Tiểu luận tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế

35 49 0
Tiểu luận tóm lượt lý thuyết về mối quan hệ giữa bội chi ngân sách nhà nước và tăng trưởng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA KẾ TOÁ N - - BÀI TIỂU LUẬN TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIÁO VIÊN BỘ MÔN : TRƯƠNG MINH TUẤN SINH VIÊN THỰC HIỆN ( NHÓM 07 ) GỒM : HÀ THỦY TIÊN PHAN THỊ KIỀU TRINH NGUYỄN THANH PHÚ BÙI XUÂN CƯỜNG PHẠM HỮU NHÂN LỚP : KT02 – VB2K15 TPHCM, 11/2012 LỜI MỞ ĐẦU  o oo oooo Như biết, bội chi ngân sách vấn đề mà quốc gia gặp phải Việc xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) vấn đề nhạy cảm, khơng tác động trước mắt kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Vì vậy, quốc gia có biện pháp thích hợp nhằm khắc phục bội chi ngân sách đưa bội chi đến mức định, Việt Nam ngoại lệ Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu có biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài Mỹ nhiều nước khác, tình trạng lạm phát diễn nhiều nước giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt vô cấp bách Vì xử lý bội chi NSNN để ổn định vĩ mô, thực hiệu mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát vấn đề phủ cần giải Với tiểu luận “ Tóm lượt lý thuyết mối quan hệ bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế “, tìm hiểu, phân tích sở lý luận mối quan hệ bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế, qua thấy ưu nhược điểm để tìm giải pháp, thực tiễn hợp lý để khắc phục vần đề bội chi ngân sách nhà nước cách hiệu hơn, từ tạo tiền đề vững để phát triển, tăng trưởng kinh tế Vì tiểu luận tham khảo sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu khác nên khó tránh khỏi sai lầm thiếu sót trình thực Rất mong đóng góp ý kiến thầy Trương Minh Tuấn ( giáo viên môn Lý Thuyết Tài Chinh – Tiền Tệ ) bạn đọc tiểu luận ngày hồn thiện Mọi đóng góp ý kiến xin gởi địa email: nguyenthanhphu3182@gmail.com Tập thể Nhóm thực ĐỀ TÀI : TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I LÝ THUYẾT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: Khái niệm ngân sách nhà nước: Theo luật ngân sách nhà nước Quốc hội Việt Nam thơng qua năm 1996 định nghĩa ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền quy định thực năm nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước Như theo định nghĩa quản lý chi ngân sách nhà nước phần quan trọng quản lý ngân sách nhà nước Theo cách hiểu đơn quản lý chi ngân sách nhà nước quản lý khoản chi tiêu nhà nước, thực chủ thể quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức cá nhân nhà nước trao quyền Chức ngân sách nhà nước: a Chức phân phối: Phân phối NSNN phân phối nguồn lực tài có liên quan đến NN, nhằm giải mối quan hệ tích lũy tiêu dùng xã hội, thực tái s ản xuất mở rộng, xác lập cấu kinh tế - xã hội hợp lý làm tảng cho trình phát triển phù hợp thời kỳ Đặc trưng phân phối NSNN:  Phân phối hình thức giá trị (chủ yếu sử dụng tiền tệ làm đơn vị tính tốn, làm phương tiện phân phối)  Tham gia khơng đầy đủ vào q trình phân phối yếu tố đầu vào, chủ yếu NN đầu tư trực tiếp, cấp vốn kinh doanh, trợ cấp kinh tế  Phân phối NSNN tác động đến hai bên cung bên cầu kinh tế, gắn liền với hình thành sử dụng quỹ ngân sách NN  NN chủ thể định quan hệ phân phối có liên quan đến NSNN, NN sử dụng tối đa quyền lực trị thực chức phân phối NSNN  Về bản, trình phân phối lại NSNN đa phần mang đặc tính khơng hồn trả b Chức giám đốc: Chức giám đốc NSNN việc giám sát, đôn đốc, kiểm tra cách thường xuyên, liên tục với trình vận động đối tượng phân phối NSNN nhằm đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm việc huy động sử dụng đồng vốn NSNN Các đặc trưng giám đốc NSNN là:  Giám đốc NSNN thực đại diện thức NN như: Nghị viện (Quốc hội), Chủ tịch nước (Tổng thống), Hội đồng dân cử, quan có trách nhiệm ủy quyền Kiểm tốn NN, Thanh tra NN … Ngoài ra, giám đốc tài cịn thực cơng luận báo chí (mặc dù nguyên tắc, giám đốc NSNN thực chủ thể NN)  Công cụ giám đốc NSNN nghiệp vụ thống kê, kế toán, kiểm tốn, nghiệp vụ tra, kiểm tra tài chính, chế độ cơng khai tài chính, ngân sách phương tiện thơng tin tài  Giám đốc NSNN thực tầm vĩ mô vi mô, gián tiếp trực tiếp  Giám đốc NSNN tiến hành từ khâu đầu đến khâu cuối chu kỳ phân phối NSNN  Giám đốc NSNN bao gồm giám đốc tuân thủ giám đốc hiệu Giám đốc tuân thủ giám đốc trình hình thành sử dụng quỹ NSNN xem có tuân thủ chế độ, dự toán phê chuẩn, có nằm khn khổ luật pháp cho phép hay không Giám đốc hiệu thông qua trình phân phối thu, chi NSNN mà xem xét việc phân phối sử dụng NSNN có mang lại hiệu kinh tế - xã hội khơng ? có lãng phí khơng ? Vai trị ngân sách nhà nước: a Vai trò ngân sách nhà nước kinh tế thị trường:  NSNN công cụ huy động nguồn tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước Việc huy động nguồn thu vào NSNN phải ý đến mức động viên vào NSNN phải hợp lý Mức động viên cao hay thấp có tác động tích cực tiêu cực Tỷ lệ động viên vào NSNN GDP vừa đảm bảo tính hợp lý với tốc độ tăng trưởng kinh tế, vừa đảm bảo cho đơn vị sở có điều kiện tích tụ vốn để tái sản xuất mở rộng  NSNN công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội NN Xuất phát từ khiếm khuyết kinh tế thị trường (như thị trường nhiều phát tín hiệu sai, làm cân đối cung cầu, tượng lạm phát, phá sản thất nghiệp, tượng độc quyền, vấn đề ô nhiễm môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên, vấn đề phân hóa xã hội, khu vực tư nhân không đầu vào hàng hóa cơng cộng, lĩnh vực cần vốn lớn, chậm thu hồi vốn tỷ suất lợi nhuận khơng cao…), địi hỏi phải có can thiệp NN b Vai trò ngân sách nhà nước hệ thống tài chính: Năm khâu hệ thống tài chính:  Khu vực Nhà nước (Tài NN)  Khu vực sản xuất, kinh doanh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phi tài (tài khu vực phi tài = tài doanh nghiệp)  Khu vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ tài (tài khu vực tài = tài tổ chức tài trung gian)  Khu vực sản xuất, tiêu dùng hộ gia đình (tài hộ gia đình)  Khu vực hoạt động tổ chức xã hội khơng mục đích kinh doanh (tài tổ chức xã hội) Tài NN bao gồm ngân sách NN, dự trữ NN, tín dụng NN, ngân hàng NN, tài quan hành NN, tài đơn vị nghiệp NN, tài DNNN, quỹ NN, NSNN hạt nhân Thu ngân sách nhà nước: Thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế NN xã hội, phát sinh trình NN huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung NN nhằ thỏa mãn nhu cầu chi tiêu NN Thu NSNN đảm bảo nguồn vốn thực nhu cầu chi tiêu NN, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội NN Thông qua thu NSNN, NN thực việc quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế - XH Căn vào nội dung kinh tế nguồn thu thu NSNN gồm loại:  Thu nước: thu từ kinh tế NN, thu từ thành phần kinh tế KTNN, thu từ hoạt động nghiệp, thu khác…  Thu nước: bao gồm khoản thu vay, viện trợ, ủng hộ CP nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ… Căn vào tính chất kinh tế nguồn thu thu NSNN gồm loại:  Thu từ thuế khoản mang tính chất thuế (phí, lệ phí,…) hay cịn gọi thu từ thuế, phí, lệ phí  Các khoản thu khơng mang tính chất thuế (hay cịn gọi thu ngồi thuế, phí, lệ phí) a Thuế: Các đặc điểm thuế:  Thuế mang tính chất cưỡng chế  Thuế khơng có đối giá trực tiếp: dù nộp hay nhiều NN đối xử bình đẳng trước pháp luật  Thuế dùng vào chi tiêu cơng cộng (ngồi phần cung cấp cho quản lý hành chính)  Thuế mang tính chất vĩnh viễn (khơng giống hình thức cho vay) Vai trò thuế KTTT:  Thuế khoản thu chủ yếu NSNN (thể chỗ: thuế khoản đóng góp mang tính chất pháp lệnh NN, khoản thu mang t/c ổn định, khơng hồn trả trực tiếp cho người nộp, hình thức thu bao quát hầu hết hoạt động SXKD, nguồn thu nhập tiêu dùng XH, đảm bảo tính tự chủ cân đối NS, thể tài QG lành mạnh  Thuế công cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế  Thuế công cụ góp phần điều hịa thu nhập thực bình đẳng, công xã hội Phân loại thuế: vào tính chất thuế, thuế chia thành loại:  Thuế trực thu (người nộp thuế = người chịu thuế) Ví dụ: Thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân,… Ưu điểm: công (phù hợp với khả đối tượng) Nhược điểm: Thường dễ có thái độ từ chối, trốn thuế Cơ sở tính thuế đánh vào thu nhập có trừ chi phí cần thiết (xác định cho hợp lý ?) Việc quản lý khó khăn, phức tạp, tốn nhiều chi phí quản lý  Thuế gián thu (người trực tiếp nộp thuế # người chịu thuế) Là yếu tố cấu thành giá cả, nhằm động viên phần thu nhập người tiêu dùng Ví dụ: Thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,… Ưu điểm: thuế cao hay thấp tùy theo túi tiền người tiêu dùng, suất thu tương đối ổn định nhu cầu tiêu dùng lúc tồn tại, tránh quan hệ căng thẳng NN người nộp thuế, dễ điều chỉnh tăng thuế, công cụ điều tiết bảo hộ sản xuất kinh doanh nước, hướng dẫn tiêu dùng, dễ quản lý chi phí quản lý thuế trực thu Nhược điểm: Khơng đảm bảo tính cơng chúng ảnh hưởng khác kẻ giàu, người nghèo Căn vào đối tượng tính thuế:  Thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ: thuế VA T, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK,…  Thuế đánh vào thu nhập: thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân,…  Thuế đánh vào tài sản: thuế nhà đất, thuế tài sản,…  Thuế đánh vào việc sử dụng tài sản NN: thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp Căn theo chế độ phân cấp quản lý NSNN:  Thuế trung ương: ngân sách trung ương hưởng 100% Tại Việt Nam : thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hóa nhập khẩu, thuế VA T hàng hóa nhập khẩu…  Thuế địa phương: loại thuế thuộc khoản thu NS địa phương 100% Tại Việt Nam : thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp…  Thuế điều tiết: loại thuế phân chia NS trung ương NS địa phương theo tỉ lệ định Tại Việt Nam : thuế VA T (không kể thuế VAT hàng hóa nhập khẩu, thuế VA T từ hoạt động xổ số kiến thiết), thuế tiêu thụ đặc biệt từ hàng hóa, dịch vụ sản xuất nước (không kể thuế tiêu thụ đặc biệt từ hoạt động xổ số kiến thiết), thuế thu nhập DN (không kể thuế thu nhập DN từ hoạt động xổ số kiến thiết)… b Phí, lệ phí:  Phí khoản thu mang tính chất bù đắp khoản nộp có tính chất bắt buộc thể nhân, pháp nhân hưởng lợi ích sử dụng dịch vụ công cộng NN cung cấp Ví dụ: Thủy lợi phí; phí kiểm dịch động vật, thực vật; phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa; phí chợ; phí qua cầu; phí qua đị, qua phà; phí sử dụng cảng, nhà ga; phí xác minh giấy tờ, tài liệu; phí an ninh, trật tự, an tồn XH; phí giới thiệu việc làm; học phí  Lệ phí khoản thu NSNN, vừa mang t/c phục vụ cho người nộp lệ phí việc thực số thủ tục hành chính, vừa mang tính chất động viên đóng góp cho NSNN Ví dụ: lệ phí quốc tịch; lệ phí tịa án; lệ phí trước bạ; lệ phí cấp biển số nhà; lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký KD; lệ phí hải quan; lệ phí chứng thực; lệ phí cơng chứng; lệ phí cấp văn bằng, chứng  So sánh với thuế: + Giống nhau: khoản thu NSNN, khoản đóng góp thể nhân, pháp nhân, mang tính chất bắt buộc, ổn định tương đối, lượng hóa thông qua tiền tệ + Khác nhau: Thuế - Là luật định, hình thức luật pháp lệnh Quốc Hội ban hành, bãi bỏ, sửa đổi - Khơng có đối phần cụ thể - Là khoản thu chủ yếu NSNN - Là công cụ điều tiết vĩ mơ kinh tế điều hịa thu nhập XH - Khơng mang tính hồn trả trực tiếp cho người nộp - Mang tính chất nghĩa vụ đóng góp Phí, lệ phí - Dưới hình thức VB quan hành pháp ban hành - Có đối phần cụ thể - Mục đích: để giảm chi NS, bù đắp phần chi phí NN - Mang tính hồn trả trực tiếp - Chỉ có hưởng lợi ích or sử dụng dịch vụ công cộng phải nộp - Việc định mức thuế phải thận - Mức thu loại giá đặc biệt, trọng chịu chi phối quy luật cung cầu thị trường  Căn vào đặc điểm hình thức động viên chia làm loại: + Thu hình thức nghĩa vụ: Thuế, phí, lệ phí,… + Thu hình thức đóng góp tự nguyện: tiền qun góp, ủng hộ dân chúng,… + Thu hình thức vay mượn nước Chi ngân sách nhà nước: a Khái niệm: Đứng phương diện pháp lý, chi NSNN khoản chi tiêu phủ hay pháp nhân hành thực để đạt mục tiêu cơng ích Chi NSNN hệ thống quan hệ phân phối lại khoản thu nhập phát sinh trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ tập trung NN, nhằm thực tăng trưởng kinh tế, bước mở mang nghiệp văn hóa – xã hội, trì hoạt động máy quản lý NN bảo đảm an ninh quốc phòng b Vai trò chi NSNN:  Chi NSNN nguồn lực tài nhằm đảm bảo trì hoạt động hệ thống quyền cấp từ trung ương đến địa phương  Chi đầu tư xây dựng NSNN (đặc biệt, chi cho hệ thống sở hạ tầng)…  Chi NSNN trợ cấp cho số DN góp phần khơng nhỏ cho phát triển kinh tế  Đảm bảo công xã hội  Ổn định kinh tế  Phát triển kinh tế: chi NSNN ảnh hưởng đến sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, ảnh hưởng đến việc nghiên cứu phát triển khoa học kỹ thuật Ví dụ: Mỹ Đức, ngồi hệ thống trường cơng, ngân sách bang trang trải khoảng 40% số chi cho trường đại học tư tồn chi phí giáo dục tiểu học tất nước ngân sách NN đài thọ c Phân loại: Căn vào lĩnh vực hoạt động, chi NSNN chia làm nhóm :  Chi đầu tư kinh tế: khoản chi nhằm hoàn thiện mở rộng sản xuất xã hội  Chi cho y tế: bao gồm khoản chi để trì mở rộng hoạt động lĩnh vực y tế  Chi cho giáo dục: bao gồm khoản chi cho việc trì phát triển hoạt động giáo dục – đào tạo  Chi cho phúc lợi xã hội: bao gồm khoản trợ cấp cho người già, người tàn tật, trẻ mồ cơi, người lao động chưa có việc làm, nhân dân vùng thiên tai, địch họa, cho thương binh, gia đình liệt sĩ,…  Chi cho quản lý hành chính: khoản chi nhằm trì hoạt động quan quản lý NN thuộc quyền cấp, Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân,…  Chi cho an ninh quốc phòng: khoản chi cho lực lượng vũ trang công tác bảo vệ trị an nước Căn vào tính chất sử dụng chia làm nhóm:  Chi cho lĩnh vực sản xuất: khoản chi dành cho ngành sản xuất vật chất như: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp,…  Chi cho lĩnh vực phi sản xuất: khoản chi dịch vụ cơng cộng, văn hóa, giáo dục, nghệ thuật, y tế, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học, quản lý NN,… Căn vào chức quản lý NN:  Chi nghiệp vụ: khoản chi gắn với nghiệp vụ NN, bao gồm khoản chi tiền lương, tiền cơng, trả nợ nước ngồi nước, hỗ trợ chuyển giao, hưu trí thâm niên, cung cấp dịch vụ, trợ giá, trợ cấp,…  Chi phát triển: khoản chi không gắn với nghiệp vụ NN, bao gồm khoản chi dịch vụ kinh tế (phát triển nông nghiệp nông thôn, sở công cộng, thương mại, công nghiệp, giao thông,…), dịch vụ XH (giáo dục, y tế,…), quản lý hành chính, an ninh, quốc phịng Căn vào mục đích kinh tế - xã hội: nhóm:  Chi tích lũy: bao gồm khoản chi đầu tư xây dựng bản, chi cấp vốn lưu động cho DNNN, chi dự trữ,…  Chi tiêu dùng: bao gồm chi quản lý hành chính, chi nghiệp, chi bù giá chi khác Căn vào yếu tố thời hạn tác động khoản chi:  Chi thường xuyên: khoản chi có thời hạn tác động ngắn, bao gồm: chi lương, chi bổ sung quỹ hưu trí, chi cơng vụ phí, chi mua sắm hàng hóa dịch vụ cho nghiệp vụ cho sửa chữa thường xuyên, chi trợ cấp, dự bị phí, chi trợ giá, chi hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội,…  Chi đầu tư phát triển: khoản chi có thời hạn tác động dài, bao gồm: chi đầu tư dự án phát triển, chi chuyển giao vốn đầu tư cho doanh nghiệp nước địa phương, chi bổ sung dự trữ NN,…  Chi trả khác: bao gồm chi cho vay, trả lãi nợ gốc, chi viện trợ,… d Những nguyên tắc yêu cầu quản lý chi ngân sách nhà nước: Chi ngân sách nhà nước nhằm mục tiêu cung cấp tài cho việc thực sách kinh tế, trị xã hội nhà nước sở chức năng, nhiệm vụ vốn có nhà nước Quản lý chi ngân sách nhà nước việc lập kế hoạch, đề xuất sách, tổ chức, điều hành kiểm tra khoản chi tiêu từ ngân sách nhà nước Các nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước:  Nằm khả chi trả ngân sách nhà nước (đảm bảo kỷ luật tài khóa tổng thể) Điều địi hỏi lập dự tốn ngân sách mang tính tổng hợp thể toàn khoản chi tiêu phủ Việc xây dựng ngân sách phải dựa vào tình hình kinh tế vĩ mơ Nhận biết tác động ngân sách kinh tế vĩ mơ dự tốn ngân sách phải hợp lý có khả thực  Nguyên tắc phân bố hiệu quả: đòi hỏi kế hoạch chi tiêu phải phù hợp với thứ tự ưu tiên sách giới hạn trần ngân sách Từ có khả lựa chọn chương trình mang tính cạnh tranh nguồn lực có hạn dựa mục tiêu chiến lược  Nguyên tắc sử dụng có hiệu quả: để biết khoản chi tiêu sử dụng có hiệu hay khơng địi hỏi phải thực việc đánh giá dựa vào kết công việc Nguyên tắc xem xét khía cạnh tính linh hoạt quản lý khả dự đoán kết mục tiêu định Các yêu cầu chi ngân sách nhà nước: Để đảm bảo nguyên tắc trên, chi ngân sách nhà nước cần đáp ứng yêu cầu như:  Nhà nước phân định trí khoản chi ngân sách tương ứng với nguồn thu thích hợp: + Chi tiêu thường xuyên sử dụng phạm vi từ nguồn thu nước (thuế, phí, lệ phí) viện trợ nhân đạo + Chi trả nợ gốc nước phạm vi tỷ lệ quy định chi ngân sách + Chi đầu tư phát triển xác định tỷ lệ thich hợp tổng số chi ngân sách để đảm bảo yêu cầu tăng trưởng kinh tế  Chi ngân sách phải thực vai trò điều tiết kinh tế phát triển kinh tế Thông qua chi ngân sách phân phối vốn cho mục tiêu có tầm quan trọng lớn để hình thành cấu ngành, cấu sản xuất đại; tập trung đầu tư cho ngành kinh tế mũi nhọn, đổi công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiến khoa học kỹ thuật, đào tạo, giải công ăn việc làm cho người lao động  Đơn giản máy nhà nước đảm bảo gọn nhẹ, động, có hiệu lực, xếp lại máy, chấn chỉnh định biên, tiêu chuẩn hóa cán theo chức danh Thực cơng cải cách triệt để hành quốc gia  Quán triệt nguyên tắc tiết kiệm hiệu kinh tế khoản chi ngân sách  Đảm bảo thu chi ngân sách theo kế hoạch phạm vi khả thu, tích cực thu đảm bảo nhu cầu chi, hạn chế bội chi ngân sách nhà nước Chỉ chi phạm vị dự toán duyệt  Quản lý chi ngân sách theo luật pháp, sách, chế độ, nguyên tắc, mục tiêu chuẩn định mức, thủ trưởng đơn vị định chi chịu kiểm soát kho bạc nhà nước Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước: Quản lý chi ngân sách nhà nước việc đề xuất sách chi ngân sách, lập kế hoạch, tổ chức, điều hành chi ngân sách nhà nước Các nội dung cụ thể quản lý chi ngân sách nhà nước là:  Ban hành sách chi ngân sách nhà nước: nhà nước xây dựng sách chi ngân sách nhà nước theo mục tiêu mà nhà nước đề Các nội dung chủ yếu chi ngân sách nhà nước là: + Xóa bỏ bao cấp vốn kinh tế, giảm bớt chi bù lỗ, tập trung vào lĩnh vực cần thiết, cấp bách, đảm bảo vai trị quản lý vĩ mơ kinh tế Nhà nước + Chú trọng đầu tư cho mục tiêu chiến lược kinh tế - xã hội (các ngành kinh tế mũi nhọn, sở hạ tầng kinh tế - xã hội, dự án huy động khơng có cảng biển tầm cỡ quốc tế; ngược lại nhiều cảng tầm cỡ toàn cầu lại nằm vùng lãnh thổ hẹp Singapore, Hồng Kông, Hà Lan…?  Malaysia bỏ nhiều tỉ đô la xây dựng cảng nước sâu đại với kỳ vọng cạnh tranh với Singapore song đâu có thành? Xem cảng đáp ứng năm yêu cầu nói thỏa mãn khách hàng trở thành cảng tầm cỡ quốc tế khơng phải có địa hình, chí địa thuận lợi đủ  Thứ đến chuyện xây sân bay không khác Tính hiệu chúng tùy thuộc vào lượng hành khách hàng hóa có đủ lớn khơng, mức thu nhập hành khách tới mức chọn đường hàng khơng chưa? Cung đường có tiện lợi khơng? Dịch vụ có bảo đảm khơng? Đó chưa tính đến diện tích đất đai phải sử dụng hệ lụy môi trường sân bay gây xây dựng tràn lan  Tương tự vậy, định xây dựng khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế, khu kinh tế cửa trước hết cần tính đến bên “cầu”, tức lợi ích khả người tới làm ăn  Để khu hoạt động có hiệu “đầu vào” lẫn “đầu ra” cần hội đủ điều kiện cần thiết hạ tầng sở chế sách hấp dẫn nội khu (ngay điều kiện nước ta so với nhiều nước khác)  Thẩm Quyến, Chu Hải… Trung Quốc thành cơng bên cạnh chúng có bình ắc-quy dồi điện Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan nạp vốn vào tiêu thụ hàng hóa ra, điều mà Chu Lai, Chân Mây… khơng có Đó chưa kể khu kinh tế cửa nằm vùng xa xôi, hẻo lánh, đường sá khó khăn, dân cư thưa thớt cực nghèo  Tình trạng bên biên giới khơng khác, chí cịn lấy đâu nguồn lực để phát triển lấy đâu thị trường để tiêu thụ? Ngồi cịn tình trạng đầu tư dàn trải gần ba cửa khẩu, nơi dở dang khơng gì; chế sách tỉnh biên giới lại chưa tạo động lực cho họ Lẫn lộn địa giới hành với khơng gian kinh tế  Việc đầu tư dàn trải hiệu quả, na ná liên quan tới lẫn lộn khái niệm địa giới hành không gian kinh tế Do chế lợi ích địa phương, tỉnh muốn trở thành thực thể kinh tế “hồn chỉnh” nơng - cơng nghiệp - dịch vụ có, kèm theo trường đại học, bến cảng, sân bay, khu kinh tế…mặc dầu khơng hội đủ điều kiện  Cơng nghiệp hóa đất nước khơng có nghĩa tỉnh nào, huyện cơng nghiệp hóa mà cần có phân cơng lao động hợp lý phù hợp với lợi vùng Trong đó, liên kết quy hoạch vùng xa đáp ứng yêu cầu làm cho nguồn lực bị phân tán, trùng chéo, hiệu thấp, kinh tế nước nhà yếu yếu thêm  Sở dĩ có tình trạng phần lẫn lộn khái niệm, phần khác tâm lý địa phương chủ nghĩa, bệnh nhiệm kỳ cách đánh giá thành tích, phân bổ ngân sách vốn đầu tư từ trung ương thúc đẩy chạy đua dự án, cơng trình, tốc độ tăng trưởng “GDP tỉnhthành”  Góp phần vào bệnh cịn có khiếm khuyết khâu quy hoạch phân cấp trung ương địa phương Thực lâu ta có quy hoạch ngành vùng lãnh thổ Vấn đề chất lượng quy hoạch: nhiều quy hoạch khơng đủ tầm nhìn, triển khai lạc hậu so với sống; quy hoạch ngành thường chậm so với quy hoạch vùng; tính đồng khơng cao (tình trạng q tải quốc lộ tỉnh lộ vận chuyển bauxite Lâm Đồng, đường vào cảng Hải Phòng, TPHCM, Bà Rịa Vũng Tàu… minh chứng gần nhất) Quy hoạch quan trọng, việc thực quy hoạch cịn quan trọng tính rằng, nhiều quy hoạch thực tế không tuân thủ nghiêm ngặt, quy hoạch đằng, thực thi nẻo  Kinh tế phát triển tất yếu phải phân cấp quyền trung ương dù mạnh đến đâu không quán xuyến nổi, nhiều việc có địa phương nắm rõ xử lý Theo hướng Chính phủ hẳn nghị định phân cấp song rõ ràng nhiều vấn đề cần xử lý Muốn phân cấp tốt quy hoạch thực quy hoạch phải nghiêm chỉnh Việc quy định rạch ròi lĩnh vực nào, cơng trình có trung ương quyền xem xét, định; lĩnh vực nào, cơng trình dành quyền cho địa phương yêu cầu bách Câu chuyện cho nước thuê rừng vừa qua minh chứng cần thiết làm rõ ranh giới  Bên cạnh nên hình thành danh mục tương đối rành rọt, Nhà nước đầu tư, để tư nhân đầu tư, cơng - tư kết hợp Những khiếm khuyết luật ngân sách liên quan tới câu chuyện nên đặt lên bàn nghị Quốc hội Để bảo đảm chất lượng phân cấp việc đào tạo, huấn luyện cán địa phương đủ lực xử lý vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường, kỹ thuật phức tạp, mang tính liên ngành, liên vùng nhiệm vụ có ý nghĩa định Đi phân cấp có lẽ nên hình thành quy định mang tính pháp quy hình thức tổ chức liên kết vùng - điều yếu ta, nhận thấy song khắc phục chậm Tóm lại, tái cấu trúc kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng hiệu chủ trương trội mươi năm tới tái cấu trúc sách đầu tư khâu mang tính then chốt Chỉ có tránh tình trạng lại phải cắt giảm gây khơng lãng phí nhiều vấn đề xã hội, làm cho kinh tế hiệu IV THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: Khái niệm: Bội chi ngân sách nhà nước tình trạng cân đối ngân sách nhà nước mà thu ngân sách nhà nước không đủ bù đắp cho chi ngân sách nhà nước thời kỳ định Có thể minh họa bội chi ngân sách nhà nước cân đối thu - chi ngân sách sau: A : Thu thường xuyên ( thuế, phí, lệ phí ) D : Chi thường xuyên B : Thu vốn ( bán tài sản nước ) E : Chi đầu tư C : Bù đắp thâm hụt - Viện trợ - Lấy từ nguồn dự trữ - Vay ( vay trả nợ gốc ) F : Cho vay ( cho vay trừ thu nợ gốc) Ta có cơng thức : A+B+C=D+E+F Cơng thức tính bội chi ngân sách nhà nước năm là: Bội chi ngân sách nhà nước = tổng chi – tổng thu=(D+E+F)-(A+B) = C Bội chi ngân sách nhà nước thời kỳ ( năm, chu kỳ kinh tế) số chênh lệch chi lớn thu thời kỳ Nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước: Có hai nguyên nhân bội chi ngân sách nhà nước:  Do tác động chu kỳ kinh doanh, khủng hoảng lạm chi làm cho thu nhập nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức độ bội chi ngân sách ngân sách nhà nước tăng lên giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu nhà nước tăng lên, chi khơng phải tăng tương ứng điều làm giảm mức bội chi ngân sách nhà nước Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ  Do tác động sách cấu thu chi nhà nước Khi nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi ngân sách nhà nước Ngược lại thực sách giảm đầu tư tiêu dùng nhà nước mức bội chi ngân sách nhà nước giảm bớt Các bội chi tác động sách cấu thu chi gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường (khơng có chiến tranh, khơng có thiên tai lớn ), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi ngân sách nhà nước Thực trạng bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam nay: Bội chi ngân sách nhà nước bệnh tác hại đến phát triển kinh tế xử lý bội chi ngân sách nhà nước không đắn, cho dù bội chi ngân sách nhà nước từ nguyên nhân Bội chi ngân sách nhà nước bệnh không dành riêng cho quốc gia Nó mang tính phổ biến tồn khắp quốc gia giới, từ nước phát triển, chậm phát triển nước có kinh tế phát triển Đó nhu cầu chi tiêu thực tế nhà nước cắt giảm mà ngày tăng lên, việc tăng thu ngân sách nhà nước từ công cụ thuế dẫn đến phản hồi từ phía dân cư tổ chức kinh tế xã hội, hậu nhận kìm hãm tốc độ tích lũy vốn cho sản xuất, hạn chế tiêu dùng dẫn đến nguy suy thoái kinh tế cao Còn nước phát triển, ví dụ Việt Nam, đặc biệt nước nghèo bội chi ngân sách nhà nước điều khơng thể tránh khỏi tình trạng thu nhập bình qn đầu q thấp khơng cho phép phủ tăng tỉ lệ động viên từ GDP vào ngân sách nhà nước, nhu cầu chi tiêu theo chức phủ lại tăng lên, nhà nước thực chương trình đầu tư nhăm cải thiện cấu kinh tế hướng dẫn tăng trưởng Thực tế cho thấy, bội chi ngân sách nhà nước khơng có nguồn bù đắp hợp lý dẫn đến lạm phát, gây tác hại xấy tới kinh tế đời sống xã hội Nếu bội chi ngân sách nhà nước bù đắp cách phát hành tiền thêm vào dẫn tới bù nổ lạm phát Bội chi ngân sách nhà nước khơng hồn tồn tiêu cực Nếu bội chi ngân sách mức độ định (dưới 5% so với tổng chi ngân sách năm) lại có tác dụng kích thích sản xuất phát triển Vì thế, quốc gia có kinh tế phát triển, nguời ta cố gắng thu hẹp bội chi ngân sách nhà nước khơng có ý loại trừ hồn tồn Nhưng cho dù bội chi ngân sách nhà nước mức độ địi hỏi phủ phải có biện pháo thích hợp để kiểm sốt kiềm chế bội chi ngân sách Bảng thống kê bội chi ngân sách nhà nước 2007-2010( tỷ đồng ) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 281900 32300 38900 46100 Thu kết chuyển từ năm trước sang 19000 9080 14100 1000 357400 398890 481300 582200 Bội chi ngân sách nhà nước 56500 66900 873090 119700 Tỷ lệ BCNSNN so với GDP 5% 5% 4,82% 6,2% Tổng thu cân đối ngân sách Tổng chi cân đối NSNN Theo bảng thực tế năm 2007-2010 kiểm soát bội chi ngân sách mức giới hạn phép duới 5% GDP/năm (trừ 2010) nguồn vốn vay chủ yếu chi cho đầu tư phát triển Ngoài tích lũy phần từ nguồn thu thuế, phí, lệ phí để đầu tư phát triển Đây thành công bước đầu đáng ghi nhận công tác quản lý cân đối ngân sách nhà nước cung kiểm soát bội chi ngân sách nhà nước Dưới số liệu cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm gần (từ năm 2007 đến 2010 ) Bảng cân đối dự toán ngân sách nhà nước năm 2007 Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Dự toán 2007 A Tổng thu cân đối ngân sách nhà nước 281.900 Thu nội địa không kể từ dầu thô 151.800 Thu từ dầu thô 71.700 Thu từ hoạt động xuất nhập 55.400 Thu viện trợ khơng hồn lại 3.000 B Thu kết chuyển từ năm trước sang 19.000 C Tổng chi cân đối ngân sách nhà nước 357.400 Chi đầu tư phát triển 99.450 Chi trả nợ viện trợ 49.160 Chi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh, quản lý hành nhà nước, đảng, đồn thể 174.550 Chi thực sách với lao động dôi dư 500 Chi cải cách tiền lương 24.600 Chi bổ sung dự trữ quỹ tài 100 Dự phịng 9.040 D Bội chi ngân sách nhà nước 56.500 Tỉ lệ bội chi so với GDP 5% Nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Vay nước 43.000 Vay nước 13.500 Dự toán thu ngân sách nhà nước quốc hội định 281900 tỉ đồng; phấn đấu năm ước đạt 287900 tỉ đổng, vượt 2,1% (6000 tỉ đồng) So với dự toán, tăng 11,6% so với thực năm 2006 Trong điều kiện dự toán năm 2007 xây dựng mức cao, trình điều hành phát sinh nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến số thu ngân sách sản lượng dầu thơ, tốn giảm lớn so với dự toán, thực điều chỉnh giảm thuế để bình ổn giá thị trường… kết thu tích cực Dự tốn chi quốc hội định 357400 tỉ đồng, bao gồm nhiệm vụ chi từ số thu kết chuyển năm 2006 sang năm 2007 (19000 tỉ đồng); ước năm đạt 368340 tỉ đồng, tăng 3,1% (10940 tỉ đồng) so với dự toán 32,3% tăng 14,6% so với thực năm 2006 Bội chi ngân sách năm 2007 quốc hội định 56500 tỉ đồng ước năm 56500 tỉ đồng, chiếm 4,95% GDP (tính theo thống kê tài 1,7% GDP mức quốc hội định, đảm bảo nguồn vay bù đắp bội chi với dự toán năm) Thực nghị quốc hội đạo điều hành ngân sách nhà nước năm 2007 dự kiến dành 9080 tỉ đồng (ngân sách trung ương 7000 tỉ đồng, ngân sách địa phương 2080 tỉ đồng) kết chuyển sang năm 2008 để thực cải cách tiền lương Đến 31/12/2007 dư nợ phủ (bao gồm nợ trái phiếu phủ) 35,9% GDP dư nợ nước quốc gia 30,4% GDP, giới hạn đảm bảo an ninh tài quốc gia ổn định tiêu kinh tế vĩ mô V CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY: Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm nhà trị gia đau đầu bên phát triển bền vững, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế với bên nguồn lực có hạn Địi hỏi trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế phát triển tương lai Từ lựa chọn họ đưa mức bội chi hợp lý, bảo đảm nhu cầu tài trợ cho tiêu dùng đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia mức hợp lý Bội chi ngân sách nhà nước hiểu cách chung vượt trội chi tiêu so với tiền thu năm tài khóa thâm hụt ngân sách cố ý phủ tạo nhằm thực hiên sách kinh tế vĩ mơ Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế, phí, lệ phí ; giảm chi ngân sách; vay nợ nước ,vay nợ nước ; phát hành thêm tiền để phù đắp chi tiêu ;… Sử dụng phương pháp nào, nguồn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia Bội chi ngân sách tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào giải pháp nhằm bù đắp bội chi ngân sách M ỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Và số giải pháp mà phủ Việt Nam sử dụng để kiềm chế bội chi ngân sách Tăng thu giảm chi: Đây biện pháp mà phủ thương dùng để giảm hộ chi ngân sách Bằng quyền lực nghĩa vụ phủ tính tốn để tăng khoản thu cắt giảm chi tiêu Tăng thu giảm chi biện pháp cổ tryền thực thành cơng xả hai nghịch lí khó giải Một là: bối cảnh tỉ lệ tăng trưởng GDP chưa lớn ảnh hưởng đến khả đầu tư vào tiêu dùng khu vực tư nhân bị hạn chế ,tức giảm động lực phát triển kinh tế Hai là: khả giảm chi có giới hạn định, giảm chi vượt q giới hạn ảnh hưởng khơng tốt đến q trình phát triển xã hội Chính vấn đề đặt phủ phải tính tốn phí tăng thu giảm chi để gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế a Tăng thu Công tác thu ngân sách nhà nước phải đảm bảo mức động viên vào ngân sách nhà nước hợp lý tăng nhanh tỉ trọng nội địa tổng thu ngân sách nhà nước tập trung thực thu đúng,đủ ,kịp thời theo luật thuế nhằm động viên hợp lý, khuyến khích sản cuất kinh doanh phát triển đảm bảo nguồn lực thực nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế xã hội điều kiện hội nhập quốc tế chủ động ứng phó với cấc tác động thị trường giá nước, đồng thời đẩy mạnh thực cải thủ tục hành chính, hải quan mổ rộng chế tự khai tự nộp tăng trách nhiệm người nộp thuế quan thu, tăng cường kiểm tra chống thất thu, nợ đọng tạo môi trường thuận lợi bình đẳng doanh nghiệp thành phần kinh tế Có chế khuyến khích cấp tăng thu hưởng hợp lý kết tăng thu so với nhiệm vụ nhà nước giao theo quy định pháp luật Hiện tình trạng nợ đọng thuế chưa kiểm sốt chặt chẽ.Vì phủ cần phải có giải pháp kiên việc kiểm soát nguồn thu từ thuế ,có biện pháp kiểm sốt hiệu góp phần tăng thu ngân sách nhà nước như: Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để nâng cao hiểu biết tự giác thực nghĩ vụ thuế;đẩy mạnh kiểm tra ,thanh tra phát xủ lý kịp thời trường hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp để tăng thu tiền thuế cho ngân sách nhà nước Chính phủ cần phải caỉ thiện nguồn thu ngân sách tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc nhiều (tới 40% vào nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ thuế nhập nay) Cải cách thuế đặc biệt thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% ngân sách nhà nước Việt Nam, số kinh tế đại lớn 20%) thuế bất động sản Áp dụng thuế bất động sản đắn cách đảm bảo bền vững ngân sách nhà nước, đồng thời giúp nhà nước thực chương trình đầu tư sở hạ tầng quốc tế nhân sinh Chính phủ điều chỉnh tăng mức thuế xuất, thuế nhập trần tối đa theo cam kết WTO năm 2008 hàng hóa tiêu dùng khơng khuyến khích nhập ( tơ ngun chiếc, linh kiện phụ tùng mô tô, số mặt hàng điện tử điện lạnh…) ; điều chỉnh giảm thuế nhập số nhóm mặt hang thiết thực phục vụ sản xuất (một số mặt hang sản xuất thức ăn chăn nuôi, giấy in báo…) để góp phần bình ổn giá điều chỉnh tăng thuế xuất hang hóa tài nguyên thiên nhiên, khống sản (dầu thơ,than đá, quặng kim loại…) điều chỉnh tăng lệ phí trước bạ tơ nguyên 10 chỗ ngồi; thực biện pháp kéo dài, giãn thời hạn nộp thuế giảm thuế đơn vị sản xuất kinh doanh, hoạt động chế biến xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn giá đầu vào tăng cao, trì tăng sản xuất xuất b Giảm chi Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước Đây giải pháp mang tính tình ,nhưng vơ quan trọng với quốc gia xảy bội chi ngân sách xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa chi đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế _xã hội ,đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm ,thậm chí khơng đầu tư Mặt khác bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản thu đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Một giải pháp quan trọng quốc hội thông qua cấu lại chi ngân sách nhà nước theo hướng ưu tiên cho an sinh xã hội; tăng chi có trọng điểm cho phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng khó khăn, 61 huyện có tỉ lệ nghèo cao Quốc hội định: cần rà soát kỹ nguồn vốn nhà nước bố trí cho dự án, cơng trình thuộc trách nhiệm đầu tư ngân sách nhà nước cho tập đồn, tổng cơng ty nhà nước thực Khơng bố trí vốn ngân sách nhà nước cho dự án cơng trình khơng thuộc lĩnh vực ngân sách nhà nước đầu tư Chính phủ việt nam đặt bối cảnh chống lạm phát nên sách tài khóa phủ thời gian vừa qua hướng đến mục đích giảm chi tiêu công (gồm đầu tư công chi thường xun) qua giảm tổng cầu Cụ thể phủ định:  Cắt giảm nguồn đầu tư từ ngân sách tín dụng nhà nước Rà sốt cắt bỏ hạng mục đầu tư hiệu doanh nghiệp nhà nước  Cắt giảm chi thường xuyên máy nhà nước cấp Tổng đầu tư nhà nước (từ ngân sách ,tín dụng nhà nước thông qua doanh nghiệp nhà nước ) chiếm 50% tổng đầu tư tồn xã hội.Vì khơng nghi ngờ gì, nhà nước cắt giảm số hạng mục đầu tư hiệu có thứ tự ưu tiên thấp sức ép gia tăng lạm phát chắn nhẹ Cũng tương tự vậy, lạm phát kiềm chế bớt quan nhà nước cắt giảm chi tiêu thường xuyên (chiếm 56% tổng chi ngân sách năm 2007) Mặc dù việc cắt giảm chi tiêu hoàn toàn đắn, song hiệu lực biện pháp cụ thể đến đâu chưa chắn có lý :  Việc cắt giảm, chí giãn tiến độ đầu tư cơng không dễ dàng, dự án quan lập cấp định ,dã dược đưa vào quy định ,ngành địa phương ,đã triển khai , chúng gắn với lợi ích thiết thân quan liên quan đến dự án   Nhà nước khơng thể kiểm sốt khoản đầu tư DNNN mặt sách phân cấp quản lý đầu tư, mặt khác số tập đoàn lớn tự thành lập ngân hàng riêng  Với tốc độ lạm phát nhanh cần giữ tổng vốn đầu tư cơng theo dự tốn coi thành tích đáng kể  Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc giảmchi thường xuyên khó khăn nên hạng mục cuối nằm danh sách cắt giảm Hơn với thực tế việt nam phạm vi chi thường xun cắt giảm khơng nhiều Đầu tiên phải trừ quỹ lương ( chiếm khoảng 2/3 tổng chi thường xuyên ),sau trừ khoản phụ cấp có tính chất lương ,chi sách chế độ ,tiền đóng niêm liễn cho tổ chức quốc te, khoản chi thường xuyên thực … Theo ước lượng kế hoạch đầu tư làm thật liệt giảm khoảng 3000 tỷ đồng chi hội họp mua sắm xe ,tức giảm khoảng 0,8 tổng chi ngân sách nhà nước Vay nợ: a Vay nợ nước Sự thiếu hụt ngân sách nhu cầu vốn tài trợ cho phát triển kinh tế lớn đòi hỏi phải vay để bù đắp Điều thể qua việc vay để đầu tư phat triển kết cấu tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Nhưng thực tế số tiền vay, đặc biệt nước chưa quản lý chặt chẽ Tình trạng đầu tư dân trải địa phương chưa đươc khắc phục triệt để tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia cịn chậm thiếu hiệu Chính khoản đầu tư phát triển lấy từ nguồn vốn nước cần đảm bảo quy định ngân sách nhà nước mức bội chi cho phép năm quốc hội định Tập trung khoản vay trung ương đảm nhận nhu cầu đầu tư địa phương cần xem xét thực bổ xung từ ngân sách cấp thực vậy, tránh đầu tư tràn lan hiệu để tồn ngân sách lớn quản lý chặt chẽ số bội chi ngân sách nhà nước Hiên đứng trước mâu thuẫn nhu cầu vốn cho vay đầu tư với nguồn nhân lực hạn hẹp Nếu thực thắt chặt, hạn chế vay để đầu tư kìm hãm phát triển kinh tế có nhu cầu vay vốn cao Nhưng chung ta khơng kiểm sốt chặt chẽ khoản vay ngân sách nhà nước, vay vốn ngân sách địa phương thi nguy ảnh hưởng tới nên an ninh tài quốc gia, bền vững ngan sách nhà nước.Thực hiên đầu tư tập trung có lợi bảo đảm phát triển hài hòa cân đối giưa vùng miền toàn quốc địa phương vay vốn để đầu tư kien khơng bố trí nguồn chi thường xun cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi phí tu ,bả dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Có địa phương phải tự cân đói nguồn kinh phí khơng thể u cầu cấp bổ sung ngân sách nhà nước Vay nước phủ thực hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu Công trái, trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư ,các tổ chức kinh tế xã hội vầccs ngân hàng Ở việt nam phủ thường ủy nhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu hình thức tín phiếu kho bạc trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình Năm Số tiền vay nước (tỷ đồng) 2007 43000 2006 36000 2005 32420 2004 27450 2003 Ưu điểm: 22895 Đây biện pháp cho phép phủ giảm bội chi ngân sách mà không cần phải tăng sở tiền tệ giảm dư trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát Nhược điểm: Việc khắc phục bội chi ngân sách nợ không gây lạm phát trước mắt lại làm tăng áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ nợ GDP liên tục tăng Thứ nữa, việc vay từ dân trực tiếp làm giảm khả khu vực tư nhân việc tiếp cận tín dụng gây sức ép làm tăng lãi suất nước Đặc biệt, nước trải qua giai đoạn lạm phát cao (như nước ta nay), giá trị thực trái phiếu phủ giảm nhanh chóng , làm cho chúng trở nên hấp dẫn.Chính phủ sử dụng quyền lực để buộc chủ thể khác kinh tế phải giữ trái phiếu.Tuy nhiên, việc làm kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín phủ khiến cho việc huy động vốn thông qua kênh trở nên khó khăn vào năm sau Một số điểm đạt được, vay nợ nước: hàng năm ngân hàng phải huy động khoản tiền nhàn rỗi nước tương đối lớn để bù đắp bội chi ngân sách Để việc huy động vốn không ảnh hưởng lớn đến thị trường tiền tệ, đến lãi suất, Bộ tài thực sách trước hết thực vay vốn nhàn rỗi từ quỹ tài nhà nước như: quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ tích lũy trả nợ phần thiếu thực phát hành trái phiếu tín phiếu phủ Đối với tín phiếu (loại thời hạn1năm), thực phối hợp với ngân hàng nhà nước đấu thầu (đấu thầu lãi suất ) qua ngân hàng nhà nước, biện pháp vừa để đảm bảo nguồn bù đắp bội chi cho ngân sách nhà nước , đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng có nguồn vốn nhàn rỗi, chưa cho vay thực mua trái phiếu (kết cho thấy năm qua nhiều tổ chức tín dụng mua tín phiếu kho bạc) b Vay nợ nước ngồi Chính phủ giảm bội chi ngân sách nguồn vốn nước ngồi thơng qua việc nhận viện trợ nước vay nợ nước ngồi từ phủ nước nước ngồi ,các định chế tài giới ngân hàng giới(W B), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế … Viện trợ nước nguồn vốn phát triển phủ ,các tổ chức nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội chủ yếu nguồn vốn phát triển thức ODA Vay nợ nước ngồi thực hình thức phát hành trái phiếu ngoại tệ mạnh nước ngồi,vay hình thức tín dụng … Năm Số tiền vay nước (tỷ đồng) 2007 13500 2006 12500 2005 8326 2004 7253 2003 7041 2002 7125 Ưu điểm: Nó biện pháp giảm bội chi ngân sách hữu hiệu ,có thể bù đắp khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm pháp cho kinh tế Đây nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Nhược điểm: Nó khiến chi gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu cho phủ Đơng thời ,nó dễ khiến cho kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngồi.Thậm chí ,nhiều khoản vay,khoản viện trợ cịn địi hỏi kèm theo nhiều điều khoản trị, quân sự, kinh tế khiến cho nước vay bị phụ thuộc nhiều Một số điểm đạt được, vay nợ nước , thực sách vay ưu đãi nước ngồi, khơng vay thương mại nước ngồi cho đàu tư phát triển Đối với khoản vay thương mại nước nợ hạn trước xử lý qua câu lạc Pari câu lạc Luân Đôn Thực xử lý nợ với Nga, A ngiêri… Nhờ thực tốt trình cấu lại nợ ,cũng sách vay mà dư nợ Chính phủ mức 35% GDP vào năm 2005, mức an tồn, đảm bảo an ninh tài quốc gia Vay nợ ngân hàng (in tiền): Chính phủ bị thâm hụt ngân hàng vay ngân hàng trung ương để bù đắp đáp ứng nhu cầu ,tất nhiên ,ngân hàng trung ương tăng việc in tiền Điều tạo thêm sở tiền tệ Chính vậy, gọi tiền tệ hóa thâm hụt Ưu điểm: Nhu cầu tiền để bù đắp ngân sách nhà nước đáp ứng cá nhanh chóng, khơng phải trả lãi, khơng phải gánh thêm gánh nặng nợ nần Nhược điểm: Việc in thêm phát hành thêm tiền khiến cho cung tiền vượt cầu tiền Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên khơng thể kiểm sốt Viêt Nam từ năm 1988 trở trước bội chi ngân sách nhà nước bù đắp chủ yếu cách phát hành thêm tiền vào lưu thông dẫn đến tốc độ lạm phát cao, năm 1986 774,7%, năm 1987 223,1%, 1988 393,8%; từ năm1991 bội chi ngân sách mức lớn, độ bù đắp biện pháp tích cực khác nên lạm phát giảm nhanh kiểm soát mức số Chính hậu đó, biện pháp sử dụng Và từ năm 1992 nước ta chấm dứt hoàn toàn việc in tiền để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Tăng cường vai trò quản lý nhà nước: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách kinh tế vĩ mơ nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trị mình, nhà nước sư dụng hệ thống sách cơng cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế -xã hội, nhằm giải quyêt mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng công xã hội, tăng trưởng kinh tế với giữ gìn mội trường v.v…Đặc biệt điều kiện nay, lạm phát vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nước giới, vấn đề tăng cường vai trò vai trò quản lý nhà nước quản lý ngân sách nhà nước nói chung xử lý bội chi ngân sách nói riêng có ý nghĩa vơ cấp thiết VI KẾT LUẬN: Như qua phân tích “ mối quan hệ bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế “ rõ ràng bội chi ngân sách vấn đề quan trọng phát triển kinh tế - xã hôi đất nước, nhiều nước quan tâm Dù có nhiều cách để phủ bù đắp bội chi ngân sách nhà nước, phải sử dụng cách nào, nguồn cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế, sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia, giải pháp bù bắp có ưu nhược điểm làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Và hậu bội chi ngân sách nhà nước ảnh hưởng nghiêm trọng tới kinh tế xã hội đất nước dù mức Vì vậy, phủ Việt Nam cần phải tính tốn kỹ lưỡng để đưa giải pháp bù đắp phù hợp với thực trạng nay, kinh tế Việt Nam hoạt động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, tài quốc gia đổi MỤC LỤC  o oo oooo TÓM LƯỢT LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂ N SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I LÝ THUYẾT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm ngân sách nhà nước 2 Chức ngân sách nhà nước Vai trò ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước .7 II LÝ THUYẾT VỀ TĂ NG TRƯỞNG KINH TẾ 13 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 13 Các số đo lường tăng trưởng kinh tế phổ biến 14 III MỐI QUAN HỆ GIỮA BCNSNN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 16 Mặt tích cực 16 Mặt hạn chế 18 IV THỰC TRẠNG BCNSNN Ở VIỆT NA M HIỆN NA Y 24 Khái niệm 24 Nguyên nhân BCNSNN 25 Thực trạng BCNSNN Việt Nam 25 V CÁC GIẢI PHÁP KHẮ C PHỤC BCNSNN HIỆN NAY .28 Tăng thu giảm chi 28 Vay nợ 31 Vay nợ ngân hàng ( In tiền ) 34 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước 35 VI KẾT LUẬ N 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO  o oo oooo PGS TS SỬ ĐÌNH THÀNH PGS TS VŨ THỊ MINH HẰNG (2008), Giáo trình Lý Thuyết Tài Chính – Tiền tệ , NXB Lao động – Xã hội http://www.hanhchinh.com.vn/fo rum/showthread php?t =40375&page=1 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-boi-chi-ngan-sach-nha-nuoc- 406487.ht ml http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/giam-boi-chi-ngan-sach-de-on-dinh- kinh-te-vi-mo-20110406094139657ca33.chn http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-vi-mo/Ba-kich-ban-boi-chi-ngan- sach-nam-nay/6598.tctc ... giải Với tiểu luận “ Tóm lượt lý thuyết mối quan hệ bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế “, tìm hiểu, phân tích sở lý luận mối quan hệ bội chi ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế, qua... LÝ THUYẾT VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I LÝ THUYẾT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: Khái niệm ngân sách nhà nước: Theo luật ngân sách nhà nước Quốc hội Việt Nam... địa Tóm lại: qua phân tích bạn hiểu phần khái niệm tăng trưởng kinh tế để từ ta tìm hiểu mối quan hệ bội chi ngân sách nhà nước với tăng trưởng kinh tế III MỐI QUAN HỆ GIỮA BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ

Ngày đăng: 17/04/2021, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan