Nghiên cứu sự thay đổi hệ số thấm của đất đắp loại sét có tính trương nở trong quá trình cố kết ở hồ thuận ninh bình định

123 28 0
Nghiên cứu sự thay đổi hệ số thấm của đất đắp loại sét có tính trương nở trong quá trình cố kết ở hồ thuận ninh   bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ************ PHẠM QUỐC ĐẠT NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT ĐẮP LOẠI SÉT CÓ TÍNH TRƯƠNG NỞ TRONG QUÁ TRÌNH CỐ KẾT Ở HỒ THUẬN NINH - BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Mã số ngành : 31 10 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2005 *********************** CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: PGS TS TRẦN THỊ THANH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2: ThS NCS NGUYỄN KẾ TƯỜNG CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, Ngày .tháng .năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày ……tháng ………năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHẠM QUỐC ĐẠT Ngày sinh : 18 – 04 – 1975 Chuyên ngành : CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU Phái : Nam Nơi sinh : Tp Hồ Chí Minh MSHV : 00903221 I TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT ĐẮP LOẠI SÉT CÓ TÍNH TRƯƠNG NỞ TRONG QUÁ TRÌNH CỐ KẾT Ở HỒ THUẬN NINH - BÌNH ĐỊNH” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN: Nhiệm vụ: Nghiên cứu đổi hệ số thấm đất đắp loại sét có tính trương nở trình cố kết Hồ Thuận Ninh – Bình Định Nội dung Luận văn: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đặc tính thấm đất loại sét có tính trương nở Chương 2: Các phương pháp thí nghiệm xác định hệ số thấm đặc tính loại đất sử dụng nghiên cứu quan hệ thấm - trương nở Chương 3: Đặc tính thấm đất trương nở Chương 4: Sự biến đổi tính thấm theo trình cố kết đất trương nở hồ Thuận Ninh Chương 5: Các nhận xét, kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 17 – 01 – 2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30 – 10 – 2005 V HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CB HƯỚNG DẪN PGS.TS TRẦN THỊ THANH CB HƯỚNG DẪN PGS TS TRẦN THỊ THANH ThS.NCS.NGUYỄN KẾ TƯỜNG BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH ThS.NCS NGUYỄN KẾ TƯỜNG TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN ! Em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy khả kính tận tụy hy sinh cho công tác nghiên cứu khoa học nghiệp trồng người Quá trình dấn thân khoa học quý thầy động viên nhiệt huyết cho chúng em đường tìm đến nghiên cứu khoa học Thầy GS.TSKH Lê Bá Lương tận tình dạy dỗ khích lệ học viên trình học tập Thầy GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ tận tụy dạy dỗ trình học tập động viên học viên đến với nghiên cứu thực nghiệm Thầy TS Châu Ngọc Ẩn tận tình dạy dỗ truyền đạt nhiều kiến thức quý báu suốt khóa học Cô PGS TS Trần Thị Thanh tận tụy bảo, hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Sự dìu dắt cô cho em thêm tự tin bước đầu tập nghiên cứu khoa học Th.S NCS Nguyễn Kế Tường sâu sát hướng dẫn vấn đề cần nghiên cứu đề tài Th.S NCS Nguyễn Việt Tuấn cán chuyên viên thí nghiệm Phòng Kỹ Thuật Nền Móng Viện Nghiên Cứu Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam giúp đỡ hướng dẫn em thực thí nghiệm nghiên cứu đề tài Trường Đại học Bách Khoa Khoa Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt khóa học chuyên đề “ Công trình đất yếu “ niên khóa 2003 – 2005 Các bạn đồng môn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trao đổi kinh nghiệm kiến thức suốt khóa học TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN *************** NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT ĐẮP LOẠI SÉT CÓ TÍNH TRƯƠNG NỞ TRONG QUÁ TRÌNH CỐ KẾT Ở HỒ THUẬN NINH BÌNH ĐỊNH Phần lớn loại đất sử dụng đắp đập miền Trung Nam Bộ có nhiều đặc tính trương nở Tính chất lý loại đất biến đổi theo xu hướng bất lợi độ ẩm đất bị thay đổi Khi sử dụng loại đất có tính trương nở để đắp đập, hồ chứa, cần phải có giải pháp thích hợp để làm giảm thiểu yếu tố bất lợi tác động trình trương nở gây nên Các giải pháp thông dụng là: sử dụng đất trương nở làm lõi đập tận dụng áp lực khối đắp bên để khống chế trương nở tự Đến nay, đặc tính sức chịu tải khả biến dạng loại đất nhiề u tác giả nghiên cứu đạt kết đáng kể quy luật tính thấm đất trương nở chưa nghiên cứu chi tiết Với đập đắp đất trương nở hồ tích nước khối đất có tính trương nở có thay đổi tính thấm hệ trình trương nở Mặt khác, lâu dài khối đất đắp cố kết chặt ảnh hưởng đến tính thấm đập Nội dung luận văn nhằm xem xét thay đổi trên, từ kiến nghị vấn đề cần ý sử dụng đất có tính trương nở để đắp đập ********** A SUMMARY THESIS CONTENT *********** STUDYING THE VARIATION OF FILLING EXPANSIVE CLAY’S PERMEABILITY COEFFICIENT IN CONSOLIDATION PROCESS IN THUAN NINH DAM - BINH DINH PROVINCE Most kinds of soil used for filling dam in Middle Southern have expansive property These soil’s mechanical and physical property have changed according to disadvantage trend when moisture content varies It is necessary to have suitable methods when using expansive clay for filling dam to avoid disadvantage affection due to expansion process The most common method is using expansive soil to make cutting off and taking use of soil colum weight above to forbid expansion process Until now, the deformation and bearing capacity have been researched and attained some remarkable results However, the principle of permibility in expansive soil has not been researched in details yet For dam filled by expansive clay, the permaebility property will be alterative when contacting with water as a result of expansion process effect Otherwise, the filling mass’ consolidation in a long term will impact the permeable property The thesis’ content is studying this alteration above Basing on this, proposing some remarkable point when using expansive soil to fill dam ********* -1- Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH THẤM CỦA ĐẤT LOẠI SÉT CÓ TÍNH TRƯƠNG NỞ 1.1 TÍNH CHẤT CÁC LOẠI ĐẤT SỬ DỤNG ĐẮP ĐẬP KHU VỰC TÂY NGUYÊN & MIỀN TRUNG NAM BỘ Đập đất loại công trình mang tính chiến lược quốc gia, giá trị kinh tế có ý nghóa đặc biệt cho sinh tồn dân cư vùng thường xuyên gánh chịu thiên tai thiên nhiên mang đến Đất vật liệu truyền thống có chỗ sử dụng nhiều xây dựng đập đất Tại số quốc gia, người ta sử dụng khối đá đổ kết hợp lõi chống thấm để xây dựng đập đất, hồ chứa Các đập đất khu vực Tây Nguyên phần lớn đắp đất đỏ Bazan – loại đất có nhiều đặc điểm khác thường so với số loại đất khác như: dung trọng nhỏ, hệ số rỗng lớn, không trương nở tan rã nhanh thấm nước lớn so với nhiều loại đất khác Các đập đất Nam Trung Bộ lại sử dụng nhiều loại đất tàn tích, sườn tàn tích có nguồn gốc sét bột kết, cát kết, granit v v Các loại đất có tính chất khác với đất đỏ Bazan là: đầm nén đạt dung trọng cao, có tính chống thấm tốt, lại có tính trương nở – co ngót nhiều lợi cho ổn định đập [3] Nguồn gốc tính chất loại đất thường dùng để đắp đập Tây Nguyên Nam Trung Bộ nhiều quan khoa học nước nghiên cứu Bộ Thủy Lợi trước tổ chức nhiều hội nghị chuyên sử dụng đất đắp Luận văn thạc só kỹ thuật ngành công trình đất yếu -2- đập, đáng ý “Hội nghị chuyên đề nghiên cứu đất Bazan xây dựng Thủy lợi” tổ chức Đắc Lắc năm 1979 “Hội thảo khoa học sử dụng đất đắp đập miền Trung”, tổ chức tháng 04/1994 Nha Trang Các kết nghiên cứu GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ, PGS.TS Trần Thị Thanh, kỹ sư Nguyễn Văn Tài số tác giả khác tổng hợp nhiều đặc điểm địa chất công trình loại đất thường dùng để đắp đập Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Căn vào yêu cầu sử dụng để đắp đập loại đất thường gặp khu vực chia thành 02 nhóm sau: 1.1.1 Các nhóm đất không thuận lợi sử dụng công tác đắp đập: a Nhóm Aluvi trẻ dọc theo thung lũng sông suối: có khối lượng ít, số trạng thái nhão, có độ ẩm tự nhiên lớn, cần phải bóc bỏ để xử lý đập b Nhóm đất sườn tàn tích – tàn tích bazan trẻ: Có dung trọng nhỏ, tính thấm nước lớn, chiều dày mỏng thường lẫn với tảng đá sót Trong thực tế có sử dụng đắp số đập nhỏ địa phương để làm hồ chứa nước nhỏ thường hiệu không cao 1.1.2 Các nhóm đất thường sử dụng tốt công tác đắp đập: a Nhóm Aluvi cổ: Có thể sử dụng làm vật liệu đắp đập tốt, dọc theo thung lũng sông Tây Nguyên Nam Trung Bộ loại trầm tích nằm sâu khó khai thác nên trữ lượng dùng để đắp đập không lớn Mặt khác loại trầm tích không đồng theo chiều sâu theo bình diện dọc theo sông nên cần ý lựa chọn tiêu khối đất đắp để thiết kế đập b Nhóm đất sườn tàn tích – tàn tích Bazan cổ: Có trữ lượng lớn thường gần vị trí đập nên tiện lợi cho khai thác vận chuyển Dung trọng tự nhiên dung trọng khô sau đầm nén không lớn đất Luận văn thạc só kỹ thuật ngành công trình đất yếu -3- có sức chống cắt cao, chống thấm đạt yêu cầu qui định nên có nhiều công trình thực tế sử dụng có hiệu loại tàn tích – sườn tàn tích bazan cổ để đắp đập (như đập Tây Nguyên, công trình thủy điện Thác Mơ, Vónh Sơn ) c Nhóm đất sườn tàn tích – tàn tích đá trầm tích lục nguyên sét bột kết – cát bột kết: Phần hạt mịn (có đường kính hạt d ≤ mm) ba lớp đất tương đối đồng nhất; lớp khác hàm lượng hạt thô (d > 2mm), chúng có dung trọng khô cao, sức chống cắt lớn, lại phân bổ gần nơi công trình đập, nên thuận lợi việc sử dụng nhóm đất để đắp đập Tuy nhiên, nhóm đất lại có tính trương nở từ trung bình đến cao, nên cần lựa chọn kết cấu đập hợp lý giải pháp thi công thích hợp để hạn chế tác hại trương nở đất gây hồ tích nước d Nhóm đất sườn tàn tích – tàn tích đá phún trào (Daxit, Andezit, Riolit): Tuy khối lượng ít, chúng có tính chất lý đạt yêu cầu, nên người ta thường tận dụng nhóm đất để tăng thêm trữ lượng đắp đập 1.1.3 Một số đặc trưng khí hậu tỉnh Nam Trung Bộ Các tỉnh Nam Trung Bộ nằm vùng nhiệt đới gió mùa xích đạo, có gió mùa khô kéo dài, đồng thời mang khí hậu duyên hải Gió Tây Nam thịnh hành từ tháng đến tháng năm Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 đến tháng năm sau Duyên hải Nam Trung Bộ chia thành mùa : mùa khô mùa mưa rõ rệt Mùa khô từ tháng đến tháng 8; mùa mưa từ tháng đến tháng 12 Điều kiện mùa mưa mưa nhiều, mùa khô khô khắc nghiệt; điều kiện ảnh hưởng lớn đến điều kiện thi công đập đất Đặc điểm khí hậu làm cho trình trương nở - co ngót đất loại sét phát triển phức tạp theo mùa có ảnh hưởng lớn đến ổn định công trình Luận văn thạc só kỹ thuật ngành công trình đất yếu -4- Nhận xét: Theo mô tả điều kiện địa chất khu vực Tây Nguyên Nam Trung Bộ cho thấy nguồn vật liệu có trữ lượng lớn khai thác thuận lợi để đắp đập gồm hai nhóm chính: Nhóm đất sườn tàn tích – tàn tích Bazan cổ: Dễ khai thác, vị trí thuận lợi Dung trọng tự nhiên dung trọng khô sau đầm nén không lớn đất có sức chống cắt cao đáp ứng yêu cầu ổn định khối đắp Tuy nhiên để thỏa mãn yêu cầu chống thấm cần thiết kế hệ số đầm chặt cao Nhóm đất sườn tàn tích – tàn tích đá trầm tích lục nguyên sét bột kết – cát bột kết: Thành phần hạt mịn tương đối đồng nhất, dung trọng khô cao, sức chống cắt lớn Đặc điểm nhóm có khả trương nở từ trung bình đến cao Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến ổn định tính chống thấm đập 1.2 ĐẶC TÍNH TRƯƠNG NỞ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT LOẠI SÉT CÓ TÍNH TRƯƠNG NỞ TRONG CÁC CÔNG TRÌNH ĐẮP Ở VIỆT NAM 1.2.1 Đặc tính đất trương nở Đất trương nở loại đất có khả tăng thể tích gia tăng độ ẩm Quá trình ngược lại gọi trình co ngót Tính chất đặc biệt gây nhiều khó khăn cho công trình xây dựng nhiều khu vực giới Theo thống kê Mỹ tổn hại công trình nhà, đường, sân bay, hệ thống đường ống kỹ thuật… xây dựng đất trương nở lên đến tỷ đô la năm Luận văn thạc só kỹ thuật ngành công trình đất yếu 103 Ngày thí nghiệm 15/08/05 16/08/05 17/08/05 18/08/05 20/08/05 21/08/05 23/08/05 24/08/05 25/08/05 26/08/05 28/08/05 30/08/05 31/08/05 2/9/2005 Chiều cao cột nước đầu(cm) 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THẤM MẪU ĐẤT AM CHÚA ĐỘ CHẶT 0.90 MẪU SỐ 01 Chiều cao Thời điểm Thời điểm Khỏang thời Khỏang thời Hệ số thấm Hệ số thấm cột nước đầu t1 ( : sau t2 ( gian ∆t (giờ : gian ∆t (s) lần thí nghiệm trung bình sau(cm) phút) : phút) phút: giây) (cm/s) ( cm/s) 41.3 47.5 57.6 59.2 80.1 80.6 71.9 79.9 83.8 85.1 55.2 93.2 61.8 81 14:40 7:50 8:39 10:15 14:37 15:42 9:15 13:42 15:49 15:20 9:25 15:51 7:32 8:02 16:12 9:16 9:42 11:10 15:05 16:15 10:07 14:16 16:17 15:46 10:56 16:02 8:49 8:36 1:32 1:26 1:03 0:55 0:28 0:33 0:52 0:34 0:28 0:26 1:31 0:11 1:17 0:34 5520 5160 3780 3780 1890 2010 3120 2040 1680 1560 5460 660 4620 2072 3.75E-05 3.38E-05 3.42E-05 3.25E-05 2.75E-05 2.51E-05 2.48E-05 2.58E-05 2.47E-05 2.42E-05 2.55E-05 2.50E-05 2.44E-05 2.38E-05 2.78E-05 Hệ số thấm lớn (cm/s) Hệ số thấm nhỏ (cm/s) 3.75E-05 2.38E-05 104 Ngày thí nghiệm Chiều cao cột nước đầu(cm) 29-30/06/05 30/06/05 30/6-1/7/05 1/7/2005 1-2/07/05 2-3/7/05 4/7/2005 04-05/07/05 5/7/2005 05-06/07/05 6/7/2005 06-07/07/2005 7/7/2005 7-8/07/05 08-09/07/2005 09-10/07/05 13-14/07/05 15/07/05 15-16/07/05 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Chiều cao cột nước sau(cm) 53.1 74.5 56.7 75.6 60.3 42.7 78.7 39.3 78.3 65.7 80.4 63.9 83.6 65.2 53.8 53.1 69.8 83.9 57.9 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM THẤM MẪU ĐẤT AM CHÚA ĐỘ CHẶT 0.95 MẪU SỐ 01 Thời điểm đầu Thời điểm sau t2 Khoảng Khỏang thời Hệ số thấm Hệ số t1(giờ: phút : giây) ( : phút : giây) thời gian gian ∆t (giờ : lần thí thấm trung ∆t (s) phút: giây) nghiệm bình (cm/s) (cm/s) 6/29/2005 16:12 6/30/2005 8:17 57900 16:05:00 2.56E-06 8:21 16:02 27660 7:41:00 2.49E-06 6/30/2005 16:03 7/1/2005 8:08 57900 16:05:00 2.30E-06 8:14 16:08 28440 7:54:00 2.31E-06 7/1/2005 16:10 7/2/2005 7:51 56460 15:41:00 2.10E-06 7/2/2005 7:54 7/3/2005 10:30 95760 26:36:00 2.08E-06 8:11 16:15 29040 8:04:00 1.93E-06 7/4/2005 7:49 7/5/2005 16:18 116940 32:29:00 1.87E-06 7:52 15:57 29100 8:05:00 1.97E-06 1.93E-06 7/5/2005 15:59 7/6/2005 8:01 57720 16:02:00 1.71E-06 8:05 7/6/2005 16:19 8:46 7/7/2005 15:41 7/8/2005 8:00 7/9/2005 7:59 7/13/2005 18:09 9:48 7/15/2005 17:53 16:02 7/7/2005 8:45 15:37 7/8/2005 7:57 7/9/2005 7:58 7/10/2005 8:16 7/14/2005 8:11 16:30 7/16/2005 15:35 28620 59160 24660 58560 86280 87420 50520 24120 77040 7:57:00 16:26:00 6:51:00 16:16:00 23:58:00 24:17:00 14:02:00 6:42:00 21:42:00 1.79E-06 1.77E-06 1.70E-06 1.71E-06 1.68E-06 1.70E-06 1.67E-06 1.71E-06 1.66E-06 Hệ số thấm lớn ( cm/s) Hệ số thấm nhỏ ( cm/s) 2.56E-06 1.66E-06 105 PHỤ LỤC CHƯƠNG 106 Phụ lục: Tờ: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT ( Nén đứng ) Am Chúa Công trình: 0.95 Độ chặt: p lực trương nở 0.118 ( kG/cm2) 3/ 10/ 2005 Ngày thí nghiệm: Trước thí nghiệm: Sau thí nghiệm: Ký hiệu Đơn vị Chiều cao mẫu Ho cm 2.00 Đường kính mẫu Do cm 6.20 Diện tích Ao cm2 30.17 Thể tích mẫu Vo cm3 60.3 Khối lượng mẫu Mo g 102.6 Độ ẩm Tỷ trọng Dung trọng ướt Wo ρs ρ % g/cm3 12.0 2.62 1.81 Dung trọng khô ρd g/cm3 1.62 Độ bão hòa Go % 51 Hệ số rỗng eo 0.621 Ký hiệu Đơn vị H cm 1.73 D cm 6.20 A cm2 30 V cm3 51.9 M g 105.7 W ρs ρ % g/cm3 15.4 2.62 2.04 ρd g/cm3 1.62 G % 100 Chiều cao mẫu Đường kính mẫu Diện tích Thể tích mẫu Khối lượng mẫu Độ ẩm Tỷ trọng Dung trọng ướt Dung trọng khô Độ bão hòa Hệ số rỗng e 0.405 Cấp áp lực nén: Từ 0,0 đến 0,125 kG/cm2 Thời gian Số đọc t (phút) 0.1 ∆H (cm) 0.0025 0.25 0.0030 0.5 0.0035 0.0042 0.0050 0.0058 0.0068 15 0.0078 30 0.0090 60 0.0101 120 0.0109 240 0.0116 480 0.0120 1440 0.0125 do= 0.0018 cm t50= 6.86 phuùt cv= 0.473 x10-3 cm2/s 107 d100= 0.0114 cm d50= 0.0066 cm kv= 0.233 x10-7 cm/s Phụ lục: Tờ: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT ( Nén đứng ) Am Chúa Công trình: 0.95 Độ chặt: p lực trương nở 0.118 ( kG/cm2) Ngày thí nghiệm: Số mẫu TN: Cấp áp lực nén: Từ 0,125 đến 0,25 kG/cm2 Thời gian t (phút) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Số đọc ∆H (cm) 0.0139 0.0142 0.0146 0.0150 0.0155 0.0163 0.0173 0.0183 0.0196 0.0205 0.0212 0.0216 0.0221 0.0225 do= 0.0134 d100= 0.0214 Thời gian t (phút) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Số đọc ∆H (cm) 0.0252 0.0260 0.0268 0.0275 0.0285 0.0298 0.0315 0.0333 0.0353 0.0372 0.0385 0.0395 0.0403 0.0410 do= 0.0245 d100= 0.0394 cm t50= cm d50= cm t50= cm d50= 8.65 phuùt cv= 0.0174 cm kv= 9.443 phuùt cv= 0.371 0.0320 cm kv= x10-3 0.146 x10 Cấp áp lực nén: Từ 0,25 đến 0,5 kG/cm2 -7 0.335 x10-3 0.124 -7 x10 3/ 10/ 2005 cm2/s cm/s cm2/s cm/s 108 Phụ lục: Tờ: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT ( Nén đứng ) Am Chúa Công trình: 0.95 Độ chặt: p lực trương nở 0.118 ( kG/cm2) Thời gian t (phút) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Soá ñoïc ∆H (cm) 0.0612 0.0615 0.0620 0.0625 0.0635 0.0645 0.0660 0.0676 0.0693 0.0708 0.0721 0.0733 0.0743 0.0751 do= 0.0605 cm t50= d100= 0.0735 cm d50= Thời gian t (phút) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Số đọc ∆H (cm) 0.1060 0.1065 0.1070 0.1080 0.1095 0.1110 0.1130 0.1149 0.1175 0.1199 0.1220 0.1237 0.1250 0.1263 do= 0.1050 cm d100= 0.1237 cm Ngày thí nghiệm: Số mẫu TN: Cấp áp lực nén: Từ 0,5 đến 1,0 kG/cm2 d d 11.94 phuùt cv= 0.255 x10-3 -7 0.088 x10 Cấp áp lực nén: Từ 1,0 đến 2,0 kG/cm2 cm2/s 0.0670 cm kv= cm/s t50= 12.429 phuùt cv= 0.234 x10-3 cm2/s d50= 0.1143 cm kv= 0.059 x10-7 cm/s 3/ 10/ 2005 109 Phụ lục: Tờ: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT ( Nén đứng ) Am Chúa Công trình: 0.95 Độ chặt: p lực trương nở 0.118 ( kG/cm2) Ngày thí nghiệm: Số mẫu TN: Cấp áp lực nén: Từ 2,0 đến 4,0 kG/cm2 Thời gian t (phuùt) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Số đọc ∆H (cm) 0.1911 0.1920 0.1930 0.1940 0.1955 0.1975 0.1996 0.2015 0.2045 0.2075 0.2100 0.2120 0.2135 0.2151 do= 0.19 cm t50= d100= 0.212 cm d50= Thời gian t (phút) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Soá ñoïc ∆H (cm) 0.2739 0.2745 0.2750 0.2760 0.2775 0.2795 0.2820 0.2845 0.2880 0.2910 0.2935 0.2953 0.2965 0.2976 do= 0.2730 cm t50= 12.67 phuùt cv= 0.209 x10-3 -7 0.044 x10 Cấp áp lực nén: Từ 4,0 đến 8,0 kG/cm 0.2010 cm kv= 13.462 phuùt cv= 0.179 x10-3 3/ 10/ 2005 cm2/s cm/s cm2/s 110 d100= 0.2951 cm d50= 0.2841 cm kv= 0.020 x10-7 cm/s Phụ lục: Tờ: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT ( Nén đứng ) Theo Tiêu chuẩn ASTM D 2435 Am Chúa Công trình: 0.95 Độ chặt: p lực trương nở 0.118 Lực nén Số đọc Hệ số rỗng P (kG/cm2) ∆H (cm) e ( kG/cm2) 0.0125 0.611 0.25 0.0225 0.603 0.5 0.0410 0.588 0.0751 0.560 0.1263 0.519 0.2100 0.451 0.2976 0.380 0.2939 0.383 0.2869 0.388 0.5 0.2749 0.398 0.2 0.2664 0.405 P e kG/cm2 0.125 0.25 0.5 3/ 10/ 2005 eo = 0.621 0.621 0.125 Ngày thí nghiệm: Số mẫu TN: a t50 H50 cv kv cm2/kG phuùt cm cm2/s cm/s 0.080 6.86 1.9934 0.473 0.064 8.65 1.9826 0.371 0.060 9.44 1.9680 0.335 0.056 11.94 1.9330 0.255 0.041 12.43 1.8857 0.234 0.034 12.67 1.7990 0.209 mv cm2/kG 0.621 x 103 0.233 x 10-7 0.049 0.146 x 10-7 0.040 0.124 x 10-7 0.037 0.088 x 10-7 0.035 0.059 x 10-7 0.026 0.044 x 10-7 0.022 0.611 x 103 0.603 x 103 0.588 x 103 0.560 x 103 0.519 x 103 111 0.451 0.018 0.380 13.46 1.7159 0.179 x 103 0.020 x 10-7 0.012 112 Phụ lục: Tờ: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT ( Nén đứng ) Công trình: THUẬN NINH 0.95 Độ chặt: p lực trương nở 0.20 ( kG/cm ) Trước thí nghiệm: Số mẫu TN: Sau thí nghiệm: Ký hiệu Đơn vị Chiều cao mẫu Ho cm 2.00 Đường kính mẫu Do cm 6.20 Ao cm2 30.17 Vo cm3 60.3 Khối lượng mẫu Mo g 104.2 Độ ẩm Tỷ trọng Dung trọng ướt Wo ρs ρ % g/cm3 17.0 2.62 1.73 Dung trọng khô ρd g/cm3 1.48 Độ bão hòa Hệ số rỗng Go eo % 58 0.772 Diện tích Thể tích mẫu Ngày thí nghiệm: 3/ 10/ 2005 Ký hiệu Đơn vị H cm 1.86 D cm 6.20 Diện tích A cm2 30 Thể tích mẫu Khối lượng mẫu Độ ẩm Tỷ trọng Dung trọng ướt Dung trọng khô Độ bão hòa Hệ số rỗng V cm3 55.8 M g 111.0 W ρs ρ % g/cm3 24.6 2.62 1.99 ρd g/cm3 1.48 G e % 100 0.644 Chiều cao mẫu Đường kính mẫu 113 Phụ lục: Tờ: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT ( Nén đứng ) THUẬN NINH Công trình: Độ chặt: 0.95 p lực trương nở 0.20 ( kG/cm2) Thời gian t (phút) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Số đọc ∆H (cm) 0.0075 0.0077 0.0079 0.0082 0.0086 0.0091 0.0096 0.0102 0.0108 0.0113 0.0117 0.0120 0.0123 0.0126 do= 0.0072 cm t50= d100= 0.0118 cm d50= Thời gian t (phút) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Số đọc ∆H (cm) 0.0139 0.0142 0.0145 0.0151 0.0158 0.0164 0.0174 0.0184 0.0194 0.0203 0.0210 0.0215 0.0220 0.0225 do= 0.0133 cm d100= 0.0214 cm Ngày thí nghiệm: Số mẫu TN: Cấp áp lực nén: Từ đến 0,25 kG/cm2 7.04 phút cv= 0.460 x10-3 -7 0.114 x10 Cấp áp lực nén: Từ 0,25 đến 0,5 kG/cm cm2/s 0.0095 cm kv= cm/s t50= 7.607 phuùt cv= 0.422 x10-3 cm2/s d50= 0.0173 cm kv= 0.086 x10-7 cm/s 3/ 10/ 2005 114 Phuï lục: Tờ: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT ( Nén đứng ) THUẬN NINH Công trình: Độ chặt: 0.95 p lực trương nở 0.20 ( kG/cm2) Ngày thí nghiệm: Số mẫu TN: Cấp áp lực nén: Từ 0,5 đến 1,0 kG/cm2 Thời gian t (phút) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Soá ñoïc ∆H (cm) 0.0262 0.0268 0.0275 0.0284 0.0295 0.0307 0.0319 0.0333 0.0348 0.0361 0.0374 0.0385 0.0393 0.0400 do= 0.0252 cm t50= 8.13 d100= 0.0387 cm d50= 0.0319 Thời gian t (phuùt) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Số đọc ∆H (cm) 0.0455 0.0466 0.0475 0.0485 0.0499 0.0520 0.0542 0.0569 0.0599 0.0623 0.0649 0.0668 0.0685 0.0700 do= 0.0447 cm t50= 11.656 phuùt cv= d100= 0.0669 cm d50= 0.0558 cm kv= d d 0.389 x10-3 cm2/s 0.066 Cấp áp lực nén: Từ 1,0 đến 2,0 kG/cm2 x10-7 cm/s 0.265 x10-3 cm2/s 0.040 x10-7 cm/s phuùt cv= cm kv= d d 3/ 10/ 2005 115 Phụ lục: Tờ: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT ( Nén đứng ) THUẬN NINH Công trình: Độ chặt: 0.95 p lực trương nở 0.20 Thời gian t (phút) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Số đọc ∆H (cm) 0.0762 0.0780 0.0800 0.0815 0.0846 0.0879 0.0915 0.0963 0.1015 0.1065 0.1105 0.1139 0.1170 0.1200 do= 0.0745 d100= 0.114 cm ( kG/cm2) Ngaøy thí nghiệm: Số mẫu TN: Cấp áp lực nén: Từ 2,0 đến 4,0 kG/cm2 t50= d50= 0.0942 11.44 phút cm cv= kv= 0.032 x10-7 -3 0.259 x10 cm/s cm2/s Caáp áp lực nén: Từ 4,0 đến 8,0 kG/cm2 Thời gian t (phuùt) 0.1 0.25 0.5 15 30 60 120 240 480 1440 Số đọc ∆H (cm) 0.1350 0.1370 0.1395 0.1420 0.1446 0.1472 0.1513 0.1556 0.1612 0.1663 0.1709 0.1745 0.1775 0.1800 do= 0.1320 cm t50= 11.122 phuùt cv= 0.250 x10-3 cm2/s d100= 0.1751 cm d50= 0.1536 cm kv= 0.018 x10-7 cm/s 3/ 10/ 2005 116 Phuï lục: Tờ: THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT ( Nén đứng ) Theo Tiêu chuẩn ASTM D 2435 THUẬN NINH Công trình: 0.95 Độ chặt: p lực trương nở 0.2 Lực nén Số đọc Hệ số rỗng P (kG/cm2) ∆H (cm) e ( kG/cm ) 3/ 10/ 2005 Ngày thí nghiệm: Số mẫu TN: eo = 0.772 0.772 0.125 0.25 0.0126 0.761 0.5 0.0225 0.752 0.0400 0.737 0.0700 0.710 0.1200 0.666 0.1800 0.613 0.1750 0.617 0.1700 0.621 0.5 0.1590 0.631 0.2 0.1450 0.644 P e kG/cm 0.25 0.5 C C a t50 H50 cv kv cm /s cm/s 2 cm /kG phuùt cm 0.044 7.04 1.9905 0.46 0.036 7.61 1.9827 0.422 0.030 8.13 1.9681 0.389 0.027 11.66 1.9442 0.265 0.022 11.44 1.9058 0.259 0.013 11.12 1.8464 0.250 mv cm2/kG 0.772 x 103 0.114 x 10-7 0.025 0.086 x 10-7 0.020 0.066 x 10-7 0.017 0.040 x 10-7 0.016 0.032 x 10-7 0.013 0.018 x 10-7 0.008 0.761 x 103 0.752 x 103 0.737 x 103 0.710 x 103 0.666 0.613 x 103 117 TOÙM TẮT LÝ LỊCH Họ tên : PHẠM QUỐC ĐẠT Ngày sinh : 18 – 04-1975 Nơi sinh : Tp Hồ Chí Minh Quê quán : Phú Vang – Thừa Thiên Huế Thường trú : 46 Yên Thế xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ CÔNG TÁC - Năm 1995-2000 : Sinh viên ngành Xây dựng Dân dụng – Công nghiệp trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - Năm 2003 -2005 : Học viên Cao học chuyên ngành Công trình đất yếu trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh - Tháng /2001 đến nay: Công tác phòng Kỹ Thuật Công ty Phát triển Khu Công nghiệp Biên Hòa ( SONADEZI BIÊN HÒA) ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC: Cơ quan : Số 1, đường A Khu Công nghiệp Biên Hòa – ĐT: 061 835899 Nhà riêng : Số 46 Yên Thế – Hố Nai – Trảng Bom ĐT 061 984762, DÑ : 0913610501 ... THAY ĐỔI HỆ SỐ THẤM CỦA ĐẤT ĐẮP LOẠI SÉT CÓ TÍNH TRƯƠNG NỞ TRONG QUÁ TRÌNH CỐ KẾT Ở HỒ THUẬN NINH BÌNH ĐỊNH Phần lớn loại đất sử dụng đắp đập miền Trung Nam Bộ có nhiều đặc tính trương nở Tính. .. đề nghiên cứu tính thấm đất trương nở chưa nghiên cứu chi tiết Như vấn đề cần thiết nghiên cứu đề tài là: NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH THẤM CỦA ĐẤT ĐẮP LOẠI SÉT CÓ TÍNH TRƯƠNG NỞ TRONG QUÁ TRÌNH... trị hệ số thấm tính từ thí nghiệm nén cố kết 2.2 ĐẶC TÍNH CỦA CÁC LOẠI ĐẤT SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THẤM – TRƯƠNG NỞ Nhằm mục đích nghiên cứu thay đổi hệ số thấm theo trình cố kết đất loại sét

Ngày đăng: 16/04/2021, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan