1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tính toán một số cấu kiện, khung thép theo hai tiêu chuẩn ASD 89; LRFD 93 và so sánh với tiêu chuẩn TCVN 5575 1991

132 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH  - LÊ ANH THẮNG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN MỘT SỐ CẤU KIỆN VÀ KHUNG THÉP THEO HAI TIÊU CHUẨN ASD-89; LRFD-93 VÀ SO SÁNH VỚI TIÊU CHUẨN TCVN5575-1991 CHUYÊN NGÀNH : XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP Mã số : 23.04.10  LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 06/2003 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập-Tự Do-Hạnh Phúc oo0oo oo0oo NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên : LÊ ANH THẮNG Phái : Nam Ngày Sinh : 27 - 10 -1975 Nơi sinh :TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP Mã số : 23.04.10 I.TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN MỘT SỐ CẤU KIỆN, KHUNG THÉP THEO HAI TIÊU CHUẨN ASD-89; LRFD-93 VÀ SO SÁNH VỚI TIÊU CHUẨN TCVN-5575 II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Phần : Cấu kiện chịu uốn Phần : Cấu kiện chịu nén-uốn Phần : Khung Phần : Chương trình tính toán III.NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV.NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM V : 07-06-2003 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN VĂN YÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS NGUYỄN VĂN YÊN CHỦ NHIỆM NGÀNH PGS.TS CHU QUỐC THẮNG BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS.BÙI CÔNG THÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TP.HCM, ngày tháng năm 2003 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN YÊN Người chấm nhận xét 1: Người chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày……………tháng ……………… năm 2003 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Trường Đại Học Bách Khoa tp.HCM LỜI CẢM ƠN Thông qua luận văn xin chân thành gởi lời cảm ơn đến : -Cha , mẹ -Q Thầy Cô ban giảng huấn -Thầy Phó Giáo sư Tiến só NGUYỄN VĂN YÊN -Ban chủ nhiệm Khoa Công Trình trường ĐH GTVT tp.HCM - tạo điều kiện công tác tốt cho suốt trình theo đuổi khoá học -Cô Lê Thị Ngọc Diệp, thầy Lê Quang Thông, thầy Trần Văn Thu – người hỗ trợ vật chất lẫn tính thần suốt trình thực luận văn Và xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp- người giành cho tình cảm yêu q Tp HCM, 6/ 2003 LÊ ANH THẮNG MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ~~o0o~~ Mục tiêu: Tìm hiểu phương pháp tính toán, ứng xử đề cập cấu kiện dầm thép cấu kiện chịu nén uốn theo AISC-LRFD so sánh với quy phạm việt nam Từ rút hệ số an toàn tính toán theo quy phạm việt nam so với tính toán theo hai quy phạm đề cập Phạm vi nghiên cứu: Đề cập đến nguyên tắc tính toán, ứng xử xét đến cấu kiện kết cấu thép theo qui phạm AISC-LRFD -quy phạm phổ biến thực tế xây dựng nước phương tâySử dụng Sap2000 để kiểm tra khung thép theo AISC LRFD Xây dựng công cụ kiểm tra thép tự động theo TCVN để tiện cho việc so sánh kiểm tra khung thép phẳng theo TCVN Tiến hành so sánh ước lượng sau tiêu chuẩn: 1) Hệ số chiều dài tính toán cột khung 2) Khả chịu moment uốn dầm mặt phẳng 3) Khả chịu cắt bụng dầm hai trường hợp (có sườn ngang cứng) 4) Khả chịu nén tâm cột 5) Kết kiểm tra biểu thức nén uốn trường hợp có hệ số chiều dài tính toán 6)Kết kiểm tra tổng thể toàn khung (dầm & cột) bao gồm : -Cùng số liệu đầu vào: +Cùng trường hợp tải +Cùng số liệu hình học (kích thước khung, tiết diện ) -Khác qui trình tính toán theo qui phạm (hệ số tổ hợp, chiều dài chịu uốn) MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ~~o0o~~ THEO TIÊU CHUẨN ASD: A = Diện tích mặt cắt ngang Af = Diện tích cánh Ag = Tổng diện tích mặt cắt ngang Av2,Av3 = Diện tích chịu cắt theo trục trục phụ Aw = Diện tích chịu cắt bụng Cb = Hệ số uốn Cm = Hệ số moment Cw = Hằng số vênh lấy sau : Cw = Iy h2 / Iy = Ar2y E = Modul đàn hồi Fb = Ứng suất dọc trục cho phép Fa = Ứng suất chịu uốn cho phép Fb33, Fb22= Ứng suất chịu uốn cho phép theo trục trục phụ Fcr = Ứng suất chịu nén tới hạn Fe' 33  12 E 23(K 33 l 33 / r33 ) Fe' 22  12 E 23(K 22 l 22 / r22 ) Fv = Ứng suất chịu cắt cho phép Fy = Ứng suất chảy dẻo vật liệu K = Hệ số chiều dài ảnh hưởng K33,K22 = Hệ số chiều dài ảnh hưởng theo trục theo trục phụ M33,M22 = Thành phần moment uốn theo trục theo trục phụ P = Thành phần lực dọc trục Pe = Lực ổn định theo Euler S = Modul tiết diện S33,S22 = Modul tiết diện theo trục phụ Ví dụ: lấy Sx = 2Ar2x /d V2,V3 = Lực cắt theo trục phụ b = Độ vương cánh ( hf –2*tw) bf = Chiều rộng cánh d = Chiều cao phủ bì tiết diện fa = Ứng suất kéo nén dọc trục fb = Ứng suất uốn tiêu chuẩn fb33, fb22 = Ứng suất uốn tiêu chuẩn theo trục trục phụ fv = Ứng suất cắt tiêu chuẩn fv2, fv3 = Ứng suất cắt tiêu chuẩn theo trục trục phụ hc = Khoảng cách hai cánh bỏ qua phần bo tròn, lấy (d-2k) tiết diện cán (d-2tf) tiết diện tổ hợp hàn k = Khoảng cách mặt cánh tới chân phần bo tròn bụng kc = Tham số dùng để phân loại tiết diện   h / t w  70,  0.46 [ h / t ]   w 1  neáu h / t w  70   l33,l22 = Chieàu dài đoạn không giằng cấu kiện theo trục phụ Lc = Chiều dài tới hạn r = Bán kính quán tính r33,r22 = Bán kính quán tính theo trục phụ t = Chiều dày tf = Chiều dày cánh tw = Chiều dày bụng  = Thông số độ mảnh G= modul caét = E E  2(1   ) 2,6  : hệ số poission's ( 0.3 thép ) THEO TIÊU CHUẨN LRFD: A = Diện tích mặt cắt ngang Af = Diện tích cánh Ag = Tổng diện tích mặt cắt ngang Av2,Av3 = Diện tích chịu cắt theo trục trục phụ Aw = Diện tích chịu cắt bụng B1 = Hệ số phóng đại moment lực không gây chuyển vị ngang B2 = Hệ số phóng đại moment lực gây chuyển vị ngang Cb = Hệ số uốn Cm = Hệ số moment Cw = Hằng số vênh lấy sau : Cw = Iy h2 / Iy = Ar2y E = Modul đàn hồi Fcr = Ứng suất chịu nén tới hạn Fy = Ứng suất chảy dẻo vật liệu G = Modul cắt I22 = Moment quán tính lấy theo trục phụ J = Hệ số xoắn tiết diện K = Hệ số chiều dài ảnh hưởng K33,K22 = Hệ số chiều dài ảnh hưởng theo trục theo trục phụ Lb = Chiều dài không giằng ngang cấu kiện Lp = Chiều dài đoạn không giằng ngang giới hạn cho phép đạt chảy dẻo hoàn toàn tiết diện Lr = Chiều dài đoạn không giằng ngang giới hạn cho phép ổn định xoắn ngang phi đàn hồi Mcr = Moment ổn định đàn hồi Mlt = Thành phần moment gây chuyển vị ngang Mnt = Thành phần moment không gây chuyển vị ngang Mn33,Mn22 = Độ bền chịu uốn tiêu chuẩn theo trục chính, trục phụ Mp33,Mp22 = Moment dẻo theo trục chính, trục phụ Mr33,Mr22 = Moment ổn định giới hạn theo trục chính, trục phụ Mu = Thành phần moment cấu kiện Mu33,Mu22 = Thành phần moment theo trục chính, trục phụ cấu kiện Pn = Độ bền chịu tải trọng dọc trục tiêu chuẩn Pu = Thành phần lực dọc cấu kiện Pe = Lực ổn định theo Euler Py = AgFy S = Modul tiết diện S33,S22 = Modul tiết diện theo trục phụ Ví dụ: lấy Sx = 2Ar2x /d Vn2,Vn3 = Độ bền chịu cắt tiêu chuẩn theo trục phụ Vu2,Vu3 = Thành phần tải trọng chịu cắt tiêu chuẩn theo trục phụ Z = Modul dẻo Z33,Z22 = Modul dẻo theo trục phụ b = Độ vương cánh ( hf –2*tw) bf = Chiều rộng cánh d = Chiều cao phủ bì tiết diện hc = Khoảng cách hai cánh bỏ qua phần bo tròn, lấy (d-2k) tiết diện cán (d-2tf) tiết diện tổ hợp hàn k = Khoảng cách mặt cánh tới chân phần bo tròn bụng kc = Tham số dùng để phân loại tiết diện h / tw 0.35  k c  0.763 l33,l22 = Chiều dài đoạn không giằng cấu kiện theo trục phụ r = Bán kính quán tính r33,r22 = Bán kính quán tính theo trục phụ t = Chiều dày tf = Chiều dày cánh tw = Chiều dày bụng  = Thông số độ mảnh  c= Thông số độ mảnh cột  p= Thông số độ mảnh giới hạn phần tử compact  r= Thông số độ mảnh giới hạn phần tử non-compact  = Hệ số an toàn b = Hệ số an toàn chịu uốn, lấy 0.9 c = Hệ số an toàn chịu nén, lấy 0.85 t = Hệ số an toàn chịu kéo, lấy 0.9 v = Hệ số an toàn chịu cắt, lấy 0.9 THEO TIÊU CHUẨN TCVN-5575-1991: E : modul dàn hồi tiết diện R : cường độ tính toán thép Rc : cường độ chịu cắt tính toán thép Wx : moment kháng lấy theo trục x – trục vuông góc với mặt phẳng uốn Jx,Jy : moment quán tính lấy trục vuông góc trùng với mặt phẳng uốn lo : chiều dài tính toán mặt phẳng dầm cánh nén ho:chiều cao bụng c:Chiều dày cánh b:Chiều dày bụng bc : chiều rộng cánh b0  bc   b bo : độ vươn cánh lấy bằng: hc: Khoảng cách trọng tâm hai cánh dầm  : hệ số điều kiện làm việc d : Hệ số xét đến ảnh hưởng tượng xoắn ngang lt : Hệ số để kiểm tra ổn định nén lệch tâm (nén-uốn)  :Hệ số chịu nén tâm M, Mx : moment uốn N : lực dọc Q : Lực cắt  : độ mãnh  : độ mãnh tính đỗi  R E CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG ĐỔI ĐƠN VỊ (US >SI) 1kPa=100kg/m2 1ft=0.3048m 1MPa=100T/m2=10kg/cm2 1lb=0.4536kg 1Psi=1lb/in2=6.895kPa 1lb(lực)=4.448N 1kip=1000lb=4.448kN 1in2=645.2mm2 1ksi=1kip/in2=6.895MPa 1in3=16390mm3 1psf=1lb/ft2=0.04788kPa 1ft2=0.0929m2 0.566*(độF-32) >(độC) 1ft3=0.02832m3 1Pa=0.1kg/m2 1in=25.4mm Chương 10:Chương Trình Tự Động Kiểm Tra Khung Thép Phẳng -105- Sai số chuyển vị so với kết Sap2000 sau: node X Y Rotation -Rotation 0.00% 0.00% 0.00% -8.92% -8.54% -1.54% -1.44% -75.44% -27.28% -9.69% 0.00% -1.56% 0.00% 0.16% 0.00% -8.96% -8.54% -1.83% -1.81% 3.03% 4.21% -9.72% -1.73% 3.17% 10 0.00% -9.15% 0.00% -1.47% 0.00% 10.12% 11 12 -8.44% -9.87% -1.57% -1.60% -10.41% 4.48% 0.00E+00 2.25E-06 7.11E-06 3.00E-07 0.00E+00 5.80E-06 2.01E-05 1.54E-05 0.00E+00 1.40E-05 8.55E-06 3.29E-05 Ta thấy sai số vào khoảng 10% sap2000 có đưa vào phân tích “Second Order” 10.4 Các thuật toán sử dụng để kiểm tra kết cấu thép theo TCVN-5575: 1)Kiểm tra dầm thép a)M,N,Q : lấy giá trị lớn trường hợp tổ hợp tải trọng b) Kiểm tra chiều cao tiết diện dầm thỏa mãn điều kiện độ võng theo công thức hmin  Rl  24 E  f  ntb *Neáu vi pham xuất thông báo: 'Chieu cao dam khong thoa dieu kien ve vong' c)Kiểm tra bụng cột +Theo điều kiện chịu cắt: b  Q hRc *Nếu vi pham xuất thông báo: 'Chieu day ban bung dam khong thoa dieu kien ve chiu cat' +Theo điều kiện ổn định cục chịu ứng suất pháp lớn nhất: Chương 10:Chương Trình Tự Động Kiểm Tra Khung Thép Phẳng b  -106- hb R 5.5 E *Nếu vi pham xuất thông báo: 'Chieu day ban bung dam khong thoa dieu kien ve us phap lon nhat' +Theo điều kiện ổn định cục chịu ứng suất tiếp lớn nhất: b  hb 2.2 R E *Nếu vi pham xuất thông baùo: 'Chieu day ban bung dam khong thoa dieu kien ve us tiep lon nhat' Vậy ta kiểm tra xem tiết diện dầm cho có cần phải đặt sườn ngang cứng chống ổn định cục cho bụng dầm hay không báo cho người dùng d)Kiểm tra cánh cột +Ổn định cục : bo c  0.5 E R +Diện tích lợi cánh: e)Tính khả chịu moment uốn cho phép: Theo công thức trình bày phần 5.6 [] d)Tính khả chịu lực cắt cho phép Theo công thức trình bày phần 2.6 cho trường hợp dầm không đặt sươn cứng ngang [] e) Ứng với tiết diện quan tâm dầm +Xác định ứng xuất cắt tải trọng gây ra:  QS x J x b +Xác định ứng xuất moment lực dọc gây ra:  M N  Wx F +Xác định tỷ số ratio     [ ] [ ] f) Chọn tỷ số lớn so sánh với trị số Chú ý : hệ số điều kiện làm việc dầm lấy 0.95 Chương 10:Chương Trình Tự Động Kiểm Tra Khung Thép Phẳng -107- 2) Kiểm tra cột thép a) Xác định khả chịu nén cột theo ổn định tổng thể mặt phẳng uốn (crx) b) Xác định khả chịu nén cột theo ổn định tổng thể mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng uốn (cry) c) Kiểm tra ổn định cục bụng cột (Xuất câu thông báo, kiến nghị) d) Kiểm tra ổn định cục cánh cột (Xuất câu thông báo, kiến nghị) e) Lấy ứng suất chịu nén lớn cột () f) Xác định tỷ số : /min(crx,cry) a) Xác định khả chịu nén cột theo ổn định tổng thể mặt phẳng uốn (crx) +Lấy giá trị M,N,Q lớn cột trường hợp tổ hợp tải trọng +Xác định m Mx F N Wx +Xác định : (lấy theo bảng 73 TCVN-5575-1991 loại tiết diện 5) Chương 10:Chương Trình Tự Động Kiểm Tra Khung Thép Phẳng -108- Với thuật toán thể đoạn code sau: if(Ac Displacement Chương 10:Chương Trình Tự Động Kiểm Tra Khung Thép Phẳng -113- Ví dụ: ta kết nội lực toán trình bày theo phần tử, phần tử có 10 mặt cắt (Được điều chỉnh file input) sau: 3) Kiểm tra khung thép theo TCVN-5575: Bước 1: Kiểm tra khung Check ->TCVN-5575 Bước 2: Xem kết kiểm tra khung thép ViewTextResult ->TCVN-5575 Ví dụ: ta kết kiểm tra thép toán sau: Chương 10:Chương Trình Tự Động Kiểm Tra Khung Thép Phẳng -114- Kết xuất theo phần tử dạng sau: Đối với dầm: Stress : ứng xuất lớn moment uốn & lực dọc gây [Stress] : ứng xuất chịu kéo hay nén cho phép ( lấy [M]/Wx; với [M] Được tính theo TCVN bao gồm xét đến ổn định xoắn ngang) Shear : ứng xuất cắt lớn lực cắt gây [Shear] : khả chịu cắt Ratio : tỷ lệ Stress/[Stress] + Shear/[Shear] tạm tính theo tiêu chuẩn ASD LRFD nhằm mục tiêu so sánh Đối với cột: Stress : ứng xuất lực nén N gây (lấy N/F) [Stress_x] : ứng xuất chịu nén cho, phép lấy khả chịu nén cho phép theo phương mặt phẳng quy phạm chia cho F ([Nx]/F) [Stress_y] : ứng xuất chịu nén cho phép, lấy khả chịu nén cho phép theo phương mặt phẳng quy phạm chia cho F ([Ny]/F) Ratio : tỷ lệ Stress/min([Stress_x],[Stress_y]) tạm tính nhằm mục tiêu so sánh 4)Điều chỉnh độ phóng xem kết tốt : Bước 1: Graph -> scale … Sẽ xuất sau : Bước 2: Ta có hai thông số để điều chỉnh 1) Main scale : điều chỉnh zoom In, zoom Out toàn kết cấu phạm vi khung hệ trục Ví dụ: với Main scale = 0.2 với Main scale = Chương 10:Chương Trình Tự Động Kiểm Tra Khung Thép Phẳng -115- 2) Minor scale : điều chỉnh phóng to thu nhỏ biểu đồ Moment, lực cắt, lực dọc biến dạng Tính tương đối theo kích thước kết cấu Ví dụ: với Main scale = 0.2 với Main scale = 0.2 Minor scale = 0.3 Minor scale = Ghi chú: -Flie ghi lại kết tính k thư mục với filename.inp có tên : filename_k -Flie ghi lại kết kiểm tra thép theo CTVN thư mục với filename.inp có tên : filename_tcvn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ~~o0o~~ Mặc dù cố chưa giám khẳng định làm chưa đủ thời gian để làm nhiều kiểm nghiệm Tuy nhiên, thông qua nội dung luận văn xin đưa vài kết luận sau: - Trong trình thiết kế kết cấu thép, kiểm tra tiết diện thép theo tiêu chuẩn ASD-89 cho kết tương đối phù hợp với việc kiểm tra tiết diện thép theo tiêu chuẩn TCVN-5575 - Hệ số an toàn thiết kế theo TCVN-5575 so với theo LRFD-93 vào khoảng 1.15-1.3 Cách xa biên giới hạn nên an toàn - Khi dùng phần mềm để kiểm tra kết cấu thép theo LRFD-93 mà tỷ số lớn chắn cấu kiện không thoả điều kiện bền cần phải thiết kế lại - Hệ số an toàn thiết kế theo tiêu chuẩn ASD vào khoảng 1.3-1.44 so với thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN Theo luận văn hay có ý nghóa thực tiễn cho thiết kế Kết Cấu Thép Tôi hy vọng luận văn sau kiểm chứng lại phát triển làm luận vă Ghi chú: - Những kết luận kiểm nghiệm cho tiết diện thép chữ I tải trọng tác dụng lên phần tử phân bố - Để biết thêm chi tiết, xin đọc giả xem phần nhận xét chương phía trước TÀI LIỆU THAM KHẢO ~~o0o~~ 1-TCVN 5575-1991 -Kết cấu thép- Tiêu chuẩn thiết kế- Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội - 1992 2-Đoàn Định Kiến -Kết cấu thép-Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật 1996 3-Nguyễn Văn Yên - Tính Toán Kết Cấu Thép – Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 4-A.G Takhtamưsev -Những ví dụ tính toán kết cấu thép-người dịch Trần Mai Anh 5- Trần Thị Thôn -Bài tập thiết kế “kết cấu thép” 6- Lê Anh Thắng - Bài Giảng Kết Cấu Thép - Khoa Công Trình Trường GTVTTP.HCM 7-Seung-Eock-Kim, Wai-Fah Chen -Guidlines To Unbranced Frame Design With LRFD 8- Raul Canle, Flour Daniel -The Effective Length Of Columns In Unbraced Frames With More Than One Story And Pined Bases (Revised Including Aisc Comments) 9-D.W.White, M.J.Clarke -Design of beam-columns in steel frames: philosophies and procedure 10-D.W.White, M.J.Clarke -Design of beam-columns in steel frames: comparison of standards 11-P.Dubas, E.Gehri -Behaviour and design of steel plated structures-1986 12-Determination of grider brancing locations - Document 13-Sap2000 Integrated finite element analysis and design of structures (steel design manual) 14-Manual of steel construction -AISC - Load and Resistance Factor Design 15-Charler G-Salmon, John E.Johnson -Steel structures-design and behavior Emphasizing load and resistance factor design 16-Reinhold M.Schuster-Design in cold formed steel-University of Waterloo Ontario, Canada 17-W.F Chen, E.M.Lui -Stability Design Of Steel Frames 18-Nguyễn Xuân Bảo, Phạm Hồng Giang, Vũ Thanh Hải, Nguyễn Văn Lệ Phương pháp phần tử hữu hạn ứng dụng tính toán công trình-Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp -1983 19-Chu Quốc Thắng -Phương pháp phần tử hữu hạn- Nhà Xuất Bản Khoa Học Và Kỹ Thuật - 1997 20-Nguyễn Văn Phái,Vũ Văn Khiêm -Phương pháp phần tử hữu hạn thực hành học- Nhà Xuất Bản Giáo Dục-2001 21-Lều Thọ Trình -Cơ Học Kết Cấu Tập I,II,III -Nhà Xuất Bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp 22-Nguyễn Hoài Sơn,Vũ Như Phan Thiện, Đỗ Thanh Việt - Phương pháp phần tử hữu hạn với matlab – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 2001 LÝ LỊCH Họ tên : LÊ ANH THẮNG Ngày tháng năm sinh : 27/10/1976 Nơi sinh :Tp Hồ Chí Minh Quê quán : Bình Thạnh –Tp HCM Nơi thường trú : 58 Trần Quốc Thảo – P.7 – Quận Cơ quan công tác : Trường ĐH GTVT HCM –Khoa Công Trình Ngành tốt nghiệp : Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp Quá trình công tác :  Năm 1999 : Tốt nghiệp Đại Học Bách Khoa-Khoa Xây dựng khoá (1994-1999)  Năm 1999 : Tốt nghiệp Đại Học KHTN-Khoa CNTTù  Năm (1999 – nay) : Trường ĐH GTVT HCM –Khoa Công Trình  Năm 2000 : trúng tuyển cao học khoá 11, ngành XD DD&CN Địa liên hệ : LÊ ANH THẮNG 58 TRẦN QUỐC THẢO P.7 – QUẬN ĐT : 08 – 9325972 & ÑTDÑ : 0903.828515  ... NGHIỆP Mã số : 23.04.10 I.TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN MỘT SỐ CẤU KIỆN, KHUNG THÉP THEO HAI TIÊU CHUẨN ASD- 89; LRFD- 93 VÀ SO SÁNH VỚI TIÊU CHUẨN TCVN- 5575 II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Phần : Cấu kiện... tra khung thép theo AISC LRFD Xây dựng công cụ kiểm tra thép tự động theo TCVN để tiện cho việc so sánh kiểm tra khung thép phẳng theo TCVN Tiến hành so sánh ước lượng sau tiêu chuẩn: 1) Hệ số. .. Phần 3: (KHUNG THÉP) Chương 9: khung thép phẳng Trang 83 9.1 Hệ số chiều dài tính toán khung giằng (Trang 83) 9.2 Hệ số chiều dài tính toán khung không giằng theo tiêu chuẩn ASD- 89 LRFD- 93 (Trang

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w