1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị tcsc

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị tcsc Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị tcsc Quản lý tắc nghẽn trong thị trường điện bằng cách lắp đặt thiết bị tcsc luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2014 BẢN CAM ĐOAN Họ tên học viên: PHAN QUỐC TUẤN Ngày sinh: 30/09/1984 Nơi sinh: TP.HCM Trúng tuyển đầu vào năm: 2012 Là tác giả luận văn: Quản lý tắc nghẽn thị trường điện cách lắp đặt thiết bị TCSC Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã ngành: 605202202 Bảo vệ ngày: 03 tháng 05 năm 2014 Điểm bảo vệ luận văn: 6,7 Tôi cam đoan chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ với đề tài theo góp ý Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ Các nội dung chỉnh sửa: - Chỉnh sửa lỗi tả - Làm rõ chỉnh sửa số khái niệm khó hiểu trừu tượng Người cam đoan (Ký, ghi rõ họ tên) Phan Quốc Tuấn Cán Hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Hùng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề Trên giới trình cải tổ cấu lại ngành điện diễn nhiều nước phát triển Ở nước này, ngành công nghiệp điện theo xu hướng hướng cạnh tranh thị trường điện dần thay phương pháp vận hành truyền thống Mục tiêu thị trường điện giảm giá điện thơng qua cạnh tranh, nâng cao hiệu hoạt động hiệu đầu tư công ty Điện lực Quốc gia (hầu hết thuộc sở hữu Nhà nước), tăng cường tính cạnh tranh khâu: sản xuất, bán buôn bán lẻ điện cách thiết lập thị trường điện tư nhân hóa hay nhiều phận Công ty Điện lực Quốc gia Kết cho thấy tiến khoa học quản lý ngành lượng Bởi vì, thị trường điện tạo mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp giải pháp hữu hiệu huy động vốn việc đầu tư xây dựng nguồn hệ thống truyền tải điện Mặc dù trình cải tổ cấu tổ chức thiết lập cạnh tranh ngành công nghiệp điện số nước giới thực nhiều năm nhiều nước khác tiếp tục triển khai, chưa có mơ hình thống cho thị trường điện tất quốc gia Xuất phát từ yêu cầu thực tế, kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới việc hình thành thị trường điện tất yếu Khi đó, cấu tổ chức phương thức hoạt động ngành điện nói chung Cơng ty truyền tải điện nói riêng phải có thay đổi để đáp ứng phù hợp với quy định hoạt động điện lực, quy luật chế thị trường Ở Việt Nam, lộ trình cho việc áp dụng thị trường điện Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hiện nay, áp dụng bước thí điểm sau tiến tới xây dựng thị trường điện cạnh tranh hoàn toàn Thị trường điện vấn đề Việt Nam, cần thiết phải có nghiên cứu thị trường điện, từ áp dụng cách linh hoạt, hợp lý để bước xây dựng thị trường điện Việt Nam thích hợp giai đoạn 1.2 Tính cấp thiết đề tài Đường dây truyền tải thường điều khiển chí vượt giới hạn nhiệt chúng để đáp ứng gia tăng sức mạnh tiêu thụ điện thương mại gia tăng cơng suất khơng có kế hoạch Nếu thay đổi khơng kiểm sốt, số đường dây trở nên tải, tượng gọi tắc nghẽn Việc quản lý tắc nghẽn phức tạp thị trường điện cạnh tranh dẫn đến nhiều tranh chấp Tắc nghẽn giảm nhẹ thông qua nhiều cách khác Một số nghiên cứu thực để giải vấn đề quản lý tắc nghẽn cách sử dụng thiết lập lại hệ thống, an toàn hạn chế truyền tải điện tối ưu, cắt giảm tải kết hợp với thiết lập lại hệ thống Vấn đề tắc nghẽn truyền tải rõ rệt thị trường phi điều tiết có tính cạnh tranh cần xử lý đặc biệt Trong môi trường này, nhà điều hành hệ thống độc lập (ISO) phải làm giảm tắc nghẽn, để hệ thống trì trạng thái an toàn Quản lý tắc nghẽn thách thức kỹ thuật hệ thống truyền tải điện Với hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt (thiết bị FACTS), thiết bị giải pháp thay để giảm tải dòng điện đường dây bị tải nặng, kết làm tăng khả tải điện, hao mịn hệ thống mức thấp, tăng tính ổn định mạng lưới, giảm chi phí sản xuất, đáp ứng đủ điều kiện hợp đồng cách kiểm sốt dịng điện hệ thống Bên cạnh đó, cách sử dụng thiết bị FACTS cho nhiều hội vấn đề ISO Những cách sử dụng thay đổi liên quan đến việc sử dụng thiết bị FACTS vị trí tối ưu kích thước thích hợp chúng, thiết lập, chi phí mơ hình hóa Các thiết bị FACTS, đặc biệt hàng loạt thiết bị FACTS TCSC coi công nghệ giảm tắt nghẽn truyền tải cho phép sử dụng tốt sở hạ tầng lưới điện có, với nhiều lợi ích khác Với lý trình bày cho thấy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tắc nghẽn thị trường điện cách lắp đặt thiết bị TCSC” yêu cầu mang tính cấp thiết hai phương diện lý luận thực tiễn, phù hợp với việc phát triển thị trường điện Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Nghiên cứu tính khả thi lắp đặt thiết bị FACTS, cụ thể thiết bị TCSC đường dây truyền tải nhằm quản lý tắc nghẽn tăng khả truyền tải cho đường dây thị trường điện 1.4 Nội dung nghiên cứu luận văn - Tìm hiểu tổng quan thị trường điện giới, khu vực Việt Nam - Tìm kiếm thơng tin hướng nghiên cứu, đề khoa học liên quan đến sử dụng thiết bị FACTS thị trường điện - Tìm hiểu cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị TCSC - Xác định đường dây truyền tải có khả bị tắc nghẽn - Ứng dụng TCSC vào hệ thống điện để giải tắc nghẽn - Sử dụng phần mềm mô hệ thống điện - Phân tích số liệu mơ phỏng, đánh giá tính khả thi triển khai thực tế 1.5 Phương pháp nghiên cứu luận văn  Phương pháp luận Tìm hiểu thực trạng thị trường điện nước Tìm hiểu mơ hình sử dụng thiết bị TCSC để quản lý tắc nghẽn thị trường điện  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm - Xác định hàm mục tiêu hàm ràng buộc đẳng thức bất đẳng thức - Giải tốn phân bố cơng suất tối ưu khả truyền tải 1.6 Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tổng quan thị trường điện Chương 3: Ứng dụng thiết bị FACTS hệ thống điện Chương 4: Ứng dụng thiết bị TCSC để quản lý tắc nghẽn thị trường điện Chương 5: Mô hệ thống điện phần mềm Chương 6: Kết luận CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 2.1 Giới thiệu thị trường điện 2.1.1 Khái niệm thị trường điện Cũng giao dịch khác, giao dịch điện cần có thiết chế như: Người mua, người bán, hợp đồng, chế quản lý thị trường, cấu giá thành, người vận hành thị trường người vận hành hệ thống Như vậy, thị trường điện nơi xảy giao dịch điện người bán người mua, người truyền tải, xác định hợp đồng kinh tế Thị trường điện hoàn hảo: Một thị trường điện cạnh tranh hoàn hảo đạt giá trị lợi ích xã hội thặng dư bên mua cộng thặng dư bên bán Giá trị đạt giá trị cao thị trường điện cạnh tranh hoàn hảo thấp dạng thị trường với điều kiện khác thị trường độc quyền hay bán tự Vì vậy, tiến hành thực thị trường cạnh tranh, cấu trúc xem xét cần hướng đến thị trường cạnh tranh hồn hảo để tối ưu hóa lợi nhuận rịng Vậy, thị trường điện hồn hảo thị trường mà lợi ích xã hội cao hay nhiều người sử dụng điện 2.1.2 Mơ hình thị trường điện cạnh tranh Hình 2.1 Mơ hình thị trường điện cạnh tranh  Mơ hình PoolCo Hình 2.2 Mơ hình PoolCo - Là mặt thị trường tập trung mà người bán hay người mua đồng ý bỏ thầu giá vào PoolCo - Đặc điểm mơ hình PoolCo thiết lập mua bán điện qua Pool sở đấu thầu - Mua bán điện với giá thị trường (MCP) định PoolCo  Mô hình thị trường song song Hình 2.3 Mơ hình thị trường song song - Mơ hình cho phép hợp đồng trực tiếp khách hàng cơng ty phát mà khơng có can thiệp ISO - ISO vận hành trì độ tin cậy hệ thống 2.1.3 Các thành phần thị trường điện Hình 2.4 Các thành phần thị trường điện  Trung tâm vận hành hệ thống độc lập (ISO) Đảm bảo độ tin cậy, ổn định an ninh hệ thống Phối hợp lập kế hoạch truyền tải cân lượng Quản lý thị trường dịch vụ phụ trợ Thực chức toán sử dụng lưới dịch vụ  POWER EXCHANGE (PX) PX thương trường để mua lượng dịch vụ cách cạnh tranh dựa số lượng công suất giá bỏ thầu Nhiệm vụ: Vận hành thị trường trước ngày trước giờ, gửi kế hoạch ban đầu chào thầu điều chỉnh đến ISO với ISO điều chỉnh kế hoạch PX thiết lập giá thị trường (MCP) cho ngày cho việc buôn bán người mua người bán Quản ký việc tốn tài thị trường  SCHEDULING COORDINATOR (SCs) Quản lý thị trường điện trả trước sở hữu, đưa quy định cho thị trường điện trả trước, gửi kế hoạch ban đầu chào thầu điều chỉnh đến ISO với ISO điều chỉnh kế hoạch 2.2 Thị trường điện giới [7] Lịch sử trình hình thành phát triển thị trường điện số nước giới cuối năm 1970 Mỹ, Chi Lê nước cho phép xây dựng IPP bán điện cho cơng ty Điện lực độc quyền Làn sóng cải cách bắt đầu diễn mạnh từ năm 1990, xuất phát từ Anh sau lan rộng nhiều quốc gia khác như: Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Australia, Canada, NewZealand v.v Cuối năm 1990, cải cách ngành điện bắt đầu lan sang nước Châu Á như: Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Singapo, Thái Lan Công nghiệp điện phát triển thành ngành công nghiệp cung cấp cạnh tranh Thị trường đóng vai trị định giá cả, giảm chi phí để tăng tính cạnh tranh Việc tái thiết thực trở nên cần thiết để phân tách ba thành phần quan trọng công nghiệp điện bao gồm: sản xuất, truyền tải phân phối Do đó, việc tách rời truyền tải coi ứng dụng phù hợp đáp ứng biểu giá quy định Thời gian gần đây, nhiều hệ thống truyền tải điện liên quốc gia liên khu vực xây dựng tạo tảng cho việc hình thành thị trường điện liên quốc gia thị trường điện Châu Âu thị trường điện Bắc Mỹ v.v Ở thị trường điện liên khu vực này, công ty Điện lực có hội để cạnh tranh bán điện sang quốc gia lân cận Điện xuất nhập sang quốc gia khác loại hàng hóa thơng dụng khác 2.2.1 Brazil Brazil nước phụ thuộc vào nguồn thủy điện chiếm 84 % sản lượng năm 2005 Công suất đặt vào khoảng 100 GW với công ty sở hữu vốn nhà nước Eletrobras chiếm nửa cơng suất tồn hệ thống với Tractebel Energia nhà máy sở hữu tư nhân lớn vơi công suất khoảng 6,7 GW Có hai thị trường giao dịch Brazil – th trng b iu tit (Ambiente de Contrataỗóo Regulado-ACR) cho khách hàng nhỏ ( hộ gia đình sở kinh doanh nhỏ) thị trường tự (Ambiente de Contrataỗóo Livre ACL) cho cỏc khỏch hng lớn ACR thị trường pool dựa sở hợp đồng dài hạn tương phản với thị trường UK trước Nordpool ( thị trường Scandinavia) sử dụng hợp đồng ngắn hạn ACL cho phép khách hàng lớn (các công ty công nghiệp lớn chẳng hạn) nhà phân phối mua điện thông qua hợp đồng song phương thỏa thuận tự Các công ty phân phối sử dụng thị trường để khắc phục chênh lệch lượng điện họ ký thị trường ACR nhu cầu thực tế Các khách hàng lớn khách hàng có cơng suất tiêu thụ từ MW trở lên Trong hai thị trường toán sau giao dịch thực tế cách so sánh số MWh cung cấp với sản lượng ký kết, trường hợp lượng tiêu thụ lớn lượng ký bên mua phải trả khoản phạt Các hợp đồng hậu thuẫn Chứng lượng cố định (FECs) có đơn vị MWH p.a mua bán tự Chúng cấp quan điều tiết cho công ty phát điện phản ánh khả sản xuất điện họ mùa khô Thông qua FECs tăng trưởng phụ tải phản ánh nhu cầu đầu tư công suất Mặc dù, đấu giá tập trung tương tự số cách mơ hình thị trường người mua nhất, hợp đồng công cụ công ty phát điện công ty phân phối nhà máy người mua Dự báo phụ tải thực cơng ty phân phối phản ánh xác tăng trưởng phụ tải 48 Dịng cơng suất mạng chiều tuyến tính tập hợp từ tất nguồn phát viết dạng sau: (4.14) Cơng thức (4.14) sử dụng mở rộng hệ số LF sau: (4.15) Do đó, dựa vào cơng thức (4.11) hệ số tổn thất dương, tương ứng hệ số phân phối âm ngược lại  Cách xác định giá nút ( LMP) Sau giải toán phân bố cơng suất tối ưu, giá nút (LMP) định nghĩa theo dạng hàm Lagrangian Hàm Lagrangian viết sau: (4.16) Giá nút LMP nút i viết sau: (4.17) Theo công thức (4.17 ) nút i: Vậy giá nút bao gồm có ba thành phần: (4.18) Trong LMPi : Giá nút i LMPi ref : Chi phí cận biên máy phát, chi phí để cung cấp MW (4.19) LMPi cong : Chi phí cận biên giới hạn truyền tải 49 (4.20) LMPi loss : Chi phí cận biên tổn thất (4.21) Trong đó: Di: Cơng suất tải nút i(MWh) DFi : hệ số phát nút i Gi :Công suất phát nút i(MWh) Ploss: Tổng công suất tổn thất hệ thống N: Số nút Llmk: Giới hạn truyền dẫn đường dây k Vi: Điện áp nút i M: số đường dây GSFk-i : hệ số thay đổi phát đến đường dây k từ nút i k : nhân tử Lagrangian ứng với ràng buộc không cân giới hạn truyền tải đường dây k  : nhân tử Lagrangian ứng với ràng buộc cân công suất Kết luận: việc xác định giá điện nút có ý nghĩa quan trọng thị trường điện cạnh tranh, đề tài việc xác định giá điện nút giúp chứng minh tính hiệu phương pháp lựa chọn để giảm tắc nghẽn thị trường điện thông qua hiệu mặc kinh tế đánh giá 50 CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN PHẦN MỀM 5.1 Mơ hình hệ thống điện Thử nghiệm luận văn thực hệ thống điện gồm: hệ thống nút nút Hệ thống thứ 1, hệ thống có máy phát, đường dây truyền tải thiết bị TCSC, với thông số lưới điện cụ thể sau: U1=450 đến 750 kV U2=450 đến 750 kV U3=450 đến 550 kV U4=450 đến 550 kV S3=300+300j đến 750+500j MVA S4=300+300j đến 750+500j MVA Giả sử hệ thống cho phép Cos tối thiểu nút tải 0,75 Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống điện nút 51 Hệ thống thứ 2, hệ thống có máy phát, đường dây truyền tải thiết bị TCSC, với thông số lưới điện cụ thể sau: U1=450 đến 750 kV U2=450 đến 750 kV U3=450 đến 750 kV U4=450 đến 550 KV U5=450 đến 550 KV U6=450 đến 550 KV U7=450 đến 550 KV S4=300+300j đến 750+500j MVA S5=300+300j đến 750+500j MVA S6=300+300j đến 750+500j MVA S7=300+300j đến 750+500j MVA Giả sử hệ thống cho phép Cos tối thiểu nút tải 0,75 Hình 5.2 Sơ đồ hệ thống điện nút 52 5.2 Mô thông số phần mềm 5.2.1 Lưu đồ thuật toán Bắt đầu Khởi tạo chương trình Nhập số liệu lên HTĐ U1, U2, U3, U4, S3,S4 Nhận xử lý thông tin từ lưới Tính tốn cập nhật PFacts ,QFacts ,Cos φ nút Xét cố nghẽn So sánh thông số nút Sai Thiếu Q Đúng Tính tốn số liệu đóng TCSC Thay đổi P, Q nút Kết thúc Hình 5.3 Sơ đồ thuật tốn 53 Thuyết minh lưu đồ: Nhập số liệu từ hệ thống cách nhập Slider chương trình Tính thông số cần thiết r,x, P, Q, từ hệ thống phản hồi trở lại Nhận thơng tin Tính cập nhật P, Q nút xét Sau tính tốn chế độ xác lập qua thơng số khảo sát góc lệch thứ và Nếu Sai gán m=k quay bước tính cập nhật Q, Q nút xét Đúng biểu diễn thơng số xuất kết trước thực lệnh dừng 5.2.2 Giao diện Matlab: Hình 5.4 Giao diện mơ 5.3 Tổng hợp số liệu phân tích kết :  Trước gắn TCSC Đường dây So sánh Hướng công suất Giới hạn tải 34 Nút đến nút 115% 14 Nút đến nút 119% 23 Nút đến nút 75% 31 Nút đến nút 65% Bảng 5.1 Dịng cơng suất hệ thống nút 54 Hình 5.5 Hệ thống điện trước gắn thiết bị TCSC Qua mô phần mềm quan xác đường dây 14 đường dây 31 có khả tắc nghẽn cao, cần áp dụng biện pháp lắp đặt thiết bị TCSC để quản lý tắc nghẽn hai đường dây  Sau gắn TCSC Hình 5.6 Mơ hệ thống Matlab có TCSC 55 Đường dây Hướng công suất Giới hạn tải Công suất bù 34 Nút đến nút 91% 14,9 14 Nút đến nút 99% 9,04 23 Nút đến nút 75% - 31 Nút đến nút 62% - Bảng 5.2 Dịng cơng suất hệ thống sau có TCSC Nút Cosφ Trước bù Sau bù Giá điện (triệu đồng) Trước bù Sau bù 0,73 0,75 311,51 307,33 0,74 0,75 69,316 68,696 Bảng 5.3 Thông số nút sau có TCSC Hình 5.7 Mơ hệ thống Power world có TCSC Thơng qua việc lắp đặt thiết bị TCSC đường dây 34 14, quan sát bảng 5.2 ta thấy giới hạn tải giảm, quan sát bảng 5.3 ta thấy giá điện nút giảm, suy TCSC có khả quản lý tắc nghẽn tác động tích cực 56 lên giá điện  Trước gắn TCSC Ta kiểm chứng lại thử nghiệm hệ thống điện nút Đường dây Hướng công suất Giới hạn tải 14 Nút đến nút4 35 % 24 Nút đến nút 25% 15 Nút đến nút 38 % 26 Nút đến nút 65% 45 Nút đến nút 12% 36 Nút đến nút 110% 35 Nút đến nút 75% 57 Nút đến nút 35% Bảng 5.4 Dịng cơng suất hệ thống nút Hình 5.8 Hệ thống điện trước gắn thiết bị TCSC 57 Qua mơ phần mềm quan xác đường dây 36 có khả tắc nghẽn cao, cần áp dụng biện pháp lắp đặt thiết bị TCSC để quản lý tắc nghẽn đường dây  Sau gắn TCSC Hình 5.9 Mơ hệ thống Matlab có TCSC Đường dây Hướng công suất Giới hạn tải Công suất bù 14 Nút đến nút4 25 % - 24 Nút đến nút 30% - 15 Nút đến nút 30 % - 26 Nút đến nút 65% - 45 Nút đến nút 10% - 36 Nút đến nút 96% 64,5 35 Nút đến nút 90% - 57 Nút đến nút 35% - Bảng 5.5 Dịng cơng suất hệ thống sau có TCSC 58 Nút Cosφ Trước bù 0,7 Sau bù 0,9 Giá điện (triệu đồng) Trước bù 298 Sau bù 289 Bảng 5.6 Thông số nút sau có TCSC Hình 5.10 Mơ hệ thống Power world có TCSC Thơng qua việc lắp đặt thiết bị TCSC đường dây 36, quan sát bảng 5.5 ta thấy giới hạn tải giảm, quan sát bảng 5.6 ta thấy giá điện nút giảm, suy TCSC có khả quản lý tắc nghẽn tác động tích cực lên giá điện Nhận xét: Đường dây truyền tải thường điều khiển chí vượt giới hạn nhiệt chúng để đáp ứng gia tăng sức mạnh tiêu thụ điện thương mại gia tăng cơng suất khơng có kế hoạch Nếu thay đổi khơng kiểm sốt, số đường dây tắc nghẽn Việc quản lý tắc nghẽn phức tạp thị trường điện cạnh tranh dẫn đến nhiều tranh chấp Như ta thấy phần mô trên, nhu cầu phụ tải tăng đột ngột (tăng Q) khả nghẽn hệ thống truyền tải tất yếu, lúc TCSC 59 mắc vào đường dây nhanh chóng tính tốn lượng bù cần thiết tự động bù để đáp ứng nhu cầu tải, kịp thời, giúp thiết lập lại hệ thống, an toàn hạn chế truyền tải điện tối ưu cắt giảm tải kết hợp với thiết lập lại hệ thống Vấn đề tắc nghẽn truyền tải thường xuyên xảy thị trường điện cạnh tranh cần xử lý đặc biệt Trong môi trường này, nhà điều hành hệ thống độc lập (ISO) phải làm giảm tắc nghẽn, để hệ thống trì trạng thái an tồn nhiệm vụ trọng tâm bắt buộc Giá điện nút giãm rõ rệt, chứng tỏ việc lắp đặt thiết bị TCSC vào đường dây phát huy tác dụng tích cực, đem lại lợi ích chung cho người tiêu dùng, thích hợp ứng dụng cho thị trường điện 60 CHƯƠNG 6: Kết luận 6.1 Kết luận: - Các thiết bị FACTS, đặc biệt hàng loạt thiết bị FACTS TCSC coi công nghệ giảm tắc nghẽn truyền tải cho phép sử dụng tốt sở hạ tầng lưới điện có, với nhiều lợi ích khác Những toán liên quan với việc sử dụng thiết bị FACTS chọn loại, chọn vị trí thích hợp, kích thước phù hợp lắp đặt, chi phí, mơ hình hóa, tương tác điều khiển - Chương trình mơ q trình hoạt động thiết bị TCSC linh hoạt hệ thống điện ví dụ minh họa - Chương trình phân tích giải nhanh vấn đề tắc nghẽn hệ thống điện nhằm đảm bảo ổn định - Cho biết dung lượng Qbu hệ số công suất trước sau bù - Khi xác định xác vị trí đặt thiết bị TCSC dung lượng bù tốt làm tăng lợi ích xã hội nâng cao chất lượng điện hệ thống 6.2 Hướng nghiên cứu tiếp tương lai - Phát triển phần mềm mô phạm vi nhiều nút - Chương trình có khả kết hợp thiết bị FACTS với TCSC STATCOM để nâng cao ổn định, cải thiện đáp ứng độ nâng cao hiệu vận hành lưới điện - Hoàn thiện giao diện phù hợp với mục đích sử dụng đối tượng 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] H.Iranmanesh, M.Rashidi-Nejad (2012), “Real Genetic Algorithm Based Fuzzy–AHP Approach to Congestion Relief via UPFC” [2] Liangzhong Yao, Phill Cartwright, Laurent Schmitt, Xiao-Ping Zhang (2005), “Congestion Management of Transmission Systems Using FACTS” [3] Fangxing Li (2007), “Continuous Locational Marginal Pricing (CLMP)” [4] Elango.K, S.R.Paranjothi (2011), Power Transmission Congestion Management in Restructured Power System by FACTS Devices, Generation Rescheduling and Load Shedding using Evolutionary Programming [5] K Satyanarayana, B.K.V Prasad, G Devanand, N.Siva Prasad (2011), “Optimal Location of TCSC with Minimum installation cost using PSO”, IJCST [6] ABB.com/FACTS [7] G B Shrestha and Wang Feng, “Effects of series compensation on spot price power markets,” Electric Power Systems Research, vol 27, pp 428-436, March 2005 [8] S.N Singh and A K David, “Optimal location of FACTS devices for congestion management,” Electric Power Systems Research, vol 58, pp 71-79, Oct 2000 [9] A J Wood and B E Wollenberg, Power generation, operation and control, 2nd ed., New York: Wiley Interscience, 1996 [10] H Y Yamin and S M Shahidehpour, “Transmission congestion and voltage profile management coordination in competitive electricity markets,” International Journal of Electrical Power & Energy Systems, vol 25, pp 849861, Dec 2003 [11] Nguyễn Hùng (2012), giảng “Môn thị trường điện”, ĐH Công nghệ TP.HCM [12] Lê Quang Hải (2013), “Nghiên cứu quản lý lưới điện truyền tải thị trường điện Việt Nam” 62 [13] Hồng Cơng Đức (2013), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình giá điện nút cho thị trường điện cạnh tranh” [14] Lã Văn Út (2010), “Hướng dẫn sử dụng chương trình tính tốn phân tích chế độ xác lập hệ thống điện CONUS”, Bộ môn hệ thống điện, Đại học BKHN [15] Lã Văn Út (2001), “Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện”, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội [16] Chính phủ (2007), Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng 07 năm 2007 phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến 2025 [17] William W.Hogan-Center for Business and Government Jonhn F Kenendy School of Governmen Harvard University Cambridge, Massachusetts (1993), A competitive electricity market model [18] MRTU – California ISO (2005), Locational Marginal Pricing (LMP) [19] Đinh Thành Việt, Trần Phương Nam (2012), “Ứng dụng SVC nhằm nâng cao hiệu hoạt động thị trường điện, Tạp chí khoa học công nghệ ĐH Đà Nẵng [20] Nguyễn Thành Sơn, (2012),“Các mơ hình quản lý thị trường điện lực Việt Nam”, Công ty điện lực [21] Nguyễn Văn Thắng, Lý Quỳnh Miên, (2010) “Nghiên cứu sử dụng thiết bị TCSC để nâng cao khả truyền tải hệ thống điện 500KV Việt Nam”, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng [22] Hồ Văn Hiến, (2012), giảng Môn thiết bị FACTS, ĐH Công nghệ TP.HCM [23] Wikipedia.org/wiki/TCSC ... nghiên cứu đề tài ? ?Quản lý tắc nghẽn thị trường điện cách lắp đặt thiết bị TCSC? ?? yêu cầu mang tính cấp thiết hai phương diện lý luận thực tiễn, phù hợp với việc phát triển thị trường điện Việt Nam... Chương 2: Tổng quan thị trường điện Chương 3: Ứng dụng thiết bị FACTS hệ thống điện Chương 4: Ứng dụng thiết bị TCSC để quản lý tắc nghẽn thị trường điện Chương 5: Mô hệ thống điện phần mềm Chương... nghĩa tốt giai đoạn đầu 36 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG THIẾT BỊ TCSC ĐỂ QUẢN LÝ TẮC NGHẼN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 4.1 Các vấn đề quản lý tắc nghẽn Mục trường điện nâng cao tích cạnh tranh, mang đến nhiều

Ngày đăng: 16/04/2021, 18:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. H.Iranmanesh, M.Rashidi-Nejad (2012), “Real Genetic Algorithm Based Fuzzy–AHP Approach to Congestion Relief via UPFC” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Real Genetic Algorithm Based Fuzzy–AHP Approach to Congestion Relief via UPFC
Tác giả: H.Iranmanesh, M.Rashidi-Nejad
Năm: 2012
[2]. Liangzhong Yao, Phill Cartwright, Laurent Schmitt, Xiao-Ping Zhang (2005), “Congestion Management of Transmission Systems Using FACTS” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Congestion Management of Transmission Systems Using FACTS
Tác giả: Liangzhong Yao, Phill Cartwright, Laurent Schmitt, Xiao-Ping Zhang
Năm: 2005
[3]. Fangxing Li (2007), “Continuous Locational Marginal Pricing (CLMP)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Continuous Locational Marginal Pricing (CLMP)
Tác giả: Fangxing Li
Năm: 2007
[5]. K. Satyanarayana, B.K.V. Prasad, G. Devanand, N.Siva Prasad. (2011), “Optimal Location of TCSC with Minimum installation cost using PSO”, IJCST [6]. ABB.com/FACTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Optimal Location of TCSC with Minimum installation cost using PSO”
Tác giả: K. Satyanarayana, B.K.V. Prasad, G. Devanand, N.Siva Prasad
Năm: 2011
[7]. G. B. Shrestha and Wang Feng, “Effects of series compensation on spot price power markets,” Electric Power Systems Research, vol. 27, pp. 428-436, March 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Effects of series compensation on spot price power markets,”
[8]. S.N. Singh and A. K. David, “Optimal location of FACTS devices for congestion management,” Electric Power Systems Research, vol. 58, pp. 71-79, Oct. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Optimal location of FACTS devices for congestion management,”
[10]. H. Y. Yamin and S. M. Shahidehpour, “Transmission congestion and voltage profile management coordination in competitive electricity markets,”International Journal of Electrical Power & Energy Systems, vol. 25, pp. 849- 861, Dec. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Transmission congestion and voltage profile management coordination in competitive electricity markets,”
[11]. Nguyễn Hùng (2012), bài giảng “Môn thị trường điện”, ĐH Công nghệ TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài giảng “Môn thị trường điện”
Tác giả: Nguyễn Hùng
Năm: 2012
[12]. Lê Quang Hải (2013), “Nghiên cứu quản lý lưới điện truyền tải trong thị trường điện Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu quản lý lưới điện truyền tải trong thị "trường" điện Việt Nam
Tác giả: Lê Quang Hải
Năm: 2013
[13]. Hoàng Công Đức (2013), “Nghiên cứu và xây dựng mô hình giá điện nút cho thị trường điện cạnh tranh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu và xây dựng mô hình giá điện nút cho thị trường điện cạnh tranh
Tác giả: Hoàng Công Đức
Năm: 2013
[14]. Lã Văn Út (2010), “Hướng dẫn sử dụng chương trình tính toán phân tích chế độ xác lập của hệ thống điện CONUS”, Bộ môn hệ thống điện, Đại học BKHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng chương trình tính toán phân tích chế độ xác lập của hệ thống điện CONUS”
Tác giả: Lã Văn Út
Năm: 2010
[15]. Lã Văn Út (2001), “Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện”, Nhà xuất bản KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện
Tác giả: Lã Văn Út
Nhà XB: Nhà xuất bản KH&KT
Năm: 2001
[18]. MRTU – California ISO (2005), Locational Marginal Pricing (LMP) [19]. Đinh Thành Việt, Trần Phương Nam (2012), “Ứng dụng SVC nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường điện, Tạp chí khoa học công nghệ ĐH Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Locational Marginal Pricing (LMP)" [19]. Đinh Thành Việt, Trần Phương Nam (2012), “
Tác giả: MRTU – California ISO (2005), Locational Marginal Pricing (LMP) [19]. Đinh Thành Việt, Trần Phương Nam
Năm: 2012
[20]. Nguyễn Thành Sơn, (2012),“Các mô hình quản lý thị trường điện lực tại Việt Nam”, Công ty điện lực 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các mô hình quản lý thị trường điện lực tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thành Sơn
Năm: 2012
[21]. Nguyễn Văn Thắng, Lý Quỳnh Miên, (2010) “Nghiên cứu sử dụng thiết bị TCSC để nâng cao khả năng truyền tải của hệ thống điện 500KV tại Việt Nam”, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thiết bị TCSC để nâng cao khả năng truyền tải của hệ thống điện 500KV tại Việt Nam
[4]. Elango.K, S.R.Paranjothi (2011), Power Transmission Congestion Management in Restructured Power System by FACTS Devices, Generation Rescheduling and Load Shedding using Evolutionary Programming Khác
[9]. A. J. Wood and B. E. Wollenberg, Power generation, operation and control, 2nd ed., New York: Wiley Interscience, 1996 Khác
[16]. Chính phủ (2007), Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng 07 năm 2007 phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến 2025 Khác
[17]. William W.Hogan-Center for Business and Government Jonhn F. Kenendy School of Governmen Harvard University Cambridge, Massachusetts (1993), A competitive electricity market model Khác
[22]. Hồ Văn Hiến, (2012), bài giảng Môn thiết bị FACTS, ĐH Công nghệ TP.HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w