1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam khu vực thành phố Hồ Chí Minh

136 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam khu vực thành phố Hồ Chí Minh Nâng cao hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng ngăn ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam khu vực thành phố Hồ Chí Minh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - NGUYỄN MỘNG LONG CHÂU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO HƯỚNG NGĂN NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã ngành: 60 34 0301 TP HCM, tháng năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM - NGUYỄN MỘNG LONG CHÂU NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ THEO HƯỚNG NGĂN NGỪA RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM- KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã ngành: 60 34 0301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN VĂN TÙNG TP HCM, tháng năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Trần Văn Tùng Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 08 tháng 10 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ tên PGS.TS Huỳnh Đức Lộng TS Trần Ngọc Hùng TS Phạm Ngọc Toàn PGS.TS Võ Văn Nhị TS Nguyễn Quyết Thắng Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày … tháng … năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MỘNG LONG CHÂU Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 06 / 12 / 1988 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Kế toán MSHV: 1541850068 I- Tên đề tài: “Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.” II- Nhiệm vụ nội dung: - Luận văn nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh kết hợp với trình nghiên cứu trước tác giả xác định mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng NHTM Cổ Phần XNK Việt Nam – Khu vực TP.HCM - Trên sở tìm hiểu trực trạng hệ thống KSNB hoạt động tín dụng NHTM Cổ Phần XNK Việt Nam – Khu vực TP.HCM kết kiểm định mơ hình nghiên cứu, tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng - Từ kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước đây, luận văn đưa đóng góp đề tài hạn chế qua trình nghiên cứu đề tài để đề xuất hướng nghiên cứu III- Ngày giao nhiệm vụ: 15/02/2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/08/2017 V- Cán hướng dẫn: Tiến sĩ Trần Văn Tùng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu sử dụng luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tất tài liệu tham khảo điều trích dẫn tham chiếu đầy đủ TP.HCM, tháng 8/2017 Nguyễn Mộng Long Châu ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn chân thành đến TS Trần Văn Tùng, người hướng dẫn khoa học tác giả, tận tình định hướng nghiên cứu hướng dẫn chi tiết cho tác giả để hoàn thiện luận văn nghiên cứu “Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh” Những lời dạy bảo, nhận xét, đánh giá lời động viên quý báo suốt trình thực luận văn Thầy giúp cho tác giả vượt qua khó khăn, củng cố phát triển thêm kiến thức để hoàn thành luận văn tác giả Kế đến, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô trường Đại học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ giảng dạy cho tác giả môn học phần thạc sĩ Những kiến thức từ học phần giảng dạy góp phần lớn cho tác giả q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Sau cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Kế tốn Tài trường ĐH Công Nghệ TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi để tác giả tiếp cận kiến thức chuyên mơn hồn thiện cơng trình nghiên cứu iii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng nhằm nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ kết quản khảo sát 115 cán công nhân viên hoạt động phận kiểm soát nội phận tín dụng Số liệu xử lý phầm mềm SPSS, kiểm định thang đo hệ số Cronbach Alpha, đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan Pearson đưa mơ hình hồi quy phù hợp Sau có kết nghiên cứu, nhìn chung giả thiết mà tác giả đưa phù hợp với mơ hình mà ngân hàng TMCP XNK Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động cơng tác quản lý rủi ro tín dụng thơng qua phận kiểm sốt nội ngân hàng Những nội dung biến quan sát giả thiết có ý nghĩa giải thích cụ thể để tác giả chọn lọc đưa vào mơ hình nghiên cứu Các biến quan sát mà tác giả loại bỏ nêu sau phân tích, ta thấy biến bị loại bỏ ý kiến khách quan đối tượng qua khảo sát Các biến quan sát bị loại bỏ xét mặt chủ quan nội dung có ảnh hưởng việc nghiên cứu Đó mặt tồn đọng cịn hạn chế đề tài nghiên cứu tác giả nói riêng tồn đọng thực trạng hoạt động kiểm sốt nội ngân hàng nói chung Đề tài nghiên cứu đưa yếu tố ảnh hưởng đến việc “ Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh” để tác giả hồn thành việc nghiên cứu phục vụ cho cơng tác quản trị ngân hàng Thơng qua đó, tác giả nêu mặt hạn chế cịn tồn đọng sau phân tích để tìm hướng giải tốt góp phần nâng cao hiệu cho việc nghiên cứu sau Kết nghiên cứu đề tài hệ thống kiểm soát nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập iv Khẩu Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đưa thực trạng rủi ro hữu tiềm tàng hoạt động ngân hàng Qua kết cho ý kiến số kinh nghiệm nhằm để nâng cao chất lượng hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam nói chung Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Hệ thống KSNB phận thiếu tách rời hoạt động ngân hàng Ngân hàng kinh doanh quan tâm tiêu đề ra, lợi nhuận đạt được, dự định phát triển tương lai, mà ngân hàng phải quan tâm đến công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Hệ thống kiểm sốt có phát triển an tồn, vững mạnh hoạt động ngân hàng diễn suôn sẻ, thuận lợi, nâng cao chất lượng phục vụ tốt v ABSTRACT The research objective is to analyze factors influencing the improvement of the effectiveness of the internal control system in the direction of risk prevention in credit activities at Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank in Ho Chi Minh city The data used in the study was collected from a survey of 115 staff members working in the internal control and credit department Data was processed by SPSS, Cronbach Alpha, Exploratory Factor Analysis (EFA), Pearson Correlation Analysis to publish an appropriate regression model After the study results, on the whole the assumptions made by the author are consistent with the model that Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank in Ho Chi Minh city has been operating in the credit risk management through the internal control department The contents of the observation variables in each hypothesis have its detailed explanation so that the author can select and put them into the research model Due to the objective opinions of the subjects in the survey, the observational variables have been discarded from the analysis Unfortunately, these variables are subjectively influential in research For this reason, this may be an unperfected part in the research in particular and the backlog of the reality in internal control activities in general The research topic outlined the factors affecting the “Improving the effectiveness of the internal control system in the direction of risk prevention in credit activities at Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank in Ho Chi Minh city” for the author to complete the research and serve the management of the bank Consequently, the author also brought out the remaining shortcomings after analysing to find better ways in contributing to improve later research’s efficiency vi Research results of the internal control system in the direction of risk prevention in credit activities at Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank in Ho Chi Minh city show the reality with current and potential risks in banking Through this, the results provide some ideas and experiences to ameliorate the quality of control system at Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank in Ho Chi Minh city The internal control system is an essential and integral part of the bank's operations Banks not only care about targets, profitability, future development plans but also have to pay attention to the operational risk management of the bank The stronger and more safe the control system development is, the more the bank operate smoothly as well as the more services quality improve  Phụ lục 8: Bảng khảo sát Thiết lập mục tiêu Thiết lập mục tiêu Anh/ Chị có ban lãnh đạo phổ biến mục tiêu hoạt động tín dụng chiến lược đề nhằm nâng cao tăng trưởng tín dụng ? Những mục tiêu tăng trưởng phòng ban ngân hàng có phổ biến rộng rãi? Hệ thống KSNB có cải thiện tương lai thơng qua sách , định hướng cụ thể? Đinh hướng giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng có đề cập họp Ngân hàng? Đồng ý Trung lập Rất đồng ý Rất không đồng ý Không đồng ý SL % SL % SL % SL % SL % 0% 28 24% 21 18% 39 34% 27 23% 0% 22 19% 24 21% 42 37% 27 23% 0% 24 21% 24 21% 36 31% 31 27% 0% 24 21% 26 23% 42 37% 23 20% Nguồn: Kết khảo sát phận chi nhánh EIB  Phụ lục 9: Bảng khảo sát Thông tin truyền thông Thông tin truyền thông Ban lãnh đạo có thường xuyên tổ chức phổ cập thông tin chiến lược cho nhân viên phận ngân hàng? Các thông tư, văn pháp luật, sách tín dụng có kịp thời bổ sung phổ cập rộng rãi cho nhân viên, phận? Những rủi ro hoạt động tín dụng có phổ biến, truyền đạt cách sâu sắc cặn kẽ để hạn chế ngăn ngừa xay rủi ro? Bộ phận tiếp nhận giải đáp thắc mắc ngân hàng có hoạt động cơng khai tồn hệ thống ? Anh/ Chị có nắm bắt kịp thời thông tin rủi ro liên quan đến công việc minh? Thông qua kênh thông tin hiệ hữu, Ban lãnh đạo ngân hàng có nắm bắt chia sẻ với Anh/ Chị tâm tư nguyện vọng ? Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Trung lập Rất đồng ý SL % SL % SL % SL % SL % 1% 23 20% 31 27% 36 31% 24 21% 0% 27 23% 30 26% 35 30% 23 20% 0% 22 19% 31 27% 33 29% 29 25% 0% 22 19% 26 23% 39 34% 28 24% 1% 22 19% 28 24% 33 29% 31 27% 0% 22 19% 33 29% 38 33% 22 19% Nguồn: Kết khảo sát phận chi nhánh EIB  Phụ lục 10 : Tổng phương sai trích biến độc lập  Phụ lục 10: Bảng khảo sát Giám sát điều chỉnh sai sót Rất khơng đồng ý Giám sát điều chỉnh sai sót SL Trung lập Đồng ý Rất đồng ý % SL % SL % SL % SL % 2% 8% 13 11% 56 49% 35 30% 1% 5% 4% 58 50% 45 39% 0% 22 19% 35 30% 29 25% 29 25% 0% 31 27% 30 26% 33 29% 21 18% 0% 35 30% 36 31% 26 23% 18 16% 0% 41 36% 25 22% 28 24% 21 28% 0% 32 28% 35 30% 22 19% 26 23% 0% 33 29% 28 24% 34 30% 20 17% Hệ thống KSNB có tạo điều kiện để nhân viên KSNB nhân viên phận ngân hàng giám sát lẫn nhau? Định kỳ phịng ban Ngân hàng có bổ sung, cung cấp số liệu cho KSNB để họ thực báo cáo lên cấp trên? Những sai sót hoạt động tín dụng có điều chỉnh tức thời báo cáo lên lãnh đạo cấp trên? Bộ phận KSNB hoạt động có hiệu hay không? Các mặt hạn chế tồn đọng Bơ phận KSNB có báo cáo kịp thời lên cấp trên? Các kiến nghi phận KSNB đưa phịng ban ngân hàng có thực tiến độ điều chỉnh hay chưa? Hoạt động nhân viên phận KSNB có theo dõi thường xuyên, chặt chẽ ban lãnh đạo cấp trên? Những sai sót mà phận KSNB đưa cho hoạt động tín dụng có thỏa đáng, cần thiết hay không? Không đồng ý Nguồn: Kết khảo sát phận chi nhánh EIB Nhân tố Eigenvalues khởi tạo Tổng cộng Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % % tích Tổng phương lũy cộng sai % % tích lũy Tổng phương sai cộng % % phương tích sai lũy 6.896 14.673 14.673 6.896 14.673 14.673 4.291 9.130 5.145 10.947 25.620 5.145 10.947 25.620 4.086 8.694 4.376 9.312 34.931 4.376 9.312 34.931 4.060 8.639 4.220 8.979 43.911 4.220 8.979 43.911 3.990 8.490 3.111 6.620 50.531 3.111 6.620 50.531 3.897 8.292 2.644 5.625 56.155 2.644 5.625 56.155 3.761 8.001 2.397 5.099 61.254 2.397 5.099 61.254 3.675 7.819 2.179 4.637 65.891 2.179 4.637 65.891 3.127 6.653 1.064 2.265 68.156 1.064 2.265 68.156 1.146 2.438 10 11 12 13 14 958 886 821 816 722 2.039 1.884 1.746 1.736 1.535 15 16 682 657 1.451 78.547 1.397 79.945 17 18 602 574 1.281 81.225 1.221 82.447 19 20 556 515 1.182 83.629 1.095 84.723 21 22 495 488 1.054 85.777 1.039 86.816 23 24 456 437 970 87.786 929 88.715 25 26 409 402 870 89.586 856 90.442 27 28 375 343 798 91.240 729 91.969 70.195 72.079 73.825 75.562 77.097 9.130 17.82 26.46 34.95 43.24 51.24 59.06 65.71 68.15 29 30 331 326 705 92.673 695 93.368 31 32 311 284 661 94.029 605 94.634 33 34 275 253 586 95.219 539 95.758 35 36 233 217 495 96.253 463 96.715 37 38 207 186 440 97.155 395 97.550 39 40 173 168 368 97.918 357 98.275 41 42 148 136 315 98.590 290 98.880 43 44 45 46 122 115 107 096 260 245 227 205 47 086 99.140 99.386 99.613 99.817 100.00 183 Extraction Method: Principal Component Analysis  Phụ lục 11: Ma trận xoay biến độc lập Ma trận xoay Nhân tố RRTD2 839 RRTD7 779 RRTD5 779 RRTD6 776 RRTD1 747 RRTD9 730 RRTD8 669 GSDC8 818 GSDC5 806 GSDC7 798 GSDC4 797 GSDC6 770 GSDC3 769 RRTT2 842 RRTT6 805 RRTT4 789 RRTT1 777 RRTT3 775 RRTT5 748 MTQL MTQL MTQL MTQL MTQL MTQL 844 830 798 773 766 635 561 CSNS4 829 CSNS5 823 CSNS1 795 CSNS2 790 CSNS3 750 CSNS6 582 MTTH MTTH MTTH MTTH MTTH MTTH 532 810 791 769 768 733 732 TTTT3 794 TTTT5 791 TTTT1 767 TTTT2 713 TTTT4 710 TTTT6 666 TLMT4 874 TLMT1 853 TLMT2 852 TLMT3 821 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations  Phụ lục 12: Tổng phương sai trích biến độc lập sau loại bỏ biến Tổng phương sai trích Nhân Eigenvalues khởi tạo Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared tố Loadings Loadings % tích lũy Tổng % Tổng cộng % % tích Tổng cộng % % tích cộng phương phương lũy phương lũy sai sai sai 6.577 14.615 14.615 6.577 14.615 14.615 4.292 9.537 9.537 5.077 4.297 11.283 9.549 25.897 35.447 5.077 4.297 11.283 9.549 25.897 35.447 4.079 4.032 9.065 8.960 18.602 27.562 4.049 3.028 8.999 6.729 44.445 51.175 4.049 3.028 8.999 6.729 44.445 51.175 3.747 3.674 8.327 8.165 35.889 44.054 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 2.562 2.359 5.694 5.242 4.800 2.128 1.953 1.869 1.809 1.699 1.511 1.489 1.332 1.308 1.259 1.163 1.137 1.080 1.001 978 924 854 831 742 732 698 668 646 606 56.869 62.111 66.911 69.039 70.992 72.861 74.669 76.369 77.879 79.368 80.701 82.009 83.268 84.431 85.569 86.649 87.650 88.628 89.552 90.406 91.236 91.979 92.710 93.409 94.077 94.723 95.329 2.562 2.359 2.160 5.694 5.242 4.800 56.869 62.111 3.615 3.560 3.111 8.032 7.911 6.913 52.086 59.997 2.160 958 879 841 814 765 680 670 599 589 567 523 512 486 451 440 416 384 374 334 329 314 301 291 273 66.911 66.911 33 34 243 234 541 521 95.870 96.390 35 36 214 207 477 459 96.867 97.326 37 38 185 168 412 374 97.738 98.112 39 40 153 139 339 308 98.452 98.760 41 42 136 123 302 273 99.062 99.335 43 44 117 097 259 215 99.594 99.809 45 086 191 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis  Phụ lục 13: Ma trận xoay nhân tố biến độc lập sau loại bỏ biến Ma trận xoay nhân tố Nhân tố RRTD2 839 RRTD5 RRTD7 779 778 RRTD6 RRTD1 775 749 RRTD9 RRTD8 731 669 GSDC8 GSDC5 814 801 GSDC4 GSDC7 GSDC3 GSDC6 RRTT2 RRTT6 RRTT4 RRTT1 RRTT3 RRTT5 MTTH5 MTTH6 MTTH4 MTTH1 MTTH2 MTTH3 TTTT3 TTTT5 TTTT1 TTTT2 TTTT4 TTTT6 MTQL1 MTQL5 MTQL6 MTQL2 797 795 774 773 844 805 789 778 776 750 810 791 769 769 734 732 802 789 771 712 712 664 845 832 802 782 MTQL3 CSNS5 771 838 CSNS4 CSNS1 834 803 CSNS2 CSNS3 779 735 TLMT4 TLMT1 874 854 TLMT2 TLMT3 851 821 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations  Phụ lục 14: Tổng phương sai trích biến phụ thuộc Total Variance Explained Nhân tố Eigenvalues khởi tạo Extraction Sums of Squared Loadings Tổng % % tích lũy Tổng cộng % % tích lũy cộng phương sai phương sai 2.252 75.077 75.077 2.252 75.077 75.077 399 13.304 88.381 349 11.619 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis  Phụ lục 15: Mối tương quan Pearson Các mối tương quan NCHQ NCHQ RRTD GSDC RRTT MTTH Hệ số tương quan Pearson Giá trị Sig Số quan sát Hệ số tương quan Pearson Giá trị Sig Số quan sát Hệ số tương quan Pearson Giá trị Sig Số quan sát Hệ số tương quan Pearson Giá trị Sig Số quan sát Hệ số tương quan Pearson RRTD GSDC RRTT MTTH TTTT MTQL CSNS TLMT 334** 246** 347** 346** 478** 000 008 000 000 000 000 000 000 115 115 115 115 115 115 115 115 115 334** 090 001 102 173 -.028 109 135 339 993 278 064 768 247 151 000 547** 366** 436** 115 115 115 115 115 115 115 115 115 246** 090 -.027 -.049 327** 065 -.055 -.096 008 339 771 601 000 493 557 306 115 115 115 115 115 115 115 115 115 347** 001 -.027 031 173 110 320** 160 000 993 771 738 064 240 000 088 115 115 115 115 115 115 115 115 115 346** 102 -.049 031 147 125 -.031 164 Giá trị Sig TTTT MTQL CSNS TLMT 000 278 601 738 116 183 740 079 Số quan sát Hệ số tương quan Pearson Giá trị Sig 115 115 115 115 115 115 115 115 115 478** 173 327** 173 147 259** 136 090 000 064 000 064 116 005 147 339 Số quan sát 115 115 115 115 115 115 115 115 115 547** -.028 065 110 125 259** 119 119 000 768 493 240 183 005 205 207 115 115 115 115 115 115 115 115 115 366** 109 -.055 320** -.031 136 119 235* 000 247 557 000 740 147 205 115 115 115 115 115 115 115 115 115 436** 135 -.096 160 164 090 119 235* 079 339 207 012 115 115 115 115 Hệ số tương quan Pearson Giá trị Sig Số quan sát Hệ số tương quan Pearson Giá trị Sig Số quan sát Hệ số tương quan Pearson Giá trị 000 151 306 088 Sig Số quan 115 115 115 115 sát ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) .012 115  Phụ lục 16: Hệ số hồi quy Mơ hình Hệ số hồi quy Hệ số hồi t chưa chuẩn hóa quy chuẩn hóa B (hằng số) -.580 RRTD 146 GSDC 125 RRTT 110 MTTH 123 TTTT 110 MTQL 234 CSNS 096 TLMT 154 a Dependent Variable: NCHQ Thống kê đa cộng tuyến Sig Sai số Beta chuẩn 239 034 034 033 030 039 031 031 032 Độ chấp VIF nhận Hệ số phóng đại phương sai 223 197 177 216 162 401 172 258 -2.421 4.287 3.628 3.278 4.137 2.826 7.583 3.132 4.836 017 000 000 001 000 006 000 002 000 930 858 867 926 770 903 836 886 1.075 1.165 1.153 1.079 1.299 1.107 1.196 1.129 ... việc “ Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh? ?? để tác giả hồn thành. .. văn thạc sĩ ? ?Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh? ?? cơng trình... nội theo hướng ngăn ngừa rủi ro hoạt động tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập iv Khẩu Việt Nam - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đưa thực trạng rủi ro hữu tiềm tàng hoạt động ngân hàng

Ngày đăng: 16/04/2021, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Thị Hương Giang (2009). Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam. Luận văn thạc sĩ kinh tế.Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam
Tác giả: Chu Thị Hương Giang
Năm: 2009
2. Đặng Trần Vân Anh (2013). Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nôi bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam . Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nôi bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Tác giả: Đặng Trần Vân Anh
Năm: 2013
3. Lê Thị Hậu ( 2013). Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Bản Việt theo hướng kiểm soát rủi ro. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Bản Việt theo hướng kiểm soát rủi ro
4. Lê Thị Thanh Mỹ (2010). Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại NH TMCP Đông Á - Chi nhánh Bình Định. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại NH TMCP Đông Á - Chi nhánh Bình Định
Tác giả: Lê Thị Thanh Mỹ
Năm: 2010
6. Hồ Tuấn Vũ (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Hồ Tuấn Vũ
Năm: 2016
9. Nguyễn Ngọc Diệu Hiền ( 2009). Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn - Chi nhánh Gia Định. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn - Chi nhánh Gia Định
10. Nguyễn Thị Thanh Thảo (2010). Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Năm: 2010
11. Trần Dũng Khôi Nguyên ( 2013). Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín
12. Trần Huy Hoàng (2012). Khủng hoảng kinh tế, quản trị ngân hàng và vấn đề nợ xấu. Tạp chí Công nghệ ngân hàng số 73, tháng 4/2012, trang 4-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng kinh tế, quản trị ngân hàng và vấn đề nợ xấu
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2012
13. Trần Thái Trúc Lam ( 2010). Giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh
14. TS Đào Minh Phúc và Th.S Lê Văn Hinh. Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay . Tạp chí Ngân hàng, số 24 tháng 12/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
15. Tưởng Thị Thu Huyền (2013). Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam nhằm đối phó rủi ro hoạt động. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam nhằm đối phó rủi ro hoạt động
Tác giả: Tưởng Thị Thu Huyền
Năm: 2013
16. Allen N. Berger. (2004). Potential Competitive Effects of Basel II on Banks in SME Credit Markets in United States, , Board of Governors of the Federal Reserve System, Washington, DC 20551 U.S.A. Wharton Financial Institutions Center, Philadelphia, PA 19104 U.S.A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potential Competitive Effects of Basel II on Banks in SME Credit Markets in United States
Tác giả: Allen N. Berger
Năm: 2004
17. Basel Committe on Banking Supervision (2011) Consultative Document: Operational Risk. Supporting Document to the New Basel Accord, www.bis.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consultative Document: "Operational Risk
18. BIS 2006. The Banking System In Emerging Economies: How Much Progress Has Been Made? (BIS, Paper No 28) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Banking System In Emerging Economies: How Much Progress Has Been Made
19. Calomiris, C. W. & Kahn, C. M. (1991). The Role of demandable debt in structuring optimal bank arrangements, American economic Review, 81(3):497 -513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Role of demandable debt in structuring optimal bank arrangements, American economic Review
Tác giả: Calomiris, C. W. & Kahn, C. M
Năm: 1991
21. D’Aquila, J. M., (1998). Is the control environment related to financial reportingdecisions?Hagan School of Business, NewYork. NY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is the control environment related to financial reportingdecisions?Hagan School of Business
Tác giả: D’Aquila, J. M
Năm: 1998
22. Demsetz, Rebecca S. (1997) Agency problems and risk taking at banks, Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Demsetz, Rebecca S. (1997) "Agency problems and risk taking at banks
23. Diamond, D. W., (1984). Financial Intermediation and delegated monitoring. Review of economic Studies,LTD:393-414 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Intermediation and delegated monitoring
Tác giả: Diamond, D. W
Năm: 1984
25. Hennie Van Greuning and Sona Brajovic Bratnovic (2003). Analyzing and Managing Bank Risk: A Frama work for Assessing Corporate Govemance and Financial Risk second Edition, WB, Wasington D.C, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analyzing and Managing Bank Risk: A Frama work for Assessing Corporate Govemance and Financial Risk
Tác giả: Hennie Van Greuning and Sona Brajovic Bratnovic
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w