Tài liệu cung cấp một số thông tin về đặc tính đất của tỉnh Tây Ninh, các loại đất tại Tỉnh Tây Ninh, thông tin liên quan đến đất canh tác tại Tây Ninh, đặc tính một số loại đất đặc trưng của tinh Tây Ninh
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỢT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÍ BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KHOA HỌC ĐẤT NĂM HỌC 2020 – 2021 Bình Dương, 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÍ Đề tài: TÌM HIỂU VỀ ĐẶC TÍNH ĐẤT TỈNH TÂY NINH GVHD: TS Đinh Thanh Sang SVTH: Nguyễn Lê Trung Dũng Lớp: D19MT01 MSSV:1924403010190 Email: dungnguyen3301@gmail.com Bình Dương, 2021 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tỉnh Tây Ninh Tây Ninh tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, tỉnh nằm vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Tây Ninh vừa cầu nối thủ Phnơm Pênh (Campuchia) TP Hồ Chí Minh (Việt Nam) vừa cầu nối vùng núi cao ngun Trung đồng sơng Cửu Long Phía Tây Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Long An Như tỉnh thành Đông Nam Bộ khác, Tỉnh Tây Ninh vùng có địa hình chuyển tiếp từ cao ngun Nam Trung Bộ xuống đồng sông Cửu Long, đất đai tương đối phẳng Địa hình vừa mang đặc điểm cao nguyên, vừa có dáng dấp, sắc thái vùng đồng bằng, Tây Ninh có nhiều vùng địa hình khác vùng địa hình núi (núi Bà Đen cao 986 m, cao Nam Bộ Việt Nam, Núi Phụng: 435m, Núi Heo: 289m, Đồi 82 - Nghĩa Trang Liệt Sĩ Tân Biên: 82m), vùng gò đất đồi thấp đỉnh rộng có lượn sóng yếu dao động từ 15m huyện phía nam đến 115m thượng nguồn Hồ Dầu Tiếng rải rác Huyện Tân Châu (tuy nhiên độ cao trung bình tồn tỉnh khoảng 35m), vùng có địa hình phẳng, vùng thung lũng bãi bồi cao khoảng 1m nhìn chung địa hình Tây Ninh phẳng so với tỉnh thuộc Đông Nam Bộ khác Dân số Tây Ninh năm 2020 1,178 triệu người; khu vựa thành thị chiếm 32,3%, cịn khu vực nông thôn chiếm 67,7% Lực lượng lao động Tây Ninh đa số có cấu tuổi trẻ, nhóm từ 15 tuổi trở lên chiếm 61,5% tổng dân số Tổng diện tích Tây Ninh 4.041,3 km (2008) Bao gồm thành phố (TP Tây Ninh), thị xã (TX Hoà Thành, TX Trảng Bàng) huyện (Gò Dầu, Dương Minh Châu, Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành, Bến Cầu) Tồn tỉnh có 31 dân tộc sinh sống; đó, dân tộc Kinh chiếm 98,31%, dân tộc khác 1,69%, điển dân tộc Chăm, Khmer, Hoa Tây Ninh có tơn giáo gồm: Phật giáo, Cơng giáo, Hồi giáo, Tin Lành Cao Đài, đạo Cao Đài chiếm đa số coi “tỉnh giáo” tỉnh Tây Ninh mang nhiều nét văn hoá xem biểu tượng văn hoá tỉnh Tây Ninh Tây Ninh tiếng với phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ Núi Bà Đen cao 986m nơi có nhiều truyền thuyết Hình 1.1 Bản đồ tỉnh Tây Ninh (Nguồn: Alongwalkervn) tiếng, có bảo tàng xây dựng động Kim Quang ngơi chùa tên tiếng Khí hậu Tây Ninh tương đối ơn hồ, chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô Mùa nắng từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau tương phản rõ với mùa mưa (từ tháng – tháng 11) Chế độ xạ dồi dào, nhiệt độ cao ổn định Nhiệt độ trung bình năm Tây Ninh 27,40°C, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, ngày trung bình có đến nắng Mặt khác Tây Ninh nằm sâu lục địa, chịu ảnh hưởng bão yếu tố bất lợi khác Khí hậu Tây Ninh tương đối ơn hồ thuộc dạng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa khô thường kéo dài từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau, mùa mưa tháng đến tháng 11 Nhiệt độ tương đối ổn định, đầu mùa khô đến mùa thời tiết thường se lạnh khơ hanh phía bắc trung tâm Nhiệt độ ban đêm thường 20°C Cuối mùa thời tiết nóng khơ lên 38°C Biên độ nhiệt ngày đêm cao khoảng 10~14°C Vào mùa mưa; độ ẩm cao, mưa nhiều nên nhiệt độ ban ngày thường mức 30~34°C ban đêm mức 23~ 26°C Biên độ nhiệt thấp, với nhiệt độ trung bình năm 25,5– 27°C, thấp kỷ lục 11,3 °C cao kỷ lục 40 °C thấp 17,6 °C vào tháng 12 đến tháng năm sau Cao 38°C kéo dài từ tháng đến tháng thay đổi, nhiệt độ thấp gần 11,3 độ C năm 1999 gần 2021 với nhiệt độ đo 16 độ C Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2200 mm Mặt khác, Tây Ninh nằm sâu lục địa, có địa hình cao núp sau Dãy Trường Sơn chịu ảnh hưởng bão vào tháng đến tháng Gió tây nam hoạt động mạnh kéo theo bão, gió mạnh kèm theo mưa đá vùng cao phía bắc trung tâm Đó điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa dạng, đặc biệt loại ăn quả, công nghiệp, dược liệu chăn nuôi gia súc Rừng Tây Ninh phần lớn rừng thứ sinh bị tàn phá chiến tranh trước đây, đại phận rừng thuộc dạng rừng thưa khô, rừng hỗn giao tre nứa gỗ Diện tích rừng cịn khoảng 40.025 (kiểm kê rừng năm 1990).Theo qui hoạch tổng quan lâm nghiệp, rừng đất để trồng rừng khoảng 70.000 ha/diện tích tự nhiên tồn tỉnh Rừng Tây Ninh có tới 200 lồi gỗ q, 250 lồi thú với số lượng rắn ba sọc, rùa vàng lớn Việt Nam 700 lồi trùng Ngày nay, loài động thực vật quý bảo tồn bảo vệ - Đá vơi có trữ lượng khoảng 76 triệu tấn, phân bố đồi Tống Lê Chân, Sóc Con Trăn Chà Là - Than bùn ước tính trữ lượng khoảng triệu với mỏ lớn Thơn Bền, Trí Bình, Thanh Hàm, Ninh Điền (huyện Châu Thành), Long Chữ, Tiên Thuận (huyện Bến Cầu) Bà Nhã (huyện Trảng Bàng) Phân bố rải rác dọc theo sông Vàm Cỏ Đông, chất lượng tốt, dùng để chế biến phân vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp để cải tạo đất - Cuội, sỏi, cát có trữ lượng khoảng 10 triệu m3 tập trung Tân Châu, Châu Thành, Hòa Thành Trảng Bàng - Sét làm gạch ngói có trữ lượng khoảng 18 triệu m3, phân bố nhiều nơi tỉnh huyện Tân Châu, Tân Biên, TP Tây Ninh, Châu Thành, Gò Dầu Bến Cầu - Đá laterit có trữ lượng khoảng triệu m3 đá xây dựng loại có trữ lượng vào khoảng 1.300 – 1.400 triệu m3, phân bố chủ yếu núi Phụng, núi Bà (Hòa Thành) Tây Ninh có số mỏ nước khống thiên nhiên, đó, mỏ nước khoáng xã Ninh Điền, huyện Châu Thành thăm dò chi tiết, Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Nhà nước cấp giấy phép khai thác Hiện nhà máy nước khoáng Ninh Điền có cơng suất 11.000 lít/ngày triển khai xây dựng 10 địa với dài Nguồn nước mặt Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thống kênh rạch bàn toàn tỉnh, chiều toàn hệ thống 617 km, trung Hình 1.2 Bản đồ sơng Vàm Cỏ Đơng (Tây Ninh) (nguồn: Tạp chí Kiến Thức) bình 0,11 km/km2 chủ yếu dựa vào sông lớn sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Đơng Tây Ninh có hồ Dầu Tiếng với dung tích 1,45 tỷ m3 1.053 tuyến kênh có tổng chiều dài 1.000 km phát huy hiệu cân sinh thái, phục vụ tưới tiêu nông nghiệp, cung cấp nước cho nuôi trồng thuỷ sản, sinh hoạt tiêu dùng cho sản xuất cơng nghiệp Ngồi ra, Tây Ninh cịn có nhiều suối, kênh rạch; tạo mạng lưới thuỷ văn phân bố tương đối đồng địa bàn, đạt 0,314 km/km2 Tây Ninh có nguồn nước ngầm phong phú, phân bố rộng khắp địa bàn tỉnh Tổng lưu lượng nước ngầm khai thác 50 – 100 ngàn m3/giờ Vào mùa khô, 11 khai thác nước ngầm, đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt sản xuất nông nghiệp, cơng nghiệp 1.2 Các loại đất có tỉnh Tây Ninh Tây Ninh có tiềm dồi đất, 96% quỹ đất thuận lợi cho phát triển trồng loại, từ trồng nước đến công nghiệp ngắn ngày dài ngày, ăn loại Đất đai Tây Ninh chia làm nhóm đất với 15 loại đất khác Trong đó, nhóm đất xám chiếm 84% (344.928 ha), đồng thời tài nguyên quan trọng để phát triển nơng nghiệp Ngồi ra, cịn có nhóm đất phèn chiếm 6,3% (25.359 ha), nhóm đất đỏ vàng chiếm 1,7% (6.850 ha), nhóm đất phù sa chiếm 0,44% (1.775 ha), nhóm đất than bùn chiếm 0,26% (1.072 ha) tổng diện tích Đất lâm nghiệp chiếm 10% diện tích tự nhiên 12 CHƯƠNG ĐẶC TÍNH CÁC LOẠI ĐẤT CỦA TỈNH TÂY NINH 2.1 Đất xám Đát xám hình thành nơi có địa hình dốc thoải nên q trình rửa trơi hạt sét, keo chất dinh dưỡng diễn mạnh mẽ Do đất dùng để trồng lúa lâu đời với tập quán canh tán lạc hậu nên đất bị thoái hoá nghiêm trọng Đất xám có tầng đất mặt mỏng Có thành phần giới nhẹ, thường bị khô hạn, chua chua, nghèo dinh dưỡng nghèo mùn Số lượng vi sinh vật đất xám ít, hoạt động vi sinh vật đất yếu Gồm: Đất xám bạc màu loại đất có thành phần giới nhẹ, pH khoảng 3,0 – 4,5, hàm lượng mùn ít, nghèo dinh dưỡng bị sói mịn mạnh, thích hợp trồng khoai lang, sắn, đậu đỏ, rau quả, lúa, cao su, điều Đất xám có tầng loang lỗ có thành phần giới từ nhẹ đến trung bình, pH từ 3,0 – 4,5, nghèo mùn, thường canh tác vụ lúa vụ màu Đất xám gley loại đất bị nước, có thành phần giới từ nhẹ đến trung bình, đất chua, nghèo mùn, thích hợp với loại lúa, ăn Đất xám feralit có pH từ 3,6 – 4,8, hàm lượng mùn trung bình, nghèo cation, thích hợp kết hợp nơng lâm nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái Đất xám mùn núi có hàm lượng chất hữu cao, trình feralit yếu hẳn, thấy tượng kết von, đá ong, mơ hình nơng lâm kết hợp áp dụng loại đất Tại Tây Ninh đất xám chủ yếu có Tân Châu, đất xám phù hợp cho cao su nên Tân Châu trồng nhiều cao su.Đất phèn chủ yếu tập trung ven sông Vàm Cỏ vùng trũng thấp Loại đất khó cho sản xuất nơng nghiệp Tây Ninh 13 Hình 2.1 Hình ảnh đất xám (nguồn: internet) 2.2 Đất phèn Ðất phèn thường hình thành phát triển vùng địa mạo đầm lầy, rừng ngập mặn, cửa sơng có địa hình trũng, khó nước Do sản phẩm bồi tụ phù sa kết hợp với vật liệu sinh phèn (xác sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh) muối phèn Thực vật tự nhiên chủ yếu ưa nước có muối ơrơ, cỏ năn, cỏ lác, cỏ gà nước Những diện tích canh tác chủ yếu trồng lúa, cói số loại hoa màu khác song suất nói chung cịn thấp đất chua mặn Đặc điểm loại đất hàm lượng lưu huỳnh tổng số lớn, lượng sắt (Fe3+), muối (NaCl) cao, hàm lượng CaCO3 thấp, nghèo lân chua chua Vì vi sinh vật hoạt động khó khăn, trình phân huỷ chất hữu gặp trở ngại, hạn chế giải phóng chất dinh dưỡng đất, trồng sinh trưởng thường đạt suất thấp Gồm loại: đất phèn tiềm tàng (Protothionic Gleysols (FLtp)) đất phèn hoạt động (Orthithionic Fluvisols (FLto)) 14 Tại Tây Ninh đất phèn chủ yếu tập trung ven sông Vàm Cỏ vùng trũng thấp Đất phèn Tây Ninh chua, nhiều độc tố gây khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp Hình 2.2 Hình ảnh đất phèn (nguồn: internet) 2.3 Đất đỏ vàng Là nhóm đất có màu đỏ lẫn đỏ, thường xuất tán rừng mưa nhiệt đới Tầng tích luỹ chất hữu thường mỏng, hàm lượng chất hữu đất thấp, thành phần mùn axít fulvônic thường chiếm ưu Đất đỏ vàng chứa khống sơ Nhiều hydroxyt sắt, nhơm, titan mangan Phổ biến khoáng sét thứ sinh kaolinit Phần khoáng sét có khả trao đổi thấp Các đồn lạp có tính bền tương đối cao Thành phần hữu gồm nhiều axit fulvic Các cation kiềm,kiềm thổ chất dễ tan bị rửa trôi Hàm lượng phân tử limon đất thấp so với cấp hạt khác Trong đất tích tụ xetskioxyt (R2O3), nên đất có phản ứng chua có màu vàng đỏ Loại đất thích hợp để trồng rừng, công nghiệp lâu năm, ăn đồng cỏ cho chăn ni, khơng thích hợp để trồng lúa ngắn ngày Trong trình trồng trọt cần phải cải tạo đất, giảm độ chua, hạn hán, xói mịn, rửa trơi đất 15 Tại Tây Ninh đất đỏ vàng phân bố Bắc Tân Châu, Châu Thành, chân núi Bà Đen Đất đỏ vàng Tây Ninh phân thành loại: đất đỏ nâu badan, đất đỏ vàng granit, đất đỏ vàng đá phiến Hình 2.3 Hình ảnh đất đỏ vàng (nguồn: internet) 2.4 Đất phù sa Đất phù sa loại đất hình thành tiến hóa chậm phong hóa đá phân hủy xác động thực vật ảnh hưởng yếu tố môi trường Đất phù sa mệnh danh loại đất trồng tốt thời điểm mà nhà nông trồng công nhận Đất phù sa có nhiều bãi bồi sơng Việt Nam sông Hồng, Cửu Long, sông Đáy, sông Đồng Nai…có hàm lượng phù cao, bồi đắp màu mỡ hàng năm Đất Phù sa có thành phần tự nhiên đất sét keo đất Chúng có khả giữ nước đất lâu với lượng đất vừa phải để không làm bị ngập úng Từ thượng nguồn, dòng chảy nhỏ bào mòn mặt đất nơi qua, đưa vào dịng sông đất, cát, đá, vật chất hũu cơ… Khi q trình xâm thực dịng chảy, mang vào lịng sơng mn vàn thứ tương tự Những 16 hạt vật chất nặng sẻ dần chìm xuống đáy sông trước, hạt nhẹ lơ lửng dòng nước, gọi phù sa Khi gặp điều kiện dịng chảy khơng cịn, yếu Những hạt phù sa lắng đọng dần lại bồi đắp tạo thành đồng Gồm: Đất phù sa bồi hàng năm: loại đất có độ phì tự nhiên khá, lại có ưu điểm như: thành phần giới nhẹ, đất tơi xốp, tầng đất dày, thoát nước tốt, nên thích hợp với nhiều loại trồng như: ngơ, đậu, lạc, rau màu , vậy, địa hình thấp nên lưu ý bố trí trồng phải lựa chọn thời vụ để tránh mùa ngập lụt Đất phù sa khơng bồi hàng năm: đất có phản ứng chua; hàm lượng mùn từ trung bình - nghèo (0,9 - 1,5%), đạm tổng số trung bình (0,08 - 0,1%), lân tổng số (0,1 0,12%), lân dễ tiêu trung bình, độ no bazơ thấp - trung bình (40 - 55%) Như vậy, đất có độ phì tự nhiên khá, bố trí nhiều cơng thức ln canh trồng khác cho suất Đất phù sa gley: Đất có thành phần giới nặng, tỷ lệ sét vật lý cao, chặt, bí, đất q trình khử xảy mãnh liệt, hình thái phẫu diện thường có màu xanh ánh thép nguội, dính dẻo, glây tồn phẫu diện, màu xám xanh có xen lẫn vệt vàng Đất có phản ứng chua vừa (pHKCl dao động từ 4,4 - 4,8), mùn tầng mặt cao (2 - 3%), đạm, lân tổng số cation trao đổi thuộc loại Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng: Đất có khả nước tốt, q trình rửa trôi trọng lực phẫu diện đất xảy mạnh, thành phần giới trung bình, có phản ứng chua vừa đến chua (pHKCl 4,6 - 5,5), hàm lượng mùn trung bình (1,5 2%), đạm tổng số khá, lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu nghèo Loại đất sử dụng với nhiều phương thức khác phần lớn trồng lúa, số lớn diện tích sản xuất vụ lúa thiếu nước Nếu giải vấn đề tưới mở rộng diện tích đường tăng vụ từ vụ thành - vụ năm Đất phù sa phủ cát biển: Đất hình thành trình bồi lắng phù sa cát biển Độ dày lớp phù sa phụ thuộc nhiều vào khả bồi đắp hệ thống sơng địa hình vùng cát trước bồi đắp Thành phần giới đất tầng mặt từ thịt nhẹ đến thịt trung bình, lớp phù sa 17 cát trắng xám cát vàng nhạt; đất có phản ứng chua vừa đến chua; tầng mặt có hàm lượng mùn trung bình (1 - 1,5%), nghèo đạm, nghèo lân tổng số dễ tiêu Đây loại đất có ý nghĩa cho vùng cát biển việc trồng lúa để cung cấp lương thực chỗ Cần ý không nên phá vỡ tầng đế cày đất Đất phù sa úng nước: phân bố địa hình trũng dạng lịng chảo khó nước, coi địa hình tích đọng, đất ngập nước quanh năm nên hạn chế trình khống hóa, q trình tích lũy mùn mạnh, nên giàu mùn, đất bị glây mạnh, chua, đạm tổng số giàu, nghèo lân kali tổng số dễ tiêu Đây loại đất có nhiều yếu tố hạn chế, không ngập úng mà đất chứa nhiều chất độc cho như: Al3+ di động, H2S, CH4, đất thường cho suất lúa thấp, khơng ổn định Đất phù sa ngịi suối: Đất hình thành lắng đọng phù sa suối, nên thành phần giới thường thô, nhẹ, lẫn nhiều khống vật ngun sinh bền Độ phì nhiêu tự nhiên tùy nơi mà khác nhau, nói chung đất có phản ứng chua đến chua, hàm lượng mùn trung bình, đạm tổng số khá, lân kali nghèo Loại đất có ý nghĩa lớn việc giải lương thực địa bàn miền núi, thường thiếu nước nên suất lúa thấp bấp bênh, có nơi trồng vụ lúa, vụ màu Tại Tây Ninh đất phù sa phân bố huyện Trảng Bàng, Dương Minh Châu, Châu Thành 18 Hình 2.4 Hình ảnh đất phù sa (nguồn: internet) 2.5 Đất than bùn chôn vùi Đất bùn trầm tích nguồn gốc đầm lầy có yếu tố biến chất hữu cơ, cụ thể phải thỏa mãn điều kiện đồng thời là: 1-có màu sẫm 2- có mùi bùn 3- có hàm lượng hữu cao 30-35% Trong đất bùn, vi sinh vật phát triển chủ yếu sinh vật khí Có loại vi sinh tổng hợp thải chất khí mêtan dễ cháy sinh ổ khí sâu, lên bề mặt cháy gas Ở đồng Bắc Nam gặp chúng độ sâu vài ba chục mét Cả nước hai khu vực đất than bùn vườn quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang) khu bảo tồn thiên nhiên Vồ Dơi (Cà Mau) Diện tích đất than bùn VN bị thu hẹp đáng kể cháy rừng nạn khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên Than bùn: Là loại mùn mà vật thể hữu bị phân giải chưa hết, môi trường thườngchứa nước, đồng thời môi trường đất thường rấtchua, nghèo Ca++ Mg++ làm cho vật thể hữu biến đổi khơng hồn tồn, có màu đen, thường tơi xốp, khô, hàm lượng bon cao Tại Tây Ninh đất than bùn côn vùi phân bố hạ lưu sông Vàm Cỏ (lưu vực chảy qua huyện Châu Thành, Gị Dầu, Hình 2.5 Hình ảnh đất than bùn (nguồn: internet) Bến Cầu, Hoà Thành) 19 CHƯƠNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI TỈNH TÂY NINH Diện tích trồng rau loại Tây Ninh khoảng 17.000ha, chủng loại đa dạng phong phú cho vùng rau nhiệt đới Các vùng trồng rau tập trung số huyện Trảng Bàng, Gò Dầu, Dương Minh Châu, Châu Thành Hầu hết khơng có vùng chun canh (trừ khu vực trơng rau ăn xã Thái Bình Châu Thành), vùng trồng rau thường thay đổi -2 vụ trồng loại khác Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật Tây Ninh (BVTV) phối hợp với Công ty BVTV Sài Gịn tổ chức mơ hình trồng RAT xã Chà Là huyện Dương Minh Châu Đối tượng trồng để xây dựng mơ hình rau ăn gồm: dưa leo, khổ qua Số lượng hộ tham gia 17 hộ với diện tích 15 ha, theo dõi vụ Kết xây dựng mơ hình rau an toàn (RAT) xã Chà Là huyện Dương Minh Châu bước đầu có hiệu mặt kỹ thuật hiệu kinh tế 20 Bên cạnh cầnn cải tạo đất để tăng hiệu sản xuất, chuyển đổi cấu trồng cho phù hợp loại đất Tây Ninh địa phương thích hợp cho nơng lâm nghiệp kết hợp cần ln chuyển linh hoạt mạnh để khai thác Hình 3.1 Hình ảnh nhìn từ cao Tây Ninh (nguồn: vnexpress) nguồn tài nguyên đất cách tối ưu mà đảm bảo tính bên vững 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khái quát địa lý tỉnh Tây Ninh [2] Tỉnh Tây Ninh Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư [3] Tâm Giang 2021 Dân số Tây Ninh đạt mức 1,178 triệu người vào cuối năm 2020 Báo Tây Ninh online [4] Minh Cường Tìm hiểu đất phèn Cơng ty cổ phần đầu tư dịch vụ thương mại [5] Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên 2005 Diện tích, đặc điểm nhóm đất phù sa NXB Khoa học – Xã hôi [6] Nguyễn Thị Tuyết Hồng Bài giảng Đất Tây Ninh Trường THCS Mạc Đĩnh Chi 22 ... loại đất có tỉnh Tây Ninh Tây Ninh có tiềm dồi đất, 96% quỹ đất thuận lợi cho phát triển trồng loại, từ trồng nước đến công nghiệp ngắn ngày dài ngày, ăn loại Đất đai Tây Ninh chia làm nhóm đất. .. nhóm đất phù sa chiếm 0,44% (1.775 ha), nhóm đất than bùn chiếm 0,26% (1.072 ha) tổng diện tích Đất lâm nghiệp chiếm 10% diện tích tự nhiên 12 CHƯƠNG ĐẶC TÍNH CÁC LOẠI ĐẤT CỦA TỈNH TÂY NINH 2.1 Đất. .. Tây Ninh có tơn giáo gồm: Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, Tin Lành Cao Đài, đạo Cao Đài chiếm đa số coi ? ?tỉnh giáo” tỉnh Tây Ninh mang nhiều nét văn hoá xem biểu tượng văn hoá tỉnh Tây Ninh Tây