Gián án chien pro

10 192 0
Gián án chien pro

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chơng II Hệ ĐIềU HàNH MS-DOS 1. tổng quan 1.1 Khái niệm Là tập hợp các chơng trình điều khiển hoạt động của máy tính và điều phối hoạt động của các thiết bị ngoại vi. MS-DOS là hệ điều hành đơn nhiệm <monotasking>, một ngời sử dụng NSD. MS-DOS có cấu trúc hệ thống đơn giản, cung cấp cho NSD các chức năng truy xuất hệ thống nhiều cấp. MS-DOS giao tiếp với NSD thông qua cơ chế dòng lệnh, cấu trúc lệnh bao gồm hai phần: lệnh và tham số. Hình 1. Cấu trúc của MS-DOS MS-DOS có yêu cầu cấu hình máy tính thấp, chạy trên hệ máy tính cá nhân, bộ nhớ chính 640 KB, có thể làm việc trên màn hình màu hay đơn sắc và cho phép mở rộng thiết bị. Tổ chức các chơng trình của MS-DOS bao gồm: Chơng trình khởi động: nạp HĐH vào bộ nhớ chính trong quá trình khởi động máy tính. Chơng trình chứa các chức năng: chứa các thủ tục giúp đỡ và quản lý. Chơng trình nhập/ xuất: chứa các thủ tục nhập/ xuất. Hệ thống các chơng trình tiện ích: các chức năng và tiện ích của MS-DOS ngày càng nhiều và hoàn thiện. Chương trình ứng dụng Chương trình hệ thống thường trú Bộ điều khiển thiết bị MS-DOS <Device Driver> Bộ điều khiển thiết bị ROM BIOS <Device Driver> 69 Khuyết điểm: Không có sự che giấu dữ liệu, mỗi thủ tục có thể gọi đến tất cả các thủ tục khác. MS-DOS có cấu trúc nhng giữa giao diện và chức năng không phân chia rõ ràng. Các chơng trình ứng dụng có thể truy xuất trực tiếp các thủ tục nhập/ xuất cơ bản và ghi trực tiếp lên màn hình hay bộ điều khiển thiết bị, do đó, HĐH khó kiểm soát và bảo vệ hệ thống. Hệ thống thủ tục mang tính chất tĩnh, chỉ đợc kích hoạt khi cần thiết, do đó, HĐH thiếu chủ động trong việc quản lý môi trờng. 1.2 VAI TRò - Nhiệm vụ a> Vai trò Là công cụ nối liền giữa ngời sử dụng NSD với máy tính điện tử. Là mắt ghép nối giữa phần cứng và các thành phần khác của phần mềm. b> Nhiệm vụ Đảm bảo mối liên hệ giữa bộ xử lý trung tâm CPU với các thiết bị khác của máy tính điện tử. Xử lý lỗi. Cho phép NSD: phân khu đĩa cứng, tạo khuôn dạng đĩa, tạo lập và quản lý tệp tin, tạo lập và quản lý th mục, liên kết và thực thi các chơng trình, truy cập đến các thiết bị nhập/ xuất, . Cho phép ghép nối nhiều máy tính đơn lẻ thành một mạng thống nhất nhằm giải quyết các bài toán xử lý thông tin phức tạp trên quy mô lớn. 1.3 Lịch sử phát triển MS-DOS xuất hiện năm 1981, là HĐH 16 bit đầu tiên của máy tính cá nhân do IBM sản xuất. MS-DOS version 1.0 ra đời tháng 8/1981, bao gồm 4000 dòng lệnh hợp ngữ, với 12 KB bộ nhớ. HĐH đợc tổ chức thành ba tệp tin: IBMBIO.COM chứa hệ thống nhập xuất tuần tự và đĩa; IBMMSDOS.COM chứa hệ thống tệp tin trên đĩa, kiểm soát nhập xuất tuần tự và chơng trình giao tiếp; COMMAND.COM chứa các xử lý lệnh bên ngoài. Version cho phép xử lý các lệnh theo lô. MS-DOS version 2.0 ra đời tháng 3/1983. Cung cấp hệ thống tệp tin thừa kế thứ bậc bao gồm tệp tin, th mục, th mục con, sử dụng đĩa cứng 10 MB. Version cho phép cài đặt các bộ điều khiển thiết bị dùng cho cấu trúc mở của hệ thống máy tính cá nhân. Một thiết bị mới đợc cài đặt trong lúc thi hành bằng tệp tin CONFIG.SYS. Version bao gồm 20000 dòng lệnh. MS-DOS version 3.0 ra đời tháng 8/1984 hỗ trợ cho máy tính IBM PC/AT với 20 MB đĩa cứng và đĩa mềm 1.2 MB, bao gồm 40000 dòng lệnh. Version sử dụng thông tin cấu hình CMOS và đĩa ảo trong RAM. Version 3.1 ra đời tháng 11/1984 bao gồm Microsoft Network. Version 3.2 ra đời năm 1986 hỗ trợ đĩa mềm 3.5 inch. Version 3.3 hỗ trợ cổng truyền thông, ổ đĩa 1.44 MB, đĩa cứng 32 MB. 70 MS-DOS version 4.0 ra đời tháng 7/1988 hỗ trợ đĩa cứng lớn hơn 32 MB đến 2 GB, sử dụng bộ nhớ mở rộng để làm RAMDISK, cung cấp MS-DOS Shell, không đợc sử dụng rộng rãi. MS-DOS version 5.0 ra đời tháng 4/1991, tận dụng tối đa khả năng của bộ nhớ mở rộng dùng để lu các bộ điều khiển thiết bị do NSD thiết kế, có thêm phần HELP mở rộng để giúp NSD. MS-DOS version 6.0 ra đời vào quý 1 năm 1993, có đặc điểm: tăng dung lợng đĩa sử dụng DBLSPACE, tạo bộ nhớ cho đĩa với SMARTDRV, tối u bộ nhớ dùng MEMMAKER, chống virus MSAV, cứu tệp tin với hiệu quả cao bằng tiện ích UNDELETE, kiểm tra đĩa bằng tiện ích SCANDISK. Version mới nhất, MS-DOS version 7.0 ra đời vào năm 1998, đang đợc sử dụng trên máy tính cùng với HĐH WINDOWS. Hệ điều hành MS-DOS kế thừa và phát triển qua nhiều version khác nhau. Mỗi version sau đợc cải tiến và mở rộng hơn version trớc. Đặc tính quan trọng là version sau có tất cả tính năng của version trớc và bổ sung thêm các tính năng mới. 2. Khởi động hệ điều hành MS-DOS Đầu tiên, khi làm việc với máy tính, chúng ta phải dùng đĩa hệ thống để khởi động máy tính. Khi khởi động, hệ điều hành đợc nạp từ đĩa hệ thống vào bộ nhớ chính của máy tính. Sau khi khởi động xong, chúng ta đợc phép thực thi bất kỳ lệnh nào của MS- DOS hoặc các phần mềm ứng dụng. Trớc khi khởi động hệ điều hành. ROM CPU RAM Máy tính Đĩa hệ thống 71 Hệ điều hành Khởi động xong HĐH, máy tính ở chế độ Đợi lệnh của NSD. ROM hđh Máy tính Đĩa hệ thống Đĩa hệ thống dùng để khởi động hệ điều hành. Đĩa hệ thống là đĩa tối thiểu phải chứa đủ ba tệp tin hệ thống: IO.SYS MSDOS.SYS COMMAND.COM IO.SYS <Input/ Output>: là tệp tin đảm nhận chức năng giao tiếp giữa hệ điều hành và các thiết bị của máy tính. Tệp tin này quản lý và điều khiển thiết bị nhập/ xuất <bàn phím, màn hình, máy in, ổ đĩa, .> bổ trợ cho ROM BIOS. Bởi vì ROM-BIOS chứa những thủ tục nhập/ xuất cơ bản, bản thân nó không thể sửa đổi cho phù hợp với các thiết bị nhập/ xuất rất đa dạng, do đó, cần phải có tệp tin IO.SYS. MSDOS.SYS: là tệp tin chứa các chơng trình có nhiệm vụ quản lý tệp tin, quản lý vùng bộ nhớ đệm, tìm kiếm th mục/ tệp tin, xoá tệp tin/ th mục, đọc/ ghi dữ liệu lên đĩa, . Chú ý: + Hai tệp tin hệ thống mang thuộc tính ẩn nên chúng ta không thể dùng DIR bình thờng để phát hiện ra chúng, tuy nhiên, có thể dùng TYPE để xem nội dung. + Điều kiện bắt buộc là hai tệp hệ thống phải nằm đầu tiên trong danh sách tệp trên đĩa. Nếu nằm sai vị trí, dù đĩa có đủ ba tệp tin trên vẫn không phải là đĩa hệ thống (không thể khởi động đợc máy tính). COMMAND.COM: là tệp tin chứa các chơng trình thông dịch và xử lý các lệnh của MS-DOS (còn gọi là Command Interpreter). Nó có nhiệm vụ phân tích cú pháp lệnh và cho thực thi, kể cả việc nạp và thực thi các chơng trình khác. 72 Hệ điều hành Đợi cpu R a m Bộ nhớ sử dụng a> Khởi động từ đĩa mềm Để khởi động hệ điều hành MS-DOS, chúng ta thực hiện các bớc sau đây: - Tin chắc máy tính đang ở trạng thái tắt. - Đặt đĩa hệ thống vào ổ đĩa A: - Bật công tắc màn hình, CPU, sau đó, HĐH nhắc chúng ta vào ngày, giờ hiện tại cho hệ thống (nếu không muốn vào ngày, giờ thì chúng ta ấn phím <Enter>). Thông báo trên màn hình: + Current date is: Sun 11-29-1998 Enter new date (mm-dd-yy>: _ <Enter> mm : 2 số tháng dd : 2 số ngày yy : 2 số năm Nếu chúng ta vào sai ngày, sẽ có thông báo: "Invalid date" và hệ thống sẽ hỏi lại. Sau khi vào ngày đúng, hệ thống hỏi tiếp giờ hiện tại: + Current time is: 8:30:15.45 Enter new time: _ <Enter> <giờ:phút:giây.phần trăm giây> Nếu chúng ta vào sai, sẽ có thông báo: "Invalid time" và hệ thống hỏi lại. + Sau khi nhập vào ngày giờ cho hệ thống máy tính, xuất hiện dấu nhắc hệ thống: A:\>_ Khi đó, HĐH MS-DOS đã đợc khởi động và sẵn sàng đợi lệnh của NSD. + Nếu đĩa đặt trong ổ A: không phải là đĩa hệ thống thì xuất hiện thông báo: Non-System disk or disk error Replace and press any key when ready Nghĩa là, trên đĩa không có hệ điều hành, thay đĩa và ấn phím bất kỳ. + Nếu ổ đĩa mềm A: không có đĩa thì máy tự động khởi động HĐH từ ổ đĩa cứng C: của máy tính. b> Khởi động từ đĩa cứng - Chuyển hệ thống lên đĩa cứng: Nếu máy tính của chúng ta đã có sẵn hệ điều hành MS-DOS trên đĩa cứng thì bỏ qua bớc này. Nếu cha có, chúng ta cần phải chuyển các tệp tin hệ thống từ đĩa mềm hệ thống lên đĩa cứng, thực hiện nh sau: + Bật máy tính và khởi động HĐH MS-DOS từ đĩa mềm hệ thống ở ổ A: + Thực hiện lệnh sau đây: A:\>SYS C: <Enter> Hệ điều hành sẽ chuyển các tệp tin hệ thống IO.SYS, MSDOS.SYS và COMMAND.COM từ đĩa mềm hệ thống ở ổ đĩa A: lên th mục gốc của ổ đĩa cứng C: Sau đó, chúng ta có thể sao chép tất cả lệnh ngoại trú của HĐH MS-DOS từ đĩa mềm hệ thống sang ổ đĩa cứng C:, tốt nhất vào một th mục riêng, chẳng hạn, A:\>MD C:\WINDOWS\COMMAND <Enter> tạo th mục riêng để chứa tất cả lệnh ngoại trú của HĐH MS-DOS. 73 A:\>COPY *.* C:\WINDOWS\COMMAND <Enter> sao chép tất cả tệp tin ngoại trú từ đĩa mềm ở ổ đĩa A: sang th mục C:\WINDOWS\COMMAND trên ổ đĩa cứng C: Bây giờ, chúng ta có thể khởi động HĐH từ ổ đĩa cứng C: - Khởi động hệ điều hành MS-DOS từ ổ đĩa cứng C: Nếu chúng ta đã có HĐH MS-DOS trên ổ đĩa cứng C: thì từ nay về sau, mỗi lần bật máy tính, HĐH MS-DOS sẽ đợc khởi động từ ổ đĩa cứng C:, trừ khi trên ổ đĩa mềm A: có đặt đĩa hệ thống. Sau khi khởi động xong HĐH, xuất hiện dấu nhắc hệ thống: C:\>_ c> Đổi ổ đĩa hiện thời + Gõ tên ổ đĩa và ấn phím <Enter>. A:\>B: <Enter> B:\>_ Khi đó, ổ đĩa B: là ổ đĩa hiện thời. B:\>C: <Enter> C:\>_ Khi đó, ổ đĩa C: là ổ đĩa hiện thời. d> Khởi động lại hệ điều hành Khi máy tính đang làm việc nhng mất điều khiển <máy tính bị treo vì một lý do nào đó>, khi đó, chúng ta không thể tiếp tục làm việc, cần phải khởi động lại HĐH bằng cách thực hiện nh sau: Khởi động nóng (Warm boot): máy tính đang làm việc mà khởi động lại; + ấn tổ hợp phím <CTRL> + <ATL> + <DEL> chỉ đơn thuần nạp lại HĐH, bỏ qua giai đoạn kiểm tra các thiết bị của ROM-BIOS; + Nếu máy tính vẫn không hoạt động, hãy ấn nút RESET trên CPU bao gồm cả kiểm tra các thiết bị và khởi động lại HĐH. Khởi động lạnh (Cold boot): máy tính ở trạng thái tắt mà đợc khởi động. Nếu cả hai cách khởi động nóng không có tác dụng, hãy tắt công tắc CPU, sau đó, bật công tắc CPU lại. Chú ý: + Hệ điều hành chỉ cần nạp một lần vào bộ nhớ trong của máy tính, do đó, chỉ khi nào thật cần thiết, chúng ta mới khởi động lại HĐH. + Giữa hai lần tắt/ bật liên tiếp phải cách nhau tối thiểu 30 giây. 3. Khái niệm tệp tin 3.1 ĐịNH NGHĩA TệP TIN <File> Tệp tin là tập hợp thông tin có quan hệ với nhau. Các chơng trình, văn bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh/ tiếng nói, video, . đợc lu trữ trên đĩa dới dạng tệp và phải có tên duy nhất. 3.2 MÔ Tả TệP TIN 74 Mô tả tệp tin thông báo cho MS-DOS nơi lu trữ tệp tin, gồm bốn tham số: [<d:>][\<đờng dẫn>]<tên tệp tin>[.<kiểu tệp tin>] trong đó: <tham số>: là tham số bắt buộc phải có. [<tham số>]: là tham số tuỳ chọn theo ngữ cảnh. [<d:>] <drive>: chỉ ổ đĩa lu trữ tệp tin. A:, B: cho các ổ đĩa mềm C:, D:, . cho các ổ đĩa cứng Nếu không chỉ định, ổ đĩa đợc ngầm định là ổ đĩa hiện thời. [\<đờng dẫn>] <path>: dãy các th mục cách nhau bởi các dấu "\" chỉ ra th mục lu trữ tệp tin. Độ dài cực đại của đờng dẫn là 36. Đờng dẫn từ gốc có dấu "\" ở đầu. <Tên tệp tin>: Filename Đối với hệ điều hành MS-DOS và WINDOWS 3.1, tên tệp tin là một dãy ký tự, dài tối đa 8 ký tự. Không có ký tự khoảng trống và dấu chấm trong tên tệp tin. Tất cả các ký tự đều đợc hệ điều hành chuyển thành dạng ký tự hoa. Đối với hệ điều hành WINDOWS 9.X, tên tệp tin là một dãy ký tự, dài tối đa 256 ký tự. [.<Kiểu tệp tin>] <extension> (còn gọi là phần mở rộng/ hay đuôi/ hay phần phân loại) là một dãy ký tự, dài tối đa 3 ký tự. Không có ký tự khoảng trống và dấu chấm trong kiểu tệp tin. Tên tệp viết đúng: A:\AUTOEXEC.BAT C:\MSOFICE\WINWORD\THONGBAO.DOC HOPDONG.TXT VANBAN Tên tệp viết sai: .XYZ sai vì không có tên tệp. Chú ý: + <Kiểu tệp tin>: là tham số tuỳ chọn trong mô tả tệp tin, song tên tệp là tham số bắt buộc phải có. Thông thờng, chúng ta có thể dựa vào kiểu tệp tin để xác định loại tệp tin. Một số kiểu tệp phổ biến: + Các tệp thực hiện đợc có kiểu: .EXE chỉ các chơng trình dạng ngôn ngữ máy. .COM .BAT chỉ các tệp lệnh xử lý theo lô (BATch file). Khi muốn thực thi một tệp thuộc một trong ba kiểu trên, NSD chỉ cần viết tên tệp, hoặc đờng dẫn kết thúc bằng tên tệp, sau đó, ấn phím <Enter>. Hệ điều hành 75 MS-DOS sẽ tìm tệp đó trong th mục hiện thời, hoặc trong th mục đợc chỉ thị theo trình tự: 1. Tìm tệp có kiểu [.COM] để thực thi, nếu không có. 2. Tìm tệp có kiểu [.EXE] để thực thi, nếu không có. 3. Tìm tệp có kiểu [.BAT] để thực thi. - Một số kiểu tệp phổ biến .TXT <TeXT> chỉ tệp văn bản nói chung. .DOC <DOCument> chỉ tệp văn bản của hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word for WINDOWS (WINWORD). .XLS chỉ tệp bảng tính của hệ xử lý bảng tính điện tử Microsoft Excel. .DBF chỉ tệp dữ liệu của hệ quản trị cơ sở dữ liệu FoxPro. .PAS chỉ tệp chơng trình viết bằng ngôn ngữ PASCAL. .C chỉ tệp chơng trình viết bằng ngôn ngữ C .v.v . Nói chung, các hệ phần mềm thờng tự qui ớc kiểu tệp của mình. Các ký tự đại diện <*> và <?> <wildcard characters>. MS-DOS cho phép sử dụng hai ký tự đặc biệt trong việc đặc tả một lớp tệp. + Các ký tự này giúp cho việc sử dụng các lệnh MS-DOS đợc thuận tiện và uyển chuyển hơn. + Dấu <*> thay thế cho một nhóm ký tự bất kỳ. + Dấu <?> thay thế cho một ký tự bất kỳ ở vị trí chỉ định. Ví dụ: *.C chỉ lớp các tệp có kiểu .C A* chỉ lớp các tệp bắt đầu bằng chữ cái A. ??. PAS chỉ lớp các tệp có kiểu .PAS và tên tệp có hai ký tự. *.* chỉ toàn bộ các tệp đợc chọn. Tên thiết bị không đợc đặt làm tên tệp Một số tên đợc hệ điều hành MS-DOS dành riêng để chỉ một số thiết bị của hệ thống, không đợc dùng để đặt tên cho tệp tin/ th mục. CON: chỉ bàn phím/ hoặc màn hình. AUX: chỉ cổng nối thiết bị nghe nhìn. COM1, COM2, COM3, COM4: cổng nối tiếp thứ 1, 2, 3, 4 <serial port 1, 2, 3, 4>. PRN: chỉ máy in LPT1, LPT2, LPT3, LPT4: cổng song song thứ 1, 2, 3, 4 <parallel port 1, 2, 3, 4> NULL: chỉ thiết bị rỗng (giả, không tồn tại) dùng để kiểm tra <dummy device>. 4. khái niệm Th mục <Directory> Nếu chúng ta lu trữ quá nhiều tệp tin trên đĩa theo cách tuyến tính, hệ điều hành MS-DOS và NSD mất rất nhiều thời gian để tìm kiếm một tệp tin trên đĩa, việc quản lý và xử lý tệp sẽ khó khăn và chậm. Để khắc phục nhợc điểm này, MS- 76 DOS từ version 2.0 đến nay đã tổ chức các th mục theo cấu trúc hình cây để tiện sử dụng và tăng tốc độ xử lý trên các tệp. Tổ chức cấu trúc cây th mục Giả sử, trên ổ đĩa cứng C:, chúng ta tổ chức th mục thành ba nhóm: MSOFFICE, DHVH và NGONNGU. Th mục MSOFFICE chứa các hệ chơng trình ứng dụng văn phòng phổ biến nh: ACCESS, EXCEL, WINWORD. Th mục DHVH chứa một số th mục con riêng của NSD để lu trữ dữ liệu và chơng trình nh: HA, VAN. Th mục NNLT chứa các th mục con dành cho các ngôn ngữ lập trình nh: PASCAL, BASIC, . Theo cấu trúc hình cây, các th mục chia thành các mức khác nhau. Th mục ở mức cao nhất chỉ có một, gọi là th mục gốc <Root Directory>. Mỗi th mục có thể chứa các tệp tin và th mục con. Th mục đợc thể hiện khác với tệp tin trên màn hình, khi hiển thị th mục bằng lệnh DIR, ở tên không có kích thớc nhng có xâu ký tự <DIR> kèm theo sau. Tên tệp tin trong th mục phải là duy nhất. C:\> Th mục gốc DHVH MSOFFICE NNLT HA VAN WINWORD ACCESS EXCEL PASCAL BASIC 5. Phân loại LệNH MS-DOS Các lệnh của MS-DOS đợc phân chia thành hai loại: Lệnh nội trú <Internal command>. Lệnh ngoại trú <External Command>. 5.1 Lệnh nội trú Là các lệnh hay sử dụng, kích thớc nhỏ, nằm thờng trú ngay trong bộ nhớ trong RAM. 77 Khi liệt kê th mục đĩa hệ thống MS-DOS chúng ta không nhận thấy các lệnh nội trú, vì chúng là thành phần của tệp tin hệ thống COMMAND.COM. Tệp này đ- ợc nạp vào bộ nhớ trong RAM của máy tính sau khi khởi động hệ điều hành MS- DOS, do đó, khi thực hiện lệnh nội trú, MS-DOS thực thi ngay lập tức. 5.2 Lệnh ngoại trú Là các lệnh nằm ngoài bộ nhớ trong, ít sử dụng hơn, đợc lu trữ trên đĩa dới dạng các tệp tin thực hiện đợc có kiểu là [.COM], [.EXE] và [.BAT], để đỡ tốn bộ nhớ trong RAM của máy tính. Khi thực thi một lệnh ngoại trú thì lệnh đó sẽ đợc nạp từ đĩa vào bộ nhớ trong, rồi thực thi. Chúng ta có thể tạo ra các lệnh ngoại trú mới để bổ sung cho hệ điều hành MS-DOS bằng cách dùng các phần mềm soạn thảo ra các tệp xử lý theo lô [.BAT], hoặc dùng các ngôn ngữ lập trình (nh C, ASSEMBLY, .) để tạo các tệp tin thực hiện đợc [.EXE], [.COM]. Chú ý: + Khi thực thi lệnh ngoại trú, chúng ta không cần gõ kiểu của tệp tin. Nếu có nhiều lệnh ngoại trú cùng tên khác kiểu, thì hệ điều hành MS-DOS thực hiện các lệnh ngoại trú có kiểu theo thứ tự u tiên sau đây: [.COM] [.EXE] [.BAT] + Khi thực thi lệnh nội trú, chúng ta bỏ qua tham số ổ đĩa <d:> và đờng dẫn <path> vì lệnh nội trú nằm thờng trú trong bộ nhớ trong RAM + Khi thực thi lệnh ngoại trú chúng ta phải chỉ rõ đờng dẫn cho MS-DOS tìm kiếm lệnh: <d:><\path>\Command + Giữa các thành phần câu lệnh phải cách nhau ít nhất một dấu khoảng trống + Giữa tên ổ đĩa, tên tệp và kiểu tệp không đợc có dấu khoảng trống. Lệnh trợ giúp: HELP Lệnh ngoại trú. + Chức năng: trợ giúp NSD về các lệnh của HĐH MS-DOS. + Cú pháp: HELP <Tên lệnh>, hoặc <Tên lệnh>/? Ví dụ: C:\>HELP COPY <Enter> C:\>COPY /? <Enter> 78 . nối nhiều máy tính đơn lẻ thành một mạng thống nhất nhằm giải quyết các bài toán xử lý thông tin phức tạp trên quy mô lớn. 1.3 Lịch sử phát triển MS-DOS xuất. đầu tiên của máy tính cá nhân do IBM sản xuất. MS-DOS version 1.0 ra đời tháng 8/1981, bao gồm 4000 dòng lệnh hợp ngữ, với 12 KB bộ nhớ. HĐH đợc tổ chức

Ngày đăng: 28/11/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Cấu trúc của MS-DOS - Gián án chien pro

Hình 1..

Cấu trúc của MS-DOS Xem tại trang 1 của tài liệu.
DOS từ version 2.0 đến nay đã tổ chức các th mục theo cấu trúc hình cây để tiện sử dụng và tăng tốc độ xử lý trên các tệp - Gián án chien pro

t.

ừ version 2.0 đến nay đã tổ chức các th mục theo cấu trúc hình cây để tiện sử dụng và tăng tốc độ xử lý trên các tệp Xem tại trang 9 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan