Mục đích nghiên cứu là trên cơ sở nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động ngân hàng của các NHTM Việt Nam, Luận văn đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh và thực thi pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Ngành: Luật kinh tế BÙI THỊ HOA Hà Nội- 2019 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên: Bùi Thị Hoa Người hướng dẫn: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Hà Nội- 2019 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình tơi thực Mọi số liệu, kết nghiên cứu công bố tham khảo Luận án trung thực trích dẫn nguồn quy định Những kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình tác giả khác Tác giả luận văn Bùi Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận hướng dẫn, đạo nhiệt tình quý báu PGS, TS Tăng Văn Nghĩa tập thể thầy cô giáo Khoa sau Đại học, Khoa luật – Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Thầy cô giáo Khoa sau Đại học, Khoa luật – Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu, tạo điều kiện tốt đồng thời đóng góp ý kiến quý báu để hồn thành cơng trình nghiên cứu cuối khố Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu thực tế thời gian hạn chế nên Luận văn tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đợc quan tâm đóng góp ý kiến Q thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp độc giả Trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Thị Hoa ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát hành vi cạnh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Tổng quan pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 15 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh 18 1.2.3 Nội dung quy định chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 29 1.2.4 Các yếu tố tác động đến việc xây dựng thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 41 CHƯƠNG II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 46 2.1 Khái quát 46 2.1.1 Quy định điều ước quốc tế 47 2.1.2 Quy định pháp luật nước 49 2.1.3 Các quy định tập quán kinh doanh 50 2.2 Thực trạng quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 51 2.2.1 Mối quan hệ Luật Cạnh tranh Luật Tổ chức tín dụng liên quan đến chống cạnh tranh không lành mạnh 51 iii 2.2.2 Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 55 2.2.3 Quy định thẩm quyền biện pháp xử lý 58 2.2.4 Đánh giá chung 59 2.3 Thực tiễn thực thi quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 62 2.3.1 Tình hình cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng 68 2.3.2 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 70 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 72 3.1 Xu hướng cạnh tranh hoạt động ngân hàng thương mại 72 3.2 Giải pháp hoàn thiện thực thi quy định chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 76 3.2.1 Hoàn thiện quy định kiểm sốt cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 78 3.2.2 Giải pháp tăng cường thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 82 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết Tiếng Việt Tiếng Anh tắt ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Association of Southeast Asian Nam Á Nations ATM Máy rút tiền tự động Automatic Teller Machine BLHS Bộ luật hình BLDS Bộ luật dân CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh EU Liên minh Châu Âu GATT Hiệp định chung thuế quan General Agreement on Tariff thương mại European Union and Trade HCCT Hạn chế cạnh tranh LCT Luật cạnh tranh LCT 2004 Luật cạnh tranh năm 2004 LTM Luật thương mại Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NCKH Nghiên cứu khoa học QLCT Quản lý cạnh tranh USD Đô la Mỹ United States Dollar WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization VN Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế khách quan tác động cách mạnh mẽ đến tồn phát triển doanh nghiệp Cạnh tranh vừa đòn bẩy vừa động lực thúc đẩy doanh nghiệp khai thác sử dụng tiềm nội lực cách có hiệu Cạnh tranh kinh doanh quyền chủ thể kinh doanh thị trường pháp luật nước bảo hộ Các chủ thể kinh doanh sử dụng nhiều phương thức để cạnh tranh với nhau, có phương thức cạnh tranh lành mạnh phương thức cạnh tranh không lành mạnh Giống loại hình đơn vị kinh tế thị trường, NHTM kinh doanh phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, không từ NHTM khác, mà từ tất tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh thị trường tài ngân hàng với mục tiêu để giành giật khách hàng, tăng thị phần tín dụng mở rộng cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho kinh tế Tuy vậy, so với cạnh tranh tổ chức kinh tế khác, cạnh tranh NHTM có đặc thù định Trong giai đoạn đầu kinh tế thị trường, thị trường tài cịn sơ khai hệ thống NHTM gần đóng vai trị độc tơn việc cung cấp điều hòa vốn Trong bối cảnh phát triển bùng nổ ngành ngân hàng Việt Nam từ năm 90 nay, với gia nhập hàng loạt NHTM nội địa ngân hàng nước vào thị trường VN, chứng kiến cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực ngân hàng Trong cạnh tranh có ngân hàng nỗ lực cạnh tranh lành mạnh cách nâng cao lực có ngân hàng sử dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh để tối ưu hóa lợi nhuận Để đạt mục tiêu xây dựng thị trường ngân hàng ổn định việc kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nâng cao lực cạnh tranh NHTM nước điều vô cần thiết Bởi vậy, việc nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động NH cần thiết, qua định hướng giải pháp, khuyến nghị NHTM nhằm tạo lập môi trường kinh doanh bình bẳng cơng Đây lý mà lựa chọn chủ đề “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Những năm qua, nước ta, pháp luật cạnh tranh không lành mạnh ngày thu hút quan tâm đông đảo nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực Nhiều cơng trình nghiên cứu phạm vi mức độ tiếp cận khác đề cấp đến sở lý luận cạnh tranh pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh, tìm hiểu nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh số nước giới, nêu nhu cầu phương hướng xây dựng pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng ngày hoàn thiện Sau thời điểm Luật cạnh tranh năm 2004 ban hành, có nhiều tài liệu tham khảo cơng trình nghiên cứu vấn đề đăng tải tiêu biểu như: Đề tài NCKH cấp bộ, Những nội dung Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đề xuất áp dụng TS Tăng Văn Nghĩa, 2005; Đề tài NCKH cấp “Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật cạnh tranh thực tiễn” TS Tăng Văn Nghĩa, 2007; Tạp chí Luật học, số 6/2006 đăng “Đưa pháp luật chống CTKLM vào sống” tác giả Nguyễn Như Phát; Luận án tiến sỹ luật học “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” tác giả Lê Anh Tuấn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008; Ngồi cịn nhiều báo, tạp chí đưa thực trạng CTKLM, xây dựng đóng góp ý kiến quý báu cho việc hồn thiện sách, pháp luật CTKLM đăng tải tạp chí Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Luật học, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam, Luận văn đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh thực thi pháp luật lĩnh vực ngân hàng phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn bao gồm: - Về phương diện lý luận, luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh, chống cạnh tranh không lành mạnh để làm rõ chất, nội dung, nguyên nhân, hậu cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; phân tích cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng, nhân tố tác động đến việc xây dựng thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; xác định cấu (nội dung hay chế định) pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng - Về thực tiễn, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá, so sánh quy định pháp luật Việt Nam hành liên quan đến việc chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam theo tiêu chí chất lượng khả thi nhằm làm rõ bất cập, hạn chế quy định pháp luật chống CTKLM hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam Sưu tầm, tìm kiếm vụ việc biểu cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại để làm minh chứng cho lập luận khoa học Luận văn - Luận văn nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện tăng cường thực thi quy định chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam 82 hàng tổ chức tín dụng đó, pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng vừa chịu điều chỉnh hệ thống pháp luật kinh doanh thương mại nói chung, vừa chịu điều chỉnh pháp luật ngân hàng Cũng thế, việc xây dựng hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại phải bảo đảm thống với quy phạm pháp luật khác hệ thống pháp luật kinh tế Điều có nghĩa là, việc cụ thể hóa nét đặc thù quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại không trái với quy định pháp luật hành 3.2.2 Giải pháp tăng cường thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Công tác tổ chức thực pháp luật có vai trị quan trọng, “cầu nối” nhằm bảo đảm tính khả thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Để bảo đảm tổ chức thực pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam nay, cần tập trung vào biện pháp chủ yếu sau đây: + Nâng cao nhận thức chuẩn đạo lý kinh doanh ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại chủ thể kinh doanh nên cần phải “sống” để tồn để hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, nghĩa hành động đạo đức ngân hàng “phải tương hợp với việc kiếm lời chí phải kiếm lợi nhuận đủ để đứng vững thị trường đối mặt với cạnh tranh” Với vai trị trung gian tài chính, ngân hàng thương mại chủ thể quan trọng việc chu chuyển vốn kinh tế Do vậy, ngân hàng, nguy vi phạm đạo lý kinh doanh dễ, xuất phát từ vị trí, vai trị ngân hàng kinh tế Do vậy, thực chất việc nâng cao nhận thức trách nhiệm ngân hàng lợi ích người tiêu dùng, trì chuẩn mực chung xã hội q trình giải hài hịa mục tiêu tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp với việc bảo đảm quyền lợi xã hội, bảo đảm thực sách tiền tệ quốc gia, bảo đảm khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng doanh nghiệp thuận lợi 83 với chi phí thấp Để nâng cao nhận thức trách nhiệm ngân hàng cộng đồng xã hội, trước hết ngân hàng phải làm tốt vai trị trung gian tài với tinh thần cao nhất, loại bỏ đến mức thấp rào cản tiếp cận nguồn vốn xã hội; chung tay góp sức nhà nước giải khó khăn, điều kiện kinh tế nhiều biến động Để thực tốt giải pháp này, trách nhiệm xã hội, tuân thủ đạo lý kinh doanh ngân hàng thương mại cần phải nhấn mạnh khía cạnh: Bảo đảm tốt vai trò cung ứng nguồn vốn cho kinh tế Làm tốt vai trò cung ứng nguồn vốn nhu cầu toán cho kinh tế sở thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Bảo đảm hội tiếp cận nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nhu cầu tiêu dùng khách hàng Nghĩa là, Ngân hàng thương mại khơng ban hành có hành vi cản trở khác khách hàng họ tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Ở có vấn đề cần làm rõ phương diện lý luận là: Ngân hàng thương mại có trách nhiệm việc cung cấp nguồn vốn tín dụng đối tượng gặp khăn tiếp cận nguồn vốn hộ nghèo, người vay tiền tài sản bảo đảm, thực đồng tài trợ vốn cho dự án trọng điểm quốc gia không, lẽ, nước ta hoạt động chức Ngân hàng sách Ngân hàng phát triển Việt Nam Bảo vệ tốt quyền lợi người gửi tiền thông qua việc tham gia bảo hiểm tiền gửi thực tốt quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thóng tổ chức tín dụng Bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng Đây nhiệm vụ quan trọng địi hỏi chung tay vào tất Ngân hàng thương mại Đây vừa trách nhiệm pháp lý Luật Tổ chức tín dụng quy định, vừa trách nhiệm Ngân hàng thương mại người gửi tiền, lẽ, để xảy đổ vỡ hệ thống tổ chức tín dụng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế xã hội đất nước Để thực tốt nội dung trách nhiệm xã hội Ngân hàng thương mại địi hỏi vào tồn xã hội để giám sát, 84 liệt Ngân hàng Nhà nước để quản lý, giám sát việc tuân thủ quy định Ngân hàng thương mại + Xác lập tảng đạo đức kinh doanh ngân hàng ngân hàng thương mại nhằm chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại Thứ nhất, cấp độ Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng mối quan hệ cấp độ Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng nước cho thấy, có hai cấp độ quy định Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh cấp ngành thông qua Hiệp hội ngân hàng cấp độ ngân hàng Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh Hiệp hội ngân hàng thể ý chí chung toàn thể thành viên Hiệp hội hướng tới việc xác lập chuẩn mực đạo đức chung toàn ngành, mang tính định hướng làm sở cho ngân hàng thành viên cụ thể hóa thành tiêu chuẩn đạo đức phù hợp với lĩnh vực, phạm vi hoạt động ngân hàng phép thực Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng thương mại cần nhấn mạnh đến giá trị cốt lõi nhằm xác lập khác biệt, định hướng giá trị thương hiệu ngân hàng thị trường Trọng tâm Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng thương mại nhấn mạnh đến mối quan hệ người quản trị, điều hành với cổ đông; ngân hàng, nhân viên ngân hàng với khách hàng, đối tác thể qua chất lượng dịch vụ, cam kết trách nhiệm, mức độ mẫn cán, trung thực hoạt động tác nghiệp Thực chất Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng thương mại xác định quan hệ đạo đức bên quan hệ đạo đức bên ngân hàng Đạo đức nội có liên quan với hạnh phúc nhân viên hài lòng khách hàng tiền lương, hiệu hoạt động cơng đồn, bình đẳng giới việc sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường, giảm thiểu chi phí Đạo đức bên liên quan đến sản phẩm mà ngân hàng cung ứng, có mối liên hệ chặt chẽ với mạng lưới hoạt động ngân hàng Nói chung ngân hàng không muốn mở rộng phạm vi sách đạo đức bên ngồi Đạo đức bên ngồi xem quan trọng đạo đức nội khả gây thiệt hại đạo 85 đức nội xã hội nhiều cơng ty quỹ ngân hàng có khả gây thiệt hại diện rộng Thứ hai, kiến nghị xây dựng nội dung Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh hoạt động ngân hàng Một là, hình thức thể hiện, Bộ quy tắc đạo đức ngành ngân hàng coi văn kiện viết, ấn định giá trị, chuẩn mực, sở mà ngân hàng muốn áp dụng bên lẫn bên ngồi ngân hàng, có khả khuyến khích mang tính cưỡng chế ngân hàng thị trường Hai là, nội dung Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng Hiệp hội Ngân hàng xây dựng sở ý kiến thảo luận thành viên Các nội dung yếu Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng Hiệp hội Ngân hàng xây dựng bao gồm: - Sứ mạng hoạt động ngân hàng bảo đảm cho hoạt động luân chuyển nguồn vốn kinh tế thuận lợi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội - Các ngân hàng, tổ chức tín dụng thành viên phải lợi ích chung tồn hệ thống; tơn trọng lợi ích nhau, cạnh tranh lành mạnh - Phục vụ cung cấp cho khách hàng dịch vụ ngân hàng tốt nhiệm vụ trung tâm thành viên Giá trị chất lượng dịch vụ ngân hàng tiêu chí xác định mức độ phát triển giá trị ngân hàng toàn hệ thống - Các nhà quản trị ngân hàng phải tơn trọng lợi ích tồn hệ thống, khơng q chạy theo lợi ích cục ngân hàng mà làm ảnh hưởng đến lợi ích hội viên ngân hàng, tổ chức tín dụng khác thị trường - Nhân viên ngân hàng phải tận tâm trung thành với ngân hàng Trong mối quan hệ với khách hàng, cán ngân hàng khơng lợi ích cá nhân mà vi phạm quy định tác nghiệp quy định Ba là, nội dung Bộ quy tắc đạo đức ngân hàng, tổ chức tín dụng Các ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều hiệu kinh doanh thể giá trị cốt lõi ngân hàng mối quan hệ với xã hội, khách hàng 86 đối thủ cạnh tranh Vấn đề trọng tâm việc xây dựng nội dung Bộ quy tắc đạo đức ngân hàng, tổ chức tín dụng cụ thể hóa hiệu kinh doanh ngân hàng thành chuẩn mực đạo đức cụ thể mối quan hệ ngân hàng, tổ chức tín dụng với cổ đơng, người lao động, khách hàng, đối tác kinh doanh, đối thủ cạnh tranh vấn đề xã hội khác Cụ thể là: i) Trách nhiệm Ban lãnh đạo ngân hàng việc tạo lập, trì, bảo vệ đạo đức kinh doanh ngân hàng thể ở: - Ban lãnh đạo phải người đầu, gương mẫu chấp hành quy tắc đạo đức kinh doanh, giữ gìn phẩm chất đạo đức người quản trị, tuân thủ quy tắc quản trị ngân hàng tuyệt đối trung thành với lợi ích ngân hàng - Cơng khai lợi ích liên quan đến ngân hàng, quan hệ bị lạm dụng vị trí lãnh đạo ngân hàng cơng khai tỷ lệ sở hữu cổ phần, mối quan hệ với người liên quan trình quản lý ngân hàng, tuân thủ chế độ cấp tín dụng… - Kiểm tra, theo dõi, giám sát nhân viên trình tác nghiệp, kịp thời nhắc nhở nhân viên có biểu vi phạm đạo đức kinh doanh ngân hàng - Hạn chế can thiệp trực tiếp vào trình tác nghiệp nhân viên hành vi lạm dụng quyền lực người quản trị - Khách quan, công bằng, sáng suốt việc giải xung đột lợi ích ngân hàng ii) Giáo dục đạo đức tác nghiệp cho nhân viên nhiệm vụ tiến hành thường xuyên, không nhân viên tuyển dụng mà với nhân viên gắn bó lâu dài với ngân hàng iii) Duy trì khơng ngừng làm gia tăng giá trị ngân hàng trách nhiệm người quản trị, người điều hành trách nhiệm nhân viên ngân hàng Lợi ích ngân hàng lợi ích nhân viên ngân hàng thống nhất, không mâu thuẫn iv) Phục vụ khách hàng nhiệm vụ trung tâm toàn thể lãnh đạo nhân viên ngân hàng Bảo đảm lợi ích khách hàng bảo đảm lợi ích ngân 87 hàng, giá trị ngân hàng thể hài lòng tiếp tục sử dụng dịch vụ ngân hàng v) Tham gia với Chính phủ, tổ chức xã hội thực hoạt động nhân đạo, từ thiện, hoạt động xã hội việc làm thường xuyên + Nâng cao vai trò, trách nhiệm truyền thông việc ngăn ngừa, phát biểu “vô đạo” kinh doanh ngân hàng, phát nêu gương ngân hàng thương mại kinh doanh lành mạnh Thời gian qua, nhiều biểu vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức kinh doanh ngân hàng thương mại báo giới phát cho thấy, truyền thơng có sức mạnh to lớn việc góp tiếng nói lên án, phản kháng doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh mà pháp luật xử lý Truyền thơng có giá trị to lớn, kênh quảng bá hình ảnh doanh nghiệp, “tấm gương phản chiếu” nhanh “gương mờ” kinh doanh Truyền thông công cụ để dư luận xã hội lên tiếng doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh, kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp xây dựng, quảng bá doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh Để cho truyền thông phát huy tối đa khả việc phổ biến, tuyên truyền giá trị đạo đức kinh doanh phát hiện, lên án hành vi vô đạo kinh doanh ngân hàng cần tập trung vào biện pháp: i) Cần xác định truyền thơng có vai trị quan trọng q trình nâng cao nhận thức giá trị đạo đức kinh doanh ngân hàng, mà trước hết nêu gương điển hình ngân hàng thương mại, người quản lý, điều hành ngân hàng có truyền thống đạo đức kinh doanh tốt đẹp ii) Truyền thông nơi tiếp nhận thông tin hành vi xâm phạm đạo đức kinh doanh, định hướng đưa khuyến cáo với người tiêu dùng, với xã hội để phát động chiến dịch tẩy chay ngân hàng không tôn trọng đạo đức trình kinh doanh iii) Tạo mối liên hệ mật thiết truyền thông với quan nhà nước có thẩm quyền việc phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh ngân 88 hàng tạo tiền đề quan trọng cho việc thực thi giá trị đạo đức kinh doanh thực tiễn iv) Trợ giúp ngân hàng việc truyền bá giá trị cốt lõi, giá trị đạo đức mà ngân hàng đạt trình kinh doanh để ngân hàng chia thành cơng thất bại việc tạo lập, trì giá trị đạo đức kinh doanh + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền biểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hậu cạnh tranh không lành mạnh chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh thị trường ngân hàng thân ngân hàng thương mại Đây giải pháp cần phải thực thường xuyên, liên tục, “mưa dầm thấm lâu” nhằm tấc động vào nhận thức cạnh tranh không lành mạnh người quản trị, điều hành cán ngân hàng thương mại Để thực tốt giải pháp cần ý vấn đề sau đây: - Về nội dung tuyên truyền cần nhấn mạnh vào biểu hiện/dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại, hành vi gần khó phân biệt cạnh tranh khơng lành mạnh cạnh tranh lành mạnh để ngân hàng thương mại nhận biết điều chỉnh hành vi cạnh tranh hướng tới hành vi cạnh tranh lành mạnh Bên cạnh tuyên truyền biểu hiện/dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại cần tập trung giới thiệu, phổ biến trình tự, thủ tục khiếu nại, khởi kiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại; nghĩa vụ chứng minh, việc thu thập chứng cứ, cách thức chứng minh thiệt hại từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại; kinh nghiệm đối phó với cạnh tranh khơng lành mạnh kinh nghiệm tham gia giải vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Các kinh nghiệm hay cần tập hợp để xuất thành sách dạng hỏi đáp phổ biến kinh nghiệm 89 chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng mà đầu mối Hiệp hội ngân hàng Việt Nam - Về hình thức, phương pháp tuyên truyền cần đa dạng, phong phú nên gắn việc tuyên truyền với tình huống, việc cụ thể để giúp cho ngân hàng thương mại dễ dàng nhận biết gây hứng thú hiệu cơng tác tun tuyền Ngồi hình thức tun truyền qua sách, báo cần nhân rộng buổi nói chuyện chuyên đề cạnh tranh không lành mạnh chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại việc tuyên truyền gần gũi thiết thực đối tượng tuyên truyền + Nghiên cứu đề xuất quyền giải thích pháp luật tịa án Cơ quan QLCT (thời gian tới Uỷ ban Cạnh tranh quốc gia), Ngân hàng Nhà nước việc xác định giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại; thừa nhận áp dụng án lệ loại quy phạm quan trọng xử lý vi phạm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Các nghiên cứu lý luận thực tiễn chứng minh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại gắn liền với mức độ phát triển thị trường ngân hàng sức sáng tạo không ngừng ngân hàng thương mại kinh doanh Do đó, để chống cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại, dù cố gắng nữa, quy định định chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại “đi sau” diễn biến cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại trình “hợp thức hóa” hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại diễn thị trường ngân hàng Điều có nghĩa là, để chống cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng cần nâng cao vai trò Cơ quan QLCT, Ngân hàng Nhà nước tịa án nhân dân việc xác định tính khơng lành mạnh hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại, biểu cạnh tranh không lành mạnh xuất 90 Như vậy, thừa nhận bảo đảm quyền giải thích pháp luật tịa án quan cạnh tranh Ngân hàng Nhà nước xác định giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng hình thành nên án lệ điển hình cho việc xác định giải vụ việc cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại 91 KẾT LUẬN Chống cạnh tranh không lành mạnh nói chung, chống cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại nói riêng vấn đề rộng phức tạp, có liên quan trực tiếp đến việc thực sách tiền tệ quốc gia, niềm tin công chúng vào hệ thống ngân hàng thương mại mức độ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng Từ kinh nghiệm nước cho thấy, việc mở rộng quyền hoạt động ngân hàng ln gắn liền với u cầu bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng Vì vậy, thời gian dài, nhiều nước không áp dụng quy chế cạnh tranh ngân hàng thương mại Tuy vậy, phát triển mở rộng thị trường ngân hàng, xu hướng tồn cầu hóa tự hóa thị trường tài việc bảo đảm quyền hoạt động cạnh tranh hoạt động ngân hàng thừa nhận thực tế khách quan Vì vậy, việc chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng phải đặt hệ việc thừa nhận Ở Việt Nam, thị trường dịch vụ tài – ngân hàng thức hình thành kể từ Nhà nước thừa nhận thiết lập mơ hình ngân hàng hai cấp Các quy định cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng hình thành từ xác lập mơ hình ngân hàng hai cấp theo thời gian quan niệm cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại có thay đổi từ cạnh tranh bất hợp pháp sang cạnh tranh không lành mạnh tiếp cận hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh góc độ tiêu cực cần ngăn chặn Các quy định chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam dừng lại nguyên tắc chung “nghiêm cấm hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng” Việt Nam chưa có quy định cụ thể hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng thực tiễn xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cục QLCT (hiện tại) chưa có vụ việc cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng xử lý Song, thực tiễn diễn biến thị trường ngân hàng Việt Nam cho thấy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 92 ngân hàng thương mại xuất Cách thức giải quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn xử lý vi phạm hành Về nhận thấy, cách thức xử lý không phản ánh hết chất chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Thực tiễn phát triển thị trường ngân hàng cộng với diễn biến biểu cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua cho thấy, đến lúc cần phải hoàn thiện quy phạm pháp luật nhằm chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng thương mại xem giải pháp quan trọng cho việc chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Các phân tích, kiến nghị Luận văn xác định xu hướng phát triển thị trường ngân hàng có ảnh hưởng đến cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Luận văn luận giải sở khách quan việc hồn pháp luật chống cạnh tranh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại đề xuất nhóm giải pháp góp phần xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Cường (2001), Một số vấn đề tự kinh doanh PLKT hành Việt Nam, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2006), “Đưa pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh vào sống”, Tạp chí Luật học, số 6/2006 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống CTKLM Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb tư pháp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Kháng (2008), Bàn chức tố tụng Tòa án vấn đề độc lập hoạt động xét xử, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2008 Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình LTM Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tăng Văn Nghĩa (2005), Những nội dung Luật cạnh tranh Việt Nam năm 2004 đề xuất áp dụng, Đề tài NCKH cấp (GDĐT), Hà Nội 10 Tăng Văn Nghĩa (2007), Những vấn đề đặt giải pháp thực thi có hiệu Luật cạnh tranh thực tiễn, Đề tài NCKH cấp (GDĐT), Hà Nội 11 Tăng Văn Nghĩa (2013), Giáo trình Pháp Luật cạnh tranh, NXB giáo dục Việt nam 12 Bộ luật dân sư 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015 Quốc hội ban hành 13 Luật cạnh tranh (2004) số 27/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Quốc hội ban hành 94 14 Luật cạnh tranh (2018) số 23/2018/QH13 ngày 12/06/2018 Quốc hội ban hành 15 Lê Anh Tuấn (2008), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, Bộ Thương mại (nay Bộ Công thương) phối hợp Ủy ban Châu Âu thực số ASIE/2003/00711, SERV “Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng”, Báo cáo quy định liên quan đến cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, Bản cuối cùng, Hà Nội ngày 15/12/2006 17 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, Nghiên cứu tác động tự hóa dịch vụ ngân hàng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, Hà Nội, 2006 18 Đỗ Văn Đại (2003), Xung đột Luật Cạnh tranh với luật chuyên ngành khác, truy cập thứ Ba, ngày 29/7/2003 http://vnexpress.net/Vietnam/Ban-docviet/2003/07/3B9CA167/ 19 Đỗ Văn Đại Nguyễn Thị Hoài Trâm (2012), “Bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra”, Khoa học pháp lý số 2, tr.62-71 20 Đại cương Văn hóa LienVietPostBank, http://www.lienvietpostbank.com.vn/gioi-thieu/van-hoa-lien-viet/content/dai-cuongvan-hoa-lienvietbank 21 Đặng Minh Đức (2010), Chính sách cạnh tranh Liên minh Châu Âu bối cảnh phát triển mới, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 22 Quách Thị Hương Giang (2011), Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Kiều Giang (2007), “Cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực ngân hàng – nhìn từ góc độ pháp lý”, Luật học số 12, tr 13 – 19 24 Viên Thế Giang (2013), “Trách nhiệm xã hội ngân hàng thương mại – giải pháp chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng”, Nghiên cứu Lập pháp số số 24, tháng 12/2013, tr.36-42 95 25 Viên Thế Giang (2008), “Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng bối cảnh hội nhập quốc tế nhìn từ góc độ bất cập yêu cầu đặt ra”, Nhà nước Pháp luật số 4(240), tr 23 – 28 26 Viên Thế Giang (2009), “Vấn đề cạnh tranh tổ chức tín dụng Dự thảo Luật tổ chức tín dụng”, Nghiên cứu Lập pháp số 15(152) tr 27 – 33 27 Viên Thế Giang (2011), “Một số ý kiến cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Ngân hàng số 15 tr 20 – 26 28 Viên Thế Giang (2011), Xác lập tảng đạo đức kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Hội nhập: Hợp tác Cạnh tranh”, Tập Trường Đại học Thương mại Trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại tổ chức tháng 12/2011, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 570 – tr 581 29 Viên Thế Giang (2012), Xác lập tảng đạo đức kinh doanh nhằm chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng: Cơ sở lý luận thực tiễn Việt Nam in Kỷ yếu Hội thảo “Cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam” Học viện Ngân hàng tổ chức tháng 5/2012, Nxb Giao thông vận tải, tr 145 – 165 30 Viên Thế Giang (2012), “Hồn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hoạt động ngân hàng”, Nghiên cứu Lập pháp số 15 Một số trang Web http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/canh-tranhkhong-lanh-manh-cua-cac-ngan-hang-viet-nam-nhan-dang-va-de-xuat-21764.html http://vi.sblaw.vn/hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manh-trong-linh-vuc-nganhang-duoc-hieu-nhu-the-nao/ http://enternews.vn/luat-canh-tranh-2018-ket-hop-chat-che-giua-tu-duy-kinh-teva-phap-ly-131686.html http://baocongthuong.com.vn/nhung-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-suadoi.html http://www.thesaigontimes.vn/156235/Xu-huong-canh-tranh-moi-trong-nganhngan-hang.html 96 http://enternews.vn/cuoc-dua-canh-tranh-ngan-hang-canh-tranh-bang-chatluong-2116.html https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Canh-tranh-cua-cac-ngan-hang-thuongmai-nhin-tu-goc-do-ly-luan-va-thuc-tien-tai-VIet-Nam-2295/ http://www.brandsvietnam.com/11532-Xu-huong-canh-tranh-moi-trong-nganhngan-hang ... pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm làm rõ bất cập, hạn chế pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng. .. pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng; iii) Thực thi pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Về không gian, luận văn tập trung... không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam 6 Chương Giải pháp hoàn thiện thực thi quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại