1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng xử của đất đắp và đất nền sau mố cầu ảnh hưởng lên mố

178 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA [ \ HUỲNH NGỌC VÂN Đề tài: ỨNG XỬ CỦA ĐẤT ĐẮP VÀ ĐẤT NỀN SAU MỐ CẦU ẢNH HƯỞNG LÊN MỐ Chuyên ngành: CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT Mã số ngành: 2.15.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2005 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian theo học lớp Cao học chuyên ngành xây dựng Cầu đường trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh học tập nghiên cứu nhiều vấn đề hữu ích phục vụ cho công việc sau Những kiến thức thu nhận làm cho tự tin giải công việc quan đem kiến thức để giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp Đây hội tốt giúp tiếp cận học hỏi kinh nghiệm quý giá Thầy Cô trước tiếp cận đến tri thức khoa học Nhân đây, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Châu Ngọc Ẩn, Thầy TS Trần Xuân Thọ, Cô TS Lê Thị Bích Thủy…đã tận tình hướng dẫn truyền đạt lại cho số kiến thức bổ ích Đây khởi đầu thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu sau Xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Bộ môn Xây dựng Cầu đường nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian qua giúp thu thập thêm nhiều kiến thức, thông tin vô quý giá phục vụ cho công tác sau Trong thời gian thực luận văn thạc sỹ, cố gắng thân, nhận đóng góp ý kiến chân thành đồng nghiệp, bạn bè lớp động viên giúp đỡ tinh thần gia đình cha mẹ tạo điều kiện tối đa cho thời gian để hoàn thành luận văn cao học Cuối cùng, xin gởi lời chúc sức khỏe hạnh phúc đến quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2005 Học viên cao học Huỳnh Ngọc Vân TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Ứng xử đất đắp đất sau mố cầu ảnh hưởng lên mố” Tóm tắt: Luận văn trình bày ứng xử đất đắp đất sau mố cầu ảnh hưởng lên mố, từ đề xuất biệân pháp nhằm cải thiện mối quan hệ yếu tố để đạt điều kiện làm việc phù hợp Khi xây dựng công trình đất đắp mố cầu đất yếu, biện pháp gia cố đất đường đầu cầu, để giảm tối thiểu ảnh hưởng không tốt tác động đắp lên mố luận văn xem xét phân tích theo hai trình sau: + Quá trình thi công: Sau xây dựng mố cầu tiến hành đắp đất sau mố theo lớp cao độ thiết kế, từ đánh giá làm việc ổn định bền vững công trình + Quá trình ổn định lâu dài: tức trình khai thác sử dụng công trình chịu tác động tải thường xuyên tải cầu, hoạt tải tác dụng lên công trình MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết, mục tiêu ý nghóa luận văn 1.1.1 Tính cấp thiết 1.1.2 Mục tiêu 1.1.3 Ý nghóa 1.1.4 Hạn chế luận văn 1.2 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TRẠNG THÁI CỦA KHỐI ĐẤT ĐẮP VÀ MỐ CẦU ỔN ĐỊNH TRÊN ĐẤT YẾU 2.1 Sự làm việc đất đắp, mố cầu ổn định đất yếu 2.2 Trạng thái khối đất đắp mố cầu ổn định đất yếu 2.3 Mô hình hóa công trình đất đắp mố cầu ổn định 16 đất yếu CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN 20 3.1 Lý thuyết trạng thái tới hạn 20 3.2 Lý thuyết tính toán ổn định biến dạng 24 lớp đất đắp tải đất đắp 3.2.1 Lý thuyết tính toán ổn định lún trồi 24 3.2.2 Lý thuyết tính toán ổn định trượt mái dốc 26 3.2.2.1 Phương pháp phân mảnh cổ điển 27 3.2.2.2 Phương pháp Bishop 3.2.3 Lý thuyết tính toán biến dạng 29 30 3.3.3.1 Tính độ lún tổng cộng S 30 3.3.3.2 Dự tính độ lún cố kết theo thời gian đắp 32 đất yếu 3.2.3.2.1 Dự tính độ lún cố kết theo thời gian trường hơp thoát 32 nước chiều theo phương thẳng đứng 3.2.3.2.2 Dự tính độ lún cố kết theo thời gian trường hơp thoát 32 nước hai chiều theo phương thẳng đứng (có sử dụng giếng cát bấc thấm) 3.3 Lý thuyết tính toán móng cọc bệ cao 3.3.1 Những quan điểm việc hoàn thiện phương pháp tính toán 35 36 cọc móng cọc xây dựng giao thông 3.3.2 Phương pháp học để tính toán cọc móng cọc 38 xây dựng giao thông 3.3.3 Tính toán móng cọc bệ thấp móng cọc bệ cao *Phương pháp chuyển vị 39 40 1- Các giả thiết 40 2- Một số trường hợp đặc biệt 48 3- Tính toán nội lực móng cọc bệ cao 41 4- Tính toán móng cọc đài cao cứng ma trận 50 3.4 Ứng dụng phần tử hữu hạn (PTHH)- chương trình plaxis để tính toán 53 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA 54 KHỐI ĐẤT ĐẮP VÀ ĐẤT NỀN SAU MỐ ẢNH HƯỞNG LÊN MỐ 4.1 Đặt vấn đề 54 4.2 Giới thiệu công trình 54 4.3 Địa chất công trình 57 4.4 Địa chất thủy văn 61 4.5 Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu 61 4.5.1 Phương án tổ chức thi công 61 4.5.2 Phương án tổ chức thi công 64 4.6 Tính toán phân tích kết 66 4.6.1 Phương pháp giải tích 66 4.6.2 Phần tử hữu hạn – Áp dụng phần mềm plaxis tính toán 85 4.6.3 Phân tích nhận xét kết tính toán 105 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 5.1 Kết luận 109 5.2 Kiến nghị 111 PHỤ LỤC III: NỘI LỰC TRONG CÁC CỌC 34 Trang phụ lục PHỤ LỤC I: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN MỐ PHỤ LỤC II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MÓNG CỌC BỆ CAO 28 PHỤ LỤC III: NỘI LỰC TRONG CÁC CỌC 34 PHỤ LỤC IV: TỔ CHỨC XÂY DỰNG MỐ CẦU VÀ NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC Chương I: Giới thiệu CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT, MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN: 1.1.1 Tính cấp thiết: Trong công trình xây dựng cầu đường người thiết kế quan tâm đến làm việc êm thuận chuyển tiếp từ đường đầu cầu vào cầu, thể tiện dụng tính thẩm mỹ cần đạt Tuy trình khai thác chỗ tiếp giáp đường đầu cầu mố cầu lại hay xảy hư hỏng làm tính êm thuận gây tượng phá hoại nghiêm trọng Để tìm hiểu nguyên nhân gây hư hỏng cần xem xét làm việc phận ảnh hưởng, đường đầu cầu, mố cầu làm việc chung chúng Nền đường đắp sau mố cầu thường làm việc điều kiện bất lợi Nền đường đắp sau mố cầu có đặc điểm chiều cao đắp lớn, điều kiện địa chất thường móng đất yếu, đường làm việc điều kiện ngập hai bên,về phía thượng lưu mực nước ngập cao phía hạ lưu, có chênh lệch mực nước hai phía đường nên đường có tượng nước ngấm từ phía mái dốc bên sang mái dốc bên làm phát sinh thêm lực thủy động, đường lại làm việc điều kiện thường xuyên bị sóng uy hiếp phá hoại mái dốc đường Mố cầu công trình đặc biệt, chịu tải trọng từ kết cấu nhịp truyền xuống làm nhiệm vụ tường chắn đất, thường xuyên chịu tác động bị ảnh hưởng biến động lên xuống mực nước, chịu áp lực ngang đất đắp, đảm bảo ổn định đường đầu cầu Mố phận chuyển tiếp, đảm bảo xe chạy êm thuận từ đường vào cầu Ngoài mố cầu công trình điều chỉnh dòng chảy đảm bảo chống xói lở bờ sông Tải trọng Trang Chương I: Giới thiệu ngang truyền vào mố theo hướng dọc cầu giá trị tải trọng ngang phía sông phía đường thường khác nên cấu tạo mố theo phương dọc cầu thường không đối xứng Trong kết cấu công trình, móng khâu quan trọng móng định bền vững giá trị sử dụng công trình – công trình không lún nhiều, nghiêng; móng ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh thi công nhiều năm sử dụng sau – công trình bị nghiêng, bị lún ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ công trình an toàn công trình gây tác hại đến ổn định an toàn cho công trình lân cận Do việc nghiên cứu lựa chọn giải pháp cấu tạo móng hợp lý vấn đề quan trọng Tuy nhiên, việc chọn giải pháp cấu tạo móng cho công trình lại phụ thuộc nhiều vào hiểu biết kiến thức kỹ học đất, mà học đất lónh vực rộng trừu tượng dựa nhiều giả thuyết nguyên lý tính toán, việc giải toán học đất vấn đề cốt lõi quan tâm Từ điều kiện làm việc nêu trên, việc giải toán ứng xử đất đắp đất sau mố cầu ảnh hưởng lên mố đặt ra, kết ảnh hưởng trực tiếp đến tính an toàn ổn định cho công trình p dụng kết nghiên cứu lý thuyết học đất trạng thái tới hạn, luận văn đề cập đến hướng giải toán ứng xử đất đắp đất sau mố cầu, nhằm mục đích đánh giá mức độ ảnh hưởng đến mố cầu dự báo khả làm việc công trình mối quan hệ tổng thể, tức điều kiện làm việc công trình với nhân tố ảnh hưởng trực tiếp, từ tìm giải pháp thiết kế thích hợp Trang Chương I: Giới thiệu 1.1.2 Mục tiêu: - Nghiên cứu làm việc khối đất đắp, đất ổn định mố trình thi công - Nghiên cứu làm việc khối đất đắp, mố cầu ổn định đất yếu - Nghiên cứu trạng thái công trình đất đắp mố cầu ổn định đất yếu - Phân tích mô hình hóa công trình đất đắp mố cầu ổn định đất yếu 1.1.3 Ý nghóa: - Nghiên cứu trạng thái ứng suất biến dạng khối đất đắp đất sau mố cầu để xác định phạm vi vùng ảnh hưởng sau mố - Đề xuất giải pháp thiết kế để đảm bảo làm việc chung hợp lý đường sau mố cầu mố cầu 1.1.4 Hạn chế luận văn: - Do có hạn chế lượng thông tin, kinh nghiệm cá nhân thời gian thực luận án nên không tránh khỏi có sơ sót; Những vấn đề nghiên cứu cần phải kiểm tra thực nghiệm để đảm bảo độ tin cậy - Luận văn giải toán đặt theo mô hình toán phẳng để đơn giản cho việc tính toán thay giải theo mô hình toán không gian 1.2 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN: Luận văn chia thành chương trình bày sau: Chương 1: Giới thiệu Trình bày tính cấp thiết, mục tiêu, ý nghóa hạn chế luận văn Trang Chương I: Giới thiệu Chương 2: Trạng thái khối đất đắp mố cầu ổn định đất yếu Trình bày làm việc đất đắp, mố cầu ổn định đất yếu; trạng thái khối đất đắp mố cầu ổn định đất yếu; mô hình hóa công trình đất đắp mố cầu ổn định đất yếu Chương 3: Cơ sở lý thuyết tính toán Trình bày lý thuyết trạng thái tới hạn, lý thuyết tính toán ổn định biến dạng lớp đất đắp tải đất đắp, ứng dụng phần tử hữu hạn (PTHH) – phần mềm plaxis để tính toán Chương 4: Tính toán phân tích ứng xử khối đất đắp đất sau mố ảnh hưởng lên mố Giới thiệu tính toán công trình phương pháp giải tích phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) Chương 5: Kết luận kiến nghị Trang PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu TỔ CHỨC XÂY DỰNG MỐ CẦU VÀ NỀN ĐƯỜNG ĐẦU CẦU THEO PHƯƠNG ÁN THI CÔNG 2: Hình 1: Mô hình tính toán Kết tính toán trường chuyển vị: 1.1 Trường chuyển vị đứng: Xét mặt cắt A – A’ đáy lớp đệm cát - 44 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Hình 2: Vị trí mặt cắt A – A’ Pha 6: Xây dựng đệm cát thoát nước đường bệ phản áp Đóng cọc xây dựng mố cầu Chờ cố kết 15 ngày Hình 3: Kết trường chuyển vị mặt cắt A – A’ pha - 45 - PHUÏ LUÏC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Pha 32: Đắp đường cát đắp đến cao độ +7.77m Chờ cố kết 50 ngày Hình 4: Kết trường chuyển vị mặt cắt A – A’ pha 32 Pha 34: Dỡ tải đến cao độ +7.457m Đặt tải sử dụng tải phân bố đặt gối cầu tính 1m ngang cầu, giá trị tải phân bố p = 470.531 KN/m Hình 5: Kết trường chuyển vị mặt cắt A – A’ pha 34 - 46 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Pha 34: Giai đoạn khai thác sử dụng Hình 6: Kết trường chuyển vị mặt cắt A – A’ pha 34 – sử dụng 1.2 Trường chuyển vị ngang: Xét mặt cắt A – A’ mép sau tường mố kéo dài xuống đến đáy lớp bùn sét sét pha (đáy lớp 2A) Hình 7: Vị trí mặt cắt A – A’ - 47 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Pha 6: Hình 8: Kết trường chuyển vị mặt cắt A – A’ pha Pha 32: Hình 9: Kết trường chuyển vị mặt cắt A – A’ pha 32 - 48 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Pha 34: Hình 10: Kết trường chuyển vị mặt cắt A – A’ pha 34 Pha 34 giai đoạn sử dụng: Hình 11: Kết trường chuyển vị mặt cắt A – A’ pha 34 giai đoạn sử dụng Ổn định trượt: 2.1 Hệ số ổn định giai đoạn xây dựng: - 49 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Hệ số ổn định giai đoạn xây dựng với chiều cao đắp lớn nhất, cao độ đắp +7.77m Hình 12: Hệ số ổn định giai đoạn xây dựng 2.2 Hệ số ổn định giai đoạn khai thác sử dụng: Hình 13: Hệ số ổn định giai đoạn khai thác sử dụng - 50 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Kết tính Smax, ymax, Kmin điểm bất lợi nằm đất có chiều cao đắp lớn tính theo bảng sau: Pha xây dựng Độ lún S (m) Chuyển vị ngang ymax (m) Hệ số ổn định Kmin *10-3 *10-3 69.95 23.43 5.6327 91.67 25.62 7.6957 10 113.52 30.07 6.4104 12 152.05 45.51 5.0230 14 201.61 65.75 5.0669 16 252.18 87.00 5.1431 18 291.48 102.55 4.7250 20 330.46 117.48 4.0909 22 364.48 133.18 3.3986 24 418.16 153.53 3.1837 26 437.63 159.27 2.6477 28 452.03 162.14 2.7839 30 458.27 163.27 2.5367 32 482.59 176.33 2.4947 34 470.93 263.69 2.5126 Sử dụng 390.94 130.54 2.7185 Bảng 1: Kết tính Smax, ymax, Kmin - 51 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Nội lực cọc: Do mô hình toán chọn mô cọc node – to – node anchor ( chống) kết tính toán lực dọc trục tác dụng lên cọc, thành phần mômen uốn cọc Do toán phẳng nên kết thể nội lực cọc mặt phẳng Ở toán thể bốn cọc theo thứ tự từ đường sông cọc 1, cọc 2, cọc 3, cọc 4; Cọc 1, cọc thẳng; Cọc 3, cọc xiên 1:6 Kết sau thể nội lực cọc trạng thái bất lợi tức giai đoạn xây dựng đắp cao giai đoạn khai thác sử dụng Cọc Giai đoạn xây dựng Giai đoạn khai thác sử dụng Lực F (KN/m) EA (103 KN/m) Lực F (KN/m) EA (103 KN/m) -270.884 3876.923 -283.922 3876.923 -162.844 3876.923 -254.190 3876.923 -232.515 3876.923 -284.270 3876.923 -106.759 3876.923 -230.898 3876.923 Baûng 2: Kết nội lực cọc giai đoạn xây dựng giai đoạn khai thác sử dụng Chuyển vị đáy bệ móng mố: 4.1 Giai đoạn xây dựng: - 52 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Biểu đồ 1: Chuyển vị ngang đáy bệ mố giai đoạn xây dựng Biểu đồ 2: Độ lún đáy bệ mố giai đoạn xây dựng - 53 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu 4.2 Giai đoạn khai thác sử dụng: Biểu đồ 3: Chuyển vị ngang đáy bệ mố giai đoạn sử dụng, mực nước H = +2.88m Biểu đồ 4: Độ lún đáy bệ mố giai đoạn sử dụng, mực nước H = +2.88m - 54 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Biểu đồ 5: Chuyển vị ngang đáy bệ mố giai đoạn sử dụng, mực nước H = +4.64m Biểu đồ 6: Chuyển vị đứng đáy bệ mố giai đoạn sử dụng, mực nước H = +4.64m - 55 - PHỤ LỤC IV: Tổ chức xây dựng mố cầu đường đầu cầu Độ lún đáy móng khối quy ước: Biểu đồ 7: Chuyển vị đứng đáy móng khối quy ước giai đoạn sử dụng, mực nước H = +4.64m Áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian: Xem xét áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian điểm đất: điểm G lớp đệm cát, điểm H lớp bùn sét (lớp 2A) điểm M lớp cát pha dẻo (lớp 7) Biểu đồ 8: Áp lực nước lỗ rỗng theo thời gian - 56 - Cao độ (m) Chờ cố kết 60 ngày +7.77 Tốc độ đắp 0.06m/ngày Chờ cố kết 120 ngày +6.0 Tốc độ đắp 0.06m/ngày Chờ cố kết 90 ngày +4.5 Chờ cố kết 45 ngày +3.5 Tốc độ đắp 0.06m/ngày Tốc độ đắp 0.06m/ngày +2.0 +1.0 10 20 92 50 137 154 244 269 389 419 479 489 509 Thời gian (ngày) +0.5 +0.0 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 3: Thi công đường Giai đoạn 4: Thi công đường nước (Cát hạt trung) chiều đến cao độ lớn dày 1m đường +4.5m Chờ 90 ngày địa kỹ thuật, đắp trả bệ phản áp cho đất cố kết cát đen đến cao Thi công bệ phản áp, thiết kế Lắp dựng ván khuôn, đổ Giai đoạn 1: Đào bỏ lớp đất mặt Giai đoạn 2: Thi công lớp đệm cát thoát dày 0.5m đến cao độ +0.5m, trải vải Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 5: Thi công đường Giai đoạn 6: San ủi đất đắp đường đầu cầu đến cao độ lớn đến cao độ gia tải thiết đến cao độ lớp đệm cát thiết kế +6.0m Chờ 120 ngày kế +7.77m Chờ 60 Thi công mố cầu: Đóng cọc cho đất cố kết ngày cho đất cố kết giá búa tự hành tới cao độ độ +1.0m tạo mặt đường đến cao độ lớn bê tông bệ móng thân mố bằng, thi công giếng +3.5m Chờ 45 ngày cho đất điều kiện khô cát D400mm cố kết Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R.Whitlow, (1999) (Bản dịch), Cơ học đất, Nhà xuất Giáo dục [2] Pierre Lare’al – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Quang Chiêu – Vũ Đức Lục – Lê Bá Lương, (1994), Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [3] D.T.Bergado–J.C.Chai–M.C.Alfaro–A.S.Balasubramaniam, (1993) (Bản dịch), Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, Nhà xuất Giáo dục [4] Quy trình khảo sát thiết kế đường ôtô đắp đất yếu 22 TCN 262 – 2000 [5] Bùi Anh Định, (1994), Cơ học đất, Trường ĐH GTVT Hà Nội [6] A.M.Britto – M.J.Gunn, (1987), Critical State Soil Mechanics Via Finite Element, Ellis Horwood Limited [7] John Atkinson, (1993), An Introduction to The Mechanics of Soil and Foundations Through Critical State Soil Mechanics, Mc Graw – Hill Book Company [8] David Muir Wood, (1990), Soil behaviour and critical state soil mechanics, Cambridge University Press [9] Lê Quý An – Nguyễn Công Mẫn – Hoàng Văn Tân, (1998), Tính toán móng theo trạng thái giới hạn, Nhà xuất Xây dựng [10] Trần Quang Hộ, (2004), Công trình đất yếu, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [11] Châu Ngọc Ẩn, (2004), Cơ học đất, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [12] Viễn Phương, (1980), Tìm hiểu thiết kế móng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [13] Phan Dũng, (1987), Tính toán cọc móng cọc xây dựng giao thông, Nhà xuất Giao thông vận tải [14] Bùi Anh Định – Nguyễn Sỹ Ngọc, (2000), Nền móng công trình cầu đường, Nhà xuất Giao thông vận tải 57 ... VĂN Tên đề tài: ? ?Ứng xử đất đắp đất sau mố cầu ảnh hưởng lên mố? ?? Tóm tắt: Luận văn trình bày ứng xử đất đắp đất sau mố cầu ảnh hưởng lên mố, từ đề xuất biệân pháp nhằm cải thiện mối quan hệ yếu... THÁI CỦA KHỐI ĐẤT ĐẮP VÀ MỐ CẦU ỔN ĐỊNH TRÊN ĐẤT YẾU 2.1 Sự làm việc đất đắp, mố cầu ổn định đất yếu 2.2 Trạng thái khối đất đắp mố cầu ổn định đất yếu 2.3 Mô hình hóa công trình đất đắp mố cầu. .. thái khối đất đắp mố cầu ổn định đất yếu Trình bày làm việc đất đắp, mố cầu ổn định đất yếu; trạng thái khối đất đắp mố cầu ổn định đất yếu; mô hình hóa công trình đất đắp mố cầu ổn định đất yếu

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] R.Whitlow, (1999) (Bản dịch), Cơ học đất, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[2] Pierre Lare’al – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Quang Chiêu – Vũ Đức Lục – Lê Bá Lương, (1994), Nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Pierre Lare’al – Nguyễn Thành Long – Nguyễn Quang Chiêu – Vũ Đức Lục – Lê Bá Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1994
[3] D.T.Bergado–J.C.Chai–M.C.Alfaro–A.S.Balasubramaniam, (1993) (Bản dịch), Những biện pháp kỹ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp kỹ thuật mới cải tạo đất yếu trong xây dựng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[5] Bùi Anh Định, (1994), Cơ học đất, Trường ĐH GTVT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Tác giả: Bùi Anh Định
Năm: 1994
[6] A.M.Britto – M.J.Gunn, (1987), Critical State Soil Mechanics Via Finite Element, Ellis Horwood Limited Sách, tạp chí
Tiêu đề: Critical State Soil Mechanics Via Finite Element
Tác giả: A.M.Britto – M.J.Gunn
Năm: 1987
[7] John Atkinson, (1993), An Introduction to The Mechanics of Soil and Foundations Through Critical State Soil Mechanics, Mc Graw – Hill Book Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Introduction to The Mechanics of Soil and Foundations Through Critical State Soil Mechanics
Tác giả: John Atkinson
Năm: 1993
[8] David Muir Wood, (1990), Soil behaviour and critical state soil mechanics, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil behaviour and critical state soil mechanics
Tác giả: David Muir Wood
Năm: 1990
[9] Lê Quý An – Nguyễn Công Mẫn – Hoàng Văn Tân, (1998), Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn, Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn
Tác giả: Lê Quý An – Nguyễn Công Mẫn – Hoàng Văn Tân
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
Năm: 1998
[10] Trần Quang Hộ, (2004), Công trình trên đất yếu, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình trên đất yếu
Tác giả: Trần Quang Hộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
[11] Châu Ngọc Ẩn, (2004), Cơ học đất, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hoà Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học đất
Tác giả: Châu Ngọc Ẩn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hoà Chí Minh
Năm: 2004
[12] Viễn Phương, (1980), Tìm hiểu về thiết kế nền móng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về thiết kế nền móng
Tác giả: Viễn Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1980
[13] Phan Dũng, (1987), Tính toán cọc và móng cọc trong xây dựng giao thông, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán cọc và móng cọc trong xây dựng giao thông
Tác giả: Phan Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 1987
[14] Bùi Anh Định – Nguyễn Sỹ Ngọc, (2000), Nền và móng công trình cầu đường, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền và móng công trình cầu đường
Tác giả: Bùi Anh Định – Nguyễn Sỹ Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
Năm: 2000
[4] Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu 22 TCN 262 – 2000 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN