1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán hệ thống không đối xứng trong trạng thái ổn định và quá độ

111 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÁI QUỐC VIỆT TÍNH TỐN HỆ THỐNG KHÔNG ĐỐI XỨNG TRONG TRẠNG THÁI ỔN ĐỊNH VÀ QUÁ ĐỘ CHUYÊN NGÀNH : THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - tháng 12 năm 2010 i LỜI CÁM ƠN Luận văn thạc sĩ khơng thể hồn thành khơng có tận tình hướng dẫn TS Trần Hồng Lĩnh Nếu có ngơn từ thể biết ơn dành cho người thầy tơi xin dâng tặng thầy Trần Hồng Lĩnh Thầy hết lịng hướng dẫn từ kiến thức đơn giản tới kiến thức chuyên sâu Đặc biệt, Thầy gợi mở kiến thức cho tinh thông cách đơn giản tiếp cận vấn đề Được làm việc học tập chung với Thầy niềm vinh dự to lớn cá nhân Tôi nhớ đến Thầy người góp phần làm nên đời "Em cám ơn Thầy !" Hơn năm rưỡi học cao học mái trường Bách Khoa danh tiếng niềm vinh dự tự hào Cám ơn thầy, giảng dạy tơi suốt chương trình học – người mang đến kiến thức chuyên sâu cho Xin cám ơn nhà trường, thầy cô hỗ trợ tạo điều kiện học tập tốt tơi hồn thành chương trình học Tơi xin cám ơn người bạn thân thiết mà hân hạnh làm quen thời gian học giúp đỡ tơi gặp khó khăn Cuối cùng, tơi xin dành mỹ từ đấng sinh thành tặng cho ba mẹ Dẫu biết công ơn sinh thành dưỡng dục khơng có từ ngữ chuyển tải hết tơi xin cám ơn ba mẹ nuôi dưỡng tạo điều kiện tốt cho học đến ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Hệ thống điện ngày phát triển nhanh, tâm phụ tải ngày xa nguồn Các tác nhân gây nhiễu làm cho hệ thống đối xứng tăng theo Bên cạnh địi hỏi ngày cao khách hàng chất lượng điện năng, vấn đề đặt phải có nhìn tổng quát tượng không đối xứng từ tác nhân, ảnh hưởng không đối xứng … đến giải pháp khắc phục Tuy khơng trình bày hết tất khía cạnh vấn đề luận văn phần trình bày vấn đề khơng đối xứng hệ thống điện Khi có tác nhân gây tượng đối xứng, phần tử quan trọng hệ thống điện máy phát điện bị ảnh hưởng Ảnh hưởng chủ yếu máy phát điện tình trạng khơng đối xứng chủ yếu dòng thứ tự nghịch Các sơ đồ mẫu thể tình trạng khơng đối xứng lâu dài ngắn hạn trình bày để tính độ lớn dịng thứ tự nghịch tính thời gian tồn cho phép máy phát điện Ngắn mạch nguyên nhân gây tượng đối xứng trầm trọng hệ thống điện Để hiểu rõ chất ngắn mạch, phương pháp phân tích phát triển: phương pháp phân tích thành phần đối xứng, phương pháp liên kết pha…Tuy nhiên phương pháp thành phần đối xứng có hạn chế định Phương pháp liên kết pha thực thông qua mơ hình hố ba pha thành biểu thức tốn học hỗ cảm pha, đường dây từ tính tốn ngắn mạch dễ dàng Kết tính tốn ngắn mạch theo phương pháp liên kết pha tương tự phương pháp thành phần đối xứng Để thấy ảnh hưởng tượng không đối xứng, số liệu thực tế sụt áp hệ thống điện nút điển hình thu thập Từ luận văn trình bày đặc tuyến bảo vệ thiết bị, điển hình CBEMA, ITIC SEMI F47 Một biện pháp giảm ảnh hưởng sụt áp hay áp biện pháp bù Biện pháp bù DVR trình bày DVR bù điện áp thơng qua lượng dự trữ tích lũy lúc hệ thống cân iii Động không đồng loại tải phổ biến hệ thống điện Khi hệ thống điện không đối xứng xảy ra, động bị ảnh hưởng bị giảm tải, phát nóng, tăng tổn thất Để hiểu rõ ngun nhân đó, vấn đề trình bày thông qua thành phần đối xứng từ biện pháp giảm ảnh hưởng hiệu chỉnh tải động phù hợp với mức độ không đối xứng nguồn cung cấp Các tính tốn mơ thực phần mềm MATLAB iv MỤC LỤC CHƯƠNG Trang I GIỚI THIỆU…………………………………………………… II CÁC CHẾ ĐỘ KHÔNG ĐỐI XỨNG CỦA MÁY PHÁT VÀ ẢNH HƯỞNG 2.1 Định nghĩa……………………………………………… 2.2 Nguyên nhân…………………………………………… 2.3 Ảnh hưởng dòng đối xứng thành phần máy phát điện …………………………………………… 2.3.1 Ảnh hưởng dòng đối xứng thành phần thứ tự thuận……………………………………………… 2.3.2 Ảnh hưởng dòng đối xứng thành phần thứ tự nghịch………………………………………… 2.4 Ảnh hưởng chế độ không đối xứng lâu dài máy phát điện …………………………………… 2.4.1 Chế độ khơng tồn pha thân máy phát điện……………………………………………… 11 2.4.2 Chế độ không tồn pha máy biến áp trung tính cách điện…………………………………… 13 2.4.3 Chế độ khơng tồn pha máy biến áp trung tính nối đất trực tiếp……………………………… 14 2.4.4 Chế độ khơng tồn pha đường dây tải điện mạch……………………………… 16 2.5 Ảnh hưởng chế độ không đối xứng ngắn hạn máy phát điện……………………………… 18 2.5.1 Khi ngắn mạch hai pha với (N(2)) …… 18 2.5.2 Khi ngắn mạch hai pha với đất…… 22 2.5.3 Khi ngắn mạch pha (N(1)) …… 25 III CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NGẮN MẠCH 3.1 Phương pháp thành phần thứ tự…… 30 v 3.1.1 Các thành phần thứ tự thuận…… 30 3.1.2 Các thành phần thứ tự nghịch…… 30 3.1.3 Các thành phần thứ tự không…… 30 3.1.3.1 Xây dựng ma trận tổng trở hệ thống Z… 31 3.1.3.2 Tính dịng ngắn mạch Ifk…… 32 3.1.4 Ngắn mạch 3…… 32 3.1.5 Ngắn mạch chạm đất pha 33 3.1.6 Ngắn mạch hai pha không chạm đất 33 3.1.7 Ngắn mạch hai pha chạm đất 34 3.2 Ví dụ minh họa cách tính ngắn mạch dựa phương pháp thành phần đối xứng……………… 35 3.3 Phương pháp liên kết pha……………… 38 3.3.1 Mơ hình máy phát điện…………… 39 3.3.2 Mơ hình đường dây truyền tải…… 40 3.3.3 Mơ hình máy biến áp…… 41 3.4 Cách tính dạng ngắn mạch theo phương pháp liên kết pha………………………………………………… 43 3.4.1 Ngắn mạch chạm đất pha 44 3.4.2 Ngắn mạch hai pha không chạm đất…………… 44 3.4.3 Ngắn mạch hai pha chạm đất 44 3.4.4 Ngắn mạch ba pha 44 3.5 Kết tính tốn ngắn mạch theo phương pháp liên kết pha……………………………………………………… 45 IV ẢNH HƯỞNG CỦA SỤT ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 4.1 Các định nghĩa………………………………………… 49 4.2 Các nguyên nhân gây tượng sụt áp…………… 50 4.3 Phân loại sụt áp………………………………………… 52 4.4 Ảnh hưởng tượng sụt áp hệ thống điện 54 V VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ TRONG CHẾ vi ĐỘ KHÔNG ĐỐI XỨNG 5.1 Động không đồng bộ……………………………… 61 5.2 Động không đồng với nguồn cấp không cân 62 VI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ KHÔNG ĐỐI XỨNG 6.1 Giới thiệu……………………………………………… 84 6.2 Các thiết bị tuỳ chỉnh cơng suất có khả giảm ảnh hưởng sụt áp gây ra……………………………… 84 6.3 Nguyên lý vận hành DVR………………………… 85 6.3.1 Cấu trúc DVR 6.3.1.1 Đơn vị lưu trữ lượng………………… 86 6.3.1.2 Bộ nghịch lưu nguồn áp…………………… 87 6.3.1.3 Bộ lọc thụ động…………………………… 87 6.3.1.4 Khoá nối tắt……………………………… 88 6.3.1.5 Máy biến áp……………………………… 88 6.3.2 Các chế độ vận hành DVR 6.3.2.1 Đường dây bị sụt/tăng áp………………… 90 6.3.2.2 Đường dây vận hành bình thường………… 90 6.3.3 Kỹ thuật bù DVR 6.3.3.1 Bù tải phi tuyến…………………… 90 6.3.3.2 Bù tải tác dụng…………………… 90 6.3.4 DVR bù điện áp thông qua công suất tác dụng, công suất phản kháng 6.3.4.1 DVR bù điện áp thông qua công suất phản kháng……………………………………… 91 6.3.4.2 DVR bù điện áp thông qua công suất tác dụng……………………………………… 92 6.3.5 Ví dụ mẫu nguyên lý bù sụt áp DVR 6.3.5.1 DVR bù sụt áp…………………………… 93 vii 6.3.5.2 VII DVR bù áp…………………………… 95 KẾT LUẬN …………………………………………………… 98 NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 102 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Lịch sử phát minh sử dụng điện đánh dấu kiện đáng ghi nhớ, có việc phát minh hệ thống điện xoay chiều ba pha (1883) Tải điện xa dòng điện xoay chiều lần thực vào năm 1884 (Pháp) Sau phát minh máy biến áp điện lực (1885), năm 1891 đường dây tải điện ba pha lần vận hành thử nghiệm khoảng cách 175km Từ lịch sử phát triển điện gắn liền với lịch sử hình thành phát triển hệ thống điện xoay chiều ba pha công suất lớn: khoảng cách truyền tải điện ngày tăng, công suất đơn vị tổ máy phát điện đồng ba pha ngày lớn, số tổ máy phát điện làm việc song song hệ thống ngày nhiều Hệ thống điện ngày mở rộng với phát triển kinh tế người, từ yếu tố gây nên đối xứng đường dây truyền tải tăng theo Các nguyên nhân chủ yếu gây tượng không đối xứng hệ thống điện: - Do phụ tải không đối xứng Phụ tải khơng đối xứng pha phụ tải hàn, điện phân, giao thông vận tải… - Do đường dây tải điện ba pha khơng hốn vị hốn vị khơng hồn tồn, đường dây cao siêu cao áp - Do áp dụng chế độ làm việc khơng tồn pha, tức chế độ đường dây ba pha làm việc hai pha (sự cố pha cắt pha đường dây máy biến áp ba pha tổ hợp từ ba máy biến áp pha) - Do cố không đối xứng ngắn mạch pha, hai pha với hay với đất, cố ngắn mạch kèm theo đứt dây Ba nguyên nhân ban đầu gây nên chế độ không đối xứng lâu dài, cịn ngun nhân sau gây nên khơng đối xứng ngắn hạn Phương pháp thành phần đối xứng sử dụng rộng rãi việc phân tích cố không đối xứng việc nghiên cứu ổn định độ tác dụng nhiễu không đối xứng Nội dung phương pháp thành phần đối xứng phân tích hệ dịng áp khơng đối xứng thành ba hệ đối xứng thành phần thứ tự thuận, thứ tự nghịch thứ tự không Hệ đối xứng thành phần thứ tự thuận hệ tồn lúc làm việc bình thường (trong chế độ làm việc bình thường, mạch tồn áp dòng thứ tự thuận) Hệ đối xứng thành phần thứ tự nghịch tương tự thứ tự thuận thứ tự pha ngược lại Hai hệ đối xứng cân có tổng khơng Hệ đối xứng thành phần thứ tự không khác hẳn hai hệ ba vectơ thành phần thứ tự không ba pha (module đồng pha) Do hệ đối xứng thành phần khơng cân tổng chúng ba lần đại lượng thành phần đối xứng thứ tự không pha Máy phát điện phần tử quan trọng hệ thống điện, chế độ không đối xứng xảy gây tác hại định đe doạ tính ổn định hệ thống điện tổ máy phát bị cắt thiết bị bảo vệ tác động Phương pháp thành phần đối xứng sử dụng để phân tích thời gian cho phép tồn dòng thứ tự nghịch máy phát điện Ngắn mạch nguyên nhân gây tượng đối xứng trầm trọng hệ thống điện Để hiểu rõ chất ngắn mạch, phương pháp phân tích phát triển: phương pháp phân tích thành phần đối xứng, phương pháp liên kết pha… Phương pháp phân tích thành phần đối xứng gặp vấn đề việc chuyển từ hệ thống thành phần pha abc sang hệ thống thành phần thứ tự 012 vốn áp dụng hệ thống có tham số đối xứng Đối với hệ thống có tham số khơng đối xứng, hệ thống thứ tự khơng thể tách rời cách hồn tồn phương pháp thành phần đối xứng dùng hệ thống Mặt khác, việc tham số khơng đối xứng bị bỏ qua dẫn tới lỗi đáng lưu ý hệ thống có tham số không đối xứng lúc xấu Khi có hỗ cảm pha, đường dây truyền tải, phân phối… hệ thống điện trở nên phức tạp cho việc phân tích thơng qua thành phần đối xứng Khi đưa vấn đề hỗ cảm vào 89 Hình 6.5 - Cách đấu dây - sử dụng loại biến áp đơn pha[15] Tuy nhiên cách đấu dây sử dụng nhiều theo dạng  hở hình vẽ sau: Hình 6.5 - Cách đấu dây  hở sử dụng loại biến áp đơn pha[15] 90 Về bản, máy biến áp tăng áp đầu VSI tới giá trị cần thiết Tỷ số biến cuộn dây máy biến áp quan trọng xác định trước thông qua điện áp mong muốn phía thứ cấp 6.3.2 Các chế độ vận hành DVR: 6.3.2.1 Đường dây bị sụt/tăng áp: DVR đưa lượng công suất tác dụng từ nguồn lưu trữ vào hệ thống nhằm đưa điện áp bị sụt mức yêu cầu Điện áp đưa vào phải đồng với điện áp hữu, đặc biệt tần số góc pha 6.3.2.2 Đường dây vận hành bình thường: Khi khơng có sụt áp, DVR chế độ tạm dừng chế độ tự nạp DVR nạp từ nguồn hệ thống từ nguồn khác Khi có cố phía hạ áp đường dây phân phối, DVR bảo vệ khóa nối tắt 6.3.3 Kỹ thuật bù DVR: 6.3.3.1 Bù tải phi tuyến: Xét sơ đồ sau: Hình 6.6 - Kỹ thuật bù tải phi tuyến[15] 6.3.3.2 Bù tải tác dụng: Xét sơ đồ sau: 91 Hình 6.7 - Kỹ thuật bù tải tác dụng[15] 6.3.4 DVR bù điện áp thông qua công suất tác dụng, công suất phản kháng: 6.3.4.1 DVR bù điện áp thông qua công suất phản kháng: Xét sơ đồ nguyên lý sau: Hình 6.8 - DVR bù điện áp thông qua công suất phản kháng[15] Giản đồ vectơ đại lượng pha phương pháp bù sau: 92 Hình 6.9 - Giản đồ vectơ đại lượng pha bù thông qua Q[15] DVR bù điện áp thông qua công suất phản kháng có nhược điểm điện áp sau thực bù lớn điện áp mong muốn 6.3.4.2 DVR bù điện áp thông qua công suất tác dụng: Xét sơ đồ nguyên lý sau: Hình 6.10 - DVR bù điện áp thông qua công suất tác dụng, phản kháng[15] Giản đồ vectơ đại lượng pha bù thơng qua P, Q sau: 93 Hình 6.11 - Giản đồ vectơ đại lượng pha bù thông qua P, Q[15] Ta thấy điện áp sau bù theo phương pháp có điện áp sau bù với điện áp mong muốn Phương pháp tối ưu so với phương pháp bù thông qua cơng suất phản kháng 6.3.5 Ví dụ mẫu ngun lý bù sụt áp DVR: 6.3.5.1 DVR bù sụt áp: Bảng 6.1 - Các thông số sụt áp Uo_m Uo_pad Us_m Us_pad U_inj(X&Y) 220V 60 190V 40 30,20 94 dien ap trang thai binh thuong 250 200 150 100 50 -50 -100 -150 -200 -250 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 6.12 – Điện áp trạng thái bình thường dien ap trang thai binh thuong va su co 250 Dien ap luc binh thuong Dien ap sau su co 200 150 100 50 -50 -100 -150 -200 -250 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 6.13 – Điện áp trạng thái bình thường bị sụt áp 95 dien ap trang thai binh thuong va sau duoc bu 250 Dien ap luc binh thuong Dien ap sau bu 200 150 100 50 -50 -100 -150 -200 -250 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 6.14 – Điện áp trạng thái bình thường sau bù 6.3.5.2 DVR bù áp: Bảng 6.2 - Các thông số áp Uo_m Uo_pad Us_m Us_pad U_inj(X&Y) 220V 60 240V 80 20,20 96 dien ap trang thai binh thuong 250 200 150 100 50 -50 -100 -150 -200 -250 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 6.15 – Điện áp trạng thái bình thường dien ap trang thai binh thuong va su co 250 Dien ap luc binh thuong Dien ap sau su co 200 150 100 50 -50 -100 -150 -200 -250 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 6.16 – Điện áp trạng thái bình thường bị cố 97 dien ap trang thai binh thuong va sau duoc bu 250 Dien ap luc binh thuong Dien ap sau bu 200 150 100 50 -50 -100 -150 -200 -250 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 0.5 Hình 6.17 – Điện áp trạng thái bình thường sau bù Điện áp sau bù DVR trở giá trị lúc bình thường Ở hình góc pha điện áp sau bù cho khác với góc pha điện áp lúc bình thường để dễ dàng phân biệt chúng 98 CHƯƠNG VII KẾT LUẬN Qua vấn đề trình bày trên, ta có nhìn tổng qt tượng khơng đối xứng hệ thống điện ảnh hưởng Các vấn đề trình bày luận văn khơng so với kiến thức có qua ta có nhìn xun suốt từ nguyên nhân, ảnh hưởng, biện pháp bảo vệ biện pháp bù có tượng khơng đối xứng xảy ra, đặc biệt phương pháp tính ngắn mạch khác (ngắn mạch vốn nguyên nhân gây tượng đối xứng trầm trọng hệ thống điện) Tính tốn ngắn mạch theo phương pháp liên kết pha có kết tương tự phương pháp thành phần đối xứng thể đầy đủ tính chất vật lý vấn đề hỗ cảm… Khi có tượng đối xứng xảy ra, thiết bị bị ảnh hưởng, điển hình động không đồng (giảm vận tốc, tăng tổn thất…) phải có biện pháp bảo vệ thích hợp Các biện pháp bảo vệ thiết bị CBEMA, ITIC, SEMI F47, bù điện áp hay giảm tải tùy theo mức độ đối xứng trình bày luận văn 99 NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong khoảng vài năm gần đây, tượng đứt dây trung lưới điện phân phối Tp.HCM gây chết người đặt vấn đề phát sớm cố để lập Có trường hợp dây trung bị đứt không chạm đất mà treo lơ lửng gây khó khăn cho rơ le phát tác động bảo vệ Các kỹ thuật phát sớm cố đứt dây phát triển công nghệ AST (Arc sense technologies) hay nordon technologies Tuy nhiên phụ tải hệ thống điện Tp.HCM phức tạp lệch pha Nếu đứt dây trung xảy phía cuối nguồn tương đương việc tải lệch pha Do đó, làm phân biệt việc đứt dây trung tải không cân để rơ le tác động điều cần thiết Đó vấn đề nghiên cứu thời gian tới 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Hùng Thám, Vận hành nhà máy điện, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2007 [2] Nguyễn Hoàng Việt, Phan Thị Thanh Bình, Ngắn mạch ổn định hệ thống điện, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, 2005 [3] Nguyễn Hồng Việt, Bài tập tính tốn ngắn mạch bảo vệ rơle, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, 2001 [4] Xuefeng Bai, Tong Jiang, Zhizhong Gou, Zheng Yan, and Yixin Ni, A unified approach for processing unbalanced conditions in transient stability calculations, IEEE Trans, vol.21, no.1, feb 2006, pp 85-90 [5] Hadi Saadat, Power system analysis, International Edition – Mc Graw Hill, 2004 [6] Jun Zhu, Analysis of transmission system faults in the phase domain, Master of Science Texas A&M University, August 2004 [7] J Arrillaga, N R Watson, Computer modelling of electrical power systems, John Wiley & Son Ltd, 2001 [8] N A Ong et al., “Power system analysis of polyphase network in direct phase quantities,” in Proc 8th Mediterranean Electrotechnical Conf (Melecon), Bari, Italy, 1996, pp 1642–1645 [9] L Ching-Yin, C Bin-Kwie, L Wei-Jen, H Yen-Feng, Effects of various unbalanced voltages on the operation performance of an induction motor under the same voltage unbalance factor condition, IEEE Industrial and Commercial Power Systems Technical Conference, July 1997, pp 51-59 [10] Trương Sa Sanh, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Quang Nam, Kỹ thuật điện đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, 2003 [11] Frantisek Kinces, Voltage sag indices and statistics, Master of Science Chalmers University of Technology, December 2004 [12] Pragasen Pillay, Peter Hofmann, Marubini Manyage, Derating of induction motors operating with a combination of unbalanced voltages and over or 101 undervoltages, IEEE Transactions on energy conversion, Vol.17, No 4, December 2002, pp 485-491 [12] Kanwarjit Singh Sandhu, Vineet Chadhary, Steady state modelling of induction motor operating with unbalanced supply system, WSEAS Transactions on circuit and system, Issue 2, Volume 8, February 2009, pp 197-206 [13] Báo cáo cố gây sụt áp nhà máy Intel Việt Nam [14] Tarek I El-Shennawy, Abdel-Mon’em Moussa, Mahmoud A El-Gammal and Amr Y Abou-Ghazala, A Dynamic Voltage Restorer for Voltage Sag Mitigation in a Refinery with Induction Motors Loads, 2010 Science Publications [15] Chellali Benchaiba,Brahim Ferdi, Voltage Quality Improvement Using DVR, Electrical Power Quality and Utilization,Journal Vol.XIV no.1,2008 [16] L Roy, N D Rao, Exact Calculation of Simultaneous Faults Involving Open Conductors and Line-to-Ground Short Circuits on Inherently Unbalanced Power Systems, IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems, vol PAS-101, no.8, pp.2738-2746, August 1982 [17] Pragasen Pillay, Marubini Manyage, Loss of life in lnduction machines operating with unbalanced supplies, IEEE Transactions on energy conversion, Vol.21, No 4, December 2006, pp 813-822 102 PHỤ LỤC TÍNH TỐN DỊNG NGẮN MẠCH: 103 ... chế độ không đối xứng lâu dài máy phát điện: Trong hệ thống điện, chế độ không đối xứng lâu dài phát sinh chủ yếu phụ tải không đối xứng áp dụng chế độ vận hành khơng tồn pha Các phụ tải không đối. .. có tham số đối xứng Đối với hệ thống có tham số khơng đối xứng, hệ thống thứ tự tách rời cách hoàn toàn phương pháp thành phần đối xứng dùng hệ thống Mặt khác, việc tham số không đối xứng bị bỏ... đối xứng thứ tự không pha Máy phát điện phần tử quan trọng hệ thống điện, chế độ không đối xứng xảy gây tác hại định đe doạ tính ổn định hệ thống điện tổ máy phát bị cắt thiết bị bảo vệ tác động

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8] N. A. Ong et al., “Power system analysis of polyphase network in direct phase quantities,” in Proc. 8th Mediterranean Electrotechnical Conf. (Melecon), Bari, Italy, 1996, pp. 1642–1645 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power system analysis of polyphase network in direct phase quantities
[1] Trịnh Hùng Thám, Vận hành nhà máy điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2007 Khác
[2] Nguyễn Hoàng Việt, Phan Thị Thanh Bình, Ngắn mạch và ổn định trong hệ thống điện, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM, 2005 Khác
[3] Nguyễn Hoàng Việt, Bài tập tính toán ngắn mạch và bảo vệ rơle, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM, 2001 Khác
[4] Xuefeng Bai, Tong Jiang, Zhizhong Gou, Zheng Yan, and Yixin Ni, A unified approach for processing unbalanced conditions in transient stability calculations, IEEE Trans, vol.21, no.1, feb 2006, pp. 85-90 Khác
[5] Hadi Saadat, Power system analysis, International Edition – Mc Graw Hill, 2004 Khác
[6] Jun Zhu, Analysis of transmission system faults in the phase domain, Master of Science Texas A&M University, August 2004 Khác
[7] J Arrillaga, N R Watson, Computer modelling of electrical power systems, John Wiley & Son Ltd, 2001 Khác
[9] L. Ching-Yin, C. Bin-Kwie, L. Wei-Jen, H. Yen-Feng, Effects of various unbalanced voltages on the operation performance of an induction motor under the same voltage unbalance factor condition, IEEE Industrial and Commercial Power Systems Technical Conference, July 1997, pp. 51-59 Khác
[10] Trương Sa Sanh, Nguyễn Xuân Cường, Nguyễn Quang Nam, Kỹ thuật điện đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TPHCM, 2003 Khác
[11] Frantisek Kinces, Voltage sag indices and statistics, Master of Science Chalmers University of Technology, December 2004 Khác
[12] Pragasen Pillay, Peter Hofmann, Marubini Manyage, Derating of induction motors operating with a combination of unbalanced voltages and over or Khác
[12] Kanwarjit Singh Sandhu, Vineet Chadhary, Steady state modelling of induction motor operating with unbalanced supply system, WSEAS Transactions on circuit and system, Issue 2, Volume 8, February 2009, pp 197-206 Khác
[14] Tarek I El-Shennawy, Abdel-Mon’em Moussa, Mahmoud A El-Gammal and Amr Y Abou-Ghazala, A Dynamic Voltage Restorer for Voltage Sag Mitigation in a Refinery with Induction Motors Loads, 2010 Science Publications Khác
[15] Chellali Benchaiba,Brahim Ferdi, Voltage Quality Improvement Using DVR, Electrical Power Quality and Utilization,Journal Vol.XIV no.1,2008 Khác
[16] L. Roy, N. D. Rao, Exact Calculation of Simultaneous Faults Involving Open Conductors and Line-to-Ground Short Circuits on Inherently Unbalanced Power Systems, IEEE Transactions on Power Apparatus and Systems, vol. PAS-101, no.8, pp.2738-2746, August 1982 Khác
[17] Pragasen Pillay, Marubini Manyage, Loss of life in lnduction machines operating with unbalanced supplies, IEEE Transactions on energy conversion, Vol.21, No. 4, December 2006, pp 813-822 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w