1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  ĐẶNG HẢI LINH ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH ĐỊA LÝ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Đặng Hải Linh ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Sử dụng Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Mã số: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Cao Huần HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Bộ môn Sinh thái Cảnh quan Môi trường tận tình bảo giúp đỡ tác giả trình thực hồn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Cao Huần, GS.TS Trương Quang Hải, PGS.TS Đặng Văn Bào TS Phạm Quang Anh, người tận tình bảo giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, công tác thực luận văn Tác giả xin cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu tài liệu UBND huyện Đơng Triều, Phịng Tài ngun Môi trường huyện Đông Triều, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh Cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè suốt trình học tập cơng tác q trình thực luận văn Luận văn thực khuôn khổ giúp đỡ số liệu kinh phí từ Dự án “Quy hoạch bảo vệ mơi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” GS.TS Nguyễn Cao Huần chủ trì Xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm dự án tạo điều kiện cho tác giả tham gia thực giúp đỡ mặt chuyên môn để tác giả hồn thành luận văn Do thời gian trình độ nhiều hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tích cực q thầy bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 ĐẶNG HẢI LINH i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN _ i MỤC LỤC _ ii DANH MỤC HÌNH _ iv DANH MỤC BẢNG _ vi DANH MỤC ẢNH _ viii MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT _ MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU _ KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG, LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN _ 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu tổng hợp điều kiện địa lý lãnh thổ cho mục đích phát triển nơng lâm nghiệp bền vững 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu huyện Đơng Triều có liên quan đến hướng nghiên cứu luận văn 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN KHU VỰC HUYỆN ĐÔNG TRIỀU _ 1.2.1 Quan niệm cảnh quan nghiên cứu địa lý tổng hợp _ 1.2.2 Hệ thống phân loại tiêu phân loại cảnh quan 1.2.3 Các phương pháp đánh giá, phân tích cảnh quan _11 1.3 QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU _13 1.3.1 Các quan điểm nghiên cứu 13 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu _14 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU _17 ii 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC HỢP PHẦN TRONG CẤU TRÚC CẢNH QUAN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU _17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Địa chất, địa hình, địa mạo _17 2.1.3 Khí hậu, thủy văn _24 2.1.4 Thổ nhưỡng, thực vật 26 2.1.5 Dân số hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên 31 2.2 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HUYỆN ĐƠNG TRIỀU _38 2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Đông Triều 38 2.2.2 Đặc điểm cảnh quan huyện Đông Triều 40 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU _52 3.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU 52 3.1.1 Đánh giá thích nghi sinh thái cho cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp, phòng hộ, bảo tồn số trồng đặc thù _52 3.1.2 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội hoạt động lâm, nông nghiệp huyện Đông Triều 71 3.1.3 Phân tích ảnh hưởng môi trường hoạt động lâm, nông nghiệp huyện Đông Triều 86 3.2 ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU 89 3.2.1 Quan điểm tiêu chí định hướng sử dụng hợp lý cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp huyện Đông Triều _89 3.2.2 Định hướng tổ chức không gian phát triển bền vững nông lâm nghiệp huyện Đông Triều _90 KẾT LUẬN _100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình chung đánh giá đất đai _ Hình 1.2: Mơ hình đánh giá tổng hợp thể lãnh thổ cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường _ Hình 1.3: Mơ hình đánh giá kinh tế sinh thái cảnh quan 12 Hình 1.4: Quy trình bước nghiên cứu thực đề tài _ 15 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 18 Hình 2.2: Bản đồ địa chất huyện Đông Triều _ 20 Hình 2.3: Bản đồ địa mạo huyện Đông Triều _ 22 Hình 2.4: Biến trình nhiệt độ trung bình tháng năm 24 Hình 2.5: Biến trình lượng mưa trung bình tháng năm 25 Hình 2.6: Diễn biến pH hồ 2005 - 2006 - 2008 26 Hình 2.7: Bản đồ thổ nhưỡng huyện Đông Triều 29 Hình 2.8: Biểu đồ cấu diện tích đất nông nghiệp huyện Đông Triều năm 2010 _ 33 Hình 2.9: Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Đông Triều năm 2010 34 Hình 2.10: Cơ cấu lao động ngành kinh tế huyện Đông Triều _ 37 Hình 2.11: Bản đồ cảnh quan huyện Đông Triều 41 Hình 2.12: Chú giải đồ cảnh quan huyện Đông Triều _ 42 Hinh 2.13: Bản đồ phân vùng cảnh quan huyện Đông Triều 48 Hình 3.1: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp, huyện Đông Triều _ 63 Hình 3.2: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho mục đích bảo tồn, huyện Đơng Triều 64 Hình 3.3: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho mục đích phịng hộ, huyện Đông Triều _ 65 Hình 3.4: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan vải, huyện Đông Triều _ 68 Hình 3.5: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan na, huyện Đông Triều _ 69 iv Hình 3.6: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan keo, huyện Đông Triều _ 70 Hình 3.7: Biểu đồ giá trị rịng tích dồn vải _ 73 Hình 3.8: Biểu đồ tỷ suất lợi ích - chi phí vải _ 73 Hình 3.9: Biểu đồ giá trị ròng chiết khấu theo năm vải 74 Hình 3.10: Biểu đồ giá trị rịng tích dồn na (chiết khấu r=12%) _ 76 Hình 3.11: Biểu đồ giá trị rịng tích dồn keo _ 76 Hình 3.12: Hiệu kinh tế lúa _ 83 Hình 3.13: Hiệu kinh tế hoa màu 84 Hình 3.14: Biểu đồ so sánh tỷ suất lợi ích - chi phí hoa màu 84 Hình 3.15: Mối quan hệ xói mịn đất trạng sử dụng đất lưu vực hồ đông nam huyện Đông Triều (Đặng Hải Linh, 2008) _ 88 Hình 3.16: Bản đồ định hướng tổ chức không gian phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh _ 91 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam _ 10 Bảng 1.2: Các phương pháp đánh giá thích nghi cảnh quan _ 11 Bảng 2.1: Hệ thống phân loại diện tích loại đất huyện Đông Triều, tỷ lệ 1/50.000 27 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Đông Triều năm 2010 _ 32 Bảng 2.3: Hệ thống phân kiểu cảnh quan huyện Đông Triều _ 38 Bảng 2.4: Đặc trưng tiểu vùng cảnh quan huyện Đông Triều _ 50 Bảng 3.1: Tiêu chuẩn sử dụng đất cho nông lâm nghiệp _ 52 Bảng 3.2: Phân hạng giá trị bảo tồn cảnh quan _ 55 Bảng 3.3: Phân hạng giá trị phòng hộ cảnh quan _ 56 Bảng 3.4: Tiêu chuẩn đánh giá riêng tiêu dạng cảnh quan vải, na keo _ 59 Bảng 3.5: Mức độ ưu tiên CQ cho lâm nghiệp huyện Đông Triều _ 61 Bảng 3.6: Mức độ thích hợp CQ cho bảo tồn huyện Đông Triều 61 Bảng 3.7: Mức độ ưu tiên CQ cho phịng hộ huyện Đơng Triều 62 Bảng 3.8: Mức độ thích nghi CQ vải, huyện Đông Triều 66 Bảng 3.9: Mức độ thích nghi CQ na, huyện Đông Triều _ 66 Bảng 3.10: Mức độ thích nghi CQ keo, huyện Đông Triều _ 67 Bảng 3.11: Phân tích chi phí - lợi ích vải 75 Bảng 3.12a: Phân tích chi phí – lợi ích na loại _ 77 Bảng 3.12b: Phân tích chi phí - lợi ích na loại _ 78 Bảng 3.12c: Phân tích chi phí - lợi ích na loại _ 79 Bảng 3.13: Phân tích chi phí - lợi ích keo 80 Bảng 3.14: Đặc điểm loại hình sử dụng đất 81 Bảng 3.15: Chi phí-lợi ích lúa hạng đất khác 82 Bảng 3.16: Chi phí - lợi ích cho lúa hạng đất huyện Đông Triều 83 vi Bảng 3.17: Phân tích chi phí - lợi ích loại hình sử dụng đất trồng hoa màu huyện Đông Triều _ 85 Bảng 3.18: Thống kê diện tích dung tích hồ chứa nước huyện Đông Triều 1998 _ 86 Bảng 3.19: Thống kê xói mịn đất tiềm thực tế số lưu vực hồ huyện Đông Triều 2000 - 2007 _ 87 vii DANH MỤC ẢNH Ảnh 1.1: Quần hệ rừng trồng keo 31 Ảnh 1.2: Quần hệ trồng lâu năm _ 31 Ảnh 1.3: Khai thác than lộ thiên Mạo Khê 35 Ảnh 1.4: Bồi lấp ô nhiễm môi trường nước hồ Cầu Cuốn khai thác than _ 35 Ảnh 1.5: Khai thác đất sét xã Yên Thọ 35 Ảnh 1.6: Sản xuất gạch ngói gây ONMT 35 Ảnh 1.7: Quần hệ rừng trồng kết hợp tái sinh rừng tự nhiên 36 Ảnh 1.8: Quần hệ bạch đàn bãi thải sau khai thác than 36 Ảnh 3.1: Trồng ăn ven đồi thấp ven hồ _ 87 Ảnh 3.2: Khai thác than bồi lấp hồ Cầu Cuốn 87 viii tạo lớp phủ thực vật, chống xói mịn, rửa trơi đất đá, đảm bảo hồn ngun mơi trường sau khai thác 3.2.2.5 Tiểu vùng cảnh quan đô thị - nông thôn khai thác than Mạo Khê Yên Thọ - Hồng Thái Đặc điểm: diện tích 5.984,8 Địa chất trầm tích Đệ Tứ có tuổi Pleitocen apQ12-3hn aQ13vp Địa hình đồng mài mịn bị phân cắt tạo gị thoải, cao trung bình 3-8m, ven chân đồi thấp cao 20-25m Thủy văn đặc trưng hệ thống hồ, đập nhỏ hồ Cầu Cuốn, Nội Hoàng, Khe Ươn &2, Yên Dưỡng, Rộc Chày, Cổ Lễ có chức cấp nước cho nơng nghiệp Thổ nhưỡng phân hóa đa dạng với loại đất Fp, Fl, Xg, Pf Đất chua, hàm lượng mùn thấp, nghèo dinh dưỡng Thảm thực vật đặc trưng quần hệ thứ sinh thảm trồng nhân tác (lúa, lúa-màu, ăn lâu năm trồng khu dân cư) V.1 - Không gian ưu tiên quần cư đô thị, khu công nghiệp làng nghề: vùng có dân cư tập trung với mật độ dân số đông khu vực nghiên cứu, đặc biệt thị trấn Mạo Khê ven quốc lộ 18A với hoạt động kinh tế nối bật chế biến than, thương mại-dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp làng nghề (làm gốm sứ) Đối với khu vực cần: i) thực tốt công tác thu gom rác thải (xây dựng tuyến thu gom hợp lý, bổ sung điểm tập kết rác thải) tổ chức thu gom nơi xử lý theo quy định; ii) đảm bảo cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất người dân thị xã; iii) áp dụng biện pháp thích hợp để hạn chế nhiễm khơng khí, nước, đất hoạt động vận chuyển, chế biến than ô nhiễm phát sinh từ hoạt động tiểu thủ công nghiệp khác khu vực V.2 - Không gian ưu tiên quần cư nông thôn: nẳm hai bên quốc lộ 18 trải dài từ địa phận xã Xuân Sơn đến Hồng Thái Đông Đối với khu vực cần: i) bảo đảm cung cấp nước cho người dân khu vực; ii) xây dựng tuyến điểm tập kết rác thải xã để đảm bảo thu gom chất thải vệ sinh môi trường nông thôn V.3 - Không gian ưu tiên trồng tái sinh rừng: trải dài từ phía bắc thị trấn Mạo Khê đến phía bắc xã Hồng Thái Đơng, phần thượng lưu hồ chứa nước đa mục tiêu phục vụ cho sinh hoạt sản xuất người dân khu vực Đối với khu vực cần: i) trồng tái sinh rừng cho mục đích sản xuất, cải thiện mơi trường cách chống xói mịn đất, bảo vệ nguồn nước đồng thời tạo cảnh quan cho khu vực liên hồ chứa 97 V.4 - Không gian ưu tiên cải tạo hồ chứa đa mục tiêu: bao gồm hồ chứa nước đa mục tiêu nằm địa phận xã từ Yên Thọ đến Hồng Thái Đơng, nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất người dân khu vực Cần: i) cải tạo bảo vệ môi trường nước, chống bồi lấp gây ảnh hưởng đến chức cấp nước hồ cho người dân khu vực V.5 - Không gian ưu tiên canh tác lúa – màu chuyển đổi đất ở: i) ưu tiên trồng lúa để đảm bảo cung cấp lương thực cho người dân khu vực; ii) áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý để bảo vệ cải thiện chất đất, bảo vệ môi trường đất, nước nông nghiệp V.6 - Không gian ưu tiên chuyển đổi cấu ăn đặc sản: i) tiến hành chuyển đổi diện tích trồng ăn loại thành trồng na khu vực gị đồi có độ dốc thích hợp gần hồ chứa để đảm bảo nguồn nước tưới; ii) áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý để bảo vệ cải thiện chất đất, hạn chế xói mịn, rửa trôi 3.2.2.6 Tiểu vùng cảnh quan nông nghiệp đồng thấp trũng ven sông Kinh Thầy Đặc điểm: diện tích 4.114,3 ha, nằm phía nam khu vực nghiên cứu, giáp sông Kinh Thầy Địa chất vùng trầm tích Holocen amQ12-2hh, tạo nên địa hình đồng có nguồn gốc tích tụ sơng-biển, thấp, trũng huyện, độ cao trung bình 1500 >700 Núi T.bình 17-20 >1500 >700 Núi T.bình 17-20 >1500 >700 Núi T.bình 2023,4 1500 >100 Núi thấp 2023,4 1500 >100 Núi thấp 2023,4 1500 >100 Núi thấp 2023,4 1500 >100 Núi thấp 744,6 Ntb2 276,6 Ntb3 1455,6 Nt1 1792,3 Nt2 1178,9 Nt3 49,3 Nt4 1298,8 Nt5 1355,2 Nt6 2023,4 1500 >100 Núi thấp 2023,4 1500 >100 Núi thấp Đá mẹ mẫu chất Trầm tích lục ngun hạt thơ hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun hạt thơ hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun hạt thơ hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun xen phun trào hệ tầng Bình Liêu Trầm tích lục nguyên xen phun trào hệ tầng Bình 107 Thổ nhưỡng Độ Tầng Loại dốc dầy đất (độ) (cm) 50 - 70 Mức độ (chế độ) thoát, ngập nước Thảm thực vật/HTSDĐ Thoát nước tốt Rừng tự nhiên thứ sinh nhân tác Thoát nước tốt Rừng trồng Thoát nước tốt Trảng cỏ bụi Thoát nước tốt Rừng tự nhiên thứ sinh nhân tác Thoát nước tốt Rừng trồng Hq > 25 Hq > 25 Hq > 25 Fq > 25 Fq >25 Fq >25 Thoát nước tốt Trảng cỏ bụi E >25 Thoát nước tốt Khai thác than Thoát nước tốt Rừng tự nhiên thứ sinh nhân tác Thoát nước tốt Rừng trồng 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 50 - 70 Fq >25 Fq >25 50 - 70 486,8 Nt7 127,2 Nt8 2323,8 Nt9 534,6 Nt10 24,9 Nt11 Nt12 57,2 318,1 D1 2023,4 1500 >100 Núi thấp 2023,4 1500 >100 Núi thấp 2023,4 1500 >100 Núi thấp 2023,4 1500 >100 Núi thấp 2023,4 1500 >100 Núi thấp 23,4 1500 >100 Núi thấp 2023,4 1500 25 100 Đồi 2023,4 1500 25 100 Đồi 2023,4 1500 25 100 Đồi 2023,4 1500 25 100 Đồi 2023,4 1500 25 100 Đồi 1394,3 D2 544,2 D3 698,6 D4 D5 48,9 Liêu Trầm tích lục nguyên xen phun trào hệ tầng Bình Liêu Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Đá vơi Trầm tích lục ngun xen phun trào hệ tầng Bình Liêu Trầm tích lục ngun xen phun trào hệ tầng Bình Liêu Trầm tích lục ngun xen phun trào hệ tầng Bình Liêu Trầm tích lục ngun xen phun trào hệ tầng Bình Liêu Trầm tích lục nguyên chứa than hệ 108 50 - 70 Thoát nước tốt Trảng cỏ bụi Thoát nước tốt Rừng tự nhiên thứ sinh nhân tác 50 - 70 Thoát nước tốt Rừng trồng 50 - 70 Thoát nước tốt Trảng cỏ bụi Thoát nước tốt Khai thác than 25 Fq >25 Fq >25 Fq >25 E >25 Dv >25 Fq 50 - 70 1412,3 2023,4 1500 25 100 Đồi 2023,4 1500 25 100 Đồi 2023,4 1500 25 100 Đồi 23,4 1500 Thung lũng 23,4 1500 23,4 1500 23,4 1500 23,4 1500 23,4 1500 23,4 1500 23,4 1500 23,4 1500 23,4 1500 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 25 100 23,4 1500 1153,2 836,2 23,4 601,3 D6 296,2 D7 51,1 D8 Tl1 Tl2 Tl3 Tl4 Tl5 Tl6 Tl7 Tl8 Tl9 Tl10 Db1 Db2 Db3 Db4 604,6 806,5 438,4 826,4 388,2 218,4 190,2 425,4 30,1 292,6 1129,4 tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Trầm tích lục ngun chứa than hệ tầng Hịn Gai Fq 15-25 50 - 70 Thốt nước tốt Rừng trồng Fq 15-25 50 - 70 Thoát nước tốt Trảng cỏ bụi E 15-25 Thoát nước tốt Khai thác than Deluvi D 8-15 >100 Thoát nước tốt Rừng tự nhiên thứ sinh nhân tác Thung lũng Deluvi D 8-15 >100 Thoát nước tốt Rừng trồng Thung lũng Deluvi D 8-15 >100 Thoát nước tốt Trảng cỏ bụi Thung lũng Deluvi D 8-15 >100 Thoát nước tốt Cây ăn Thung lũng Deluvi D 8-15 >100 Thung lũng Phù sa cổ Tc 3-8 Thung lũng Phù sa cổ Fp 3-8 >100 Thoát nước tốt Trảng cỏ bụi Thung lũng Phù sa cổ Fp 3-8 >100 Thoát nước tốt Cây ăn Thung lũng Phù sa cổ Fp 3-8 >100 Thung lũng Phù sa cổ Fl 3-8 >100

Ngày đăng: 16/04/2021, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Antrop, M. (2006). Sustainable landscapes: contradiction, fiction or utopia? Landscape and Urban Planning 75 (2006) 187–197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Landscape and Urban Planning
Tác giả: Antrop, M
Năm: 2006
2. Antrop, M. (2000). Geography and landscape science. BELGEO 2000 1-2-3-4 Special Issue: 29th International Geographical Congress, pp.9-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geography and landscape science
Tác giả: Antrop, M
Năm: 2000
3. Armand, D.L. (1983). Khoa học về cảnh quan (Người dịch: Nguyễn Ngọc Sinh và Nguyễn Xuân Mậu), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học về cảnh quan
Tác giả: Armand, D.L
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1983
4. Cục Thống kê Quảng Ninh (2007), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2006, Hà Nội, 153tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2006
Tác giả: Cục Thống kê Quảng Ninh
Năm: 2007
6. Đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình 58 (2006). Báo cáo kết quả thực hiện dự án lập bản đồ địa chất thủy văn - quy hoạch nước dưới đất tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, 109tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện dự án lập bản đồ địa chất thủy văn - quy hoạch nước dưới đất tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất công trình 58
Năm: 2006
7. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997). Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
8. Trương Quang Hải, Nguyễn Thị Hải (2006). Kinh tế môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế môi trường
Tác giả: Trương Quang Hải, Nguyễn Thị Hải
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
9. Nguyễn Cao Huần (2005). Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái)
Tác giả: Nguyễn Cao Huần
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
10. Nguyễn Cao Huần và nnk (2009). Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể và một số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể và một số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Cao Huần và nnk
Năm: 2009
11. A.G. Ixatrenko (1969). Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên, Vũ Tự Lập và nnk dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên
Tác giả: A.G. Ixatrenko
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1969
12. James Klein (2003). Intergrated environmental planning. Blackwell Science, 228p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intergrated environmental planning
Tác giả: James Klein
Năm: 2003
13. Vũ Tự Lập (1976). Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1976
14. Đặng Hải Linh (2007). Đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên, KT-XH và môi trường phục vụ sử dụng hợp lý khu vực các hồ đông nam huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Khóa luận tốt nghiệp ngành Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên, KT-XH và môi trường phục vụ sử dụng hợp lý khu vực các hồ đông nam huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Đặng Hải Linh
Năm: 2007
15. Nguyễn Thành Long và nnk (1993). Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên lãnh thổ Việt Nam, Trung tâm Địa lý Tài nguyên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lệ trên lãnh thổ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thành Long và nnk
Năm: 1993
16. Lớp K50 và K51 Địa lý (2009, 2010). Báo cáo thực tập sản xuất chuyên ngành Sinh thái Cảnh quan và Môi trường. Bộ môn STCQ&MT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực tập sản xuất chuyên ngành Sinh thái Cảnh quan và Môi trường
17. Oldfield, J. (2009). Landscape Science: A Russian Geographical Tradition. Annals of the Association of American Geographers, 97 (1). pp. 111-126. ISSN 0004-5608 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of the Association of American Geographers
Tác giả: Oldfield, J
Năm: 2009
18. Peil, T. (2004). Estonian landscape study: contextual history. BELGEO • 2004 • 2-3, 231-244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estonian landscape study: contextual history
Tác giả: Peil, T
Năm: 2004
19. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2009). Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2009, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2009
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh
Năm: 2009
20. Nguyễn An Thịnh (2007). Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Luận án Tiến sĩ Địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2007). Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn An Thịnh
Năm: 2007
21. Trần Văn Trường, Nguyễn Cao Huần và Đặng Hải Linh (2008). Tiếp cận phân tích tổng hợp lưu vực và cảnh quan cho sử dụng hợp lý lưu vực các hồ đông nam huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Báo cáo Khoa học Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận phân tích tổng hợp lưu vực và cảnh quan cho sử dụng hợp lý lưu vực các hồ đông nam huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Trần Văn Trường, Nguyễn Cao Huần và Đặng Hải Linh
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w