1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài tập lý thuyết đồ thị

17 3,1K 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Bài tập lý thuyết đồ thị

B1. Cho các đồ thị sau, hãy lập ma trận kề của chúng(ma trận zêrô-một). 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 0 1 0 1 0 2 1 0 1 0 0 3 0 1 0 1 0 4 1 0 1 0 1 5 1 0 1 0 1 1 2 3 4 5 1 0 1 1 1 0 2 1 0 1 0 0 3 1 1 0 1 1 4 1 0 1 0 0 5 0 0 1 0 0 1 2 3 4 1 0 1 1 0 2 0 0 0 0 3 0 1 0 0 4 1 1 1 0 1 3 4 3 1 1 5 2 1 2 4 1 2 2 B2. Các đồ thị sau, đồ thị nào là đồ thị Euler, nửa Euler, Hamilton, nửa Hamilton?Vì sao? A B C F D E G H I 2 3 4 5 1 6 1 2 3 4 5 3 3 6 7 8 9 J K Đồ thị A,J có đường đi euler và có 2 đỉnh bậc lẻ -> là đồ thị nửa euler Đồ thị B,K có đường đi euler và có 1 đỉnh bậc lẻ -> là đồ thị nửa euler Đồ thị F có tất cả các đỉnh bậc chẵn nên nó là dồ thị euler Đồ thị I tất cả các đỉnh có bậc vào bằng bậc ra nên nó là đồ thị euler 4 4 Đồ thị I có tất cả các đỉnh có bậc lớn hơn n/2 ( n là số đỉnh) nên nó là đồ thị Hamilton. A B E 21 F G C D 11 3 8 9 7 14 8 21 16 4 10 5 14 4 B3. Tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến các đỉnh khác.Độ dài là bao nhiêu ? 5 5 a). Thuật toán: Nếu L(v) > L(u) + w(u,v) → L(v) := L(u) + w(u,v) Giải thích ký hiệu: 14,a: 14: độ dài từ đỉnh xuất phát đến đỉnh v a: Tên đỉnh trước đỉnh v để có độ dài bằng d(v) ∞: ko có cạnh nối * : Cố định nhãn và dừng với đỉnh đó - : Ko xét đỉnh đó nữa. Vòng lặp Đỉnh A Đỉnh B Đỉnh C Đỉnh D Đỉnh E Đỉnh F Đỉnh G Khởi tạo 0,a 14,a ∞,a ∞,a 4,a* 8,a ∞,,a 1 - 14,a ∞,a 14,e - 8,a* 13,e 2 - 14,a ∞,a 14,e - - 13,e* 3 - 14,a* 16,g 14,e - - - 4 - - 16,g 14,e* - - - 5 - - 16,g* - - - - Độ ngắn nhất từ A đến B là 14, đường đi a,b. A đến C là 16, đường đi : a,e,g,c. A đến D là 14, đường đi : a,e,d. A đến E là 4, đường đi : a,e, A đến F là 8, đường đi a,f A dến G là 13, đường đi a,e,g b). Với đồ thị đã cho như hình bài 4 tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh D trong đồ thị tương ứng không có trọng số ( coi trọng số của các cạnh bằng nhau và bằng 1 đơn vị dài) 6 CBA 6 Thuật toán: Xuất phát gán nhãn (0) Kề nhãn (0) gán nhãn (1) Dừng khi đích có nhãn Nhãn đỉnh đích là đường đi ngắn nhất. Bài toán: Xuất phát gắn nhãn (0) cho đỉnh A Kề với nhãn (0) gán nhãn (1) cho đỉnh B, đỉnh E, đỉnh F Kề với nhãn (1) gán nhãn (2) cho đỉnh C, đỉnh C, đỉnh D KL: Đường đi ngắn nhất A→D có 2 cạnh. Liệt kê đường đi: AE, ED. 7 G D F E 21 7 B4. Tìm cây khung nhỏ nhất theo thuật toán Kruskal và Prim cho bởi đồ thị sau: 1 2 7 3 4 5 6 11 13 16 9 12 18 7 20 10 11 Thuật toán Kruskal : Chọn cạnh Min cho đồ thị có n đỉnh Chọn cạnh Min trong các cạnh còn lại bổ sung vào cây sao cho ko tạo thành chu trình. Dừng lại khi số cạnh = (n-1) 8 8 Số đỉnh của cây là n=7 => số cạnh của cây khung nhỏ nhất là 7-1 = 6 cạnh Trọng số Cạnh Chọn/ không chọn Số cạnh T 7 (1,3) Chọn 1 9 (4,7) Chọn 2 10 (2,7) Chọn 3 11 (1,7) Chọn 4 11 (5,6) Chọn 5 12 (2,4) Không chọn vì tạo thành chu trình 2,4,7,2 5 13 (4,5) Chọn 6,Dừng 16 (4,6) 18 (1,2) 20 (3,7) Độ dài của cây khung nhỏ nhất là 7+9+10+11+11+13 = 61 11 13 9 7 10 11 9 521 6 4 3 7 9 Thuật toán prim Số đỉnh của cây là n=7 => số cạnh của cây khung nhỏ nhất là 7-1 = 6 cạnh Vòng lặp 1 2 3 4 5 6 7 V T E T K.tạo - 18,1 7,1 * ∞,1 ∞,1 ∞,1 11,1 1 ∅ 1 - 18,1 - ∞,1 ∞,1 ∞,1 11,1* 1,3 (1,3) 2 - 10,7 - 9,7* ∞,1 ∞,1 - 1,3,7 (1,3),(1,7) 3 - 10,7 * - - 13,4 16,4 - 1,3,7,4 (1,3),(1,7),(7,4) 4 - - - - 13,4 * 16,4 - 1,3,7,4,2 (1,3),(1,7,),(7,4), (7,2) 5 - - - - - 11,5* - 1,3,7,4,2,5 (1,3),(1,7,),(7,4), (7,2),(4,5) 6 - - - - - - - 1,3,7,4,2,5,6 (1,3),(1,7,),(7,4), (7,2),(4,5),(5,6) B5. Thuật toán tô màu đồ thị: Mỗi môn thi tương ứng 1 đỉnh Cặp môn thi có chung sinh viên tương ứng với 1 cạnh nối với 2 đỉnh biểu diễn cho 2 môn thi đó Để ko có sv nào phải thi lại 2 môn cùng 1 đợt thi thì 2 đỉnh biểu diễn 2 môn thi đó là 2 đỉnh kề nhau phải có màu khác nhau → Bài toán tô màu đỉnh của đồ thị sao cho số màu cần tô là ít nhất. Số màu là số đợt thi Thuật toán: Sắp xếp số bậc của đỉnh theo thứ tự giảm dần: Deg (4) = deg (7) = 4 10 521 7 6 4 3 7 10 . -> là đồ thị nửa euler Đồ thị B,K có đường đi euler và có 1 đỉnh bậc lẻ -> là đồ thị nửa euler Đồ thị F có tất cả các đỉnh bậc chẵn nên nó là dồ thị euler. Các đồ thị sau, đồ thị nào là đồ thị Euler, nửa Euler, Hamilton, nửa Hamilton?Vì sao? A B C F D E G H I 2 3 4 5 1 6 1 2 3 4 5 3 3 6 7 8 9 J K Đồ thị A,J

Ngày đăng: 28/11/2013, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w