Thiết kế Hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí

65 15 0
Thiết kế Hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

........................................................................................................ Thiết KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ VỚI DIỆN TÍCH CHO TRƯỚC ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯƠNG ĐAI HOC CÔNG NGHIÊP HA NÔI KHOA: ĐIÊN BAI TẬP LỚN THIÊT KÊ HÊ THÔNG CUNG CÂP ĐIÊN Đề tài: Thiết kế cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí Nhom thưc hiên: Nhom Sinh viên: Nguyễn Đình Nam (MSV:2017604130) Đỗ Xuân Quý (MSV: 2017604117) Nguyễn Duy Vương (MSV: 2017603829) Ha Nôi, 11 thang 11 năm 2020 Thông Số Đề Tài  U nguồn = 22kV,nguồn cách xưởng 200m  Điện trở suất của đất ρđ = 120Ωm  Theo thơng số đề tài ta có bảng sau: Tên thiết bị Tổng Công suât đăt Pđ (kW) 1; 2; 3; Lo điên kiêu tâng 106 0,91 0,35 5; Lo điên kiêu buông 85 0,92 0,32 7; 12; 15 Thùng 6,5 0,95 0,3 8; Lo điên kiêu tâng 50 0,86 0,26 10 Bê khử mơ 2,5 0,47 11; 13; 14 Bôn đun nước nong 67 0,98 0,30 16; 17 Thiết bị cao tân 52 0,83 0,41 18; 19 May quạt 13 0,67 0,45 20; 21; 22 May mai tron vạn 14,8 0,60 0,47 23; 24 May tên 6.2 0,63 0,35 25; 26; 27 May tên ren 27,5 0,69 0,53 28; 29 May phay đứng 20,5 0,68 0,45 30; 31 May khoan đứng 15 0,60 0,40 32 Cân câu 11 0,65 0,22 33 May mai 2,2 0,72 0,36 Tổng 399 Thiết bị sơ đô măt băng MỤC LỤC Cos ϕ Hê sơ Ksd DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1.1 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN Phụ tải chiếu sáng Thiết kế chiếu sáng có ý nghĩa vơ quan trọng bất kì cơng trình xây dựng bởi chiếu sáng tốt tạo môi trường thị giác đảm bảo cho người quan sát, di chuyển an tồn thực hiện các cơng việc thị giác hiệu quả, xác an tồn khơng gây mệt mỏi thị giác khó chịu Trong đề tài của nhóm bọn em sử dụng TCVN 7114:2008 chiếu sáng công cộng kết hợp phần mềm DIALUX EVO 8.2 để tính toán thiết kế Nhóm chúng em trình bày cho khu vực điển của phân xưởng gia cơng khí với diện tích phân xưởng là: S=24*36=864 ( m2 ) Chia phân xưởng thành phần để thiết kế chiếu sáng: + KV1: Chiếu sáng cho phân xưởng gờm tồn các phụ tải làm việc + KV2: Chiếu sáng kho + KV3: Chiếu sáng văn phòng + KV4: Chiếu sáng sảnh lại trước cửa văn phịng 1.1.1 Chiếu sáng cho phân xưởng gồm tồn phụ tải làm việc Khu vực các phụ tải làm việc có diện tích lớn địi nhu cầu sử dụng ánh sáng tốt để đảm bảo môi trường làm việc hiệu chống các tác nhân tới mắt của cơng nhân làm việc HÌNH : Mặt khu vực phụ tải làm việc Theo TCVN 7114:2008 khu vực phân xưởng có độ rọi yêu cầu 500 lux, cấp quan sát mức B-C Tra biểu đờ Kruithof, ta có nhiệt độ màu của ng̀n sáng khoảng 3000- 5000K, số hồn màu CRI ≥ 80, độ đồng độ rọi U0>0.5 Ta sử dụng giải pháp chiếu sáng chung với hình thức chiếu sáng trực tiếp; đèn gắtn trần nhà Bảng 1: Số liệu khu vực phân xưởng toàn phụ tải Diện tích(m2) Chiều cao(m) Eyc(lux) T(K) CRI 720 6,3 500 3000-5000 85 Vậy ta dự kiến loại đèn Philips BY121P G3 1xLED205S/840 WB HÌNH 2: Kết chiếu sáng mặt khu vực phụ tải 1.1.2 Chiếu sáng kho Khu vực kho khu vực khá quan trọng nhà xưởng bởi ở có ánh sáng tốt cơng nhân tìm kiếm đờ nguyên vật liệu cách dễ dàng xác HÌNH 3: Mặt khu vực kho Theo TCVN 7114:2008 khu vực phân xưởng có độ rọi yêu cầu >150 lux Tra biểu đờ Kruithof, ta có nhiệt độ màu của nguồn sáng khoảng 2500- 3300K, số hồn màu CRI ≥ 80, độ đờng độ rọi U0>0.5 Ta sử dụng giải pháp chiếu sáng chung với hình thức chiếu sáng trực tiếp; đèn gắn trần nhà Bảng 2: Số liệu khu vực Kho Diện tích(m2) Chiều cao(m) Eyc(lux) T(K) CRI 72 150 2500-3300 80 Vậy ta dự kiến chọn loại đèn Philips 4MX850 G3 581 1xLED55S/830 PSD WB HÌNH 4: Kết chiếu sáng khu vực kho 1.1.3 Chiếu sáng văn phòng Khu vực văn phòng khu vực quan trọng thực hiện nhiều họp quản lý nhà xưởng cần đảm bảo môi trường ánh sáng đảm bảo độ rọi độ đờng độ rọi HÌNH 5: Mặt khu vực văn phòng Theo TCVN 7114:2008 khu vực phân xưởng có độ rọi yêu cầu 500 lux Tra biểu đờ Kruithof, ta có nhiệt độ màu của ng̀n sáng khoảng 3000- 4200K, số hồn màu CRI ≥ 80, độ đồng độ rọi U0>0.5 Ta sử dụng giải pháp chiếu sáng chung với hình thức chiếu sáng trực tiếp; đèn gắn với trần nhà Bảng 3: Số liệu khu vực văn phòng Diện tích(m2) Chiều cao(m) Eyc(lux) T(K) CRI 36 500 3000-4200 80 Vậy ta dự kiến chọn loại đèn Philips BY121P G3 1xLED205S/840 WB HÌNH 6: Kết chiếu sáng khu vực văn phòng 1.1.4 Chiếu sáng sảnh lại trước cửa văn phịng Hành lang nơi lưu thơng kết nối các khu vực phân xưởng Chiếu sáng hành lang phải đảm bảo thuận tiện an toàn đảm độ rọi tránh gây chói lóa HÌNH 7: Mặt khu vực hành lang Theo TCVN 7114:2008 khu vực sảnh có độ rọi yêu cầu 100 lux Tra biểu đờ Kruithof, ta có nhiệt độ màu của ng̀n sáng khoảng 2700- 3700K, số hồn màu CRI ≥ 80, độ đồng độ rọi U0>0.5 Ta sử dụng giải pháp chiếu sáng chung với hình thức chiếu sáng trực tiếp; đèn gắn với trần nhà Bảng 4: Số liệu khu vực hành lang Diện tích(m2) Chiều cao(m) Eyc(lux) T(K) CRI 36 6,3 100 2700-3700 80 HÌNH 14: Cọc nối đất 4.5 Đánh giá nhận xét  Với các yêu cầu của thiết kế trạm biến áp dựa vào số tài liệu tham khảo chúng em đưa thông số lựa chọn phù hợp với yêu cầu của thiết kế trạm biến áp cho phân xưởng có diện tích 864 m2 CHƯƠNG 5.1 Tính toán bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng  Làm giảm tổn thất điện áp ∆U1 = PR + Q1 X PR + Q2 X > = ∆U U U  Làm giảm tổn thất công suất tất các phần tử (đường dây máy biến áp) : P + Q12 P2 Q2 ∆P = R = R + R = ∆P( P ) + ∆Q(Q ) U2 U U Nếu Q giảm → ∆P(Q) giảm → ∆P giảm → ∆A giảm  Làm giảm tổn thất điện năng: ∆A1 = P + Q12 P + Q22 R τ > Rτ = ∆A2 U2 U2  Tăng khả truyền tải của các phần tử : I= P2 + Q2 3U Tóm lại: Việc nâng cao cos có lợi ích bản:  Lợi ích to lớn kinh tế cho ngành điện doanh nghiệp  Lợi ích kỹ thuật: Nâng cao chất lượng điện áp, tăng khả truyền tải 5.2 Tính toán bù công suất phản kháng để cos φ mong muốn bù đạt 0,9  Tổng công suất của phân xưởng: Sttpx = 245,95kVA Pttpx = 199,39kW ⇒ cos ϕ1 = tan ϕ1 = Pttpx Sttpx = 0,81 − cos ϕ12 − 0,812 = = 0, 72 cos ϕ12 0,812 Ta có: cos ϕ = 0,9 ⇒ cos ϕ = − cos ϕ − 0,92 = = 0, 48 cos ϕ 0,92  Tổng công suất của các tụ bù để nâng hệ số công suất của phân xưởng từ 0,8 lên 0,9: Qb = Pttpx * ( tan ϕ1 − tan ϕ ) = 199,39* ( 0,72 − 0, 48 ) = 47,86kVAr  Chọn tụ bù có cos ϕ điện áp 380V DAE YEONG chế tạo có các thơng số: Bảng 1: Thông số tụ bù Uđm (V) 440 Qb (kVAr) 10 C (F) Mã hiệu I đm (A) 2,205 DLE3H100K5T 151, Kích thước (mm) Cao thùng Cao tồn 50 400  Sử dụng Bộ điểu khiển tụ bù Mikro cấp PFR60-415-50 Nguồn điện điều khiển : 380VAC – 4150VAC Đáp ứng tiêu chuẩn: IEC 61000-6-2, KEMA Kích thước (h x w x d) : 144 x 144 x 90 mm HÌNH 15:Bộ điều khiển tụ bù Mikro  Sơ đờ điều khiển theo các cấp HÌNH 16:Sơ đồ điều khiển tụ bù theo step 5.3 Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng Đối với phân xưởng sửa chữa khí cơng śt của phân xưởng không quá lớn , công suất của các động không quá lớn nên không đặt bù ở các tủ động lực , phân tán , tốn ( chi phí cho tủ bù , cho tụ , cho bảo dưỡng sửa chữa ) Hơn , việc xác định dung lượng bù tối ưu cho tủ động lực khó khăn Ngồi tủ động lực các phụ tải thông thoáng làm mát tiêu thụ công suất phản kháng Như để đơn giản đặt tụ bù tập trung cạnh tủ phân phối Sau sử dụng tụ bù công suất phản kháng, ta hệ số công suất cosφ mong muốn Nhưng các thiết bị hoạt động không đồng thời nên giá trị cosφ thường xuyên thay đổi, cần phải tự động đóng cắt tụ bù đạt trị số yêu cầu giữ hệ số công suất Công suất biểu kiến của phân xưởng sau bù : Ssaubù = Ptt + j( Qtt – Qb ) = 199,39 + j( 143,99 – 47,86 ) = 199,39 + j 96,13 kVA Giá trị của : 199,39 + 96,132 = 221,35 Ssaubù = kVA, nhận thấy nhỏ khá nhiều so với giá trị tính toán ban đầu Như các tiết diện chọn ban đầu đảm bảo điều kiện phát nóng Sau đặt bù , tổn thất điện đoạn dây từ nguồn tới biến áp , từ biến áp tới tủ phân phối máy biến áp giảm 5.4 Nhận xét đánh giá Việc sử dụng tụ bù để bù công śt phản kháng có lợi ích kinh tế kỹ thuật tốt các máy bù, có cấu tạo vận hành sửa chữa đơn giản, giá thành thấp, lượng tiêu thụ P thấp, hoạt động yên tĩnh điều chỉnh Q theo các cấp CHƯƠNG 6.1 Tính toán nối đất chống sét Tính toán nối đất 6.1.1 Lợi ích việc nối đất thiết bi điện  Mục đích của việc nối đất mạng điện vấn đề an toàn Khi tất các phận kim loại thiết bị điện nối đất chúng bị nhiễm điện không gây nguy hiểm cho người sử dụng có khả hư hỏng thiết bị điện  Nếu dây có điện tiếp xúc với đất hiện tượng đoản mạch xảy cầu chì bị nổ Khi các cầu chì bị nổ điện áp nguy hiểm biến mất Nối đất cho thiết bị điện mang lại nhiều lợi ích sau: • Đảm bảo an tồn cho thiết bị, cơng trình xây dựng sống người Bảo vệ người tránh khỏi nguy hiểm cố điện giật khắc phục cố dịng điện • Bảo vệ tịa nhà, máy móc thiết bị cố điện xảy • Đảm bảo tất phần tiếp xúc với dịng điện khơng tiềm ẩn khả gây nguy hiểm cho người sử dụng • Là phương pháp an toàn để làm tiêu tan sét tượng ngắn mạch dịng điện • Tạo điều kiện hoạt động ổn định cho thiết bị điện tử nhạy cảm: Duy trì điện áp phận hệ thống điện giá trị định để ngăn chặn tải dòng điện điện áp vượt mức vào thiết bị • Hạn chế thiệt hại điện áp vượt q mức: Sét, dịng đột biến hay vơ tình kết nối với đường dây điện áp cao gây điện áp cao nguy hiểm cho hệ thống phân phối điện Nối đất phương án nhằm giảm thiểu thiệt hại cho hệ thống điện • Ổn định điện áp:Có nhiều nguồn điện Mỗi biến áp coi nguồn riêng biệt Nếu khơng có điểm quy chiếu chung cho tất nguồn điện áp khó khăn để tính tốn mối quan hệ chúng Mặt đất bề mặt dẫn điện có khắp nơi, đó, chọn làm điểm khởi đầu hệ thống phân phối điện tiêu chuẩn gần phổ quát cho tất hệ thống điện 6.1.2 Tính tốn nối đất tồn phân xưởng trạm biến áp Để nối đất cho trạm biến áp phân xưởng, ta sử dụng các điện cực nối đất chôn trực tiếp đất, các dây nối đất dùng để nối liền các phận nối đất với các điện cực nối đất Cụ thể ở ta dự định nối đất với hệ thống nối đất bao gồm các cọc nối đất làm thép góc L 60×60×6mm, dài 2,5 m chôn sâu 0,8m Các cọc chộn cách 6m nối với các thép nối có bề rộng 4cm tạo thành mạch vịng nối đất Các nối chôn sâu 0,8m - Xác định điện trở nối đất của cọc Ta có: + Hệ số mùa của cọc 2÷3m, chơn sâu 0,5÷0,8m: kmC = 1,4 + Hệ số mùa của đặt ngang sâu 0,8m: kmT = 1,5÷7(lấy =3,0) + Điện trở nối đất của cọc : coi đất ở phân xưởng đất xây dựng có điện trở suất vào mùa khô là: ρ = 120Ωm Rc = ρ  2l 4t +  * km *  ln + ln ÷ 2π l  d 4t −  (Ω ) (1) Trong đó: tc = tt + l = 0,8 + 1, 25 = 2, 05m + ρ0 : điện trở suất của đất + d: đường kính ngồi của cọc (m), lấy d = 0,06.0,95 =0,057 (m) + l = 2,5(m) chiều cao của cọc +t =0,8(m) độ chôn sâu của cọc + Km: hệ số mùa (KmC=3) Thay các giá trị cụ thể vào biểu thức (1) ta được: Rc =  2* 2,5 120  4*0,8 +   *1, 4*  ln + *ln  ÷÷ = 51,3 (Ω) 2,5* 2π  4*0,8 −    0, 057 Bố trí các cọc theo vịng kín hình chữ nhật, khoảng cách hai cọc gần a = (m), tỉ số = 2,4 (lấy 2) Tra bảng 5.4 hệ số sử dụng của cọc thanh, phụ thuộc vào tỉ số giáo trình vật liệu điện an tồn điện trang 172 Xác định số cọc sơ 20 cọc với hệ số sử dụng của cọc ηcọc = 0,6 Với số cọc 12 cọc ta phải sử dụng ngang loại thép dẹt có chiều dài l = 12*6 = 72 (m), chôn sâu cách mặt đất 0,8 (m) Khi điện trở nối đất của xác định sau: Rt =  KL2  ρ * km *ln  ÷ 2π L  td  (Ω) Trong đó: + ρ0 : điện trở suất của đất + Km: hệ số mùa (KmT=3) + L : chiều dài của ngang (L=72m) + t: độ chôn sâu của + d= b/2 = 40/2 =0,02 (m) chọn thép dẹt 40x5mm + K: hệ số phụ thuộc sơ đồ nối đất, ở tỉ số l1 36 = = 1,5 l2 24 nên ta lấy K = 5,81 (theo bảng 5.3 giáo trình vật liệu điện an tồn) Thay các giá trị cụ thể vào điện trở nối đất của ta có : Rt =  KL2   8,51*722  ρ 120 * km *ln  = *3* ln ÷  ÷ = 11,8 (Ω) 2π L  td  2* π *72  0,8*0, 02  Tra bảng 5.1 trang172 sách giáo trính vật liệu điện an tồn điện ta có: ηc=0,6 ηt=0,3 Khi ta có điện trở của điện cực hỗn hợp: Rnd = Rt * Rc 51,3*11,8 = = 3,15(Ω) ≤ Ryc = 4Ω Rc *ηt + n * Rt *ηc 11,8*0, + 12*0,3*51,3 Như điện trở của điện cực dự kiến gồm cọc phù hợp Thỏa mãn nối đất phân xưởng  Sơ đồ mô tả sơ đờ nối đất phân xưởng: HÌNH 17: Sơ đồ tiếp địa phân xưởng trạm biến áp 6.2 Tính toán chọn thiết bị chống sét 6.2.1 Thiết bi chống sét đường dây tải điện Trong vận hành cố cắt điện sét đánh vào các đường dây tải điện khơng chiếm tỉ lệ lớn tồn cố của hệ thống điện Bởi bảo vệ hệ thống chống sét cho đường dây có tầm quan trọng rất lớn việc đảm bảo vận hành an toàn cấp điện liên tục Để bảo vệ chống sét cho đường dây, tốt nhất đặt dây chống sét toàn tuyến đường dây, song biện pháp thường dùng cho các đường dây (110-220)kV cột sắt cột bê tông cốt sắt Để tăng cường hệ thống chống sét cho đường dây đặt chống sét ống tăng thêm bát sứ ở nơi cách điện yếu, cột vươn cao, chỗ giao chéo với các đường dây khác, đoạn tới trạm 6.2.2 Thiết bi chống sét cho TBA: - Thiết bị chống sét đánh trực tiếp Hệ thống chống sét bao gờm: phận thu đón bắt sét đặt không trung, nối đến dây dẫn đưa xuống, đầu của dây dẫn lại nối đến mạng lưới nằm đất Vai trò của phận đón bắt sét nằm khơng trung rất quan trọng trở thành điểm đánh thích ứng nhất của sét Dây dẫn nối từ phận đón bắt sét từ đưa xuống có nhiệm vụ đưa dịng sét xuống hệ thống lưới kim loại nằm lòng đất tỏa nhanh vào đất Như hệ thống lưới kim loại dùng khuếch tán dòng điện sét vào đất - Thiết bị chống sét đường dây truyền vào trạm Các đường dây khơng dù có bảo vệ chống sét hay khơng các thiết bị điện có nối với chúng chịu tác dụng sóng sét truyền từ đường dây đến Biên độ của sóng qúa điện áp khí lớn điện áp cách điện của thiết bị dẫn đến chọc thủng cách điện, phá hoại thiết bị điện mạch điện bị cắt Do để bảo vệ các thiết bị TBA tránh sóng quá điện áp truyền từ đường dây vào phải dùng các thiết bị chống sét Thiết bị chống sét truyền vào trạm chủ yếu chống sét van (CSV) kết hợp với chống sét ống (CSO) khe hở phóng điện - Khe hở phóng điện : thiết bị chống sét đơn giản, rẻ tiền nhất, bao gờm điện cực có điện cực nối với mạch điện cực nối với đất Khi làm việc bình thường, khe hở cách ly phần tử mang điện (dây dẫn) với đất Khi có sóng quá điện áp, khe hở phóng điện truyền xuống đất Nhưng thiết bị khơng có phận dập hờ quang nên làm việc phận bảo vệ rơle ngắt mạch điện Khe hở phóng điện thường dùng làm phận các loại chống sét khác - Chống sét ống (CSO): gờm có khe hở phóng điện, khe hở đặt ống làm vật liệu sinh khí fibrơ hay philipơlat Khi dịng điện áp quá cao hai khe hở phóng điện Dưới tác dụng của hờ quang, chất sinh khí phát nóng sản sinh khí làm áp suất ống khí tăng tới hàng chục atm thổi tắt hồ quang Khả dập tắt hồ quang của chống sét ống rất hạn chế Nếu dòng điện quá lớn hồ quang không bị dập tắt gây ngắt mạch tạm thời làm rơle cắt mạch Chống sét ống chủ yếu dùng để bảo vệ cho đường dây khơng có dây chống sét làm phần tử phụ cho các sơ đồ bảo vệ TBA - Chống sét van (CSV) : gồm phần tử khe hở phóng điện điện trở làm việc Khe hở phóng điện của chống sét van chuỗi khe hở nhỏ có nhiệm vụ xét ở Điện trở làm việc điện trở phi tuyến có tác dụng hạn chế để việc dập hờ quang khe hở phóng điện dễ dàng sau chống sét van làm việc Điện trở phải thỏa mãn điều kiện trái ngược cần có điện trở lớn để hạn chế dòng điện ngắt mạch lại có điện trở nhỏ để hạn chế điện áp dư, điện áp dư khó bảo vệ cách điện 6.2.3 Tính tốn chống sét cho phân xưởng trạm biến áp Phân xưởng có kích thước là: chiều rộng a= 24m, chiều dài b = 36m , chiều cao giả sử của đỉnh mái 6m, chiều cao vị trí đặt kim thu sét hx = 5,5m, ta sử dụng hệ thống kim thu sét thẳng đứng đỉnh phân xưởng  Giả sử chiều cao tương đối của kim thu sét h = 10m tính từ đất Do đó, chiều cao hiệu dụng của kim thu sét là: ha=h-hx=10-5,5=4,5m  Tính toán bán kính đường trịn bảo vệ của kim thu sét: o Chọn kim thu sét Stormaster ESE30 của công ty Lighning Protection International Pty Ltd Australia, đạt tiêu chuẩn NFC17-102(French National Standard) của Pháp - Có phạm vi bảo vệ hình Đặc tính kỹ thuật Stormaster-ESE 15 Đỉnh kim : đồng thau Vật liệu: Anodised Aluminim Màu kim thu: Gold,Silver Trọng lượng : 1,8kg Vật liệu cách điện UV rated Evoprene HÌNH 18: đặc tính kỹ thuật kim thu sét Stormaster HÌNH 19: Catalog chọn chiều cao kim thu sét Từ Catalog ta chọn loại kim thu Stormater 15 với bán kính bảo vệ 33m với chiều cao đặt kim vùng đất bảo vệ 10m thỏa mãn bảo vệ phân xưởng trạm biến áp cách phân xưởng 8m HÌNH 20: Sơ đồ nối đất chống sét với kim thu 6.3 - Nhận xét và đánh giá Với mặt tính toán của phân xưởng 864m2 ta tính toán lựa chọn chiều cao của các cột thu lôi cần để chống sét khoảng 10m hợp lý để bảo đảm chống sét cho phân xưởng trạm biến áp cách phân xưởng 8m CHƯƠNG 7.1 Kê danh mục thiết bị Dự toán cơng trình Bảng 1: Danh mục kê khai dự toán đầu tư thiết bị STT Tên thiết bị Máy biến áp Đơn giá Vốn đầu tư 103 (VND) 103 (VND) Loại sản phẩm Hãng sản xuất Số lượng Đơn vị AMORPHOU S 22/0,4(kV) MBT Cái 276000 276000 CDS-344KT Máy phát điện (Cummins 300kVA) CUMMINS ẤN ĐỘ Cái 500000 500000 Máy cắt HVF601 24kV/600A AT Đông Dương Cái 150000 150000 Dao cách ly DN 24kV/600A ABB Cái 50000 50000 Cầu chì FCO 24kV/600A FCO Cái 30000 30000 Tụ bù DLE3H100K5T DAE YEONG Cái 11000 11000 ATM tổng EZC250N4400 4P 400A SCHNEIDE R Cái 7000 7000 TPP-TĐL1 Cái 4000 4000 TPP-TĐL2 Cái 3500 3500 Cái 3000 3000 Cái 3400 3400 TPP-TCS Cái 2500 2500 TPPTLM&MT Cái 3800 3800 TPP Công ty Thiết bị điện Đông Anh Bộ 3000 3000 TĐL HEIJCO Bộ 1000 4000 Bộ 1000 1000 ATM nhánh TPP-TĐL3 TPP-TĐL4 Vỏ tủ điện Tủ chiếu sáng Merli Gerin Của Nga Tủ làm mát& mắc thêm Bộ 1000 1000 10 kg 50 500 10 Đồng thanhh cái 30x4mm Công ty TNHH đầu tư, thương mại Gia Anh 11 Sứ cách điện A30 CSC Thăng Long Bộ 1500 1500 DB37 C.ty cổ phần chế tạo điện HN (EMIC) Bộ 1000 1000 VA96 C.ty cổ phần chế tạo điện HN (EMIC) Bộ 550 550 VA96 C.ty cổ phần chế tạo điện HN (EMIC) Bộ 400 400 Bộ 600 600 12 13 14 Máy biến dịng Ampe kế Vơn kế 15 Cơng tơ điện CE-18G C.ty cổ phần chế tạo điện HN (EMIC) 16 Van chống sét 3EA1 Siemens Bộ 2200 2200 17 Cọc nối đất 60x60x6mm Công ty Quang Hưng 10 Cái 350 3500 18 Thanh nối đất 60x4mm C.ty xây dựng Thanh kiều 60 m 32,5 19500 19 Dây dẫn AC 7.2 Đã tính ở m Lập dự toán cơng trình Số vốn cần đầu tư: Z = 116 487 000 (VND) Hao tổn điện năng: Y∆A = 685 075 (VND) Chi phí hao tổn thiết bị bảo dưỡng thiết bị năm: 50 000 000 (VNĐ) Tổng tiền chi phí hoạt động phân xưởng: Z = 173 172 075 (VND) 33537 7.3 Sơ đồ mạng điện mặt phân xưởng với sự bố trí các tủ phân phối, các thiết bị HÌNH 21: Sơ đồ mạng điện phân xưởng bố trí tủ HÌNH 22: Sơ đồ dây tới tủ phụ tải DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUANG, N H GIÁO TRÌNH CUNG CẤP ĐIỆN QUANG, N H SỔ TAY LỰA CHỌN VÀ TRA CỨU THIẾT BỊ QUANG, N H THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN THUẤN, N Q GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU ĐIỆN VÀ AN TOÀN ĐIỆN ... xác định số thiết bị hiệu nhóm gờm thiết bị +)Số thiết bị nhóm 2: n = ( thiết bị) Pd = 137(kW ) +)Tổng công suất đặt : +)Số thiết bị thiết bị lớn thiết bị có cơng śt lớn 50% cơng śt lớn... Xác định số thiết bị hiệu nhóm gờm thiết bị +)Số thiết bị nhóm 3: n = ( thiết bị) Pd = 73,8(kW ) +)Tổng công suất đặt : +)Số thiết bị thiết bị lớn thiết bị có cơng śt lớn 50% cơng śt lớn... Xác định số thiết bị hiệu nhóm gờm thiết bị +)Số thiết bị nhóm 4: n = ( thiết bị) +)Tổng công suất đặt : Pd = 23, 4(kW ) +)Số thiết bị thiết bị lớn thiết bị có cơng śt lớn 50% cơng śt lớn

Ngày đăng: 16/04/2021, 21:15

Mục lục

  • Danh Mục hình ảnh

  • CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN

    • 1.1 Phụ tải chiếu sáng

      • 1.1.1 Chiếu sáng cho phân xưởng gồm toàn bộ các phụ tải làm việc

      • 1.1.3 Chiếu sáng văn phòng

      • 1.1.4 Chiếu sáng sảnh đi lại trước cửa văn phòng

      • 1.2 Phụ tải thông thoáng và làm mát

      • 1.3 Phụ tải mắc thêm

      • 1.4 Phụ tải động lực

        • 1.4.1 Phân nhóm thiết bị

        • 1.4.2 Xác định phụ tải tính toán từng nhóm

        • 1.4.3 Tổng phụ tải của toàn phân xưởng

        • 1.5 nhận xét và đánh giá

        • CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG

          • 2.1 Vị trí trạm biến áp phân xưởng

          • 2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng( 3 đến 4 phương án, sơ bộ chọn tiết diện dây dẫn, tính toán các loại tổn thất trong mạng điện)

            • 2.2.1 Các phương án cấp điện cho xưởng

            • 2.2.2 Tính toán tổn thất, kinh phí

            • 2.3. Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu

            • CHƯƠNG 3 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện

              • 3.1 Tính toán ngắn mạch

              • 3.2.2 Chọn cầu trì tự rơi

              • 3.2.3 Chọn dao cách ly

              • 3.2.5 Chọn van chống sét do Simens chế tạo có các thống số

              • 3.3 Chọn thiết bị hạ áp

                • 3.3.1 Chọn tủ hạ áp

                • 3.3.2 Chọn áp tô mát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan