Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định cơ sở khoa học để bảo tồn và phục hồi rừng lá rộng thường xanh của Vườn Quốc gia Xuân Sơn bằng tái sinh tự nhiên. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐẮC TRIỂN NGHIÊN CỨU ĐỘNG THÁI TÁI SINH TỰ NHIÊN RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 62 02 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2015 Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm Nghiệp - Thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Con PGS.TS Bùi Thế Đồi Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………… Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp - Thị trấn Xuân Mai - Huyện Chương Mỹ - Thành Phố Hà Nội Vào hồi … giờ … phút ngày … tháng … năm 2015 Có thể tìm hiểu ḷn án tại: Thư viện Q́c gia và Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quần xã thực vật rừng tự nhiên lá rộng thường xanh nhiệt đới, quá trình tái sinh diễn phân tán và liên tục (Van Steenis, 1956) tạo nên lớp tái sinh thường không đồng nhất thành phần loài và cấu trúc theo không gian Lớp tái sinh dưới tán rừng các lỗ trống rừng trải qua các giai đoạn khác nhau, các giai đoạn này có mất loài này có xuất hiện loài khác, biến đổi số lượng cá thể loài, sinh trưởng tái sinh tạo nên động thái tái sinh tự nhiên rừng Vườn Quốc gia Xuân Sơn nằm địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích là 15.048ha, rừng lá rộng thường xanh là kiểu thảm thực vật đặc trưng Mặc dù có khá nhiều nghiên cứu đa dạng loài động thực vật, cấu trúc các quần xã thực vật rừng, các nghiên cứu động thái tái sinh tự nhiên khu vực vẫn là mợt khoảng trớng X́t phát từ thực tiễn đó, ḷn án thực hiện đề tài: “Nghiên cứu động thái tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu a) Mục tiêu chung: Xác định sở khoa học để bảo tồn và phục hồi rừng lá rộng thường xanh Vườn Quốc gia Xuân Sơn tái sinh tự nhiên b) Mục tiêu cụ thể: - Xác định được đặc điểm cấu trúc và đặc điểm tái sinh tự nhiên các trạng thái rừng lá rộng thường xanh khu vực nghiên cứu - Xác định được đặc điểm động thái tái sinh tự nhiên và ảnh hưởng một số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên - Đề xuất được các giải pháp lâm sinh phù hợp để bảo tồn và phục hồi rừng lá rộng thường xanh khu vực nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các trạng thái rừng lá rộng thường xanh khu vực núi đất thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và phân khu phục hồi sinh thái Vườn Quốc gia Xuân Sơn Ý nghĩa luận án - Lượng hóa đợng thái tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh để có được các sở khoa học chế trì đa dạng loài hệ sinh thái rừng - Kết nghiên cứu là sở định hướng các giải pháp lâm sinh cho bảo tồn, phục hồi và trì đa dạng loài rừng lá rợng thường xanh Đóng góp luận án - Về mặt học thuật: Cung cấp thêm các dẫn liệu khoa học động thái tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới thông qua kết nghiên cứu tái sinh bổ sung, tỷ lệ chết và chuyển cấp; đặc điểm tái sinh rừng dưới tán và tái sinh lỗ trống rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới và tái sinh một số loài ưu - Về mặt lý luận: Kết luận án góp phần làm sáng tỏ các lý luận tái sinh rừng nhiệt đới được A Obvêrin (1938), Van Steenis (1956), P.W Richard (1959, 1968, 1970), G.N.Baur (1964, 1976) tổng kết Bổ sung minh chứng trì đa dạng sinh học rừng nhiệt đới - Một số kết mới được nghiên cứu luận án Lượng hóa được đợng thái biến đổi tổ thành loài; đa dạng sinh học; động thái chết, bổ sung, chuyển cấp lớp tái sinh rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn sở nguồn số liệu thu thập từ các ô tiêu chuẩn định vị có thời gian theo dõi năm (2007-2012); Xác định được chế trì đa dạng sinh học rừng nhiệt đới thông qua đặc điểm tái sinh tự nhiên các loài ưu rừng lá rợng thường xanh Chương TỞNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Các nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tổng kết thành các lý luận và tác phẩm kinh điển như: A Obvêrin (1938), Van Steenis (1956), G.N.Baur (1964, 1976) P.W.Richard (1959, 1968, 1970) Các giả thuyết trì tính đa dạng loài rừng nhiệt đới phân thành hai nhóm: (i) Giả thuyết kẻ thù Janzen (1970) và Connell (1971) đề xướng; (ii) giả thuyết ổ sinh thái tái sinh và phân chia lỗ trống (Denslow, 1980; Grubb, 1977; Hartshorn, 1985; Orians, 1994; Ricklefs, 1977) Động thái tái sinh được thể hiện qua các quá trình: sớ lượng loài và cá thể tái sinh bổ sung hàng năm; số lượng loài và cá thể tái sinh bị chết; số lượng loài và cá thể tái sinh sống sót, sinh trưởng và chuyển lên các lớp cao Phần lớn các nghiên cứu tập trung đánh giá các hình thức thay loài và đợng thái phát triển cấu trúc lâm phần rừng sở sử dụng chuỗi thời gian, tức là phương pháp lấy không gian thay thời gian hệ thống các ô tiêu chuẩn tạm thời, đo đếm một lần các lâm phần có tuổi phục hồi khác Tuy nhiên, cách tiếp cận này bị nghi ngờ Bakker et al., (1996), Foster & Tilman (2000), Pickett (1989) Từ mợt sớ nghiên cứu định vị diễn rừng vùng nhiệt đới được công bố, Breugel M.v et al., (2007) đưa một tranh các biểu hiện động thái gồm sinh trưởng, chết và tái sinh bổ sung, là kết tổng hợp các mơ hình phát triển cấu trúc và thay loài Sự tổng hợp được nhận thấy là rất cao năm đầu diễn và sau nhiều thập niên (Ghent, 1969; Swaine & Hall, 1983; Uhl, 1987) 1.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu tái sinh tự nhiên được nhiều nhà khoa học lâm nghiệp như: Thái Văn Trừng (1970, 1978), Vũ Đình Huề (1969,1975), Phùng Ngọc Lan (1984), Hoàng Kim Ngũ (1984), Nguyễn Ngọc Lung (1985),Vũ Tiến Hinh (1991, 2005), Nguyễn Duy Chuyên (1995), Trần Văn Con (2006, 2009, 2010), Phạm Xuân Hoàn (2009),…nghiên cứu, tổng kết lý luận và thực tiễn, phục vụ có hiệu cho cơng tác phục hồi, bảo vệ và phát triển rừng nước ta Nghiên cứu đợng thái tái sinh quá trình diễn rừng nước ta được phân biệt theo hai hướng chính: (i) theo dõi các định vị (Trần Văn Con và cs, 2009, 2010; Lê Thị Hạnh, 2009; Phạm Xuân Hoàn và Lương Quang Bích, 2009; Bùi Chính Nghĩa, 2012), và (ii) lấy khơng gian thay thời gian (Lâm Phúc Cố, 1998; Lê Đồng Tấn, 2000; Phạm Ngọc Thường, 2003) Tuy nhiên, các nghiên cứu tái sinh mới tập trung vào đánh giá mật độ, thành phần loài cây, phân bố tái sinh tại một thời điểm nhất định Các nghiên cứu động thái thay đổi tổ thành loài, tỷ lệ chết, tái sinh bổ sung và chuyển cấp tái sinh ô các định vị chưa có nhiều nghiên cứu Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Xác định đặc điểm cấu trúc các trạng thái rừng lá rộng thường xanh khu vực nghiên cứu Nghiên cứu xác định các tiêu lâm học các trạng thái rừng (mật độ, độ tàn che, D, H, G, V, M ) Xác định mức độ ưu và tổ thành loài theo trạng thái rừng 2.1.2 Nghiên cứu động thái tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh tại khu vực nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tái sinh dưới tán và tái sinh lỗ trống theo trạng thái rừng Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số loài ưu rừng lá rộng thường xanh Nghiên cứu động thái tái sinh: Động thái tổ thành, đa dạng loài, tái sinh sinh bổ sung, chết và chuyển cấp 2.1.3 Nghiên cứu, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên Ảnh hưởng độ tàn che và các tiêu cấu trúc tầng cao Ảnh hưởng độ che phủ thảm tươi, độ dầy thảm mục Ảnh hưởng địa hình: đợ cao, đợ dớc, hướng phơi Ảnh hưởng kích thước, lịch sử hình thành lỗ trớng 2.1.4 Đề xuất giải pháp lâm sinh phục hồi rừng và bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG Xuân Sơn 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm phương pháp luận Để nghiên cứu động thái tái sinh tự nhiên và diễn rừng, người ta thường sử dụng hai phương pháp, phương pháp có hiệu nhất là quan sát lâu dài các quá trình một ô định vị Trong phạm vi thời gian một luận án nghiên cứu sinh, thời gian dành cho nghiên cứu ngoại nghiệp hạn chế Do đó, luận án sử dụng hệ thống ô tiêu chuẩn tạm thời (điều tra lần) để đánh giá đặc điểm cấu trúc, đặc điểm tái sinh các trạng thái rừng khu vực nghiên cứu và sử dụng nguồn số liệu từ ô tiêu chuẩn định vị được Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thiết lập phạm vi Vườn Quốc gia Xuân Sơn từ năm 2007 để đánh giá động thái tái sinh 2.2.2 Phương pháp kế thừa tài liệu Đề tài luận án kế thừa các báo cáo, các tài liệu khoa học công bố phân loại thảm thực vật rừng Các tài liệu, kết nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.3.1 Thiết lập ô tiêu chuẩn định vị để theo dõi động thái tái sinh - Số lượng: 03 ô, ô gồm cấp để điều tra các đối tượng: tầng cao, tầng nhỏ và lớp tái sinh (dẫn theo Trần Văn Con và cs, 2010) + Ô cấp A là hình vng có diện tích: 100m x 100m = 10.000m để đo tất các gỗ có D1.3≥10cm + Ơ cấp B là mợt vịng trịn đặt tâm cấp A với bán kính R=15m (diện tích 707 m 2) để đo đếm các gỗ nhỏ (TCN) có 1,0cm≤ D1.3