1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ kết quả quả chăm sóc đường thở ở bệnh nhi dưới 6 tuổi thở máy sau phẫu thuật tim tại khoa hồi sức nhi bệnh viện tim hà nội năm 2019

114 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN KẾT QUẢ QUẢ CHĂM SÓC ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHI DƯỚI TUỔI THỞ MÁY SAU PHẪU THUẬT TIM TẠI KHOA HỒI SỨC NHI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH HÀ VÂN KẾT QUẢ QUẢ CHĂM SÓC ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHI DƯỚI TUỔI THỞ MÁY SAU PHẪU THUẬT TIM TẠI KHOA HỒI SỨC NHI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2019 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học GS.TS Trương Việt Dũng HÀ NỘI – 2019 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc bệnh viện Tim Hà Nội, Ban giám hiệu, phịng Sau đại học Bộ mơn Điều dưỡng trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS- TS Trương Việt Dũng người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Bình- Trưởng mơn Điều dưỡng, trường Đại học Thăng Long Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn, thầy cô giáo nhà khoa học đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể bác sỹ, điều dưỡng khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện Tim Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình triển khai nghiên cứu khoa Và cuối cùng, trân trọng khắc ghi tim tình cảm, động viên gia đình, người thân yêu, bạn bè, động lực to lớn để tơi có thành ngày hơm Học viên Đinh Hà Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2019 Học viên Đinh Hà Vân Thang Long University Library DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASD : Atrial Septal Defect (Thông liên nhĩ) AS : Aortic stenosis (Hẹp động mạch chủ) BN : Bệnh nhân DORV : Double Outlet Right Ventricle (Thất phải hai đường ra) EACTS : European Association for Cardio-Thoracic Surgery (Hiệp hội phẫu thuật tim mạch châu Âu) HSCC : Hồi sức cấp cứu NKBV : Nhiễm khuẩn bệnh viện NKQ : Nội khí quản MKQ : Mở khí quản PDA : Patent Ductus Arteriosu (Cịn ống động mạch) SHH : Suy hơ hấp STS : Society of Thoracic Surgeons (Hiệp hội bác sĩ phẫu thuật lồng ngực) TOF : Tetralogy of FALLOT (Tứ chứng FALLOT) TGA : Transposition of the great arteries (Chuyển gốc động mạch) VSD : Ventricular Septal Defect (Thông liên thất) VPBV : Viêm phổi bệnh viện WHO : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thở máy 1.1.1 Khái niệm thở máy 1.1.2 Phương thức thơng khí nhân tạo: 1.1.3 Mục đích thở máy: 1.1.4 Chỉ định thở máy 1.1.5 Các ảnh hưởng, biến chứng dùng máy thở .4 1.2 Tổng quan đặc điểm giải phẫu hệ hô hấp trẻ em 1.2.1 Mũi 1.2.2 Họng - hầu 1.2.3 Thanh, khí, phế quản 1.2.4 Phổi 1.2.5 Màng phổi .8 1.2.6 Lồng ngực .8 1.2.7 Đặc điểm sinh lý .9 1.3 Tổng quan tim bẩm sinh 12 1.3.1 Định nghĩa thuật ngữ 12 1.3.2 Một vài đặc điểm hình thành tim dị tật tim bẩm sinh 12 1.3.3 Một số bệnh tim bẩm sinh hay gặp .13 1.3.4 Các loại phẫu thuật tim 18 1.4 Tổng quan SpO2 19 1.4.1 Khái niệm SpO2: 19 1.4.2 Lịch sử nguyên lý đo SpO2: 19 1.4.3 Theo dõi SpO2 bệnh nhân thở máy 20 Thang Long University Library 1.5 Hút đờm bệnh nhân thở máy 20 1.5.1 Các vấn đề hút đờm bệnh nhân thở máy 20 1.5.2 Tổng quan loại sonde hút đờm 21 1.6 Quy trình hút đờm bệnh nhân thở máy 22 1.6.1 Quy trình hút đờm kín bệnh viện bạch mai năm 2015 22 1.6.2 Quy trình hút đờm áp dụng khoa hồi sức nhi bệnh viện tim Hà Nội 24 1.7 Chăm sóc người bệnh thở máy 25 1.7.1 Mục đích .25 1.7.2 Chăm sóc theo dõi 25 1.7.3 Kiểm tra hoạt động máy thở 27 1.7.4 Chăm sóc theo dõi khác 28 1.7.5 Quy trình chăm sóc ống nội khí quản 28 1.7.6 Chăm sóc miệng với người bệnh thở máy 29 1.7.7 Chuẩn bị bệnh nhân 29 1.7.8 Chuẩn bị dụng cụ 30 1.7.9 Tiến hành 30 1.7.10 Dọn dẹp,bảo quản dụng cụ ghi hồ sơ .31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 32 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2 Mẫu chọn mẫu 32 2.2.3 Các nhóm biến số số thu thập nghiên cứu 33 2.2.4 Phương pháp đánh giá tiêu chuẩn đánh giá 33 2.2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu: 38 2.2.6 Các kỹ thuật thiết bị dùng nghiên cứu 38 2.3 Sai số khắc phục sai số 39 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu .39 2.5 Phân tích xử lý số liệu 39 2.6 Đạo đức nghiên cứu: 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân thở máy 42 3.3 Kết chăm sóc bệnh nhân thở máy 45 3.4 Một số yếu tố liên quan đến NKHH 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc chung đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân thở máy 54 4.3 Kết chăm sóc bệnh nhân thở máy 57 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Chẩn đoán lâm sàng 42 Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân thở máy, viêm phổ trước mổ, dị tật đường thở 42 Bảng 3.3 Can thiệp hô hấp trước thở máy 43 Bảng 3.4 Thời gian nằm điều trị .44 Bảng 3.5 Tỷ lệ biến chứng hô hấp gặp phải thở máy .45 Bảng 3.6 Hoạt động chăm sóc người bệnh thở máy 45 Bảng 3.7 Đặc điểm chăm sóc ống thở 46 Bảng 3.8 Các hoạt động giúp phòng tránh biến chứng liên quan đến thở máy 47 Bảng 3.9 Tần số hút miệng họng cho bệnh nhân 47 Bảng 3.10 Tần số thực vỗ rung cho bệnh nhân 47 Bảng 3.11 Tần số thực hút đờm cho bệnh nhân 48 Bảng 3.12 Giáo dục sức khỏe cho gia đình người bệnh 49 Bảng 3.13 Kết cấy đờm 49 Bảng 3.14 Các hoạt động phòng ngừa nhiễm khuẩn 49 Bảng 3.15 Liên quan hút đờm với tỷ lệ NKHH 50 Bảng 3.16 Liên quan thời gian thở máy với tỷ lệ NKHH 50 Bảng 3.17 Liên quan can thiệp hô hấp với tỷ lệ NKHH 51 Bảng 3.18 Liên quan tỷ lệ tử vong với tỷ lệ NKHH 51 Bảng 3.19 Ảnh hưởng thời gian hút đờm đến SpO2 52 Bảng 3.20 Tăng nhịp tim bệnh nhân sau hút đờm 52 Thang Long University Library 11 Trần Minh Giang (2012), Khảo sát đặc điểm lâm sàng vi sinh bệnh nhân viêm phổi thở máy khoa săn sóc đặc biệt bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y dược TPHCM 12 Nguyễn Thị Thanh Hương Vũ Minh Phúc (2010), "Đặc điểm bệnh lý tim bẩm sinh trẻ sơ sinh bệnh viện Nhi Đồng 1", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 14(1), 25-29 13 Đào Hữu Hưng (2010), "Đánh giá hiệu vệ sinh khoang miệng bệnh nhân thở máy khoa Hồi sức Ngoại, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 01/12/2009 đến 30/7/2010", Y học thành phố Hồ Chí Minh 14(4), 194-199 14 Hoàng Thị Hướng (2011), Đáng giá kết chăm sóc mở khí quản bệnh nhân chấn thương sọ não nặng khoa phẫu thuật thần kinh Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Khoa, Võ Quốc Bảo Nguyễn Phước Bảo (2011), "Bước đầu áp dụng kỹ thuật tuần hoàn thể Đơn vị phẫu thuật tim hở Bệnh viện nhi đồng từ 5-2010 đến 12-2010", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 15(3), 12-17 16 Nguyễn Trung Kiên (2011), Mô tả biểu lâm sàng mô hình dị tật tim bẩm sinh khoa sơ sinh bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Công Khanh Lê Nam Trà (2012), Thực hành cấp cứu nhi khoa, Nhà xuất y học 18 Hồng Anh Khơi Nguyễn Thị Q (2018), "Các yếu tố nguy chu phẫu liên quan đến thở máy kéo dài sau phẫu thuật tim bẩm sinh trẻ em", Y học thành phố Hồ Chí Minh 22(3), 48-52 19 Trần Thị Mừng (2007), Đánh giá tình hình chăm sóc mở khí quản bệnh nhân chấn thương sọ não khoa phẫu thuật thần kinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Bùi Li Mông Vũ Minh Phúc (2011), "Đặc điểm trường hợp viêm phổi hậu phẫu thuật tim hở Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh từ 6-2008 đến 6-2010", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 15(1), 247-255 21 Nguyễn Thanh Mai (2012), Đánh giá công tác chăm sóc trước sau phẫu thuật sửa van khoa phẫu thuật tim mạch, Bệnh viện Trung Ương quân đội 108, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thăng Long 22 Võ Hữu Ngoan (2010), Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi liên quan đến thử máy khoa săn sóc đặc biệt bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y dược TPHCM 23 Lê Kiến Ngãi Chu Thị Khánh Dung (2011), "Tỷ lệ mắc, tử vong số yếu tố liên quan đến viêm phổi thở máy", Tạp chí nghiên cứu y học 23(74), 256-258 24 Dương Thị Ngân (2014), Đánh giá kết chăm sóc đường thở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng thở máy khoa phẫu thuật thần kinh BV Việt Đức từ 01/11/2013-28/02/2014, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Tố Na Phạm Diệp Thùy Dương (2019), "Viêm phổi liên quan thở máy khoa sơ sinh bệnh viện Nhi đồng 2", Y học thành phố Hồ Chí Minh 1(23), 79-84 26 Nguyễn Thị Quý, Huỳnh Nguyễn Hồi Thanh Hồng Anh Khơi (2012), "Xác định yếu tố nguy rút nội khí quản muộn sau phẫu thuật tim bẩm sinh trẻ em", Y học thành phố Hồ Chí Minh 16(2), 3744 Thang Long University Library 27 Nguyễn Ngọc Sáng, Vũ Văn Ngọ Trần Thị Thắm (2009), "Tình hình bệnh tim bẩm sinh bệnh viện Trẻ em Hải Phòng (1/20064/2008)", Y học thực hành 2(12), 424 - 431 28 Danh Trung, Phạm Văn Đởm Huỳnh Hải Đăng (2011), "Bước đầu đánh giá kết phẫu thuật tim Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 15(4), 60-65 29 Trần Hữu Thông (2014), Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi liên quan thở máy hiệu dự phòng biến chứng phương pháp hút dịch liên tục hạ môn, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Đài Trang (2014), Khảo sát đặc điểm đề kháng kháng sinh viêm phổi kết hợp thở máy bệnh viện Chợ Rẫy năm 2013, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y dược TPHCM 31 Lê Phước Tuyền, Phùng Nguyễn Thế Nguyên Ngô Thị Thu Hiền (2018), "ARDS trẻ viêm phổi liên quan thở máy", Y học thành phố Hồ Chí Minh 22(1), 243-247 32 Phạm Nguyễn Vinh (2008), Bệnh học tim mạch tập 2, Nhà xuất Y học Tiếng Anh 33 Aies MG, Gurney JG et al (2010), "Vasoactive–inotropic score as a predictor of morbidity and mortality in infants after cardiopulmonary bypass", Pediatric Critical Care Medicine 11(2), 234-238 34 A Polito, Patorno E et al (2011), "Perioperative factors associated with prolonged mechanical ventilation after complex congenital heart surgery*", Pediatric Critical Care Medicine 12(3), 122-126 35 A Topeli, A Harmanci, Y Cetinkaya et al (2011), "Comparison of the effect of closed versus open endotracheal suction systems on the development of ventilator-associated pneumonia", Journal of Hospital Infection 58(1), 14-19 36 Adamson GT, Peng LF, Feinstein JA et al (2019), "Pulmonary hemorrhage in children with Alagille syndrome undergoing cardiac catheterization", Catheter Cardiovasc Interv 12(23), 45-49 37 Brown KL et al Ridout DA (2003), " Risk factors for long intensive care unit stay after cardiopulmonary bypass in children", Critical care medicine 31(1), 28-33 38 David D, Samuel P, David T et al (2011), "An open-labelled randomized controlled trial comparing costs and clinical outcomes of open endotracheal suctioning with closed endotracheal suctioning in mechanically ventilated medical intensive care patients", Journal of Critical Care 26(5), 482-488 39 Hillier B, Wilson C (2013), "Preventing Ventilator – Assosiated pneumonia Through oral care, product selection and application ", Method AACN advanced Critical care 23(12), 38-58 40 Egbe AC, Nguyen K (2014), " Predictors of Intensive Care Unit Morbidity and Midterm Follow-up after Primary Repair of Tetralogy of Fallot", The Korean Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery 47(3), 211-219 41 Garcia-Montes JA Calderon-Colmenero J et al (2005), "Risk factors for prolonged mechanical ventilation after surgical repair of congenital heart disease", Arch Cardiol Mex 75(4), 402-7 42 Helmut Baumgartner, PhilippBonhoeffer (2010), "ESC Guidelines for the management of grown-up congenital heart disease", European Heart Journal 32(12), 2915–2957 Thang Long University Library 43 Ismael S, Wermert D, Dang-Tran KD et al (2014), "Severe excessive dynamic airway collapse in a patient with primary Sjögren's syndrome.", Respir Care 59(10), 156-159 44 Kollef M (2014), "Global prospective epidemiologic and surveillance study of ventilator-associated pneumonia due to Pseudomonas aeruginosa", Crit Care Med 42(10), 2178-2187 45 Kuo SM, Yang ML, Li YC et al (2018), "Balloon dilatation in management of postoperative airway obstruction due to tracheal bronchus associated with right main bronchial stenosis: emphasizing the role of three-dimensional computed tomography on preoperative evaluation", Pediatr Pulmonol 45(7), 730-733 46 Koth AM, Kwiatkowski DM, Lim TR et al (2018), "Association of dead space ventilation and prolonged ventilation after repair of tetralogy of Fallot with pulmonary atresia.", J Thorac Cardiovasc Surg 156(3), 1181-1187 47 Meduri GU (2018), "An Exploratory Reanalysis of the Randomized Trial on Efficacy of Corticosteroids as Rescue Therapy for the Late Phase of Acute Respiratory Distress Syndrome.", Crit Care Med 46(6), 884-891 48 Morrell ED, Wiedeman A, Long SA et al (2018), "Cytometry TOF identifies alveolar macrophage subtypes in acute respiratory distress syndrome.", JCI Insight 3(10), 23-29 49 Song IK Oh J, Cho J, Yun TJ et al (2019), "Acute Change in Ventricular Contractility-Load Coupling After Corrective Surgery for Congenital Heart Defect: A Retrospective Cohort Study", Pediatr Cardiol 40(8), 1618-1626 50 Park MK (2008), "Specific Congenital Heart Defects In: Park MK Pediatric Cardiology for practitioners", Mosby Elsevier 11(12), 205-379 51 Polito A, Patorno E et al (2011), "Perioperative factors associated with prolonged mechanical ventilation after complex congenital heart surgery", Pediatr Crit Care Med 12(3), 368-369 52 Pagowska-Klimek I, Pychynska-Pokorska M (2011), "Predictors of long intensive care unit stay following cardiac surgery in children.", Eur J Cardiothorac Surg 40(1), 179-184 53 Pacitto A, Amato F, Moreno T et al (2019), "Effect of ventilation strategies and air purifiers on the children's exposure to airborne particles and gaseous pollutants in school gyms", Sci Total Environ 20(45), 23-29 54 Rapes, Rupper SD (2017), "Evidence-based Practice : Use of the ventilator bundle to pevent ventilator Asscociated Pneumonia", American journal of critical care 16(23), 20-2 55 Shu-Jen Yeh, Hui-Chi Chen, Chun-Wei Lu et al (2013), "Prevalence, Mortality, and the Disease Burden of Pediatric Congenital Heart Disease in Taiwan", Pediatric and 54(2), 113–118 56 Talwar S, Selvam MS, Makhija N et al (2018), "Effect of administration of allopurinol on postoperative outcomes in patients undergoing intracardiac repair of tetralogy of Fallot.", J Thorac Cardiovasc Surg 155(1), 335-343 57 Yanji Qu, Xiaoqing Liu, Jian Zhuang (2016), "Incidence of Congenital Heart Disease: The 9-Year Experience of the Guangdong Registry of Congenital Heart Disease China", PLoS ONE 11(7), 134139 Thang Long University Library PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án ……………… I.HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhi: …………………………………………………………… Ngày sinh: ngày …… tháng ………….năm………… Tuổi (ngày):…………………… Giới tính: nam … nữ Dân tộc: ……………………… Cân nặng kg (lúc vào viện): …………………… Họ tên mẹ: …………………………………… Năm sinh:……………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… II.Chẩn đoán ………………………………….…… III.Trước mổ: Trước mổ có viêm phổi khơng: Có thở máy trước mổ khơng: Có dị tật đường thở khơng: IV.Sau mổ: Hình thức phẫu thuật : phẫu thuật tim kín Sau phẫu thuật có sốt khơng: Thời điểm sốt: ngày thứ ………… Tư nằm: Có cấy đờm sau mổ: Kết cấy : Tổng thời gian thở máy: Thời gian nằm hồi sức: V.Chăm sóc điều dưỡng thở máy: Hỗ trợ hô hấp : Vệ sinh miệng: Số lần VSRM TB: ………….………lần/ngày Thời gian VSRM TB:……………… Loại sonde hút dùng hút đờm: Số lần hút đờm TB:……………… Thời gian lần hút TB : ……………….giây Sự thay đổi spo2 : Sự thay đổi mạch: Tính chất đờm: Màu sắc đờm: trắn máubọt hồng 10 Khi hút đờm có hút miệng họng khơng: có khơng 11 Số lần hút miệng họng TB: ……………….lần/ngày 12 Vỗ rung kine trước hút đờm: có khơng Số lần vỗ rung TB:……… …………lần/ngày 13 Biến chứng: o Viêm phổi o Xẹp phổi o Tràn khí màng phổi o Lt miệng o Khơng có biến chứng Thang Long University Library VI.Ghi chép chăm sóc hàng ngày Phiếu theo dõi chăm sóc ( ngày thứ …… ) ngày … / tháng … Hỗ trợ hơ hấp: Mở khí quản =1, Nội khí quản=2 Vệ sinh miệng: có =1 Số lần VSRM : ………lần/ngày Tư nằm: Đầu cao = Loại sonde hút đờm: sonde kín=1 Số lần hút đờm:……… ngày Thời gian lần hút: ……… Kết đo SPO2 hút đờm : Không đổi=1 Mạch thay đổi hút đờm: Tăng =1 10 Tính chất đờm: lỗng=1 11 Số lượng đờm: ít=1 , trung bình =2, nhiều=3 12 Màu sắc đờm: trắng =1, vàng =2, xanh=3, lẫn máu = 13 Hút miệng họng hút đờm: có=1 khơng=2 14 Vỗ rung kine trước hút đờm: có=1 khơng=2 15 Số lần vỗ rung:……… lần 16 Xét nghiệm Bạch cầu (số lượng chung, % bạch cầuNeutro) VII.Thực chăm sóc điều dưỡng: Bảng theo dõi kết Rửa tay trước làm thủ thuật Thay găng chuyển bệnh nhân Nằm đầu cao (35-400) Dây máy thở đọng nước Dây máy thở có dịch nhầy có làm ẩm oxy Kỹ thuật hút đờm vô khuẩn Thang Long University Library ... ĐINH HÀ VÂN KẾT QUẢ QUẢ CHĂM SÓC ĐƯỜNG THỞ Ở BỆNH NHI DƯỚI TUỔI THỞ MÁY SAU PHẪU THUẬT TIM TẠI KHOA HỒI SỨC NHI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI NĂM 2019 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU... tiêu sau: Mô tả đặc điểm bệnh nhân nhi tuổi thở máy sau phẫu thuật tim khoa Hồi sức nhi bệnh viện Tim hà nội năm 2019 Đánh giá kết chăm sóc đường thở số yếu tố liên quan bệnh nhi tuổi thở máy sau. .. cơng tác chăm sóc điều trị tốt cho người bệnh Vì mà chúng tơi làm nghiên cứu: ? ?Kết chăm sóc đường thở bệnh nhi tuổi thở máy sau phẫu thuật tim khoa Hồi sức nhi bệnh viện Tim Hà Nội năm 2019? ?? nhằm

Ngày đăng: 16/04/2021, 07:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Ngọc Ánh (2012), "Khảo sát tai biến thở máy trên bệnh nhi tại khoa Hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện Nhi đồng II", Y học thành phố Hồ Chí Minh. 16(4), 62-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tai biến thở máy trên bệnh nhitại khoa Hồi sức tích cực và chống độc bệnh viện Nhi đồng II
Tác giả: Lê Ngọc Ánh
Năm: 2012
2. Nguyễn Đạt Anh (2015), Điều dưỡng hồi sức cấp cứu, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng hồi sức cấp cứu
Tác giả: Nguyễn Đạt Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
4. Bộ môn Giải phẫu, Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
5. Nguyễn Văn Bàng và Lê Ngọc Lan (2013), Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhi khoa tập 2
Tác giả: Nguyễn Văn Bàng và Lê Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
8. Trịnh Văn Đồng (2004), Nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng phải thở máy, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp ởbệnh nhân chấn thương sọ não nặng phải thở máy
Tác giả: Trịnh Văn Đồng
Năm: 2004
9. Nguyễn Văn Đông và Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2008), "Đặc điểm bệnh nhân thở máy có tim bẩm sinh tại khoa tim mạch, Bệnh viện Nhi đồng 2", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh. 12(2), 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặcđiểm bệnh nhân thở máy có tim bẩm sinh tại khoa tim mạch, Bệnh việnNhi đồng 2
Tác giả: Nguyễn Văn Đông và Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Năm: 2008
10. Phạm Thái Dũng, Đỗ Quyết và Mai Xuân Hiên (2012),"Nghiên cứu một số biến chứng trên bệnh nhân thở máy dài ngày tại khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện 103", Tạp chí y học Việt Nam. 2(5), 14- 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biến chứng trên bệnh nhân thở máy dài ngày tạikhoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện 103
Tác giả: Phạm Thái Dũng, Đỗ Quyết và Mai Xuân Hiên
Năm: 2012
3. Bộ Y Tế (2001), Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD10), chủ biên, Nhà xuất bản Y học Khác
6. Bệnh viện Bạch Mai (2015), Quy trình hút đờm dãi đường hô hấp dưới bằng hệ thống kín, Quy trình điều dưỡng Khác
7. Bệnh viện Bệnh Tim Hà Nội (2018), Quy trình hút đờm, chủ biên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w