1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

toaùn tuaàn 15 töø ngaøy 1 ñeán ngaøy 5 11 2008 ngaøy moân teân baøi daïy thöù 2 1122008 tñ – kc t ññ cc huõ baïc cuûa ngöôøi cha chia soá coù 3 chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá quan taâm giuùp

36 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 72,6 KB

Nội dung

Khi giôùi thieäu coù theå keøm theo cöû chæ ñieäu boä (VD: Giôùi thieäu ñeán baïn naøo trong toå thì chæ vaøo baïn ñoù, giôùi thieäu veà caùc hoaït ñoäng trong toå, neáu laø hoaï[r]

(1)

TUẦN 15 Từ ngày đến ngày 5/ 11 /2008

Ngày Môn Tên dạy

Thứ 2 1/12/2008

TÑ – KC T ÑÑ CC

Hũ bạc người cha

Chia số có chữ số cho số có chữ số

Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng( tiết 2) Thứ 3

2/12/2008

CT T H TC TNXH

Hũ bạc người cha ( nghe – viết)

Chia số có chữ số cho số có chữ số (tt ) Cắt dán chữ V

Các hoạt động thông tin liên lạc Thứ 4

3/12/2008

TD T TV

Nhà rơng Tây Nguyên Giới thiệu bảng nhân Ôn chữ hoa L

Thứ 5 4/12/2008

LTVC T CT TNXH

Từ ngữ dân tộc Giới thiệu bảng chia Nhà rông Tây Nguyên Hoạt động nông nghiệp Thứ 6

5/12/2008

TLV MT

T TD SHL

(2)

Thứ hai, ngày tháng 12 năm 2008 Ngày soạn: 27/ 11/ 2008

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I/ Mục tiêu: Đọc đúng:

 Đọc từ, tiếng khó dễ lẩn ảnh hưởng phương ngữ: siêng năng, lười bịếng,

dành dụm, thản nhiên,…

 Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ

 Đọc trơi chạy tồn phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật

Đọc hiểu:

 Hiểu nghĩa từ: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,…

 Nắm cốt truyện: Câu chuyện cho ta thấy bàn tay sức lao động người

nguồn tạo nên cải không cạn

Kể chuyện:

 Biết xếp tranh minh hoạ theo trình tự nội dung truyện, sau dựa vào trí nhớ kể

lại đoạn câu chuyện

 Biết theo dõi nhận xét lời kể bạn

II/Chuẩn bị: Tranh minh họa tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III/ Lên lớp:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

35’

1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ:

-YC HS đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Mọt trường tiểu học vùng cao

-Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/ Bài :

a.Giới thiệu: Ghi tựa

b Hướng dẫn luyện đọc :

-Giáo viên đọc mẫu lần Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm

*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

-Đọc câu luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn

-Hướng dẫn phát âm từ khó:

-Đọc đọan giải nghĩa từ khó -Chia đoạn.(nếu cần)

-YC HS nối tiếp đọc đoạn bài, sau theo dõi HS đọc chỉnh sửa

-2 học sinh lên bảng trả cũ

-HS lắng nghe nhắc tựa

-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu

-Mỗi học sinh đọc câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)

-HS đọc theo HD GV: siêng năng, lười bịếng, dành dụm, thản nhiên,…

-1 học sinh đọc đọan theo hướng dẫn giáo viên

(3)

lỗi ngắt giọng cho HS

-HD HS tìm hiểu nghĩa từ -YC HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm

-YC lớp đồng (nếu cần)

c Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc lại tồn trước lớp -Câu chuyện có nhân vất nào? -Ông lão người nào? -Ông lão buồn điều gì?

-Ơng lão mong muốn điều người con? -Vì muốn tự kiếm bát cơm nên ông lão YC mang tiền nhà Tong lần thứ người làm gì? -Người cha làm số tiền đó? -Vì người cha lại ném tiền xuống ao? -Vì người phải lần thứ hai?

-Người làm lụng vất vả tiết kiệm tiền ntn?

-Khi ông lão vứt tiền vào lửa người làm gì?

-Hành động nói lên điều gì?

VD: Cha muốn trước nhắm mắt / thấy con kiếm nỗi bát cơm.// Con làm / và mang tiền đây.//

-Bây / cha tin tiền tay làm ra.// Có làm lụng vất vả, / người ta biết q địng tiền.//

-HS trả lời theo phần giải SGK HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm

-Mỗi học sinh đọc đọan thực theo yêu cầu giáo viên:

-Mỗi nhóm học sinh, HS đọc đoạn nhóm

- nhóm thi đọc nối tiếp -HS đồng theo tổ -1 HS đọc, lớp theo dọi SGK

-Câu chuyện có nhân vật ông lão, bà mẹ cậu trai

-Ơng lão người siêng năng, chăm - Ông lão buồn người trai lão lười biếng

-Ơng lão người tự kiê,1 bát cơm, nhờ vả vào người khác

-Người dùng số tiền bà mẹ cho để chơi ngày, lại mang cho cha

-Người cha ném tiền xuống ao

-Vì lão muốn thử xem có phải số tiền mà người kiếm không Nếu thấy tiền vứt mà không xót nghĩa đồng tiền khơng phải nhờ lao động vất vả kiếm

-Vì người cha biết số tiền anh mang tiền anh kiếm nên anh phải tiếp tục kiếm tiền

-Anh vất vả xay thóc thuê, ngày hai bát gạo, anh dám ăn bát Ba tháng, anh dành dụm mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền mang cho cha

-Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền

(4)

25’

5’

- Ơng lão có thái độ ntn trước hành động con?

-Câu văn truyện nói lên ý nghóa câu chuyện?

-Hãy nêu học ông lão dạy lời em

* GV kết luận: Đôi bàn tay sức lao động của người nguồn tạo nên mọi của cải không cạn.

* Luyện đọc lại:

-GV chọn đoạn đọc trước lớp -Gọi HS đọc đoạn lại

-Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn -Cho HS luyện đọc theo vai

-Nhận xét chọn bạn đọc hay

* Kể chuyện:

a Sắp xếp thứ tự tranh:

-Gọi HS đọc YC SGK

-YC HS suy nghĩ, xếp tranh theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo trước lớp -GV nhận xét chốt

b Kể mẫu:

- GV gọi HS kể trước lớp, HS kể lại nội dung tranh

-GV nhận xét nhanh phần kể HS

c Kể theo nhóm:

-YC HS chọn đoạn truyện kể cho bạn bên cạnh nghe

d Kể trước lớp:

-Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện Sau gọi HS kể lại toàn câu chuyện -Nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố-Dặn dò:

-Hỏi em có suy nghó nhân vật truyện?

-Khen HS đọc tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-Về nhà học

- Ơng lão cười chảy nước mắt thấy biết quí đồng tiền sức lao động

-HS đọc thầm đoạn 4, trả lời:

- Có làm lụng vất vả, người ta biết q địng tiền./ Hũ bạc tiêu khơng hết chính bàn tay con.

-HS suy nghĩ trả lời théo ý riêng: Chỉ có sức lao động đơi bàn tay nuôi sống đời./ Đôi bàn tay sức lao động người nguồn tạo nên cải không cạn

-HS lắng nghe -HS theo dõi GV đọc -4 HS đọc

-HS xung phong thi đọc

-2 HS tạo thành nhóm đọc theo vai: người dẫn truyện, ông lão

- HS hát tập thể -1 HS đọc YC

-Làm việc theo nhóm, sau bao cáo -Lới giải: - - -1 -2

-HS keå theo YC

-HS nhận xét cách kể bạn -Từng cặp HS kể

-5 HS thi kể trước lớp

-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay

(5)

TỐN

CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 Biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số  Củng cố giải toán giảm số số lần

II/ Chuẩn bị:

- Các đồ dùng dạy học

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm:

3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng

b.HD thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số:

*Phép chia 648 :

-Viết lên bảng phép chia 648 : = ? YC HS đặt tính theo cột dọc

-YC HS suy nghĩ tự thực phép tính (tương tự chia số có hai chữ số cho số có chữ số), HS tính đúng, GV cho HS nêu cách tính, sau GV nhắc lại cách tính Nếu HS khơng tính GV HD SGK

-Chúng ta bắt đầu chia từ hàng số bị chia

-6 chia mấy? -Viết vào đâu?

-…… GV HD HS chia đến hết phép tính

-Vậy 648 chia mấy?

-Trong luợt chia cuối ta tìm số dư Vậy ta nói phép chia 648 : = 216 phép chia hết

-YC HS thực lại phép chia

* Pheùp chia 236 : 5

-Tiến hành bước với phép chia 648 : =216

-2 có chia cho khơng?

-3 HS lên bảng làm BT

-Nghe giới thiệu

-1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực giấy nháp

648 * chia , viết 2; 216 nhân 6, trừ 04 *Hạ 4, chia 1, viết nhân 3, trừ bắng 18 *Hạ 8, 18; 18 chia 18 6; nhân 18; 18 trừ 18

-Ta bắt đầu chia từ hàng trăm số bị chia -6 chia

-Viết vào vị trí thương ……HS thực theo YC GV -648 chia 216

-HS nhắc lại cách thực

(6)

5’

-Vậy ta lấy 23 chia cho 5, 23 chia cho mấy? (GV HD HS chấm chấm nhỏ đầu số để nhớ lấy đến hàng chục số bị chia Đây mẹo giúp HS không nhầm thực phép chia)

-Viết vào đâu?

-4 chữ số thứ thương

-YC HS suy nghĩ tìm số dư lần chia thứ

-Sau tìm số dư lần chia thứ nhất, hạ hàng đơn vị số bị chia để tiếp tục thực phép chia

-YC HS thực phép chia

-Vậy 236 chia bao nhiêu, dư bao nhiêu? -YC HS thực lại phép chia

c Luyện tập: Bài 1:

-Xác định YC bài, sau cho HS tự làm

-YC HS vừa lên bảng lấn lượt nêu rõ bước chia

-Chữa cho điểm HS

Baøi 2:

-1 HS đọc YC -HD HS tóm tắt: học sinh: hàng 234 học sinh: ? hàng -YC HS tự làm

-Chữa cho điểm HS Bài 3:

-Treo baûng phụ có sẵn mẫu HD HS tìm hiểu

-YC HS đọc cột thứ bảng Vậy dòng bảng số cho, dòng thứ hai bảng số cho giảm lần, dòng thứ ba số cho giảm lần

-Số cho số nào? -432m giảm lần m? -432m giảm lần m?

-Muốn giảm số số lần ta làm nào?

-YC HS làm tiếp tập -Chữa cho điểm HS

4 Củng cố – Dặn dò:

-23 chia

-Viết vào vị trí thương

-1 HS lên bảng, lớp làm vào bảng -236 chia 47, dư

-HS nhắc lại cách thực phép chia -4 HS lên bảng làm HS lớp làm vào -4 HS nêu trước lớp, lớp nghe nhận xét

-1 HS đọc đề

-1 HS lên bảng, lớp làm vào

Bài giải:

Số hàng có tất là: 234 : = 26 (hàng) Đáp số: 26 hàng -1 HS đọc toán

-Số cho; giảm lần; giảm lần

-Là số 432

-Là 432m : = 54m - Laø 432m : = 72m

(7)

-YC HS nhà luyện tập thêm chia số có ba chữ số cho số có chữ số

-Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị sau

******************************************************

ĐẠO ĐỨC

QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XĨM LÁNG GIÊNG (Tiết 2).

I.Mục tiêu:

- Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS tình làng nghĩa xóm

- HS biết đánh giá hành vi, việc làm hàng xóm, láng giềng

- HS có kĩ định ứng xử đối hàng xóm láng giềng số tình phổ biến

II Chuẩn bị: -Vở BT đạo đức

-Phiếu giao việc cho HĐ -Đồ dùng để đóng vai III Lên lớp:

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

1’ 4’ 30’

1.Ổn định:

2 KTBC: HS đọc lại câu ghi nhớ tiết trước

-Nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới:

a GTB: Ghi tựa. b Giảng bài:

Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu sưu tầm chủ đề học

*Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS tình làng nghĩa xóm.

+ NX: CC:

*Cách tiến hành:

-HS trưng bày tranh vẽ, thơ, ca dao, tục ngữ mà em sưu tầm -Sau phần trình bày GV dành thời gian để HS lớp chất vấn bổ sung

-GV tổng kết khen cá nhân nhóm HS sưu tầm nhiều tư liệu trình bày tốt

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi:

*Mục tiêu: - HS biết đánh giá hành vi, việc làm hàng xóm, láng giềng.

-Hát

-3 HS đọc trước lớp

-HS lăng nghe nhắc lại

+ HS:

-Từng cá nhân nhóm HS lên trưng bày trước lớp

(8)

+ NX: CC:

*Cách tiến hành:

-GV nêu YC: Em nhận xét hành vi, việc làm sau đây:

a Chào hỏi lễ phép gặp hàng xóm b Đánh với trẻ hàng xóm c Ném gà nhà hàng xóm

d Hỏi thăm hàng xóm có chuyện buồn đ Hái trộm vườn nhà hàng xóm e khơng làm ồn nghỉ trưa

g Không vứt rác sang nhà hàng xóm

*GV kết luận: Các việc a, d, e, g những việc làm tốt thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm; việc b, c, đ việc không nên làm.

-GV nhận xét khen em biết cư xử hàng xóm láng giềng

Hoạt động 3: Xử lý tình đóng vai: *Mục tiêu: - HS có kĩ định ứng xử đối hàng xóm láng giềng một số tình phổ biến.

+ NX: CC:

*Cách tiến hành:

-GV chia HS theo nhóm, phát phiếu giao việc cho nhóm YC nhóm thảo luận, xử lí tình đóng vai

*Tình 1: Bác Hải ỡ cạnh nhà em bị cảm Bác nhờ em gọi hộ gái bác làm ngồi đồng

*Tình 2: Bác Nam có việc vội từ sớm, bác nhờ em trơng nhà giúp

*Tình 3: Các bạn đến chơi nhà em cười đùa ầm ĩ bà cụ hàng xóm ốm

*Tình 4: Khách gia đình bác Hải đến chơi mà nhà vắng hết Người khách nhờ em chuyển giúp cho bác Hải thư *GV kết luận:

-TH 1:Em nên gọi người nhà giúp bác Hải -TH 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam

-TH 3: Em nên nhắc bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm

-TH 4: Em nên cầm giúp thư, bác Hải đưa lại

+ HS:

* HS thảo luận nhóm

*Đại diện nhóm trình bày HS lớp trao đổi, nhận xét

*HS tự liên hệ theo việc làm

-HS lắng nghe rút kinh nghiệm

+ HS:

-Lớp chia thành nhóm nhóm tình thảo luận, sau sắm vai biểu diễn trước lớp

- Các nhóm thảo luận, xử lí tình chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai

(9)

5’

Kết luận chung:

Người xưa nói quên, Láng giềng tắt lửa, tối đèn có Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác người thân 4 Củng cố – dặn dò:

Hỏi lại kiến thức học Nhận xét tiết học Nhắc HS chuẩn bị tiết sau

-Lắng nghe nhà thực ******************************************************

Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2008 Ngày soạn: 28/ 11/ 2008

CHÍNH TẢ (Nghe – vieát)

HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I/ Mục tiêu:

 Nghe viết xác đoạn từ Hơm đó…q đồng tiền Hũ bạc người cha  Làm tập tả: Phân biệt ui/uôi, s/x âc/ât

II/ Đồ dùng:

 Bảng viết sẵn BT tả

III/ Lên lớp:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

30’

1/ Ổn định: 2/ KTBC:

- Gọi HS đọc viết từ khó tiết tả trước

- màu sắc, hoa màu, nhiễm bệnh, tiền bạc,… - Nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới:

a/ GTB: - Ghi tựa: b/ HD viết tả:

* Trao đổi ND đoạn viết: - GV đọc đoạn văn lần

Hỏi: Khi ông lão vứt tiền vào lửa người làm gì?

-Hành động nói lên điều gì? * HD cách trình bày:

- Đoạn văn có câu?

- Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao?

- Lời nhân vật phải viết ntn?

- Có dấu câu sử dụng?

- HS đọc HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- Theo dõi GV đọc

-Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền

-……anh vất vả kiếm tiền nên quí trọng

-6 câu

-Những chữ đầu câu phải viết hoa: Hơm, Ơng, Anh,…

- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng

(10)

5’

* HD viết từ khó:

- YC HS tìm từ khó phân tích

- YC HS đọc viết từ vừa tìm *Viết tả:

- GV đọc cho HS viết vào - Nhắc nhở tư ngồi viết * Sốt lỗi:

* Chấm bài:

-Thu - chấm nhận xét c/ HD laøm BT:

Baøi 2:

- Gọi HS đọc YC - YC HS tự làm

- Nhận xét chốt lại lời giải Bài 3: BT tuỳ chọn.

a Gọi HS đọc YC

-Phát giấy bút cho nhóm

-Gọi nhóm lên trình bày bảng đọc lời giải

-Nhận xét chót lời giải b.Tiền hành tương tự a

4/ Củng cố – Dặn dò:

-Nhận xét tiết học, viết HS

-Dặn HS nhà ghi nhớ quy tắc tả - Chuẩn bị sau

chaám than

- HS: sưởi, thọc tay, đồng tiền, vất vả,… - HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng -HS nghe viết vào

-HS tự dò chéo -HS nộp

- HS đọc YC SGK

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào - Đọc lởi giải làm vào

- Lời giải:

a/mũi dao – muỗi; hạt muối – múi bưởi; núi lửa – nuôi nấng; tuổi trẻ – tủi thân.

-1 HS đọc YC SGK

-HS tự làm nhóm

-2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày Bài giải: a.sót, xơi, sáng

b mật, nhất, gấc

******************************************************

TỐN

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 Biết thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số  Giải tốn có liên quan đến phép chia

II/ Chuẩn bị

- Các đồ dùng dạy học

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’

4’ 1 Ổn định:2 Kiểm tra cuõ:

GV kiểm tra tiết trước:

(11)

30’ 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng

b.Hướng dẫn thực hiên chia số có ba chữ số cho số có chữ số:.

Phép chia 560 : (Phép chia hết)

-Viết lên bảng phép tínệ60 : = ? YC HS đặt tính theo cột dọc

-YCHS lớp suy nghĩ tự thực phép tính trên, HS tính GV cho HS nêu cách tính, sau GV nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS thực không GV HD lại bước phép tính tiết 71 (Lưu ý đặt câu hỏi bước chia) -56 chia 8; 56 chia cho mấy? -Viết vào đâu?

-7 chữ số thứ thương -YC HS tìm số dư

-Hạ 0; chia mấy? -Viết vào đâu?

-Tìm số dư -Vậy 560 chia mấy?

-YC HS thực lại phép chia

*Pheùp chia 632 : 7

Tiến hành tương tự với phép chia

e Luyện tập: Bài 1:

-Xác định YC bài, sau cho HS tự làm

-YC HS vừa lên bảng lấn lượt nêu rõ bước chia

-Chữa cho điểm HS

Baøi 2:

-Gọi HS đọc YC

-Một năm có ngày? -Một tuần lễ có ngày?

-Muốn biết năm có tuần lễ ngày ta phải làm nào?

-YC HS tự làm

Chữa cho điểm

Bài 3:

-Bài tập YC làm gì?

-Treo bảng phụ có ghi sẵn tập, YC HS

-Nghe giới thiệu

-1 HS lên bảng đặt tính, lớp thực vào b/con 560 56 chia viết 7; nhân

56 70 56; 56 trừ 56 00 -Hạ 0; chia 0, viết nhân 0, trừ

-56 chia

-Viết vào vị trí thương

-7 nhân 56, 56 trừ 56 -0 chia

-Viết vào thương sau số -0 nhân 0, trừ -560 chia 70

-HS thực hiên

-4 HS lên bảng làm HS lớp làm vào -4 HS nêu trước lớp, lớp nghe nhận xét

-1 HS đọc đề sgk -Có 365 ngày -Có ngày

-Ta phải thực phép chia 365 chia

Bài giải:

Ta có 365 : = 52 (dö 1)

Vậy năm có 52 tuần lễ dư ngày Đáp số: 52 tuần lễ dư ngày -HS đọc toán

(12)

5’

kiểm tra phép chia cách thực lại bước phép chia

-YC HS trả lời

-Phép chia b sai bước nào, thực lại cho

-Chữa cho điểm HS

4 Củng cố – Dặn dò:

-YC HS nhà luyện tập thêm chia số có ba chữ số cho số có chữ số

-Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị sau

-b/ sai: Ở lần chia thứ hai Hạ 3, chia 0, phải viết vào thương

******************************************************

THUÛ COÂNG

CẮT, DÁN CHỮ V (Tiết 1) I.Mục tiêu:

- HS biết cắt kẻ, cắt dán chữ V

- Kẻ, cắt, dán chữ V quy trình kĩ thuật - HS thích cắt, dán chữ

II Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,……

III Lên lớp:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt độngcủa học sinh

1’ 4’ 30’

1.Ổn định:

2.KTBC: KT đồ dùng HS. - Nhận xét tuyên dương 3 Bài mới:

a.GTB: Ghi tựa. b Thực hành:

Hoạt động 1:HS thực hành cắt dán chữ V.

+ MT: HS nắm quy trình, cắt ,dán được chữ V

+ NX: CC:

-GV HD HS bước kẻ, cắt chữ V

-GV nhận xét hệ thống bước kẻ, cắt, dán chữ V theo quy trình

-GV tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ V

-Trong HS thực hành, GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS lúng túng để em hoàn thành

-HS mang đồ dúng cho GV KT -HS nhắc

+ HS:

- HS nhắc lại quy trình, lớp theo dõi nhận xét bổ sung

+Bước 1: Kẻ chữ V +Bước 2: Cắt chữ V +Bước 3: Dán chữ V -HS thực

(13)

5’

sản phẩm Nhắc HS dán chữ cho cân đối phẳng

Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm

-GV tổ chức cho HS trưng bày SP, đánh giá nhận xét SP

-Đánh giá SP thực hành HS 4 Củng cố – dặn dò:

-GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ thực hành HS

-Dặn dò HS học sau mang giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo, …… cắt dàn chữ V

- Mang SP lên trưng bày

-Lắng nghe rút kinh nghiệm - Ghi vào chuẩn bị cho tiết sau ******************************************************

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I/ Mục tiêu:

 Hiểu lợi ích hoạt động thông tin liên lạc như: bưu điện, đài phát , truyền hình,

 Nêu số hoạt động bưu điện

 Có ý thức tiếp thu thơng tin, bảo vệ, giữ gìn phương tiện thơng tin liên lạc

II/ Chuẩn bị:

 Giấy (khổ to), bút viết cho nhoùm

 Tranh ảnh hoạt động nhà trường dán vào bìa  Bảng phụ, phấn màu

III/ Lên lớp:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

30’

1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ:

-Gọi học sinh lên bảng trả lời kiến thức tiết trước

-Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung

3/ Bài :

a.

Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Quan sát theo cặp

Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hính 48, 49 SGK, sau hỏi trả lời câu hỏi với bạn

Bước2 :

-YC số cặp lên hỏi trả lời câu hỏi

- HS trả lời số câu hỏi

+ Ở trường, cơng việc HS gì? + Nói tên mơn học thích giải thích ?

+Kể việc làm để giúp đỡ bạn học tập

-HS nhắc lại tựa

-Quan saùt hình trang 48, 49 SGK TLCH

(14)

4’

1’

trước lớp

-GV bổ sung, hoàn thiện phần hỏi HS

Kết luận: Hoạt động lên lớp HS tiểu họ cbao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ…

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

+ MT: HS biết ích lợi hoạt động lên lớp

+ NX: CC:

Bước1: HS nhóm thảo luận hoàn thành bảng sau:

STT Tên hoạt động

Ích lợi hoạt động

Em phải làm để HĐ đạt KQ tốt

1

Bước 2:

-GV giới thiệu hoạt động lên lớp HS mà nhóm vừa đề cập tới hình ảnh, đồng thời bổ sung hoạt động nhà trường tổ chức cho khối lớp mà em chưa tham gia

Bước 3: GV nhận xét ý thức thái độ HS lớp tham gia hoạt động lên lớp Khen ngợi HS tích cực tham gia có ý thức kỉ luật, có tinh thần đồng đội

4/ Củng co:á

-GV kết luận giáo dục:

Hoạt động lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, thể khoẻ mạnh, giúp em nâng cao mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm giúp đỡ người

5/dặn dò:

-Xem sau: Khơng chơi trị chơi nguy hiểm lớp -Ví dụ:

+ Bạn cho biết hính thể hoạt động ? +Hoạt động diễn đâu ?

+ Bạn có nhận xét thái độ ý thức kĩ luật bạn hình ?

+ HS:

-HS nhóm thảo luận theo bảng khoảng phút

-Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Lớp nhận xét, bổ sung

-HS lắng nghe rút kinh nghiệm

-Lắng nghe ghi nhớ

(15)

Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2008 Ngày soạn: 29/ 11/ 2008

TẬP ĐỌC

NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu:

 Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ  Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ

 Đọc trơi chảy tồn

 Hiểu từ ngữ bài: Sủng Thài, trường nội trú, cải thiện,……

 Biết số điều sống bạn HS miền núi: nhiều vất vả, khó khăn

các bạn u trường u lớp

 Biết GT trường từ thêm yêu trường yêu lớp

II/ Chuẩn bị:

 Tranh minh hoạ  Bảng phụ

III/ Lên lớp:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

1.Ổn định: 2.KTBC:

HS đọc thuộc lịng Nhớ Việt Bắc 3.Bài mới:

a.GTB: Ghi tựa HS hiểu vùng cao?

b.Luyện đọc:

-Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn lượt - Hướng dẫn HS đọc câu kết hợp luyện phát âm từ khó

-HD phát âm từ khó

- Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó

-HD HS chia thành đoạn

-Gọi HS đọc nối tiếp, em đọc đoạn bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS

-Giải nghĩa từ khó

-YC HS đọc trước lớp, HS đọc đoạn

-YC HS đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm c HD tìm hiểu bài:

-HS đọc trước lớp

-3 HS lên bảng thực -Vùng cao vùng núi -Theo dõi GV đọc

- HS nối tiếp đọc câu, em đọc câu từ đầu đến hết Đọc vòng

-HS luyện phát âm từ khó HS nêu - Đọc đoạn theo HD GV: -HS dùng bút chì đánh dấu phân cách

-3 HS đọc đoạn trước lớp, ý ngắt giọng cho

VD: Hội đồng GV họp / nên em Sùng Tờ Dìn, / liên đội trưởng,/ dẫn thăm trường.// …

-HS đọc giải SGK để hiểu từ khó -3 HS đọc lớp theo dõi SGK -Mỗi nhóm HS đọc nhóm -Hai nhóm thi đọc nối tiếp

(16)

5’

- HS lại đoạn

-Ai người dẩn khách thăm trường? -Bạn Dìn GT trường mình?

-Khi nghe Sùng Tờ Dìn GT trường, nề nếp sinh hoạt HS trường, người khách hỏ em điều gì?

-Khi Dìn trả lới nào?

-Tình cảm Dìn trường nào? Nhờ đâu em biết điều đó?

-Em có u trường khơng? Hãy GT vài nét trường em?

VD:Trường em tên gì? Trong trường có phịng nào? Hằng ngày, đến trường em tham gia hoạt động nào? Tình cảm em trường sao?

d Luyện đọc lại:

-Yêu cấu HS tự chọn đoạn luyện đọc lại đoạn

-Gọi đến HS đọc đoạn chọn trước lớp, sau đọc giải thích rõ em chọn đọc đoạn

-Nhận xét cho điểm HS 4 Củng cố – Dặn dò:

-Hỏi: Câu chuyện cho em biết điều sống bạn HS vùng cao?

-Nhận xét học

-Bạn Sùng Tờ Dìn dẫn khách thăm trường -HS đọc thầm đoạn trả lời:

+ Trong trường có đủ phịng học cho lớp, có bếp, có phịng ăn nhà

+Các thầy cô ăn HS

+ Sàng thứ hai hàng tuần,HS đến trường mang theo gạo ăn tuần,……

+ Hằng ngày, HS đến lớp học bài, buổi chiều làm bài, học bạn học múa, hát, …

-Người khách hỏi: Đi học tuần Dìn có nhớ nhà khơng?

-Dìn trả lời: Lúc đầu có nhớ nhà trường vui nên nhà lại mong đến trường

-Dìn yêu trường, GT trường Dìn GT cách tự tin, thoải mái tự hào ngơi trường

-3 – HS GT trường lớp Cả lớp nghe nhận xét

-HS tự luyện đọc

-3 đến HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét

-Cuộc sống khó khăn bạn yêu trường, yêu lớp

******************************************************

TOÁN

GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS:

(17)

 Củng cố toán gấp số lên nhịều lần

II Chuẩn bị:

 Bảng nhân SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

1 OÅn định:

2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm:

3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng

b.Giới thiệu bảng nhân.

-Treo bảng nhân SGK lên bảng -YC HS đếm số hàng số cột bảng

-YC HS đọc số hàng, cột bảng

-Giới thiệu: Đây thừa số bảng nhân học

-Các ô cịn lại bảng kết phép nhân bảng nhân học -YC HS đọc hàng thứ bảng

-Các số vừa đọc xuất bảng nhân học?

-YC HS đọc số hàng thứ tư tìm xem số kết phép nhân bảng

-Vậy hàng bảng này, không kể số hàng ghi lại bảng nhân Hàng thứ bảng nhân , hàng thứ hai bảng nhân 2, ……hàng cuối bảng nhân 10

e HD sử dụng bảng nhân

-HD HS tìm kết phép nhân x 4; +Tìm số cột (hoặc hàng đầu tiên), tìm số hàng (hoặc cột đầu tiên); Đặt thước dọc theo hai mũi tên trên, gặp ô thứ 12 Số 12 tích

-YC HS thực hành tìm tích số cặp số khác

d Luyện tập: Bài 1:

-Nêu YC toán YC HS làm

-YC HS nêu lại cách tìm tích phép tính

-3 HS lên bảng làm BT

-Nghe giới thiệu

-Bảng có 11 hàng 11 cột -Đọc số: 1, 2, 3, …, 10

-Đọc số: 2, 4, 6, 8, …,20

-Các số vừa đọc xuất hiên bảng nhân học

-Các số hàng thứ tư kết phép nhân bảng nhân

-Thực hành tìm tích

-Một số HS lên tìm trước lớp

(18)

5’

-Chữa cho điểm học sinh

Baøi 2:

-HD HS làm tương tự BT

-HD HS sử dụng bảng nhân để tìm thừa số biết tích thứa số

-Chữa cho điểm HS

Baøi 3:

- Gọi HS đọc đề

-Hãy nêu dạng toán -YC HS làm

-Chữa cho điểm HS

4 Củng cố – Dặn dò:

-YC HS nhà luyện tập thêm phép nhân học

-Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị sau

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT -HS nhận xét bạn

-1 HS đọc đề SGK

-Bài tốn giải hai phép tính

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT

Bài giải:

Số huy chương bạc là: x = 24 (huy chương)

Tổng số huy chương là: 24 + = 32 ( huy chương) Đáp số: 32 huy chương

******************************************************

TẬP VIẾT

ƠN CHỮ HOA: L I/ Mục tiêu:

 Củng cố cách viết hoa chữ L

 Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Lê Lợi câu ứng dụng:

Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.

 YC viết nét, khoảng cách chữ cụm từ

II/ Đồ dùng:

 Mẫu chữ víet hóc : L  Tên riêng câu ứng dụng  Vở tập viết 3/1

III/ Lên lớp:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’

4’ 1/ Ổn định:2/ KTBC:

-Thu chấm số HS

- Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước

- HS nộp

- HS đọc: Yết Kiêu

(19)

30’

5’

- HS viết bảng từ: Yết Kiêu, Khi - Nhận xét – ghi điểm

3/ Bài mới: a/ GTB: Ghi tựa b/ HD viết chữ hoa:

* QS nêu quy trình viết chữ hoa : L

- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?

- HS nhắc lại qui trình viết chữ L - HS viết vào bảng chữ L

c/ HD viết từ ứng dụng: -HS đọc từ ứng dụng -Em biết Lê Lợi?

- Giải thích: Lê Lợi vị anh hùng dân tộc có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê

- QS nhận xét từ ứng dụng:

-Nhận xét chiều cao chữ, khoảng cách ntn? -Viết bảng con, GV chỉnh sửa

Lê Lợi

d/ HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng:

- Giải thích: Câu tục ngữ khun nói với người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với thấy dễ chịu hài lòng

-Nhận xét cỡ chữ - HS viết bảng

e/ HD viết vào tập viết: - HS viết vào – GV chỉnh sửa - Thu chấm 5- Nhận xét 4/ Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học chữ viết HS

-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng

Khi rét chung lòng.

- HS lên bảng viết, lớp viết b/con -HS lắng nghe

- Có chữ hoa: L - HS nhắc lại

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con:

L.

-2 HS đọc Lê Lợi

-HS nói theo hiểu biết - HS lắng nghe

-Chữ L cao li rưỡi, chữ lại cao li Khoảng cách chữ o

- HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: Lê Lợi

-3 HS đọc

Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - HS lên bảng, lớp viết bảng Lời nói, Lựa lời.

- HS viết vào tập viết theo HD GV.

******************************************************

Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2008 Ngày soạn:30/ 11/ 2008

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

(20)

LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I/ Mục tiêu:

 Mở rộng vốn từ dân tộc: kể tên số dân tộc thiểu số nước ta; làm

bài tập điền từ cho trước vào chỗ trống

 Đặt câu có hình ảnh so sánh

II/ Chuẩn bị:

 Bảng từ viết sẵn tập bảng

 Tranh ảnh minh hoạ ruộng bậc thang, nhà rông

III/ Lên lớp:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

30’

1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ:

-u cầu học sinh làm miệng lại tập tiết Luyện từ câu trước

-Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/ Bài :

a Giới thiệu bài:

b.HD làm tập: Bài tập 1:

-Gọi HS đọc YC

Hỏi: Em hiểu dân tộc thiểu số? -Người dân tộc thiểu số thường sống đâu đất nước ta?

-Chia HS thành nhóm, YC nhóm thảo luận ghi tên dân tộc thiểu số nước ta mà em biết vào giấy

-Nhận xét tuyên dương YC HS viết tên dân tộc vào BT

Bài tập 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu - YC HS suy nghĩ tự làm

-YC HS ngồi cạnh đổi chéo cho để KT

-Nhận xét đưa đáp án

-YC HS lớp đọc câu văn sau điền từ hoàn chỉnh

-GV: Những câu văn nòi sống, phong tục số dân tộc thiểu số nước ta (Có thể giảng thêm ruộng bậc thang (tranh), nhà rông (tranh): Là nhà

-2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét

-Nghe giáo viên giới thiệu

-Kể tên số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết

-Là dân tộc có người

-Người dân tộc thiểu số thường sống vùng cao, vùng núi

-Làm việc theo nhóm, sau đại diện nhóm báo cáo trước lớp Cả lớp GV KT phần làm nhóm Cả lớp đồng đọc tên dân tộc thiểu số nước ta mà lớp vừa tìm

-1 HS đọc yêu cầu - HS lên bảng, lớp làm VBT

-Chữa theo đáp án: a/ bậc thang; b/ nhà rông; c/ nhà sàn; d/ Chăm.

-Cả lớp đọc đồng

(21)

5’

cao, to làm nhiều gỗ q, chắc,…

Bài taäp 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-YC HS QS cặp hình thứ hỏi: Cặp hình vẽ gì?

-Hướng dẫn: Vậy SS mặt trăng với bóng bóng với mặt trăng Muốn SS phải tìm điểm giống mặt trăng bóng Hãy QS hình tìm điểm giống mặt trăng bóng

-Hãy đặt câu SS mặt trăng bóng -YC HS làm phần cịn lại, sau gọi HS đọc câu

-Nhận xét, sửa ghi điểm HS

Baøi 4:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-HD: Ở câu a/ Muốn điền em cần nhớ lại câu ca dao nói công cha, nghĩa mẹ học Câu b/: Em hình dung đến lúc phải đường đất vào trời mưa tìm thực tế sống chất làm trơn mà em gặp (dầu, mỡ, ) để viết tiếp câu SS cho phù hợp Câu c/: Dựa vào TĐ Nhà bố để nói.

-YC HS đọc câu văn sau điền từ ngữ

-Nhận xét cho điểm HS

4: Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-GV u cầu HS viết lại ghi nhớ tên dân tộc thiểu số nước ta, tìm thêm tên khác Tập đặt câu có sử dụng so sánh

- HS đọc yêu cầu

-QS hình trả lời: Vẽ mặt trăng bóng

-Trăng tròn bóng.

-Bé xinh hoa./ Bé cười tươi hoa. -Đèn sáng sao.

-Đất nước ta cong cong hình chữ S. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp

-Nghe GV giảng sau làm vào -Đáp án:

a/ Cơng cha……như núi Thaí Sơn, nước trong nguồn.

b/ Trời mưa……như bôi mỡ (như thoa lớp dầu nhờn).

c/ Ở thành phố …………cao núi.

****************************************************** TOÁN

GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 Biết cách sử dựng bảng chia

 Củng cố tìm thành phần chưa biết phép chia

II Chuẩn bị:

 Bảng chia nhö SGK

(22)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

30’

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra tập giao nhà tiết trước

-Kiểm tra kĩ sử dụng bảng nhân -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung

3/Bài mới:

a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học lên bảng Giáo viên ghi tựa

b.Giới thiệu bảng chia:

-Treo bảng chia SGK lên bảng -YC HS đếm số hàng số cột bảng -YC HS đọc số hàng bảng

-Giới thiệu: Đây thương hai số -YC HS đọc cột bảng giới thiệu số chia

-YC HS đọc hàng thứ bảng

-Các số vừa đọc xuất bảng chia học?

-YC HS đọc số hàng thứ tư tìm xem số số bị chia bảng chia

-Vậy hàng bảng này, không kể số hàng ghi lại bảng chia Hàng thứ bảng chia , hàng thứ hai bảng chia 2, ……hàng cuối bảng chia 10

e HD sử dụng bảng chia

-HD HS tìm thương 12 :

+Từ số cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12

+Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng để gặp số

+Ta có 12 : = +Tương tự 12 : =

-YC HS thực hành tìm thương số phép tính bảng

d Luyện tập: Bài 1:

-Nêu YC toán YC HS làm -Chữa bài, ghi điểm cho HS

Bài 2:

-3 học sinh lên bảng làm

-4 Hs lên bảng thực hành sử dụng bảng nhân -Nghe giới thiệu

-Bảng có 11 hàng 11 cột, góc bảng có dấu chia

-Đọc số: 1, 2, 3, …, 10 -Đọc số: 2, 4, 6, 8, …,20

-Các số số bị chia phép tính bảng chia

-Các số hàng thứ tư số bị chia phép chia bảng chia

-Thực hành tìm thương 12 :

-Một số HS lên tìm trước lớp

(23)

5’

-HD HS sử dụng bảng chia để tìm số bị chia số chia

-Tìm số bị chia phép chia có số chia 7, thương 3: Từ số cột dóng sang ngang theo chiều mũi tên Từ số hàng dóng thẳng cột xuống dưới, gặp hàng có số 21 Vậy số bị chia cần tìm số 21

-Tương tự HD HS tìm phép chia khác -Chữa bài, ghi điểm cho HS

Baøi 3:

-Gọi HS đọc đề

-Quyển truyện dày trang? -Bài tốn YC làm gì?

-Làm để tính số trang Minh cịn phải đọc?

-Đã biết Minh đọc trang chưa? -YC HS làm

-Chữa bài, ghi điểm cho HS

Baøi 4:

-Hướng dẫn: Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh tổ

4/ Củng cố , dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại giải vào BT -Ơn lại tốn phép chia học

-1 HS đọc đề SGK -QT dày 132 trang

-Bài toán YC tìm số trang Minh cịn phải đọc để đọc hết QT

-Lấy tổng số trang QT trừ số trang Minh đọc

-Chưa biết phài ñi tìm

-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT

Bài giải:

Số trang Minh đọc là: 132 : = 33 (trang)

Số trang bạn Minh phải đọc là: 132 – 33 = 99 (trang)

Đáp số: 99 trang

******************************************************

CHÍNH TẢ(nghe – viết)

NHÀ RƠNG Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu:

-Nghe- viết xác đoạn Ta về, có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung thơ Nhớ Việt Bắc

-Làm tập tả: phân biệt au/ âu, l/n hay i/iê -Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát

II Đồ dùng dạy- học:

(24)

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’

30’

1.Ổn định:

2.Kiểm tra cuõ:

-Gọi HS lên bảng đọc viết từ sau: giày dép, no nê, lo lắng.

-Nhận xét, cho điểm HSỉnh Bài mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa. b Hướng dẫn viết tả:

*Trao đổi nội dung viết. -GV đọc đoạn thơ lượt

-Hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc có đẹp?

-Người cán xi nhớ Việt Bắc?

*Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn thơ có câu?

-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Trình bày thể thơ nào?

-Những chữ đoạn thơ phải viết hoa? *Hướng dẫn viết từ khó:

-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

-Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm *Viết tả.(GV HD HS thực các tiết trước)

*Sốt lỗi.

*Chấm bài.

c Hướng dẫn làm tập tả.

Baøi

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm

-Nhận xét, chốt lại lời giải

Baøi 3:

a) Gọi HS đọc yêu cầu -Dán băng giấy lên bảng -Cho HS tự làm

-1 HS đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp

-HS lắng nghe, nhắc lại

-Theo dõi GV đọc, HS đọc lại

-Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hồ bình

-Người cán nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc -Đoạn thơ có câu

-Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát

-Dịng chữ viết lùi vào ơ, dòng chữ viết sát lề

-Những chữ đầu dòng thơ tên riêng Việt Bắc.

-Thắt lưng, chuốt, trăng rọi, thuỷ chung, -Đọc: HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

(HS thực HD GV) -Đổi chéo dò

-Thu -7 chấm điểm nhận xét -1 HS đọc yêu cầu SGK

-3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp

-Đọc lại lời giải làm vào (hoa mẫu đơn – mưa mau hạt trầu – đàn trâu

sáu điểm – saáu)

-1 HS đọc yêu cầu SGK

(25)

5’

-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng -Yêu cầu HS đọc lại lời giải làm b) Làm tương tự phần a)

4.Cuûng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà học thuộc câu tục ngữ tập chuẩn bị sau

Mỗi HS điền vào chỗ trống -Đọc lại lời giải làm vào +Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ +Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa

-Lời giải:

+Chim có tổ, người có tơng +Tiên học lễ, hậu học văn +Kiến tha lâu đầy tổ -Lắng nghe, nhà thực

******************************************************

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu:

Sau học HS biết:

- Kể tên số hoạt động nơng nghiệp tỉnh ( thành phố) - Cần có ý thức gắn bó u q hương

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh sưu tầm nghề nông nghiệp tỉnh - Bút vẽ

III Lên lớp:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

1.Ổn định:

2.KTBC: KT chuẩn bị HS. Nhận xét tuyên dương

3.Bài mới: a GTB: Ghi tựa. b Giảng bài:

Hoạt động 1: Trưng bày kết điều tra -GV chuẩn bị bảng phụ có nội dung câu phiếu điều tra treo lên bảng

-Gọi HS trả lời câu

-YC HS trả lời câu hỏi 2, nhóm 1, 2, 3,

GV ghi lại KQ vào bảng phụ (1 vài nghề đặc trưng)

-GV nhận xét tuyên dương thu lại phiếu điều tra

-HS báo cáo trước lớp

-HS lên bảng ghi vào bảng phụ -Lần lượt – HS trình bày KQ điều tra -Ở nhóm 1: nơng nghiệp; ………

(26)

5’

GV kết luận: Các em giỏi, tìm hiểu nhiều điều xã huyện Nếu có điều kiện tham quan nơi

Hoạt động 2: Tham quan hoạt động nông nghiệp nơi em ở.

- Nếu có thời gian GV dẫn HS đến số nơi xã, gần trường cho HS quan sát để hiểu thêm

4 Củng cố – dặn dò: -HS nhắc lại ND học -Nhận xét học

-Chuẩn bị 29: HĐ TTLL

- HS tham quan hoạt động trồng mì, thu hoạch điều cạo mủ cao su người dân

******************************************************

Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2008 Ngày soạn 1/ 12/ 2008

TẬP LÀM VĂN

Nghe kể: GIẤU CÀY- GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM. I Mục tiêu:

-Dựa vào gợi ý kể lại truyện vui Tôi bác, tìm chi tiết gây cười câu chuyện

-Biết nghe nhận xét lời kể bạn

-Dựa vào gợi ý kể lại hoạt động tổ tháng vừa qua II Đồ dùng dạy học:

-Viết sẵn nội dung gợi ý tập bảng

-HS chuẩn bị bảng thống kê hoạt động tổ tháng vừa qua III Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ:

-Trả nhận xét tập làm văn viết tuần 13

3 Dạy – học mới:

a Giới thiệu bài, ghi tựa. b Hướng dẫn kể chuyện

-GV kể chuyện lần

-Hỏi: Vì nhà văn khơng đọc thơng báo?

-Ơng nói với người đứng cạnh?

-Nghe GV nhận xét

-Nghe GV kể chuyện

-Vì nhà văn quên không mang kính

(27)

5’

-Người trả lời sao?

-Câu trả lời có đáng buồn cười?

-Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện trước lớp

-Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp -Gọi số HS kể lại câu chuyện trước lớp -Nhận xét cho điểm HS

c Kể hoạt động tổ em

-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? -Em giới thiệu điều với ai? -GV hướng dẫn cách giới thiệu

-Gọi HS nói tiếp nội dung cịn lại theo gợi ý

-Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có từ – HS yêu cầu HS tập giới thiệu nhóm Khi giới thiệu kèm theo cử điệu (VD: Giới thiệu đến bạn tổ vào bạn đó, giới thiệu hoạt động tổ, hoạt động có sản phẩm mang sản phẩm trình bày trước lớp )

-Nhận xét cho điểm HS 3 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn dị HS nhà kể lại câu chuyện Tơi như bác hồn thành giới thiệu tổ

-Người trả lời: “Xin lỗi Tơi bác thơi, lúc bé không học nên đành chịu mù chữ”

-Câu trả lời đáng buồn cười người thấy nhà văn không đọc thông báo nghĩ nhà văn mù chữ -1 HS kể, lớp theo dõi nhận xét phần kể chuyện bạn

-2 HS cạnh kể lại câu chuyện cho nghe

-3 đến HS thực hành kể trước lớp

-1 HS đọc yêu cầu, HS đọc nội dung gợi ý, lớp đọc thầm đề

-Giới thiệu tổ em hoạt động tổ em tháng vừa qua

-Em giới thiệu với đoàn khách đến thăm lớp

-2 đến HS nói lời chào mở đầu

-1 HS nói trước lớp, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung, cần

-Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau số HS trình bày trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên hay tổ

-Lắng nghe nhà thực theo YC GV

******************************************************

TỐN

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 Kĩ thực tính nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số

 Giải toán gấp số lên số lần, tìm phần đơn vị, giải

(28)

 Tính độ dài đường gấp khúc

II/ Chuẩn bò:

- Các đồ dùng dạy học

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 30’

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

GV kiểm tra tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm:

3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu học ghi tựa lên bảng

b Luyện tập: Bài 1:

-Gọi HS nêu YC

-YC HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính nhân số có chữ số cho số có chữ số YC HS tự làm

-YC HS vừa lên bảng nêu rõ bước tính

-Chữa cho điểm HS

Baøi 2:

-HD HS đặt tính, sau nêu YC: Chia nhẩm lần chia viết số dư khơng viết tích thương số chia

-YC HS tự làm phần lại -Chữa cho điểm HS

Baøi 3:

-Gọi HS đọc đề -Vẽ sơ đồ toán lên bảng -Bài tốn YC tìm gì?

-Qđường AC có mối quan hệ ntn với Qđường AB BC?

-Qđường AB dài mét? -Tính Qđường BC ntn?

-YC HS tự làm

-Chữa cho điểm HS

Lưu ý: Có thể HD HS giải cách 2.

-3 HS lên bảng làm BT

-Nghe giới thiệu -1 HS nêu YC

-Đặt tính cho hàng đơn vị thẳng cột với Tính nhân từ phải sang trái

-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT

-HS lớp thực hành chia theo HD GV 948 chia 2, viết 2; nhân 14 237 8; trừ 1.viết 28 -Hạ 4; 14 chia 3, viết nhân 12, 14 trừ 12 2, viết

-Hạ 8, 28, 28 chia 7, viết 7; nhân 28 28 trừ 28

-1 HS đọc đề SGK

-Quan sát sơ đồ xác định quãng đường AB, BC, AC

-BT YC tìm Qđường AC

-Qđường AC tổng Qđường AB BC

-Qđường AB dài 172m

-Lấy độ dài Qđường AB nhân -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT

Bài giải:

(29)

5’

Tìm tổng số phần + =5 phần, sau tìm Qđường AC 172 x = 860 (m).

Baøi 4:

-Gọi HS đọc đề -Bài tốn YC tìm gì?

- Muốn biết tổ cịn phải dết áo len nửa ta phải biết gì?

-Bài tồn cho biết số áo len dệt? -Vậy làm để tìm số áo len dệt?

-YC HS tự làm

-Chữa cho điểm HS

Baøi 5:

-Bài tập YC làm gì?

-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào?

-YC HS tự làm

-Chữa cho điểm HS

4 Củng cố – Dặn dò:

-YC HS nhà luyện tập thêm nhân, chia số có chữ số cho số có chữ số -Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị sau

Quãng đường AC dài là: 172 + 688 = 860 (m)

Đáp soá: 860m -1 HS đọc YC đề SGK

-YC ta tìm số áo len mà tổ cịn phải dệt -Ta phải biết tổ dệt áo len 450 áo

-Số áo len dệt 15 tổng số áo -Lấy 450 áo chia cho

Bài giải:

Số áo len tổ dệt là: 450 : = 90 (áo)

Số áo len tổ cịn phải dệt là: 450 – 90 = 360 (áo)

Đáp số: 360m

-Bài tốn YC tính độ dài đường gấp khúc ABCDE KMNPQ

-Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc

-2 HS lên bảng, lớp làm VBT

Bài giải:

Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + + = 14 (cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:

3 + + + = 12 (cm) Hoặc: x4 = 12 (cm)

Đáp số: 14cm; 12cm

******************************************************

SINH HOẠT LỚP

I/ Mục tiêu:

(30)

- Sổ ghi chép cá nhân, sổ chủ nhiệm - Sổ theo dõi nhi đồng

III/ Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 3’ 20’

5’

1/ Khởi động:

2/ KT : Các sổ ghi chép HS 3/ Nội dung sinh hoạt:

4/ Phát triển hoạt động:

*/ Hoạt động1: Báo cáo tình hình học tập - Đại diện tổ lên báo cáo tình hình học tập hoạt động tổ - Đại diện lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung lớp tuần

- GV lấy ý kiến đóng góp HS lớp, nhận xét chốt lại

*/ Hoạt động 2: Trò chơi , văn nghệ - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi mà em thích, thi hát văn nghệ theo tổ, nhóm

- GV nhận xét tuyên dương

*/ Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 16

- Ổn định nề nếp, học theo thời khố biểu phân phối chương trình

- Tham gia thu gom giấy vụn để gây quỹ - Đi học giờ, vệ sinh sẽ, tham gia đầy đủ hoạt động trường, lớp - Lập thành tích chào mừng 22/12

5/ Tổng kết – dặn dò: - VN học

- CB tốt kế hoạch cho tuần sau - NX tiết học

- Haùt

- HS chuẩn bị sổ ghi chép - Hoạt động lớp

- Đại diện tổ lên báo cáo

- Đại diện lớp trưởng báo cáo chung - HS lớp tham gia đóng góp ý kiến - Hoạt động lớp, tổ, nhóm

- HS lớp tham gia chơi trò chơi thi hát văn nghệ

- Hoạt động lớp

- HS ghi lại kế hoạch

- NX tiết học

Soạn xong, ngày tháng 12 Năm 2008 Người soạn:

(31)

THỂ DỤC

Bài 29: TIẾP TỤC HOAØN THIỆN BAØI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I Mục tiêu:

 Tiếp tục hoàn thiện thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc thực động tác

tương đối xác

 Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số YC thực nhanh chóng trật tự, theo đội

hình tập luyện

 Chơi trị chơi “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi chơi cách tương đối chủ động

II Địa điểm, phương tiện:

 Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện

 Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ kẽ sẵn vạch cho trò chơi: “Đua ngựa”

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt độngcủa học sinh

1 Phần mở đầu:

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: phút

-Chaïy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập: phút

-Trò chơi “Chui qua hầm”: 1-2 phút Phần bản:

-Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:1 – lần

- Ôn thể dục phát triển chung động tác: 10 -14 phút

+ GV cho HS tập liên hoàn động tác lần, lần tập liên hoàn x nhịp Hô liên tục hết động tác sang động tác kia, trước động tác GV nêu tên động tác GV hơ nhịp 1-2 lần, từ lần để cán vừa hô nhịp vừa tập GV ý sửa chữa động tác chưa xác cho HS

+ Khi tập luyện GV chia tổ tập theo khu vực phân cơng, khuyến khích tổ chức cho em tập luyện hình thức thi đua Nên để cán điều khiển, để em thuộc ngay, trước động tác GV nhắc cán phải nêu tên động tác đếm nhịp để tập luyện

+Các tổ lần lược biểu diễn lần thể dục phát triển chung x nhịp Tổ tập đúng, đều, đẹp biểu dương, tổ

-Lớp tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay khớp cổ tay, cổ chân,……

-Tham gia trò chơi “Chui qua hầm” cách tích cực

-Cả lớp tập luyện HD cán lớp

-HS ý theo dõi ý ôn luyện

                   

+Lắng nghe sau ơn luyện

+Tập luyện HD cán lớp

(32)

hoặc chưa đạt yêu cầu phải chạy vòng xung quanh sân

*Mỗi tổ thực liên hoàn lần thể dục với x nhịp

-Chơi trò chơi “Đua ngựa” :7-8 phút (GV hướng dẫn tiết 26)

2 Phần kết thúc:

-Đứng chỗ vổ tay, hát : phút -GV HS hệ thống :1 phút -GV nhận xét học : 2-3 phút

-GV giao tập nhà : Ôn luyện thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra

+ Biểu diễn thi thể dục phát triển chung tổ: lần.( Thi đua)

-Các tổ thực hiễn theo YC GV -HS tham gia chơi tích cực

+Cho HS chơi thử, sau chơi thức -Hát

-Nhắc lại ND học -Lắng nghe ghi nhận

TẬP ĐỌC NHÀ BỐ Ở I/ Mục tiêu:

 Đọc từ tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: Páo, quanh co, nhoà

dần, leo đèo, tầng năm, ngước lên, núi,…

 Ngắt, nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ  Biết đọc với giọng tha thiết, tình cảm

 Hiểu nghĩa từ ngữ bài: sừng sững, thang gác,…

 Hiểu: Bài thơ ca ngợi bạn Páo miền núi bố đưa thăm thành phố, thấy bạn

ngạc nhiên thích thú không quên vùng núi quê

 Học thuộc lòng thơ

II/ Chuẩn bị:

 Tranh MH TĐ, bảng phụ ghi ……

III/ Lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1/ Ổn định: 2/ KTBC:

- YC HS đọc trả lời câu hỏi ND tập đọc Hũ bạc người cha

- Nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới:

a/ GTB: Đây bạn Páo bố bạn Páo bạn nhỏ sống vùng núi Lần bố cho thăm thành phố Páo có suy nghĩ tình cảm ntn, tìm hiểu qua TĐ Nhà bố Ghi tựa b/ Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng tha

- HS lên bảng thực YC

-HS lắng nghe – nhắc lại tựa

(33)

thiết, tình cảm HD HS cách đọc

- Hướng dẫn HS đọc câu kết hợp luyện phát âm từ khó

- Hướng dẫn đọc khổ thơ giải nghĩa từ khó

- YC HS nối tiếp nối đọc khổ thơ trước lớp GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS

- YC HS đọc giải để hiểu nghĩa từ khó

- YC HS nối tiếp đọc lần trước lớp, HS đọc khổ

- YC HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm - YC HS đọc đồng thơ c/ HD tìm hiểu bài:

- GV gọi HS đọc

-Quê bạn Páo đâu? Câu thơ cho em biết điều đó?

-Páo thăm bố đâu?

-Những điều thành phố khiến Páo thấy lạ?

-Lần đầu bố cho thăm thành phố Páo thấy có nhiều điều lạ thành phố cịn có điều làm Páo thấy giống quê Em tìm hình ảnh thành phố mà Páo thấy giống quê mình? -Theo em, Páo thấy điểm giống quê nhà cảnh vật thành phố? d/ Học thuộc lòng thơ:

-HS đọc từ khó.(mục tiêu)

- Mỗi HS đọc dòng, tiếp nối đọc từ đầu đến hết Đọc vòng

- Đọc khổ thơ theo HD GV

- HS đọc ý ngắt nhịp thơ VD: Khổ 2:

Con đường mà rộng thế/ Sông sâu / chẳng lội qua/

Người,/ xe/ gió thổi/ Ngước lên / thấy mái nhà.// ………

- HS đọc trước lớp Cả lớp đọc thầm theo -4 HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK

- Mỗi nhóm HS, HS đọc khổ

- nhóm thi đọc nối tiếp - Cả lớp đọc ĐT

- HS đọc lớp theo dopĩ SGK

-Quê Páo miền núi Các câu thơ cho em biết điều là: Ngọn núi lại mây; Tiếng suối nhoà dần mây; Quanh co như Páo leo đèo; Gió đỉnh núi ta; Nhớ đèo dốc quê nhà.

-Páo thăm bố thành phố

- Thành phố có nhiều điều khiến Páo thấy lạ là: đường rộng; sông sâu khơng lội qua suối q Páo; có đơng người xe cộ lại gió thổi; nhà cao sừng sững ngước lên thấy mái nhà; lên nhà thang gác nằm vào ruột

(34)

- Cả lớp ĐT thơ bảng - Xố dần thơ

-YC HS đọc thuộc lịng thơ, sau gọi HS đọc trước lớp

- Nhận xét cho điểm 4/ Củng cố – Dặn doø:

-Bài thơ ca ngợi bạn Páo miền núi bố đưa thăm thành phố, thấy bạn ngạc nhiên thích thú khơng qn vùng núi q

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc chuẩn bị sau

- Cả lớp đọc đồng - HS đọc cá nhân

- – HS thi đọc trước lớp

- Laéng nghe ghi nhaän

Thứ tư ngày …… tháng …… năm 200……

Thứ năm ngày …… tháng…… năm 200……

THỂ DỤC

Bài: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I Mục tiêu:

- Hoàn thiện thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc thực động tác tương đối xác

- Chơi trị chơi “Đua ngựa” u cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động II Địa điểm, phương tiện:

-Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện

-Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ kẽ sẵn vạch cho trò chơi: “Đua ngựa” III Nội dung phương pháp lên lớp:

Hoạt động giáo viên Hoạt độngcủa học sinh

1.Phần mở đầu:

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học: -2 phút

-Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập: phút

-Trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ” : phút, kết hợp đọc vần điệu

2 Phần bản:

-Ôn thể dục phát triển chung : 10 – 13 phút

+ Tập liên hồn động tác, động tác x nhịp GV hô nhịp liên tục hết động tác sang động tác kia, trước động tác

-Lớp tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay khớp cổ tay, cổ chân,……

-Tham gia trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” cách tích cực

+Lắng nghe sau ơn luyện

(35)

GV nêu tên động tác vào nhịp thứ Có thể tập – lần, lần cho nghỉ ngơi GV hô nhịp – lần, từ lần để cán hô nhịp

+ Chia tổ tập luyện theo khu vực phân cơng có thi đua Khi em tập GV đến tổ sửa chữa động tác chưa xác cho HS

+ Biểu diễn thi đua thể dục phát triển chung tổ: lần

*Mỗi tổ cử – em lên biểu diễn thể dục phát triển chung lần, HS GV nhận xét đánh giá, tổ tập đều, đúng, đẹp khen

*Tuỳ theo thực tiễn khả thực động tác HS, GV đảo thứ tự động tác nêu tên động tác để em tự tập:1-2 lần

- Chơi trò chơi : “Đua ngựa”: – phút (GV hướng dẫn tiết 26)

3 Phần kết thúc:

-Đứng chỗ vổ tay, hát : phút -GV HS hệ thống :1 phút -GV nhận xét học : 2-3 phút

-GV giao tập nhà : Ôn luyện thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra

+Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ tập luyện

+ Biểu diễn thi thể dục phát triển chung tổ: lần.( Thi đua)

-Các tổ thực hiễn theo YC GV

-HS tham gia chơi tích cực

+Cho HS chơi thử, sau chơi thức -Hát

-Nhắc lại ND học -Lắng nghe ghi nhận

Thứ sáu ngày …… tháng……năm 200…

SINH HOẠT LỚP

I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần

Các tổ trưởng nhận xét chung tình hình thực tuần qua  Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ

 Giáo viên nhận xét chung lớp  Về nề nếp:

(36)

 Về vệ sinh:

II/ Biện pháp khắc phục:

 Giao nhắc nhở thường xuyên theo ngày học cụ thể

 Hướng tuần tới ý số học sinh cịn yếu hai mơn Tốn Tiếng Việt, có kế

hoạch kiểm tra bồi dưỡng kịp thời

 Tăng cường khâu truy đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ

Ngày đăng: 16/04/2021, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w