1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ngoai gio len lop L5

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 31,53 KB

Nội dung

+ Đại diện tổ trình bày khái quát kết quả sưu tầm, tìm hiểu được( về số lượng tư liệu, tranh ảnh và nội dung ).Sau đó các tổ viên sẽ trình bày cụ thể từng vấn đề( ví dụ : Kể một câu ch[r]

(1)

Hoạt động giáo dục lên lớp.

Chủ điểm tháng 11

- -Thứ hai ngày 03 tháng 11 năm 2008.

LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA “ HOA ĐIỂM TỐT DÂNG THẦY CƠ ” + Mỗi điểm trung bình bị trừ hoa

+ Bạn bị thầy cô nhắc nhở học bị trừ hoa

+ Kết thúc tuần thi đua vào số hoa đạt tổ để xếp loại thi đua

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1:

- Hát tập thể

- Lớp trưởng tuyên bố lí

* Hoạt động 2: Trao đổi tìm hiểu cơng ơn thầy cô giáo thông qua số câu hỏi như:

- Thầy cô giáo hi vọng, mong đợi học sinh chúng ta? - Bạn làm việc để giúp thầy giáo dạy tốt ?

- Đối với bạn HS phạm lỗi, thầy giáo phải xử phạt Bạn có đồng ý với việc làm thầy cô giáo không ? ?

- Để đền đáp công ơn dạy dỗ thầy cô giáo, HS cần thực điều ? * Hoạt động 3: Đăng kí thi đua tuần học tốt.

- Cán lớp nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua cách đánh giá thi đua tuần

“ Hái hoa điểm tốt dâng thầy cô giáo”

- Đại diện tổ lên đọc đăng kí thi đua tổ Cán lớp ghi tiêu đăng kí thi đua tổ lên bảng

- Phần văn nghệ xen kẽ

V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- GV nhận xét rút kinh nghiệm tinh thần thái độ tham gia hoạt động tổ cá nhân

Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008

HÁT VỀ THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG

(2)

Giúp HS:

- Hiểu thêm nội dung, ý nghĩa hát thầy cô giáo nhà trường - Giáo dục thái độ, tình cảm u q, biết ơn, lời thầy, cô giáo - Rèn luyện kĩ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: a/ Nội dung:

Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện,… có nội dung ca ngợi thầy cơ, ca ngợi tình cảm thầy trị

b/ Hình thức hoạt động:

- Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cá nhân tập thể - Mời thầy cô giáo tham gia

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: A/ Về phương tiện hoạt động:

- Các tiết mục văn nghệ cá nhân, tập thể

- Các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện,… b/ Về tổ chức:

- GVCN, cán lớp

- Cử người dẫn chương trình IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1:

- Hát tập thể

- Giới thiệu chủ đề chương trình văn nghệ * Hoạt động 2: Phần giao lưu văn nghệ.

- Các tiết mục biểu diễn văn nghệ HS xen kẽ với trò chơi hái hoa dân chủ

- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, HS làm yêu cầu vỗ tay hoan hô, không làm bị phạt ( ví dụ nhảy lị cò….)

V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- GVCN nhận xét tinh thần thái độ tham gia

Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008

TỔ CHỨC LỄ KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Hiểu đầy đủ ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 - Có thái độ tôn trọng, quý mến, biết ơn thầy cô giáo

- Biết hành động làm theo lời dạy thầy, cô giáo hoạt động học tập, sinh hoạt giao tiếp

(3)

- Tìm hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam - Học sinh chúc mừng thầy, cô giáo

- Sinh hoạt văn nghệ b/ Hình thức hoạt động:

- Buổi họp mặt giáo viên học sinh để chúc mừng cô giáo nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11

- Nói lên tình cảm thầy giáo kết hợp liên hoan văn nghệ III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

- Lời chúc mừng thầy cô giáo

- Các tiết mục văn nghệ gồm hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện,….về công ơn tình cảm thầy trị

- Lớp trưởng dẫn chương trình - Hoa tặng thầy giáo

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1:

- Hát tập thể hát thầy giáo - Tun bố lí

* Hoạt động 2: Chúc mừng thầy, cô giáo.

- Đại diện HS phát biểu chào mừng thầy ,cô giáo - Một số bạn thay mặt cho HS tặng hoa thầy, cô

- Các thầy giáo phát biểu tâm tư, tình cảm học sinh * Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ.

- Biểu diễn tiết mục văn nghệ V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- Hát tập thể

- Đại diện lớp lần hứa với thầy cô giáo làm tốt theo lời dạy thầy,cô

Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008

THI TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG CỦA TRƯỜNG EM

I/ MỤC TIÊU:

- Sau hoạt động, HS có khả năng:

(4)

+ Luôn thể thái độ tôn trọng ủng hộ hành vi đồng thời phê phán hành vi làm ô nhiễm môi trường nhà trường

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: 1/ Nội dung:

- Môi trường nhà trường bao gồm ? Những đâu mà có ?Vì học sinh phải có trách nhiệm giữ cho mơi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp ?

- Những biện pháp bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi HS lớp 2/ Hình thức tổ chức:

Thi tìm hiểu theo nhóm, tổ HS III/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên.

- Hướng dẫn HS nội dung cần tìm hiểu

- Gợi ý em cách quan sát thu nhập thông tin viết báo cáo thu hoạch

- Giao nhiệm vụ cho cán lớp với GV chuẩn bị chương trình thi 2/ Học sinh.

- Từng tổ phân công thực việc quan sát, sưu tầm thơng tin nói nhà trường, việc xây dựng khung cảnh sư phạm nhà trường

- Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm, tổ cá nhân HS tự viết thu hoạch riêng

- Cử người dẫn chương trình - Chuẩn bị trang trí cho thi IV/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1/ Hoạt động 1: Quan sát môi trường nhà trường.

a/ Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ quan sát tổng hợp nhận xét từ kết quan sát

b/ Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành nhóm nhỏ từ – HS Giao nhiệm vụ cho nhóm tiến hành hoạt động quan sát mơi trường nhà trường Học sinh ghi chép lại tất quan sát được: Từ khung cảnh chung nhà trường đến bồn hoa, cảnh, từ môi trường lớp học đến môi trường xung quanh nhà trường, …

+ Viết thành báo cáo thu hoạch để chuẩn bị cho thi tìm hiểu

c/ Kết luận: Môi trường nhà trường bao gồm từ lớp học tới sân trường, từ bồn hoa, cảnh tới hàng xung quanh trường, …đều cần giữ gìn bảo vệ môi trường

2/ Hoạt động 2: Thi tìm hiểu mơi trường nhà trường.

a/ Mục tiêu: Giúp HS thể hiểu biết mơi trường nhà trường, từ xác định trách nhiệm thân việc giữ gìn bảo vệ môi trường

b/ Cách tiến hành:

+ Đại diện nhóm trình bày báo cáo thu hoạch nhóm kết tìm hiểu điều tra ( có minh họa tranh ảnh hình vẽ tốt)

(5)

+ Sau lớp thống cam kết việc giữ gìn bảo vệ mơi trường nhà trường

c/ Kết luận: Bảo vệ môi trường nhà trường trách nhiệm người HS chúng ta. Vì vậy, cần phải có hoạt động thiết thực để góp phần cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường nhà trường thêm sạch, đẹp

V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- GV nhận xét thái độ chung HS việc tham gia hoạt động bảo vệ môi trường

KÍ DUYỆT

Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp.

Chủ điểm tháng 12

- -Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2008

NHỮNG NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Hiểu hi sinh xương máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hịa bình cho đất nước người thân yêu quê hương

(6)

- Tự hào biết ơn anh hùng, liệt sĩ, mẹ Việt Nam anh hùng toàn thể quân đội ta

- Tự giác học tập rèn luyện tốt; tự giác tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: a/ Nội dung:

- Những người anh hùng quê hương đất nước

- Những thơ, hát, câu chuyện ca ngợi chiến công chiến sĩ quân đội, anh hùng lực lượng vũ trang, liệt sĩ, thương binh, bệnh binh… b/ Hình thức hoạt động:

- Báo cáo kết tìm hiểu

- Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện người anh hùng quê hương, đất nước

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: a/ Về phương tiện hoạt động:

- Các tư liệu anh hùng, liệt sĩ quê hương, đất nước

- Các hát, thơ, chuyện kể…về anh hùng, liệt sĩ, chiến sĩ quân đội anh hùng, cựu chiến binhcó nhiều cơng lao đóng góp cho địa phương

b/ Về tổ chức:

- GV chủ nhiệm nêu yêu cầu,nội dung, hình thức hoạt động cho lớp, đồng thời hướng dẫn HS chuẩn bị phương tiện nói trên:

- Cả lớp thảo luận thống kế hoạch, chương trình hoạt động phân cơng chuẩn bị công việc cụ thể:

+ Cử người điều khiển chương trình thư kí

+ Mỗi tổ cử đại diện báo cáo kết tìm hiểu tổ mình, kể câu chuyện hát ( ngâm thơ ) anh hùng, liệt sĩ…

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

- Hát hát tập thể liên quan đến chủ đề hoạt động

- Người dẫn chương trình tun bố lí sinh hoạt, nêu chương trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo thư kí

- Báo cáo kết tìm hiểu tổ “ Những người anh hùng quê hương, đất nước”:

+ Người điều khiển mời tổ lên báo cáo kết sưu tầm, tìm hiểu tổ

+ Ban giám khảo chấm điểm công khai ghi kết tổ lên bảng - Hát, ngâm thơ anh hùng, liệt sĩ, thương binh

+ Yêu cầu hát, ngâm thơ, kể chuyện( hát bài, nói tên hát tác giả ) ca ngợi anh hùng, liệt sĩ

+ Chia lớp thành hai đội chơi

(7)

+ Ban giám khảo chấm điểm công khai ghi điểm đội lên bảng V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- Ban giám khảo công bố kết hoạt động

- Người dẫn chương trình nhận xét tinh thần, ý thức tham gia kết hoạt độngcủa thành viên, tổ, biểu dương rút kinh nghiệm

Cuối cùng, người điều khiển thay mặt lớp nói lời cám ơn chúc sức khỏe giáo viên chủ nhiệm tất bạn

Thứ hai ngày 08 tháng 12 năm 2008

TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Hiểu nét truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ xây dựng quê hương

- Có ý thức tự hào quê hương, đất nước thêm yêu Tổ quốc - Biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: a/ Nội dung:

- Những truyền thống kiên cường, bất khuất đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, bảo vệ quê hương

- Những thành tựu xây dựng, đổi quê hương em - Những báo, ca, thơ…viết quê hương

b/ Hình thức hoạt động:

Sưu tầm, tìm hiểu trình bày kết sưu tầm, tìm hiểu “ truyền thống cách mạng quê hương em ”

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: a/ Về phương tiện hoạt động:

- Những tư liệu sưu tầm được( sách báo, thơ ca, tranh ảnh…)về truyền thống cách mạng quê hương

- Một số tiết mục văn nghệ - Phấn, bảng lớp…

b/ Về tổ chức:

- GV chủ nhiệm nêu nội dung, yêu cầu hoạt động, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu sách báo, tranh ảnh Thơ ca truyền thống quê hương xã nhà

- Phân công tổ trưởng đôn đốc, nhắc nhở tập hợp tư liệu sưu tầm, tìm hiểu từ tổ viên

- Các tổ tập hợp tư liệu sưu tầm - Phân cơng người dẫn chương trình IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động.

(8)

* Hoạt động 2: Báo cáo kết tìm hiểu truyền thống cách mạng quê hương em. - Các tổ lên trình bày

+ Đại diện tổ trình bày khái quát kết sưu tầm, tìm hiểu được( số lượng tư liệu, tranh ảnh nội dung ).Sau tổ viên trình bày cụ thể vấn đề( ví dụ : Kể câu chuyện gương hi sinh dũng cảm gương lao động sản xuất giỏi bảo vệ, xây dựng quê hương; đọc thơ; hát hát; giới thiệu tranh ảnh; số liệu thành tích mà quê hương em đạt được… )

- Các HS khác nhận xét, góp ý bổ sung thêm * Hoạt động : Chương trình văn nghệ.

Người điều khiển chương trình giới thiệu số tiết mục văn nghệ lớp: đơn ca, tốp ca, ngâm thơ…

V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- Giáo viên nhận xét kết hoạt động

Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008

NGHE NÓI CHUYỆN VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHỊNG TỒN DÂN 22 - 12

I/ MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày Quốc phòng toàn dân( 22-12) nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

- Biết ơn, tự hào trưởng thành quân đội lực lượng quốc phòng ta

- Rèn luyện kĩ trình bày; biết lắng nghe; biết phân tích; tổng hợp chọn lọc thông tin

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: a/ Nội dung:

- Nội dung ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày Quốc phịng tồn dân(22-12)

- Các chặng đường lịch sử vẻ vang quân đội lực lượng vũ trang nói chung b/ Hình thức hoạt động:

- Nghe nói chuyện - Hỏi trao đổi - Văn nghệ

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: - Các tư liệu chủ đề

- Dự kiến mời người nói chuyện - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: - Hát tập thể

(9)

- HS hỏi thêm lịch sử ngày 22- 12 b/ Văn nghệ:

- Lớp trình diễn tiết mục văn nghệ. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- Một số bạn HS nêu cảm nghĩ sau buổi nói chuyện - GV chủ nhiệm phát biểu

- Nhận xét kết hoạt động

Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008

HÁT VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Biết hiểu thêm hát anh đội, truyền thống cách mạng quê hương, đất nước Qua động viên phát huy phong trào lớp

- Thêm tự hào yêu mến anh đội; tự hào truyền thống cách mạng dân tộc - Bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể tiết mục văn nghệ tính mạnh dạn, tự tin

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG; a/ Nội dung:

Nhũng hát, thơ…về anh đội, quê hương, đất nước học sinh sưu tầm sáng tác

b/ Hình thức hoạt động: Biểu diễn văn nghệ lớp III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

- Những tiết mục văn nghệ chuẩn bị theo nhóm, tổ, cá nhân IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

- Nêu lí

- Các tiết mục biểu diễn Sau tiết mục có hoan hơ V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- Cả lớp hát hát tập thể

- GV nhận xét hoạt động

KÍ DUYỆT

(10)

Hoạt động giáo dục lên lớp.

Chủ điểm tháng 1và 2

MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN

- -Thứ hai ngày 05( 12 ) tháng 01 năm 2009 ( thực tuần )

MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC.

I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Có hiểu biết định phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp q hương, đất nước khơng khí mừng xuân đón Tết cổ truyền dân tộc Hiểu nét đổi thay đời sống văn hóa quê hương, địa phương em

- Tự hào yêu mến quê hương, đất nước

- Biết tơn trọng gìn giữ, bảo vệ nét đẹp văn hóa truyền thống, phong tục tập quán, phát huy sắc dân tộc Việt nam

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: a/ Nội dung:

- Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hóa đón Tết, mừng xuân quê hương, đất nước

- Những đổi tích cực đời sống văn hóa quê hương

- Những thơ, hát, câu chuyện, truyền thống văn hóa tốt đẹp b/ Hình thức hoạt động:

Thi tìm hiểu tổ lớp phong tục tập quán, truyền thống văn hóa mừng xuân đón Tết quê hương, đất nước

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: a/ Về phương tiện hoạt động.

- Các tư liệu phong tục tập quán, truyền thống văn hóa mừng xuân đón Tết quê hương, đất nước, cộng đồng dân tộc Việt Nam ( nước khác có)

- Những thơ, hát, câu chuyện, liên quan tới chủ đề hoạt động - Các câu hỏi, câu đố đáp án thang chấm điểm cho thi b/ Về tổ chức.

Giáo viên chủ nhiệm:

(11)

- Hội ý với cán lớp, cán chi đội yêu cầu thi phân công chuẩn bị công việc cụ thể cho hoạt động:

+ Cử người dẫn chương trình + Cử ban giám khảo

+ Phân cơng trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

a/ Khởi động.

- Lớp hát tập thể Mùa xuân nhạc sĩ Hồng vân.

- Người dẫn chương trình nêu lí hoạt động, giới thiệu chương trình hoạt động thể lệ, hình thức thi, giới thiệu ban giám khảo

b/ Cuộc thi tổ.

- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi ( ví dụ: Hãy kể phong tục đón Tết dân tộc mà bạn biết Hãy trình bày hát mùa xuân, ) Tổ chuẩn bị xong trươc giơ tay cử đại diện lên trả lời câu hỏi

- Ban giám khảo chấm điểm ghi lên bảng để lớp theo dõi

- Nếu tổ trả lời trước chưa tổ khác trình bày đáp án chấm điểm

- Trong q trình thi xen kẽ tiết mục văn nghệ để tạo khơng khí vui tươi, sôi

V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: Người dẫn chương trình:

- Cơng bố kết thi

- Nhận xét kết tinh thần tham gia hoạt động cá nhân, tổ, lớp

Thứ hai ngày 02 tháng 02 năm 2009

TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

(12)

- Tin tưởng lãnh đạo Đảng, tự hào quê hương, yêu mến làng xóm, trường, lớp

- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp quê hương II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a/ Nội dung.

- Những nét lớn truyền thống cách mạng địa phương

- Các truyền thống học tập, sản xuất địa phương, gương tốt bảo vệ xây dựng quê hương giàu đẹp

- Những nét đổi thay quê hương b/ Hình thức hoạt động

Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ xây dựng quê hương, gương sáng, nét đổi thay quê hương; đồng thời, có xen kẽ tiết mục văn nghệ

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: a/ Về phương tiện hoạt động.

- Các tư liệu: tranh ảnh, viết, thơ ca truyền thống cách mạng địa phương; gương tiêu biểu đấu tranh cách mạng, lao động sản xuất xây dựng bảo vệ quê hương; thành tựu di sản văn hóa địa phương

- Hệ thống câu hỏi cho chủ đề hoạt động b/ Về tổ chức.

Giáo viên chủ nhiệm:

- Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức chủ đề hoạt động yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu liên quan

- Hội ý với cán lớp, cán chi đội yêu cầu thi phân công chuẩn bị công việc cụ thể cho hoạt động:

+ Xây dựng chương trình hoạt động + Cử người điều khiển hoạt động

+ Cử người phối hợp điều khiển trao đổi thảo luận

+ Cử người phụ trách chương trình văn nghệ xen kẽ q trình tọa đàm + Phân cơng trang trí

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: a/ Khởi động.

- Hát tập thể Em mầm non Đảng ( Nhạc lời : Mộng Lân ).

- Người dẫn chương trình nêu lí hoạt động, giới thiệu chương trình hoạt động thể lệ, hình thức thi

b/ Tọa đàm.

Người dẫn chương trình nêu câu hỏi ( ví dụ: Hãy kể tên anh hùng liệt sĩ quê hương ( địa phương ) mà bạn nghe kể chuyện sưu tầm dược Bạn kể câu chuyện gương sáng đảng viên quê hương Truyền thống cách mạng tiêu biểu quê hương bạn ? Q hương bạn có đổi ? - Trong q trình thi xen kẽ tiết mục văn nghệ để tạo khơng khí vui tươi, sôi

(13)

Người dẫn chương trình:

- Nhận xét kết tinh thần tham gia hoạt động

Thứ hai ngày 09( 16 ) tháng 02 năm 2009 ( thực tuần )

GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN

I/ MỤC TIÊU:

- Giáo dục học sinh lòng biết ơn Đảng tình yêu quê hương đất nước

- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện tạo thêm điều kiện để em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp nhà trường

- Phát huy tiềm văn nghệ lớp

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: a/ Nội dung.

- Những thơ, hát, câu chuyện, ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước mùa xuân

- Những sáng tác tự biên tự diễn ( thơ ca, tiểu phẩm ) học sinh theo chủ đề hoạt động

b/ Hình thức hoạt động

Giao lưu văn nghệ với loại hình đa dạng thi, đố, hát nối, III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

a/ Về phương tiện hoạt động.

- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm sáng tác học sinh ( Những thơ, hát, câu chuyện, ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước mùa xuân)

- Các câu hỏi, câu đố đáp án thang chấm điểm cho thi b/ Về tổ chức.

Giáo viên chủ nhiệm:

- Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức chủ đề hoạt động yêu cầu, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu liên quan

- Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu sáng tác theo chủ đề

- Thành lập đội ( đội gồm 10 HS ) để giao lưu, thi đấu Mỗi đội cử đội trưởng Đặt tên cho đội HS lại cổ động viên cho đội

* GV hội ý với cán lớp, cán chi đội yêu cầu thi phân công chuẩn bị công việc cụ thể cho hoạt động:

+ Xây dựng chương trình hoạt động + Cử người dẫn chương trình

(14)

- Cử ban giám khảo - Phân cơng trang trí

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: a/ Khởi động.

- Hát tập thể Mùa xuân tuổi thơ ( Nhạc lời : Bùi Anh Tú ).

- Người dẫn chương trình nêu lí hoạt động, giới thiệu chương trình hoạt động thể lệ, hình thức thi, thành phần ban giám khảo Mời hai đội lên vị trí b/ Giao lưu.

- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, câu đố để đội tiến hành giao lưu ( ví dụ: yêu cầu đội kể tên hát tác giả theo chủ đề “ ca ngợi Đảng ”, “mùa xuân”, “ quê hương”, đội hát câu đoạn có từ “ quê hương”, từ “đất nước”, từ “ Đảng”, từ “mùa xuân”, )

Các đội tiến hành theo yêu cầu người dẫn chương trình Đội đến lượt mà “bị tắc” – coi thua Lúc người dẫn chương trình hỏi cổ động viên

Đồng thời giám khảo cho điểm đội Điểm dược công bố viết bảng

- Trong trình tiến hành giao lưu, người dẫn chương trình cần dành thời gian yêu cầu hai đội câu đố, câu hỏi cho giám khảo chấm điểm Ngồi cịn có câu hỏi dành riêng cho khán giả để tạo khơng khí sôi nổi, phấn khởi cho chơi

V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: Người dẫn chương trình:

- Cơng bố kết đội cá nhân

- Nhận xét kết tinh thần tham gia hoạt động

Thứ hai ngày 23 tháng 02 năm 2009

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN “TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP”

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung việc xây dựng môi trường nhà trường xanh, sạch, đẹp sức khỏe người, chất lượng học tập giáo dục nhà trường, có thân em

- Gắn bó thêm yêu trường, lớp

- Tích cực tham gia thực kế hoạch thực “Trường xanh, sạch, đẹp” II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

a/ Nội dung.

(15)

- Trồng xanh sân trường, vườn trường, cổng trường - Chăm sóc trồng; chăm sóc bồn hoa, cảnh

- Trang trí lớp

b/ Hình thức hoạt động.

Thảo luận – xây dựng nội dung, kế hoạch thực III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

a/ Về phương tiện hoạt động.

- Bản dự thảo nội dung, dự thảo kế hoạch - Các câu hỏi để dự thảo

b/ Về tổ chức. GV chủ nhiệm:

* Nêu vấn đề, yêu cầu lớp suy nghĩ sẵn sàng tham gia bàn bạc, thảo luận để xây dựng nội dung, kế hoạch thực “Trường xanh, sạch, đẹp”

* Hội ý với cán lớp, chi đội trưởng tổ trưởng để phân công chuẩn bị công việc cụ thể như:

- Dự thảo nội dung, kế hoạch thực “Trường xanh, sạch, đẹp”

- Các câu hỏi thảo luận ( ví dụ : Bạn hiểu trường xanh, sạch, đẹp ? Xây dựng trường xanh, sạch, đẹp có ý nghĩa tác dụng ? Theo bạn, kế hoạch thực lớp có khó khăn, thuận lợi ?, )

- Cử người điều khiển hoạt động - Cử người ghi biên

- Cử người điều khiển chương trình văn nghệ IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

a/ Khởi động.

- Hát tập thể Mái trường mến yêu( Nhạc lời :Lê Quốc Thắng). - Người dẫn chương trình nêu lí do, hình thức hoạt động

b/ Thảo luận.

- Người điều khiển nêu câu hỏi thảo luận

- Mỗi câu hỏi nêu phải trao đổi, bổ sung cho đủ ý Người điều khiển tổng kết lại thư kí ghi biên

- Kết thảo luận nội dung, kế hoạch thực “Trường xanh, sạch, đẹp” mà lớp xây dựng nên, biểu trí

c/ Văn nghệ.

Người điều khiển chương trình văn nghệ giới thiệu số tiết mục văn nghệ lớp ( đơn ca, song ca, tốp ca, ngâm thơ, )

V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- Người điều khiển nhận xét kết hoạt động - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến

(16)

Hoạt động giáo dục lên lớp.

Chủ điểm tháng 4 Hịa bình hữu nghị

(17)

- -Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2009

DI SẢN, DI TÍCH LỊCH SỬ VỚI THIẾU NHI

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh :

- Có hiểu biết di sản, di tích lịch sử địa phương, đất nước; biết xác định trách nhiệm người học sinh việc bảo vệ di sản, di tích lịch sử

- Biết tơn trọng có thái độ tích cực việc góp phần bảo vệ di sản, di tích lịch sử địa phương, đất nước

- Tích cực góp phần vào việc giữ gìn bảo vệ di sản, di tích lịch sử II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1/ Nội dung:

- Hiểu di sản, di tích lịch sử

- Hiểu phải bảo vệ phát huy di sản, di tích lịch sử

- Biết làm để thiết thực góp phần bảo vệ di sản, di tích lịch sử 2/ Hình thức hoạt động:

- Thi trình bày kết sưu tầm tài liệu viết di sản, di tích lịch sử - Vui văn nghệ

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1/ Về phương tiện hoạt động:

- Các tư liệu, tranh ảnh, viết thơ, ca dao tục ngữ di sản, di tích lịch sử địa phương, đất nước

- Một số câu hỏi phục vụ cho địa phương 2/ Về tổ chức:

- GV chủ nhiệm nêu yêu cầu, nội dung hoạt động định hướng cách tổ chức hoạt động

- Hướng dẫn HS cách sưu tầm xếp tư liệu thu thập - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi

- Cùng với HS xây dựng chương trình thi - Cử người điều khiển chương trình

- Cử BGK thi

- Chuẩn bị vài hát, truyện kể IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1/ Giới thiệu kết sưu tầm tổ:

(18)

2/ Thi tìm hiểu:

- Lớp cử đội, đội 5-10 người phân công bạn làm đội trưởng

- Sau hiệu lệnh người điều khiển, đội trưởng đội lên bốc thăm câu hỏi Từng đội chuẩn bị trả lời Đọc to câu hỏi trả lời rõ ràng Nếu đội trả lời chưa chưa đủ, ban giám khảo mời HS trình bày ý kiến Sau đó, ban giám khảo công bố điểm cho đội

- Kết thúc thi, BGK công bố kết đội phát thưởng(nếu có) V/

KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :

- Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia HS - Rút kinh nghiệm

Thứ hai ngày 06 tháng 04 năm 2009

TÌNH ĐỒN KẾT HỮU NGHỊ

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hiểu tình đồn kết hữu nghị dân tộc giới tạo nên sức mạnh, trì phát triển hịa bình hành tinh, từ nhận thức trách nhiệm người phải vun đắp cho tình đồn kết hữu nghị

- Tơn trọng tình đồn kết hữu nghị, có tình cảm có ý thức sẵn sàng hợp tác với tinh thần tôn trọng hiểu biết

- Rèn luyện kĩ giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện tinh thần hiểu biết tôn trọng lẫn

II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung:

* Hiểu được:

- Đồn kết hữu nghị ?

- Tình đồn kết hữu nghị trì phát triển hịa bình ? - Vì phải có tình đồn kết hữu nghị ?

- Làm để xây dựng tình đồn kết hữu nghị ? 2/ Hình thức hoạt động:

- Hái hoa dân chủ - Thảo luận

- Văn nghệ

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1/ Về phương tiện hoạt động:

- Tranh ảnh, hát, thơ, câu chuyện, ca ngợi tình đồn kết hữu nghị - Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hoa dân chủ

(19)

- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi

- Từng tổ HS họp thống cách sưu tầm tư liệu có liên quan - Cử người điều khiển chương trình, BGK thi

- Chuẩn bị trang trí lớp

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: - GV giúp HS thực

- Tiến hành thi hái hoa dân chủ theo câu hỏi chuẩn bị.(lớp trao đổi, thảo luận, bổ sung)

- Xen kẽ hát, thơ, câu chuyện theo chủ đề - GV tổng kết, cung cấp thông tin cần thiết

- Ban giám khảo công bố kết thi V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- GV nhận xét chung

Thứ hai ngày 13 tháng 04 năm 2009

HÁT MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30-4

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ý thức ý nghĩa to lớn ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước

- Có lịng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng biết ơn cha anh hi sinh xương máu nghiệp thống đất nước

- Luyện tập kĩ tham gia hoạt động văn nghệ tập thể II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1/ Nội dung:

- Những gương hi sinh quên độc lập nước nhà

- Truyền thống chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ đồng bào ta

- Ý nghĩa quan trọng ngày 30-4; ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống tổ quốc

2/ Hình thức hoạt động: - Biểu diễn hát, múa - Kể chuyện, đọc thơ

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1/ Về phương tiện hoạt động:

- Những hát, thơ, câu chuyện, 2/ Về tổ chức:

- HS chuẩn bị 2-4 tiết mục văn nghệ, có kế hoạch tập luyện - Cán lớp xây dựng chương trình biểu diễn

- Cử người điều khiển chương trình - Chuẩn bị trang trí lớp

IV/

TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :

(20)

- Trình diễn tiết mục văn nghệ

- Cuối cùng, hát tập thể bài: Như có Bác ngày vui đại thắng. V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:

- Nhận xét chung - Rút kinh nghiệm

Thứ hai ngày 20 tháng 04 năm 2009

HỘI VUI HỌC TẬP

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn luyện kiến thức

- Rèn luyện kĩ hoạt động tập thể

- Có thái độ tích cực hứng thú với hoạt động Hội vui học tập II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1/ Nội dung:

- Kiến thức môn học

- Phương pháp học tập cách ơn tập cho kì cuối năm. 2/ Hình thức hoạt động:

- Thi trả lời nhanh - Văn nghệ

III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1/ Về phương tiện hoạt động: - Chuẩn bị câu hỏi

2/ Về tổ chức:

- Định hướng hệ thống câu hỏi ôn tập (ôn tập đề cương)

- HS ôn tập học thuộc đề cương để tham gia hội vui học tập - Cử người điều khiển chương trình

- Chuẩn bị trang trí lớp

IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

- Các tổ cử đại diện (2 bạn) tham gia dự thi - BGK nêu nội qui hội thi

+ Mỗi câu trả lời phút, nói to, rõ ràng + Nội dung phải đảm bảo yêu cầu ôn tập

+ Cách thức thi: Người điều khiển đọc câu hỏi, đội suy nghĩ phút Khi có hiệu lệnh đội giơ tay trước trả lời trước,

- Kết thúc thi, ban giám khảo công bố điểm - Tuyên dương đội thắng

Ngày đăng: 17/04/2021, 18:25

w