 154 Piketty, Thomas, Arthur Goldhammer, and EBSCOhost books (2014), Capital in the Twenty-first Century, Cambridge Massachusetts: The Belknap Press of Harvard 155 Potter, David (1954), People of Plenty: Economic Abundance and the American Character, Chicago: The University of Chicago Press 156 Ravitch, D (1983), The troubled crusade: American education, 19451980, New York: Basic Books 157 Ray, Rebecca, Milla Sanes, and John Schmitt (2013), No-Vacation Nation Revisited, Center for Economic and Policy Research, May 2013 158 Resseguie, Harry E (1964), A.T Stewart’s marble palace: The cradle of the department store, New York Historical Society Quarterly 48 (Autumn), pp 131–62 159 Riesman, D (1962), The lonely crowd: A study of the changing American character, New Haven: Yale University Press 160 Roberta, Sassatelli (2007), Consumer Culture: History, Theory and Politics, Sage, London, UK 161 Rosenberg, Jared S (2013), Crime, media, and the American Dream: The role of media consumption in Institutional Anomie Theory, The University of Akron 162 Ruff, Joshua (2007), Levittown: The Archetype for Suburban Development, American History Magazine http://www.historynet.com/levittown-the-archetype-for-suburbandevelopment.htm 163 Samuel, Lawrence R (2012), The American Dream: A Cultural History, Syracuse: Syracuse University Press, pp 12 164 Samuelson, Robert J (1955), The Good Life and Its Discontents: The American Dream in the Age of Entitlement, 1945–1995, New York: Times 165 Schor, J (1991), The overworked American: The unexpected decline of leisure, New York, N.Y.: Basic Books 166 Schor, Juliet (1998), The Overspent American: Upscaling, Downshifting, and the New Consumer, New York: Basic 167 Schor, Juliet (2002), Understanding the New Consumerism, Inequality, Emulation and the Erosion of Well Being, Faculteit Politieke en Sociale Wetenschappen: Universiteit Antwerpen 168 Schor, Juliet (2004), Born to Buy: The Commercialized Child and the New Consumer Culture, New York: Scribner 169 Schor, Juliet an d Holt, Douglas (2000), The Consumer Society Reader, New York, NY: New Press 170 Schor, Juliet, Joshua Cohen, and Joel Rogers (2000), Do Americans Shop Too Much? Boston: Beacon Press 171 Schrecker, E (1994), The age of McCarthyism: A brief history with documents, Boston: Bedford Books of St Martin's Press, pp 16 172 Schudson, Michael (1986), Advertising, the Uneasy Persuasion: Its Dubious Impact on American Society, New York: Basic 173 Schwartz, Richard Alan (2003), The 1950s New York: Facts On File 174 Segrave, Kerry (2006), Drive-in Theaters: A History from Their Inception in 1933, Jefferson, N.C.: McFarland & Co 175 Shammas, Carole (1990), The Pre-industrial consumer in England and America, Oxford: Oxford University Press 176 Shi, David E (1985), The simple life: Plain living and high thinking in American culture, New York: Oxford University Press 177 Shiller, Robert J (2012), Spend, Spend, Spend It’s the American Way, The New York Times, Jan 14 178 Slater, Don (1997), Consumer culture and modernity, Cambridge, UK: Polity Press 179 Slater, Philip (2011), An Economy Based On Consumerism Is Not Sustainable, Huffpost, May 25 https://www.huffingtonpost.com/philipslater/an-economy-based-on-consu_b_144930.html 180 Smith, Andrew F (2009), Eating History, New York: Columbia University Press, pp 172 181 Spring, D (2011), Advertising in the Age of Persuasion: Building Brand America, 1941‐1961, New York: Palgrave Macmillan 182 Spring, J H (1976), The sorting machine: National educational policy since 1945, New York: McKay 183 Stearns, Peter N (2001), Consumerism in world history: The global transformation of desire, London and New York: Routledge 184 The Editors of Fortune, (1953), The Changing American Market, Garden City, NY: Hanover House, pp 134 185 Thomas, Mark (2014), Americans Work Too Long (and Too Often at Strange Times), Economist's View, October https://economistsview.typepad.com/economistsview/2014/10/america ns-work-too-long-and-too-often-at-strange-times.html 186 Thoreau, Henry D (1971), Walden, Princeton, NJ: Princeton University Press, pp 14 187 Tocqueville, A ., Mansfield, H C., & Winthrop, D (2000), Democracy in America Chicago: University of Chicago Press 188 Tucker, David M (1991), The Decline of Thrift in America: Our Cultural Shift from Saving to Spending, New York: Praeger 189 Tucker, R C., Marx, K., & Engels, F (1978), The Marx-Engels reader, New York: Norton 190 Turow, J (1997), Breaking up America: Advertisers and the new media world Chicago: University of Chicago Press 191 U.S Bureau of the Census (1975), Historical Statistics of the United States, Colonial Times to 1970, Bicentennial Edition (Washington, D.C., U.S Government Printing Office), pp 224 192 U.S News and World Report (1995), “Biggest Year in Auto History,” May 13, pp 26-28 193 Uchitelle, Louis (1998), Spending it; Keeping Up With the Gateses? The New York Times, May http://www.nytimes.com/1998/05/03/business/spending-it-keeping-upwith-the-gateses.html 194 Veblen, T., & Chase, S (1934), The theory of the leisure class: An economic study of institutions, New York: Modern library 195 Vollmer, Chuck (2013), Consumption-Based Economy, Jobenomics, February http://jobenomicsblog.com/consumption-based-economy/ 196 Wandersee, Winifred D (1991), Families Face the Great Depression (1930-1940) in American Families: A Research Guide and Historical Handbook, ed Joseph M Hawes and Elizabeth I Nybakken, Westport, CT: Greenwood Press 197 Wall, Wendy (2014), Anti-Communism in the 1950s, The Gilder Lehrman Institute of American History http://mrtomecko.weebly.com/uploads/1/3/2/9/13292665/anticommunis m.pdf 198 Weber, M (1958), The Protestant ethic and the spirit of capitalism, New York: Scribner 199 Webley, Paul and Ellen K Nyhus (1999), Representations of saving and saving behaviour, University of Exeter and Agder College Kristiansand http://people.exeter.ac.uk/PWebley/papers/saving.html 200 Welch, Kenneth (1951), "Regional Shopping Centers", Architectural Record, Mar., pp 121-131 201 William H Miller (2009), SS United States, Amberley Publishing Limited 202 William H Young, Nancy K Young (2004), The 1950s, Greenwood Publishing Group, pp 280 203 William, Pelfrey (2006), Billy, Alfred, and General Motors: the Story of Two Unique Men, a Legendary Company, and a Remarkable Time In American History, New York: AMACOM 204 Witkowski, Terrence H (2003), World War II poster campaigns: Preaching frugality to the American consumer, Journal of Advertising 32, no 1, pp 69–82 205 Wolfe, Alan (1981), America's Impasse: The Rise and Fall of the Politics of Growth, New York: Pantheon Books 206 Yenne, Bill (2002), Going Home to the Fifties, San Francisco, CA: O.G Publishing Corp PHỤ LỤC Hình 2.1 Bùng nổ trẻ sơ sinh thời kỳ hậu chiến Nguồn: http://redpilltimes.com/baby-boom-no-birth-rate-u-s-hits-time-low-2013/ Hình 3.1 Nhà khu thị Levittown, Pennsylvania Nguồn: http://ushistoryscene.com/article/levittown/ 182 Hình 3.3 Một số mẫu xe phổ biến thập niên 1950 Nguồn: https://www.retrowaste.com/1950s/cars-in-the-1950s/ Hình 3.4 Căn bếp Mỹ thập niên 1950 Nguồn: http://www.mbsinteriors.com/evolution-of-the-american-kitchen/ Hình 3.5 Giấc mơ Mỹ thập niên 1950 Nguồn: http://www.city-data.com/forum/atlanta/2577333-why-suburbiasucks-89.html Hình 3.6 Rạp chiếu phim ngồi trời cho gia đình xe Nguồn: http://www.stltoday.com/entertainment/movies/start-your-engines-its-drive-in-movie-season/article_826eec3a-a5af-11e1-969c0019bb30f31a.html Bảng 3.2 Các trung tâm thương mại xây dựng Mỹ thập niên 1950 STT Tên Trung tâm Địa điểm Năm hoạt động Southdale Center Edina, Minnesota 1956 Roosevelt Field Garden City, New York 1956 Westfield Old Orchard Stokie, Illinois 1956 Paramus, New Jersey 1957 Westfield Garden State Plaza Ala Moana Center Honululu, Hawaii 1959 Del Amo Fashion Center Torrance, California 1961 STT Tên Trung tâm Địa điểm Năm hoạt South Shore Plaza Scottsdale Fashion Square Scottsdale, Arizona 1961 Oakbrook Center 1962 10 King of Prussia Mall 11 Northpark Center Nguồn: Braintree, Massachusetts động Oak Brook, Illinois King of Prussia, Pennsylvania Dallas, Texas 1961 1963 1965 https://www.worldatlas.com/articles/first-shopping-malls-in-the- united-states.html Hình 4.2 Thời gian làm việc trung bình số quốc gia phát triển, 2014 Nguồn:http://www.slate.com/blogs/moneybox/2014/09/11/u_s_work_life_bal ance_americans_are_more_likely_to_work_nights_and_weekends.html Hình 4.3 Kỳ nghỉ ngày nghỉ trả lương Mỹ so với nước OECD Nguồn:http://www.cepr.net/documents/publications/no-vacation- update- 2013-05.pdf Bảng 4.1 Một vài số liệu mức tiêu dùng người Mỹ Người Mỹ tiêu thụ 815 tỉ calo thực phẩm ngày, tức nhiều 200 tỉ calo so với mức cần thiết, đủ để nuôi 80 triệu người Người Mỹ bỏ 200.000 lương thực ngày Cho đến lúc 75 tuổi, trung bình người Mỹ thải 52 rác Một người Mỹ trung bình ngày tiêu thụ 600 lít nước nửa dân số giới dùng 94 lít ngày Trung bình gia đình Mỹ có 300.000 vật dụng (LA Times) Diện tích nhà trung bình Mỹ tăng gần gấp lần thập kỷ qua (NPR) Một 10 người Mỹ phải thuê thêm kho để chứa đồ - phân khúc phát triển nhanh ngành kinh doanh bất động sản thập kỷ qua (New York Times Magazine) Mặc dù 25% người Mỹ có gara chứa đủ xe khơng chỗ để đậu xe bên 32% đủ chỗ đậu xe (U.S Department of Energy) Mỹ có tới 50.000 kho chứa đồ, tương đương với 0,6m2 kho chứa đồ cho người Mỹ (SSA) 10 Trẻ em Mỹ chiếm 3,1% trẻ em giới sở hữu tới 40% số đồ chơi mua tồn cầu (UCLA) 11 Trung bình phụ nữ Mỹ có 30 trang phục để mặc tháng (Forbes) 12 Trung bình gia đình Mỹ chi 1.700 USD cho quần áo năm (Forbes) 13 Trung bình người Mỹ vứt bỏ khoảng 30kg quần áo năm (Huffington Post) 14 Gần nửa số hộ gia đình Mỹ khơng có khoản tiết kiệm (Business Insider) 15 Các gia đình Mỹ có số lượng TV cịn nhiều số người gia đình TV hoạt động tới tiếng ngày (USA Today) 16 Người Mỹ chi tiêu cho giày dép, trang sức, đồng hồ nhiều chi cho giáo dục đại học (Psychology Today) 17 Số lượng trung tâm mua sắm nhiều số trường trung học sở 93% học sinh trung học nữ xem mua sắm ưu tiên hàng đầu thời gian rảnh rỗi (Affluenza) 18 Người Mỹ chi 1.200 tỉ USD năm cho hàng hóa khơng cần thiết (The Wall Street Journal) Nguồn: http://www.becomingminimalist.com/clutter-stats/ Bảng 4.2 Mơ hình mua sắm xanh Mỹ Chicago thành phố xếp hạng Mua sắm xanh Mỹ Thành phố Chicago thuộc bang Illinois vinh dự nhận giải chương trình mua sắm xanh năm 2013 (hay gọi “mua sắm sinh thái”) Office Depot trao tặng Boca Raton, Florida Mỗi năm có hàng ngàn ứng cử viên cho vị trí Mỹ việc lựa chọn thành phố chiến thắng dựa tiêu chí lãnh đạo nghiêm túc phủ địa phương hoạt động mua sắm văn phòng theo hướng xanh bền vững Phát biểu buổi lễ trao giải, Ông Mayor Emanuel cho biết “Chicago thành phố dẫn đầu nước việc đưa lựa chọn mang tính bền vững chúng tơi tiếp tục làm gương cho thành phố khác noi theo Niềm vinh dự nhận giải thưởng từ Office Depot minh chứng cho thấy Chicago nỗ lực để thành phố trở thành nơi xanh giới điều khẳng định cam kết việc theo đuổi hoạt động mua sắm bền vững, giúp thành phố phát triển nữa” Thành phố Chicago tham gia chương trình Mua sắm xanh Office Depot vào năm 2012 vòng năm, Chicago đứng đầu nước mua sắm xanh với tỉ lệ phần trăm chi tiêu xanh cao nhất, bao gồm việc mua sắm sản phẩm tái chế, tái sản xuất, tiết kiệm lượng, không độc hại sản phẩm gắn nhãn sinh thái Đến năm 2013, lượng chi tiêu xanh Chicago cho sảnh phẩm Office Depot 61%, vượt mức thành phố dẫn đầu trước Roanoke thuộc bang Virginia Ơng Yalmaz Siddiqui, Giám đốc cấp cao Office Depot, cho biết: “trong năm gần đây, Office Depot trao thưởng cho khách hàng có hoạt động mua sắm xanh, bao gồm việc mua sắm sản phẩm giấy tái chế, vũ khí tái sản xuất sản phẩm làm có hiệu cơng nghệ cao Dựa phân tích gần tiến hành với hàng ngàn khách hàng, hàng trăm thành phố, nhận thấy Chicago thành phố có bước tiến nhanh việc trở thành khách hàng mua sắm xanh Office Depot phạm vi nước.” Bà Karen Weigert, Giám đốc phát triển bền vững Chicago, phát biểu hội nghị: “Ở Chicago, chúng tơi vơ tự hào có lựa chọn mang tính bền vững trách nhiệm, giúp nâng cao chất lượng sống thành phố trở thành gương cho thành phố khác noi theo” Ngoài lĩnh vực mua sắm xanh, Chicago ưu tiên loạt sáng kiến bền vững khác để giảm lượng khí thải carbon thành phố thơng qua chương trình hành động bền vững Chicago năm 2015 Đó sáng kiến việc lắp đặt cơng tơ thơng minh gia đình doanh nghiệp, tăng số lượng cơng trình chứng nhận LEED (hệ thống tiêu chuẩn quốc tế kiến trúc xanh), cung cấp hệ thống truy cập bảng điều khiển lượng mặt trời dễ dàng hơn, cho phép mở rộng dịch vụ sử dụng xe đạp quanh thành phố Thành phố khuyến khích khu dân cư doanh nghiệp đưa sáng kiến phát triển bền vững, góp phần xây dựng thành phố Chicago lành mạnh thịnh vượng Nguồn: www.cityofchicago.org/city/en/depts/mayor/press_room/press_releases/2014/ ... tiễn phát triển xã hội tiêu dùng Mỹ (từ năm 1945 đến năm 1960) Chương nêu định nghĩa xã hội tiêu dùng, lý thuyết tồn phát triển xã hội tiêu dùng khái quát lịch sử xã hội tiêu dùng Mỹ Tiếp đến, ... cho trình hình thành xã hội tiêu dùng Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai Chương Sự vận động xã hội tiêu dùng Mỹ (1945- 1960) Chương sâu phân tích thay đổi xã hội tiêu dùng Mỹ, thể số phương thức tiêu. .. cứu trình phát triển xã hội tiêu dùng nước Mỹ thời kỳ hậu Chiến tranh giới thứ hai (từ năm 1945 đến năm 1960) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian, luận án nghiên cứu xã hội tiêu dùng Mỹ; biến

Ngày đăng: 17/04/2021, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w