- Đặt lõi sắt non hoặc lõi thép khi cho dòng điện chạy qua chúng bị nhiễm từ.Khi ngắt dòng điện thì lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính.. - Khi ngắt dòng điện t[r]
(1)TUẦN 14 Tiết 27 NS : 04/11/2009 ND : 09/11/2009
Bài 25 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :
- Mô tả thí nghiệm nhiễm từ sắt, thép
- Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện - Nêu hai cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật 2.Kĩ :
Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở mạch, sử dụng dụng cụ đo điện
3.Thái độ:
Thực an tồn điện, u thích môn học
II CHUẨN BỊ :
Cho nhóm HS :
* ống dây có khoảng 500 700 vòng dây
* la bàn kim nam châm đặt giá thẳng đứng * giá thí nghiệm, biến trở
* nguồn điện từ 3V – 6V
* Ampe kế có giới hạn đo 1.5A – độ chia nhỏ 0.1A * công tắc điện, đoạn dây dài khoảng 50 cm
* lõi sắt non lõi thép đặt vừa lịng ống dây * đinh sắt
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ 1: Giúp HS nhớ lại kiến thức học nam châm điện
- Nêu cấu tạo hoạt động nam châm điện mà em học lớp
- Trong thực tế nam châm điện dùng để làm gì?
- GV đặt vấn đề : Tại
(2)cuộn dây có dịng điện chạy qua quấn quanh lõi sắt non lại trở thành nam châm điện? Nam châm điện có lợi so với nam châm nam châm vĩnh cửu?
HĐ2 : Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ sắt thép (hình 25.1)
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát hình, nêu mục đích TN, tiến hành TN
- Hướng dẫn HS bố trí TN : Để cho KNC đứng thăng đặt cuộn dây cho trục KNC song song với mặt ống dây Sau đóng mạch điện
- Nêu câu hỏi: Góc lệc KNC khi cuộn dây có lõi sắt, thép so với khơng có lõi sắt, thép có khác nhau?
- GV yêu cầu HS nhóm báo cáo kết TN
HĐ 3: Làm TN, ngắt dòng điện chạy qua ống dây, nhiễm từ sắt non thép có khác nhau (hình 25.2) Rút kết luận về nhiễm từ sắt, thép
- Yêu cầu HS :
+ Làm việc cá nhân nghiện cứu hình 25.2
+ Nêu mục đích thí nghiệm + Làm việc theo nhóm thay tiến hành TN trả lời
- Quan sát nhận dạng dụng cụ cách bố trí thí nghiệm hình 25.1 - Nêu thí nghiệm quan sát gì?
- Bố trí tiến hành thí nghiệm
- Quan sát góc lệch kim nam châm cuộn dây có lõi sắt, thép so với khơng có lõi sắt, thép trả lời
- Đại diện nhóm báo cáo kết TN
- Nêu rõ thí nghiệm quan sát gì? Bố trí TN tiến hành theo yêu cầu SGK
- Quan sát tượng xảy đinh sắt
I Sự nhiễm từ sắt, thép :
1 Thí nghiệm :
a TN1 (hình 25.1) : - Mục đích TN : Làm TN nhiễm từ sắt thép
- Dụng cụ TN : ống dây, lõi sắt non, lõi thép, la bàn, công tắc, biến trở, ampe kế, nguồn điện, đoạn dây nối - Tiến hành TN - Kết TN :
+ Khi đóng cơng tắc K, KNC bị lệch so với phương ban đầu
+ Khi đặt lõi sắt thép vào lịng cuộn dây, đóng khóa K, góc lệch KNC lớn so với trường hợp khơng có lõi sắt thép
-> Lõi sắt thép làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện
b TN2 (hình 25.2) :
- Mục đích TN : Nêu nhận xét tác dụng từ ống dây có lõi sắt non ống dây có lõi thép ngắt dòng điện qua ống dây
- Dụng cụ TN : thêm đinh sắt
(3)câu hỏi: Có tượng xảy với đinh sắt ngắt dòng điện chạy qua ống dây? + Đại diện nhóm trả lời câu C1
- Nêu vấn đề:
+ Nguyên nhân làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện chạy qua?
+ Sự nhiểm từ sắt non thép có khác nhau?
- Thơng báo nhiễm từ sắt thép đặt từ trường
HĐ4 : Tìm hiểu nam châm điện
- Yêu cầu HS làm việc với SGK thực C2
- Nêu câu hỏi: Có cách làm tăng lực từ nam châm điện
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời C3 (có thể làm tăng lực từ NC điện cách làm tăng Cđdđ tăng số vòng ống dây)
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét nhóm
Hoạt động 5: Củng cố kiến thức khả nhiễm từ của sắt- thép
- Yêu cầu học sinh thực
ngắt dịng điện Trong trường hợp ống dây có lõi sắt non ống dây có lõi thép
- Trả lời câu C1 Rút kết luận nhiễm từ sắt thép
- Cá nhân làm việc với SGK + Quan sát hình 25.3 SGK để trả lời câu C2
+ Nhận thông tin cách làm tăng lực từ nam châm điện
- Trả lời câu C3 ( hình 25.4)
- Các nhóm cử đại diện nêu câu trả lời trước lớp
- Trả lời câu C4, C5, C6
C1 : Khi ngắt dòng điện qua ống dây, lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép giữ từ tính
2 Kết luận : (SGK)
II Nam châm điện:
- Cấu tạo : gồm ống dây dẫn có lõi sắt non
C2 : số khác (1000, 1500) ghi ống dây cho biết ống dây sử dụng với số vòng dây khác nhau, tùy theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện Dòng chữ 1A-22 Ω cho biết ống dây dùng với dịng điện có cường độ 1A, điện trở ống dây 22 Ω - Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng dây ống dây (kí hiệu n)
C3 : NC b mạnh a, d mạnh c, e mạnh b d
III Vận dụng:
(4)câu C4, C5, C6
- Ngoài cách học cách làm tăng lực từ nam châm điện không? Giáo viên dẫn học sinh phần em chưa biết Giao tập nhà cho học sinh
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị Tìm hiểu nam châm có ứng dụng nào?
- Đọc phần em chưa biết
- Nghe dặn dò giáo viên
NC Mặt khác, kéo làm thép nên sau khơng cịn tiếp xúc với NC nữa, giữ từ tính lâu dài
C5 : Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây NC
C6 : Lợi NC điện : - Có thể chế tạo NC điện cực mạnh cách tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện qua ống dây
- Chỉ cần ngắt dòng điện qua ống dây NC điện hết từ tính
(5)TUẦN 14 Tiết 28 NS : 04/10/2009 ND : 12/11/2009
Bài 26 : ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :
- Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơle điện từ, chuông báo động
- Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kỹ thuật 2.Kĩ :
- Phân tích, tổng hợp kiến thức
- Giải thích hoạt động NC điện
3.Thái độ:
Thấy vai trò to lớn Vật lý học, từ có ý thức học tập, u thích mơn học
II CHUẨN BỊ :
1 Cho lớp : Hình 26.2, 26.3, 26.4 phóng to
2 Cho nhóm HS :
- ống dây điện khoảng 100 vịng, đường kính cuộn dây cỡ 3cm - giá TN,1 biến trở
- nguồn điện 6V, công tắc điện
- ampe kế có GHĐ 1.5A ĐCNN 0.1A - nam châm hình chữ U
- đoạn dây nối có lõi đồng có vỏ cách điện, đoạn dài khoảng 30cm
- loa điện tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên gồm ống dây, nam châm, màng loa
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra cũ :
- u cầu HS mơ tả thí nghiệm nhiễm từ sắt thép - Vì người ta dùng lõi sắt để chế tạo nam châm điện?
- Nêu cách làm tăng lực điện từ nam châm điện tác dụng lên vật? Trả lời :
- Đặt lõi sắt non lõi thép cho dòng điện chạy qua chúng bị nhiễm từ.Khi ngắt dịng điện lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép giữ từ tính
- Khi ngắt dịng điện lõi sắt từ tính
- Tăng cường độ dịng điện qua ống dây,tăng số vòng dây
3. Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
(6)- Yêu cầu HS kể tên số ứng dụng nam châm thực tế kĩ thuật - Nêu vấn đề học SGK trình bày
HĐ2 : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động của loa điện
- Theo dõi nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ hình 26.1 SGK, lưu ý HS treo ống dây phải lồng vào cực nam châm chữ U, di chuyển chạy biến trở phải nhanh dứt khốt
- Gợi ý HS: có tượng xảy với ống dây trường hợp, có dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây dịng điện ống dây biến thiên? Khơng u cầu giải thích tượng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo loa điện yêu cầu HS phận loa điện mơ tả hình 26.2 SGK, giúp em nhận đâu nam châm, ống dây điện, màng loa loa điện
- Cho HS làm việc với SGK nêu câu hỏi: trình biến đổi dao động điện thành âm loa điện diễn nào? Chỉ định 1, HS mơ tả tóm tắt q trình Nếu HS có vướng mắc, mơ tả lại, làm rõ
- Nhắc lại số ứng dụng nam châm học - Nhận thức vấn đề học: nam châm có nhiều ứng dụng quan trọng
- Nhóm HS mắc mạch điện mơ tả sơ đồ hình 26.1 SGK, tiến hành TN, quan sát tượng xảy ống dây trường hợp :
+ Khi cho dòng điện chạy qua ống dây
+ Khi cường độ dòng điện ống dây thay đổi - HS trao đổi nhóm kết TN thu được, rút kết luận, cử đại diện phát biểu, thảo luận chung lớp
- Tự đọc cấu tạo loa điện SGK, tìm hiểu cấu tạo loa điện hình 26.2 SGK phận loa điện hình vẽ, mẫu vật
- Tìm hiểu để nhận biết cách làm cho biến đổi cường độ dòng điện thành dao động màng loa phát âm
I Loa điện :
1 Nguyên tắc hoạt động của loa điện :
a Thí nghiệm :
- Mục đích TN : tìm hiểu ngun tắc hoạt động loa điện
- Dụng cụ TN - Tiến hành TN b Kết luận :
- Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây có dịng điện chạy qua
- Khi có dịng điện chạy qua, ống dây chuyển động - Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực nam châm
2 Cấu tạo loa điện:
(7)diễn biến tượng Khi mô tả, cần kết hợp dẫn hình vẽ phóng to Chú ý, khơng nên thời gian vào việc giải thích tượng
HĐ3 : Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động của rơle điện từ
- Tổ chức cho học sinh làm việc với SGK nghiên cứu hình 26.3SGK nêu câu hỏi: rơle điện từ gì? Hãy phận chủ yếu rơle điện từ, tác dụng phận - Yêu cầu HS giải thích hình vẽ( hình 26.3 SGK phóng to) hoạt động rơle điện từ
HĐ4 : Tìm hiểu hoạt động của chuông báo động
- Yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK Phóng to hình 26.4 SGK, gọi HS lên bảng hình vẽ phận chng báo động, định HS khác lên mô tả hoạt động chng mở cửa, đóng cửa
- Nêu câu hỏi: rơle điện từ sử dụng nam châm điện để tự động đóng, ngắt mạch điện?
HĐ5 : Củng cố vận dụng
- Tổ chức cho HS trao đổi lớp để tìm lời giải tốt cho C3, C4
- HS làm việc cá nhân, tìm hiểu mạch điện hình 26.3 SGK, phát tác dụng đóng, ngắt mạch điện nam châm điện
- Trả lời C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động rơle điện từ
- HS làm việc cá nhân với SGK, nghiên cứu sơ đồ chng báo động hình 26.4SGK, nhận biết phận hệ thống, phát mô tả hoạt động chuông báo động cửa mở, cửa đóng, trả lời C2
- Từ ví dụ cụ thể chng báo động, suy nghĩ để rút kết luận nguyên tắc hoạt động rơle điện từ
- Trả lời C3, C4 vào học tập Trao đổi kết trước lớp
II Rơle điện từ :
1 Cấu tạo hoạt động của Rơle điện từ:
- Rơle điện từ thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ điều khiển làm việc mạch điện - Cấu tạo gồm : NC điện, sắt non, mạch điện
C1 : Vì có dịng điện mạch NC điện hút sắt đóng mạch điện
2 VD ứng dụng Rơle điện từ : chuông báo động :
C2 : Khi đóng cửa, chng khơng kêu mạch điện hở
Khi cửa bị mở, chng kêu cửa mở làm hở mạch điện 1, NC điện hết từ tính, miếng sắt rơi xuống tự động đóng mạch điện
III Vận dụng :
C3 : Được Vì đưa NC lại gần vị trí có mạt sắt, NC tự động hút mạt sắt khỏi mắt
(8)* Củng cố:
- Nam châm điện có ứng dụng vào thực tế
- Yêu cầu HS đọc phần em chưa biết
* Dặn dị
- Học làm BT 26 SBT
- Đọc phần Có thể em chưa biết
- Nghe dặn dò giáo viên
điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi lò xo hút chặt lấy sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt
Cầu Kè, ngày 02 tháng 11 năm 2009 Tổ trưởng