1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, phát triển chế phẩm sinh học từ nấm chaetomium nhằm phòng trừ nấm gây bệnh trên cây chè

80 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Kim Oanh NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ NẤM CHAETOMIUM NHẰM PHÒNG TRỪ NẤM GÂY BỆNH CHO CÂY CHÈ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI- 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Kim Oanh NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM SINH HỌC TỪ NẤM CHAETOMIUM NHẰM PHÒNG TRỪ NẤM GÂY BỆNH CHO CÂY CHÈ Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI- 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới TS.Trần Thị Thanh Huyền người giúp đỡ tận tình hướng dẫn trực tiếp tơi q trình thực đề tài, giúp tơi vượt qua khó khăn hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn cung cấp kiến thức bổ ích cho tơi suốt hai năm học vừa qua giúp nhiều việc nắm bắt kiến thức khoa học động viên tơi mặt tinh thần Trong q trình học tập nghiên cứu, nhận giúp đỡ tạo điều kiện Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinh học, Phịng cơng tác trị học sinh sinh viên, Phòng sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Tôi xin cảm ơn giúp đỡ này! Tôi gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Văn Thiệp cộng Bộ môn Công nghệ sinh học bảo vệ thực vật Viện miền núi phía Bắc ln tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành tốt luận văn Cho phép tơi giửi lời cảm ơn tới GS Kasem Soytong hướng dẫn bảo cho mặt chuyên môn kinh nghiệm thực tế giúp tơi hồn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình thân yêu bạn bè bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Kim Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NẤM CHAETOMIUM 1.1.1 Giới thiệu chung nấm Chaetomium 1.1.2 Đặc điểm hình thái nấm Chaetomium 1.1.3 Đặc điểm phân bố nấm Chaetomium 1.1.4 Yếu tố dinh dưỡng, sinh trưởng phát triển nấm Chaetomium 1.1.5 Hoạt tính nấm Chaetomium 1.1.6 Đặc điểm phân loại nấm Chaetomium 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHẾ PHẨM SINH HỌC 13 1.2.1 Những nghiên cứu nước 13 1.2.2 Những nghiên cứu nước 16 1.3 ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY CHÈ 18 CHƢƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU 21 2.1.1 Dụng cụ thiết bị 21 2.1.2 Môi trường nuôi cấy 21 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Phương pháp phân lập nấm Chaetomium 21 2.3.2 Phương pháp phân lập nấm gây bệnh 22 2.3.3 Phương pháp xác định ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến sinh trưởng chủng nấm phân lập 24 2.3.4 Đánh giá hoạt tính phân giải cellulose chủng Chaetomium 25 2.3.5 Phương pháp đánh giá tính đối kháng 28 2.3.6 Định danh nấm Chaetomium phương pháp sinh học phân tử 29 2.4 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM NẤM CHAETOMIUM 32 2.4.1 Nghiên cứu phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ nấm gây bệnh 32 2.4.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm chế phẩm chè 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 PHÂN LẬP NẤM ĐỐI KHÁNG VÀ NẤM GÂY BỆNH 36 3.1.1 Phân lập nấm đối kháng (Chaetomium) 36 3.1.2 Phân lập nấm gây bệnh chè 39 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM 41 3.2.1 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng tới phát triển nấm 42 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ 45 3.2.3 Ảnh hưởng ánh sáng tới sinh trưởng phát triển bào tử nấm Chaetomium 49 3.2.4 Ảnh hưởng pH tới phát triển tản nấm sản lượng bào tử nấm Chaetomium 50 3.3 Đánh giá hoạt tính kháng nấm bệnh của nấm Cheatomium 54 3.4 Xác định hoạt tính cellulase chủng Chae 56 3.5 ĐỊNH DANH NẤM CHAETOMIUM 56 3.6 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM CHAETOMIUM 58 3.6.1 Nghiên cứu phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ nấm gây bệnh 58 3.6.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm chế phẩm chè 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ/cụm từ viết đầy đủ Từ viết tắt Bp Base pair (cặp nuclêôtit) CMA Cormeal Agar CMC Cacboxyl methyl cellulose DNA Deoxyribonucleic Acid ITS Internal transcribed spacer PCR Polymerase chain rection PDA Potato dextrose agar RFLP Restriction fragment length polymorphism rDNA Rebosonal Deoxyribonucleic Acid OTU Operational Taxonomic Unit DANH MỤC BẢNG ảng 2.1 Nồng độ pha loãng dung dịch D-glucose 26 Bảng 2.2 Các công thức phối trộn 33 Bảng 3.1: Kết phân lập nấm từ mẫu đất khác 36 Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái chủng Chae phân lập 38 Bảng 3.3: Một số đặc điểm hình thái chủng nấm gây bệnh phân lập 40 Bảng 3.4 Kết lây bệnh hại rễ nấm Fusarium sp 41 Bảng 3.5: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến đường kính tản nấm số lượng bào tử Chae 42 Bảng 3.6: Ảnh hưởng môi trường ni cấy đến đường kính tản nấm số lượng bào tử Chae 43 Bảng 3.7: Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển tản nấm bệnh Fusarium sp 44 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nhiệt độ tới sinh trưởng nấm Chae1 46 Bảng 3.9 Sinh trưởng nấm Chae môt số ngưỡng nhiệt độ khác 47 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng nấm Fusarium.sp 48 Bảng 3.11 Ảnh hưởng ánh sáng nuôi cấy đến đường kính tản nấm nấm đối kháng nấm gây bệnh sau ngày sau cấy 50 Bảng 3.12 Ảnh hưởng pH đến đường kính tản nấm Chae1 51 Bảng 3.13 Ảnh hưởng pH đến đường kính tản nấm Chae .52 Bảng 3.14 Ảnh hưởng pH tới phát triển nấm bệnh Fusarium sp 53 Bảng 3.15 Hoạt tính đối kháng Chae Chae nấm hại rễ chè sau cấy 15 ngày .55 Bảng 3.16 Kết tính hoạt tính cellulase chủng Chae 56 Bảng 3.18 Hiệu lực chế phẩm nhà lưới 60 Bảng 3.19 Hiệu lực chế phẩm nương chè 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc Chaetoglobosin C C globosum sản sinh Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc gen mã hóa RNA vi nấm 10 Hình 1.3 Hình ảnh chè bị bệnh thối rễ .20 Hình 2.1 Đồ thị biểu diễn độ hấp phụ đường D-glucose bước sóng 500 nm 27 Hình 3.2 Quả thể nấm Chaetomium giấy lọc nhìn kính hiển vi soi sau tuần bẫy nấm 37 Hình 3.3 Hình ảnh chủng phân lập chủng 39 Hình 3.4: Khuẩn lạc bào tử nấm Fusarium.sp 40 Hình 3.5 Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo cho chè tuổi 40 Hình 3.6: Hình ảnh rễ chè sau lây bệnh hại rễ Fusarium.sp 41 Hình 3.7 Ảnh hưởng mơi trường đến đường kính tản nấm Chae 42 Hình 3.8 Ảnh hưởng mơi trường tới đường kính tản nấm Chae .44 Hình 3.9 Ảnh hưởng loại môi trường tới phát triển tản nấm Fusarium sp phân lập .45 Hình 3.10 Ảnh hưởng nhiệt độ tới đường kính tản nấm Chae 46 Hình 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ tới đường kính tản nấm Chae 48 Hình 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ tới đường kính tản nấm bệnh Fusarium.sp .49 Hình 3.13 Ảnh hưởng pH tới đường kính tản nấm Chae .51 Hình 3.14 Ảnh hưởng pH tới đường kính tản nấm Chae .52 Hình 3.15 Ảnh hưởng pH tới phát triển tản nấm bệnh Fusarium.sp 54 Hình 3.16 Kết cấy đối kháng: 55 Hình 17 Cây phát sinh chủng loại nấm Chae .58 Hình 3.18 Cây chè tuổi xử lý nấm đối kháng sau tháng 60 MỞ ĐẦU Như biết chè công nghiệp chủ lực vùng trung du miền núi phía Bắc Theo số liệu tổng cục thống kê diện tích chè nước chiếm khoảng 130 nghìn vùng miền núi phía Bắc chiếm khoảng gần 2/3 Cây chè góp phần tạo việc làm nguồn thu nhập cho hàng triệu lao động Tuy nhiên, việc tăng xuất chè thường gắn liền với việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ bệnh hóa học khiến bệnh hại chè phức tạp đồng thời gây ô nhiễm môi trường, cân sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe người Hướng quan tâm phát triển bền vững khu vực trồng chè áp dụng biện pháp phòng trừ sinh học, đặc biệt chế phẩm sinh học vừa có tác dụng kháng bệnh hại lại vừa có khả làm tăng độ phì nhiêu đất, thân thiện với mơi trường Cơng nghệ vi sinh nói chung chế phẩm sinh học nói riêng đóng góp cho nơng nghiệp giới thành tựu to lớn, tham gia giải nhiều vấn đề bảo vệ môi trường, nâng cao độ phì nhiêu đất, tăng suất trồng Trong ngành chè, chế phẩm Kaetomium Thái Lan chế phẩm thương mại nghiên cứu sản xuất từ chủng nấm Chaetomium phân lập Thái, có khả phịng trừ nhiều loại nấm bệnh chè Nhưng nấm đối kháng nói chung hay nấm Chae nói riêng vùng sinh thái khác có đặc điểm thích nghi riêng cho vùng sinh thái phát huy hiệu đối kháng chúng vùng sinh thái đặc trưng Ở Việt Nam, vài loài Chae phân lập sản xuất thử thành công chế phẩm sinh học có khả kháng lại số nấm bệnh trồng như: khoai tây, cam canh, hoa cúc nhật, cà chua Nhưng chưa có nghiên cứu đề cập đến việc phân lập chủng Chae từ đất trồng chè dùng làm chế phẩm sinh học cho chè Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu, phát triển chế phẩm sinh học từ nấm Chaetomium nhằm phòng trừ nấm gây bệnh chè” Để xây dựng vùng sản xuất chè an tồn, thân thiện với mơi trường Nội dung khóa luận bao gồm: - Thu thập, phân lập chủng Chaetomium từ đất trồng chè xác định số đặc điểm sinh học, sinh thái chúng - Phân lập nấm gây bệnh vùng rễ chè xác định số đặc điểm sinh học, sinh thái nấm gây bệnh - Xác định ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy nấm đối kháng nấm gây bệnh - Đánh giá số hoạt tính nấm Chaetomium phân lập hoạt tính kháng nấm hoạt tính phân giải cellulose - Nghiên cứu cơng thức tạo chế phẩm - Thử hoạt tính chế phẩm qui mơ phịng thí nghiệm, nhà lưới đồng ruộng Bảng 3.17 Ảnh hƣởng thời gian bảo quản tới số lƣợng bào tử chế phẩm (Số bào tử/ml chế phẩm) C.thức T.gian Mới sản xuất Sau tháng Sau tháng Sau tháng 3.2x109 2.8X109 2.4X109 2.1X109 % bào tử 100 87.5 75 65.62 CT2 3.2x109 3.0x109 2.9x109 2.7x109 % bào tử 100 93.75 90.62 84.37 CT3 3.2x109 2.85x109 2.65x109 2.42x109 % bào tử 100 89.06 82.81 75.62 CT4 3.2x109 2.75x109 2.25x109 1.74x109 % bào tử 100 85.93 70.31 54.37 CT1 Bảng kết cho thấy, theo thời gian mật độ bào tử chế phẩm giảm dần Ở cơng thức thí nghiệm cho thấy nồng độ bào tử giảm thấp công thức CT4 giảm 54,43% sau tháng, giảm 65.62% công thức Tuy nhiên công thức cho mật độ bào tử cao sau tháng bảo quản với 84.37% Vì vậy, cơng thức CT2 ( bào tử nấm:1%, dầu thực vật 50%, nước cất 46%, chất phụ gia khác 3%) tối ưu số cơng thức thí nghiệm để bảo quản chế phẩm Tuy nhiên thực tế thấy nên bảo quản chế phẩm dạng bào tử để sản xuất theo kế hoạch kinh tế nhiều 3.6.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm chế phẩm chè 3.6.2.1 Đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm chế phẩm chè nhà lưới Dựa vào số nghiên cứu nước liều lượng sử dụng chế phẩm nhà lưới [7] Sau sử lý chế phẩm mức lượng chế phẩm từ 3ml tới 5ml, kết quan sát tỷ lệ bị bệnh sau tháng xử lý chế phẩm thể bảng sau 59 ảng 3.18 Hiệu lực chế phẩm nhà lƣới Cơng thức Tỷ lệ bị bệnh Hiệu lực phịng trừ (%) (%) CT1-3ml/cây 23.33 65b CT2- 4ml/cây 16.66 75a CT3- 5ml/cây 13.33 80a CT4- Không xử lý 66.66 _ CV% 7.51 LSD 0.05 5.82 Hình 3.18 Cây chè tuổi xử lý nấm đối kháng sau tháng Kết cho thấy, sau tháng xử lý chế phẩm Chae cho tỷ lệ bị bệnh thấp nhiều so với công thức đối chứng Tuy nhiên công thức CT2 CT3 với nồng độ chế phẩm 4ml/cây ml/cây cho tỷ lệ bị bệnh thấp so với công thức khác, đồng thời có biểu bệnh nhẹ hơn, số chí xanh Hiệu lực chế phẩm công thức cao từ 7580% Trong công thức không xử lý chế phẩm, nhiều chuyển sang màu vàng số bắt đầu rụng, hiệu lực chế phẩm đạt mức trung bình 65% với công thức nồng độ sử lý 3ml/cây Mặt khác kết sử lý số liệu cho thấy CT2 CT3 có khác khơng có ý nghĩa thống kê.Vì vậy, 60 nhà lưới cần sử dụng chế phẩm liệu lượng từ 4ml/cây trở lên thời gian từ tháng phát huy hiệu trừ nấm chế phẩm Kết cho thấy lượng ml dịch nấm phun vào gốc cao so với kết nghiên cứu nước trước trước đó[7] hiệu lại thấp Tuy nhiên nghiên cứu bước đầu để làm sở thăm dò cho nghiên cứu đồn ruộng 3.6.2.2 Thăm dò liều lượng đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm chế phẩm nương chè Để biết khả phòng trừ bệnh hại rễ chè phương pháp sử dụng chế phẩm điều kiện đồng ruộng, tiến hành thí nghiệm liều lượng chế phẩm sử dụng nương chè Chế phẩm xử lý nương chè giống chè Phú Hộ 10 tuổi Hiệu lực trừ bệnh chế phẩm với bệnh hại rễ chè sau tháng thể bảng 3.19 ảng 3.19 Hiệu lực chế phẩm nƣơng chè Công thức Chỉ số bệnh Chỉ số bệnh (Trƣớc xử (Sau xử lý lý) tháng) HLCP (%) CT1:1,0l chế phẩm/ha; 0.4 0.22 58.33 -CT2: 1,5l chế phẩm/ha; 0.35 0.16 69.52 -CT3: 2,0l chế phẩm/ha; 0.34 0.12 76.47 -CT4: 2,5l chế phẩm/ha; 0.34 0.11 78.43 - Đối trứng 0.28 0.42 - Bảng kết cho thấy sau sáu tháng xử lý chế phẩm, số bệnh giảm công thức có xử lý chế phẩm Trong cơng thức đối trứng số bệnh lại tăng nên cao Điều chứng tỏ chế phẩm có hiệu lực phòng trừ nấm hại rễ tốt Tuy nhiên công thức phun chế phẩm khác lại cho hiệu phịng trừ khơng giống chứng tỏ nồng độ bào tử ban đầu phun có ảnh hưởng tới hiệu 61 phịng trừ, cơng thức CT3 CT4 cho hiệu tương đối cao 75% Vì vậy, phun nương chè bệnh cần dùng liều lượng 2l/ha để phòng trừ nấm gây bệnh Ảnh hưởng chế phẩm nương chè bị bệnh hại rễ vùng đồi chè Phú Hộ sau tháng thể hình 3.19 cho thấy, sau tháng nương chè từ chỗ bị bệnh khoảng nương chè sau tháng phun chế phẩm vào gốc chè,, diện tích nương chè gần không bị tạo khoảng trống, chè xanh tốt sinh trưởng nhiều búp, xuất chè tăng, ngược lại nương chè không sử lý chế phẩm xuất nhiều khoảng trống, làm xuất chè giảm Hình a) Hình b) Khơng sử lý chế phẩm Sử lý chế phẩm Hình 3.19 Ảnh hƣởng chế phẩm sau xử lý nƣơng chè 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Đã phân lập chủng Chaetomium đất khu vực trồng chè Trong có chủng Chae có khả đối kháng cao với nấm Fusarium.sp gây bệnh hại rễ chè Định danh đến loài mức độ phân tử chủng Chae1 Chaetomium globosum - Xác định điều kiện tối ưu cho sinh trưởng phát triển nấm bào tử môi trường ni cấy PDA, nhiệt độ thích hợp 300 C, pH từ 5-6, ánh sáng - Công thức bảo quản bào tử tốt 50% dầu thực vật, nước cất 46%, bào tử nấm 1%, phụ gia khác 3% - ước đầu đánh giá chủng nấm Chae có hoạt tính đối kháng cao với chủng nấm gây bệnh chè nhà lưới với hiệu lực phòng trừ 75-80% sau tháng với công thức xử lý 4-5 ml chế phẩm/cây nương chè đạt hiệu lực phòng trừ 75% sau tháng liều lượng xử lý từ 2-2.5l chế phẩm/ha Đề nghị: - Làm thêm số thí nghiệm để đánh giá hiệu lực chế phẩm - Phân lập thêm số chủng Chaetomium có đất trồng chè để làm tăng sưu tập giống tốt - Đánh giá hoạt tính kháng với số loại nấm gây bệnh khác chè - Xây dựng qui trình ứng dụng tiến kỹ thuật để sử dụng rộng rãi chế phẩm 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (1999), Di Truyền Phân Tử, NXB Nông Nghiệp Dương Minh, Lê Lâm Cường, Vandermissen E et al (2003b), “Khả đối kháng chủng nấm Trichoderma spp nội địa bệnh thối rễ cam quít nấm Fusarium solani đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 1-9 Lê Minh Thi, Lê Bích Thủy, Dương Thị Hồng (1989), Thơng báo kết bước đầu khảo nghiệm tính đối kháng nấm Trichoderma viridep, Thông tin BVTV, số 2, tr 39-42 Lê Thị Ánh Hồng, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thế Quyết Nguyễn Thị Hằng Phương (2005), Nghiên cứu ứng dụng nấm Chaetomium sản xuất chế phẩm vi sinh bảo vệ thực vật phòng chống bệnh nấm hại; Viện Di truyền nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Hữu La cộng (2012-2016), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Chaetomium trừ nấm gây bệnh chè, cà phê, cao su, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thôn Nguyễn Thị Tiến Sỹ (2005), Sử dụng kỹ thuật RFLP khảo sát đa dạng di truyền nấm Rhizoctonia solani phân lập từ nhiều ký chủ khác nhau, Luận văn tốt nghiệp ngành Công Nghệ Sinh Học, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam Nguyễn Văn Hùng (1998), Sâu, bệnh, cỏ dại hại chè, NXB NN, Hà Nội Nguyễn Văn Thiệp cộng sự, Nghiên cứu khả ức chế nấm Chaetomium số loại nấm gây bệnh cho chè, Hội thảo quốc gia khoa học trồng lần thứ 64 Nguyễn Văn Tuất, Lê Văn Thuyết (2001), Sản xuất chế biến sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thảo mộc sinh học, NXB Nông nghiệp 10 Phương pháp nghiên cứu BVTV theo QCVN 01-38: 2010/BNNPTNT(2001), Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, phân bón, Tuyển tập phân bón tiêu chuẩn nơng nghiệp Việt Nam 11 Phạm Thị Thùy (2006), Đề tài nghiên cứu công nghệ sản xuất nấm lục cương Ma theo cơng nghệ Cuba để phịng trừ bọ hại mía mối đất, Đề tài cấp ngành 12 Trần Thị Thuần (1997) “Cơ chế đối kháng nấm Trichoderma”, Tạp chí BVTV số 4, trang 33 13 Trần Thị Thuần, Nguyễn Thị Ly, Phạm Ngọc Dung (2004), “Nghiên cứu sử dụng nấm đối kháng Trichoderma để phòng trừ nhóm nấm tồn đất gây hại trồng”, Tạp chí bảo vệ thực vật Tiếng Anh 14 ainier G (1910), “Monographie des Chaetomidium et des Chaetomium”, Bull Soc Mycol Fr, 25, pp 191–237 15 aldwin, G.(1993), “Molecular phylogenetics of Calycadenia (Compositae) based on ITS sequences of nuclear ribosomal DNA: Chromosomal and morphological evolution reexamined” Am J ot 80, 222–238 16 Baldwin, B.G., Sanderson, M.J., Porter, J.M., Wojciechowski, M.F., Campbell, C.S., Donoghue, M.J (1995), “The ITS region of nuclear ribosomal DNA: A valuable source of evidence on angiosperm phylogeny” Ann Missouri ot Gard, 82, 247–277 17 Bordeau, M.A and J.H Andrew (1987), Factors influencing antagonism of Chaetomium golobosum to venturia inaequalis, A case study in failed biocontrol Phytopathology 77: pp 1470-01475 65 18 Chandramouli, M.R and Baby, U.I (2002), Control of thorny stem blight disease of tea with fungycides and biocotrol agents, Proceedings of plantation crops symposium (PLACROSYM XV), pp 531-534 19 Chives, A H (1915), A monograph of the genera Chae and Ascotricha Mem Torrey Bot Club, 14: pp 155-240 20 Cullen and cs (1984), “Chae golobosum antogonizis the apple sab pathoge, venturia and under field conditions”, Canadian Journal of Botany 62: 1814-1818 21 Di-pietro, A., R.Kung, M, Gutrella and F.J Schwinn (1991), “Parameters influencing eficacy of Chae globosum in control Pythium ultimum damping off of sugar - beet”, J Plant Diseases and prtection 98, pp 565-573 22 Dulmage, H T (1970), “Insecticidal activity of HD-1, a new isolate of Bacillus thuringiensis var Alesti”, J Invertebr Pathol, (15), pp 232-239 23 Heye, C.C and J.H Andrew (1983), Antagonism of Athelia bombacina and Chae globosum to the Scab Pathogen, Venturia naequalis Phytopath, 73: pp 650-654 24 Jiao W.X., Feng Y.J., Blunt J.W., Cole A.L.J., Munro M.H.G.(2004), “Chaetoglobosins Q, R, and T, three further new metabolites from Chae globosum”, J Nat Prod 67:1722–1725 doi: 10.1021/np030460g, [PubMed] [Cross Ref] 25 Kohl, J.W., Molhoek, H.L., van der Plas, C.H and Fokkema, H.J (1995), Effect of Ulocladium atrum and other antagonists on sporulation of Botrytis cinerea on dead lily leaves exposed to field condition, Phytopathology 85: 393-400 26 Kurtman, C P and Robnett, C.J (1997), “Identifiction of cliniccally important ascomycetous yeasts based on nucleotide divergence in the 5’ end of the large - subunit (26S) ribosomal DNA gene”, J Clin, Microbial 35:1216-1223 66 27 Li G Y., Li B G., Yang T., Yan J F., Liu G Y & Zhang G L.(2006), “Chaetocochins A-C, epipolythiodioxopiperazines from Chae cochliodes” J Nat Prod 69, 1374–1376 28 Mandel M, Andreotti R, Roche C (1976), “Measurement of saccharifying cellulase”, iotechnol Bioeng Symp , 6: 21-23 29 Natalija Andresen (2007), Enzymatic Hydrolysis of Cellulose, Ph.D Thesis 30 Rai JN and Mukerji, K, G (1964), “A Chaetomium, a new genus of ascomycetes” Canadian Journal of otany 42, pp 693 - 697 31 Seth, H.k (1970) “A monograph of the genus Chaetomium” Nova Hedwigia 32 Sekita, K., Yoshihara, S., Natori, K., Kuwano., H., (1976), “Structure of Chaetoglobosin C, D, E, and F cytotoixic indol - 3- yl [13] cytochalasans from Chae globosum”, Tetrahedron lett, 1351-1354 33 Sekita, K.,S Yoshihira, S Natari, S Udagawa, T Muroi, H Sugiyama, H Kurata and M Umeda (1981), “Micotoxin production by Chae spp And related fungi” Can.J ot.27 34 Shafa Khan, N.B Bagwan, Mohammed Asef Iqbal, R.R Tamboli (2011), “Mass multiplication and shelf life of kiquid fermented final product of Trichoderma viride in different formulations” Advances in bioresearch, pp: 178 - 182 35 Singh, R S., Singh, H V., Puneet S and Jaspal K (2001), “A comparison of different substrates for the mass production of Trichoderma”, Annal Pl Prot Sci., 9(2) : 248- 253 36 Smith, R.A (1982), “Effect of strain and medium variation on mosquito toxin production by acillus thuringensis var israelensis”, Can J Microbiol, 28; 1089-1092 37 Soytong, K (1988), Species of Chae in the Philippines and screening for their biocontrol properties against seedborne fungi for rice, Ph.D.thesis UPLB, Los Banos, Philippines 67 38 Soytong, K and Quimio, T.H (1989), “A taxonomic study on the philippine species of Chaetomium”, The philippine Agriculturist 39 Soytong, K and Quimio, T.H.(1989), “Antagonism of Chae globosum to the rice blast pathogen, Pyricularia oryzae”, Kasetsart Journal (Natural Science) 23: 198-203 40 Soytong, K (1990), A taxonomic study of Chae spp In Thailand Abstract, 4th International Mycological Congress, Regensburg, Germany, August 28-September 41 Soytong, K (1991), Species of Chae in Thailand and screening for their biocontrol properties against plant pathogens, Abstract, The 12th international plant protection congress, Rio de Janeiro, Brazil 42 Soytong, K (1991a), Species of Chae in Thailand soils,Thai Phytopathology, 11, pp 86-94 Soytong, K (1992a), “Antagonism of Chae cupreum to Piricularia oryzae”, Journal of Plant Protecition in the Tropics, (9): pp 17-24 43 Soytong, K (1992b), “ iological control of tomato wilt caused by Fusarium oxysporum, f sp lycopersici using Chae cupreum”, Kasetsart Journal (Natural Science) 26: 310- 313 44 Soytong, K and Kobboon (1997), Chae as a new broad spectrum mycofungicide, Proceedings of the 1sI Internatonal Symposium on Biopesticides: 124- 132 45 Suh, Y., Thien, L ., Reeve, H.E., Zimmer, E.A (1993), “Molecular evolution and phylogenetic implications of internal transcribed spacer sequences of ribosomal DNA in Winteraceae”, Am J ot, 80, 1042–1055 46 Udagawa, S (1973), There new Species from Thailand soil, Rep, Tottori Mycol, Inst, 10: pp 429-435 47 Umeda (1981), “Micotoxin production by Chae spp and related fungi”, Can J Bot 27: pp 766-772 68 48 Von Arx, J A., J Guarro and M J Figuers (1986), The Ascomycetes Genus Chaetomium Nova Hedwigia 84: pp 1-162 49 Von Arx, J.A., M Dreyfuss and E Muller (1984), A revolution of Chae and the Chaetomia-ceae Persoonia, 12: pp 169-179 50 V.P.Prokhorov and M.A.Linnik (2009), Morphological, Cultural and Biodestructive Peculiarites of Chae Species, Moscow state University, Moscow, pp 119-991 69 PHỤ LỤC Hình ảnh số chủng nấm Chaetomium phân loại theo hình thái Terminal hairs: (lông bề mặt) Đơn giản Phân nhánh 10 Terminal hairs: (dày cứng) Thẳng uốn nếp (gợn sóng) Dạng ngoằn ngoèo (kiểu ruột gà) Hình dáng thể: Hình elip .4 Hình bình Hình dáng nang bào tử: Elip, hình thoi……………………………………………….…C virescens Limoniform……………………………………………………C globosum Anamorph: Nang bào tử 6-7x5μm…………………………………… C homopilaturn Khơng có, nang bào tử 7-10x5-6μm…………………………C torulosum Terminal hairs: (Cách cuộn xoắn) Chỉ ngoằn ngoèo đỉnh sợi…………………………………C aureum Tất ngoằn ngoèo………………………………………………… … 7 Nang nấm: Hình trụ, thẳng hàng…………………………………….C brasilience Hình chuỳ, khơng thẳng hàng 8 Nang bào tử: Hình trục quay, dài 12μm……………………………… C fusiforme Hình chanh, dài 12μm 9 Nang nấm: Dài 70μm……………………………………………….C cochliodes Dài 50μm…………………………………………………C spirale 10 Terminal hairs: Tất phân nhánh……………………………………………………….11 Đơn phân nhánh……………………………………………………12 11 Terminal hairs: Phân nhánh lặp lại, cong C reflexum Phân nhánh đôi C erectum 12 Nang bào tử Phần lớn hình trứng C dolichotrichum Một số loài [38] phân loại mơ tả hình thái rõ ràng về: thể, lơng bao thể, hình dạng bào tử, nang bào tử: Hình 1.1: Một số lồi Chae đƣợc định danh K.Soytong - C brasilienae - C sulphureum - C mollicellum - C erectum - C longiostre - C Bostryochodes - C Cupreum - C Globosum - C Luchnowense - C Gracile - C Anguipilium - C Funicolum - C Dolichotrichum - C Elatum - C Cuniculorum - C Carinthiacum -C cochliodes - C Aurangabadense ... pháp sinh học phân tử 29 2.4 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM NẤM CHAETOMIUM 32 2.4.1 Nghiên cứu phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ nấm gây bệnh 32 2.4.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm chế phẩm. .. DANH NẤM CHAETOMIUM 56 3.6 NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM CHAETOMIUM 58 3.6.1 Nghiên cứu phát triển chế phẩm sinh học phòng trừ nấm gây bệnh 58 3.6.2 Đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm chế. .. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CHẾ PHẨM SINH HỌC 1.2.1 Những nghiên cứu nƣớc Hiện giới, chế phẩm sinh học phòng trừ sâu hại thương mại hóa nhiều so với chế phẩm phòng trừ nấm sinh học Chế phẩm sinh học sản

Ngày đăng: 16/04/2021, 17:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w