1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và phát triển các giải thuật xác định hướng đến cho mảng anten vi dải

129 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THANH TÂM ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIẢI THUẬT XÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN CHO MẢNG ANTEN VI DẢI Chuyên ngành : Kỹ thuật vô tuyến điện tử Mã số ngành : 2.07.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ ĐÌNH THÀNH (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 31 tháng 12 năm 2004 Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên Năm sinh Chuyên ngành : NGUYỄN THANH TÂM : 11-06-1979 : Kỹ thuật Vô tuyến-Điện tử Phái : Nam Nơi sinh : Bình Định Mã số : 01403329 I TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIẢI THUẬT XÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN CHO MẢNG ANTEN VI DẢI II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : ­ Tìm hiểu chung kỹ thuật anten thông minh giải thuật xác định hướng đến ­ Nghiên cứu đặc tính anten mảng anten vi dải ­ Mô hình hệ thống anten thông minh sử dụng mảng anten vi dải ­ Nghiên cứu, cải tiến/xây dựng áp dụng giải thuật xác định hướng đến cho hệ thống sử dụng anten vi dải ­ Viết chương trình mô giải thuật có giải pháp tìm ­ Chạy mô để lấy kết quả, từ rút đánh giá, nhận xét nhằm đánh giá giải pháp tìm III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ đề cương): 1/7/2004 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp) : 30/12/2004 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS VŨ ĐÌNH THÀNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Nghành thông qua Ngày tháng năm 2004 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS VŨ ĐÌNH THÀNH, người tận tình hướng dẫn em thực đề tài Em xin cảm ơn cô Phan Hồng Phương, người giúp đỡ em qua trình làm luận văn cho em mượn tài liệu liên quan đến đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất thầy cô trường Đại Học Bách Khoa Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy cho chúng em suốt thời gian qua Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ động viên Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2004 Học viên thực NGUYỄN THANH TÂM Giới thiệu GIỚI THIỆU Cùng với phát triển nhanh chóng viễn thông giới qui mô công nghệ, mạng thông tin di động mạng không dây hệ mạng di động 3G, 4G tích hợp ngày nhiều công nghệ thông minh nhằm tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên mạng cung cấp chất lượng dịch vụ cao cho người sử dụng Một công nghệ quan trọng mang lại sức mạnh khả cho truyền dẫn vô tuyến công nghệ anten thông minh Với công nghệ anten thông minh, trạm thu phát vô tuyến ngày trở nên chủ động “thông minh” vai trò truyền dẫn vô tuyến Khả chống nhiễu tốt hơn, chất lượng kết nối tốt hơn, tiết kiệm lượng sử dụng hiệu tài nguyên mạng mà công nghệ anten thông minh mang lại cho mạng vô tuyến Trong kỹ thuật anten thông minh, thông số đóng vai trò quan trọng việc định đáp ứng hệ thống hướng đến tín hiệu thu Nó không giúp xác định vị trí thuê bao mà cung cấp cho hệ thống thông tin cần thiết để thực giải thuật thích nghi thông minh Do kỹ thuật xác định hướng đến tín hiệu: DOA – Direction Of Arrival phần quan trọng kỹ thuật anten thông minh Việc xác định hướng đến tín hiệu đóng vai trò quan trọng hệ thống định vị radar quân Một loại anten phù hợp cho việc triển khai hệ thống anten thông minh anten vi dải Với đặc điểm kích thước nhỏ gọn, dễ tạo mảng anten với số lượng phần tử lớn, anten vi dải ứng dụng cho hệ anten thuê bao di động hay base station Do giải thuật anten thông minh DOA xây dựng chủ yếu dựa giả thiết dãy anten lý tưởng, đẳng hướng, nên cần thiết phải có khảo sát khả áp dụng giải thuật vào anten vi dải Và mục tiêu đề tài Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm Tóm tắt TÓM TẮT Kỹ thuật anten thông minh (Smart antenna) kỹ thuật xử lý phân tích tín hiệu áp dụng cho hệ thống anten hệ nhằm nâng cao khả thu phát tín hiệu với đối tượng di động Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài: ­ Tìm hiểu chung kỹ thuật anten thông minh giải thuật xác định hướng đến ­ Nghiên cứu đặc tính anten mảng anten vi dải ­ Mô hình hệ thống anten thông minh sử dụng mảng anten vi dải ­ Nghiên cứu/áp dụng giải thuật xác định hướng đến cho hệ thống sử dụng anten vi dải ­ Viết chương trình mô giải thuật ­ Chạy mô để lấy kết quả, từ rút đánh giá, nhận xét nhằm đánh giá giải thuật Nội dung cụ thể đề tài trình bày thành chương sau: Chương 1: KỸ THUẬT ANTEN THÔNG MINH Giới thiệu kỹ thuật anten thông minh giải thuật DOA Chương 2: ANTEN VI DẢI VÀ MẢNG ANTEN VI DẢI Giới thiệu anten vi dải, tính toán cần thiết cho việc áp dụng vào anten thông minh Chương 3: ANTEN THÔNG MINH SỬ DỤNG CÁC PHẦN TỬ ANTEN VI DẢI VÀ MÔ HÌNH TOÁN HỌC Đưa mô hình anten thông minh sử dụng anten vi dải công thức toán học có liên quan Chương 4: CÁC GIẢI THUẬT XÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN Các giải thuật xác định hướng đến triển khai áp dụng cho anten vi dải Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG CÁC GIẢI THUẬT Chương trình kết mô Chương 6: TỔNG KẾT Các kết đạt Rút kết luận hướng phát triển đề tài Cuối phần phụ lục tài liệu tham khảo Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm MỤC LỤC Chương 1: KỸ THUẬT ANTEN THÔNG MINH 1.1-Giới thiệu anten thông minh 1.2-Các kỹ thuật sử dụng anten thông minh 1.3-Các giải thuật ước lượng hướng tới 1.3.1-Các phương pháp thông thường 10 1.3.2-Phương pháp dự đoán tuyến tính 11 1.3.3-Các thuật toán sử dụng vector riêng 11 1.3.4-Phương pháp MUSIC 11 1.3.5-Phương pháp ESPRIT 12 1.3.6-Dự đoán hướng đến tín hiệu tương quan phương pháp làm phẳng không gian 13 1.3.7-Dự đoán DOA tính dừng chu kì 13 1.3.8-Phương pháp tương đồng tối đa 14 Chương 2: ANTEN VI DẢI VÀ MẢNG ANTEN VI DẢI 2.1-Giới thiệu anten vi dải 15 2.2-Các ưu điểm hạn chế anten vi dải 15 2.3-Các hình dạng anten vi dải 16 2.4-Các phương pháp cấp tín hiệu 17 2.5-Đặc tính số loại anten vi dải phổ biến 19 2.5.1-Anten vi dải phân cực tuyến tính 19 2.5.2-Anten vi daûi phân cực thẳng 23 2.6-Maûng anten vi daûi 31 2.6.1-Trường xạ mảng anten vi dải 32 2.6.2-Phoái hợp trở kháng hệ thống mảng anten vi dải 41 Chương 3: ANTEN THÔNG MINH SỬ DỤNG CÁC PHẦN TỬ ANTEN VI DẢI VÀ MÔ HÌNH TOÁN HỌC 3.1-Aanten thông minh sử dụng anten vi daûi .42 3.1.1-Khả sử dụng anten vi dải kỹ thuật anten thông minh 42 3.1.2-Các kỹ thuật cấp tín hiệu cho anten vi dải hệ thống anten thoâng minh 49 3.1.3-Phối hợp trở kháng cho phần tử anten vi daûi 52 3.1.4-Maûng anten vi dải hai chiều mảng có dạng phân bố khác 53 3.2-Mô hình toán học 55 3.2.1-Dãy anten vi dải tuyến tính 55 3.2.2-Maûng anten vi dải hai chiều 60 3.2.3-Mảng anten có phân bố phần tử 62 Chương 4: CÁC GIẢI THUẬT XÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 4.1-Các giải thuật DOA ứng dụng cho maûng anten vi daûi 64 4.1.1-Giải thuật quét búp sóng hay phương pháp Delay and Sum 64 4.1.2-Capon’s minimum variance 66 4.1.3-Phương pháp dự đoán tuyến tính 67 4.1.4-Phương pháp MUSIC 68 4.1.5-Phương pháp ESPRIT 71 4.1.6-Giải thuật Unitary ESPIRIT 76 4.1.7-Phương pháp cyclic MUSIC 78 4.2-Triển khai giải thuật ước lượng hướng đến không gian 2D (θ,ϕ) 79 4.2.1-Giải thuật Delay and Sum không gian 2-D 80 4.2.2-Capon’s minimum variance 80 4.2.3-Phương phaùp MUSIC 81 4.2.4-Phương pháp ESPRIT 81 4.2.5-Phương pháp cyclic MUSIC 81 4.3-Giải thuật xác định hướng tới cho mảng anten có dạng .81 4.3.1-Các mảng anten đồng hướng 81 4.3.2-Các mảng anten không đồng hướng 82 Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG CÁC GIẢI THUẬT 5.1-Yêu cầu mô 83 5.2-Chương trình 84 5.3-Lưu đồ giải thuật .85 5.3.1-Lưu đồ giải thuật mô môi trường tín hiệu 87 5.3.2-Lưu đồ giải thuật thuật toán DOA 89 5.4-Các kết quaû 94 5.4.1-Mô giải thuật trường hợp dãy tuyến tính 94 5.4.2-Mô giải thuật trường hợp mảng hai chiều 103 5.4.3-Mô giải thuật trường hợp mảng anten 111 5.4-Nhận xét 112 Chương 6: TỔNG KẾT 6.1-Các kết đạt 114 6.2-Kết luận hướng phát triển .114 GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang Kỹ thuật anten thông minh Chương 1: KỸ THUẬT ANTEN THÔNG MINH 1.1- Giới thiệu anten thông minh: Những anten thông thường anten vô hướng hình 1.1 Hình 1.1-Đồ thị xạ anten vô hướng Anten vô hướng xạ nhận thông tin tất hướng Sự phân bố dẫn đến lượng phát không nhận hết user Phần lượng trở thành nguồn gây nhiễu giao thoa cho user khác Để giải vấn đề liên quan đến mảng anten vô hướng, hệ thống anten thông minh sử dụng cách kết hợp nhiều phần tử anten với việc xử lý tín hiệu tương thích để tối ưu hoá đặc tính xạ Anten thông minh tập trung tất công suất phát đến nơi thu “nhìn” vào hướng thu tín hiệu Điều đảm bảo user nhận tín hiệu tốt Một bước trung gian cho ý tưởng sử dụng anten có hướng tính, chúng chia không gian 3600 thành vùng nhỏ Như hình 1.2, bốn anten sử dụng, anten bao phủ vùng không gian xấp xỉ 900 Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang 106 Chương trình mô Linear Predic DOA Linear Predic DOA 20 15 10 Z axis -5 -10 -15 -20 20 10 20 15 10 -10 Y axis -20 X axis Giải thuật dự đoán tuyến tính Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang 107 Chương trình mô MUSIC DOA MUSIC DOA 10 Z axis -5 -10 10 12 10 -5 -10 Y axis X axis Giải thuật MUSIC Mô giải thuật cho anten vi dải không gian với tín hiệu tới (θ,ϕ)=(80o, 0o) (θ,ϕ)=(100o,0o) Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang 108 Chương trình mô Conventional DOA Conventional DOA 20 15 10 Z axis -5 -10 -15 -20 20 10 20 15 10 -10 Y axis -20 X axis Giải thuật Conventional Beamforming Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang 109 Chương trình mô Capon's Minimum Variance DOA Capon DOA 15 10 Z axis -5 -10 -15 15 10 15 10 -5 -10 Y axis -15 X axis Giải thuật tối thiểusai biệt Capon Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang 110 Chương trình mô Linear Predic DOA Linear Predic DOA 20 10 Z axis -10 -20 20 10 25 20 15 -10 10 -20 Y axis X axis Giải thuật dự đoán tuyến tính Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang 111 Chương trình mô MUSIC DOA MUSIC DOA 10 Z axis -5 -10 10 10 -5 -10 Y axis X axis Giải thuật MUSIC Nhận xét: trường hợp mô cho mản anten 2D, khối lượng tính tóan tăng lên lớn 5.4.3- Mô giải thuật trường hợp mảng anten bất kỳ: ta lấy ví dụ mảng anten phần tử với phần tử trung tâm, phần tử lại phân bố tròn quanh phần tử trung tâm Áp dụng giải thuật Beamforming cho mảng anten này, ta thu kết tương tự mảng hai chiều tuyến tính Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang 112 Chương trình mô phoûng Conventional DOA Conventional DOA 15 10 Z axis -5 -10 -15 15 10 15 10 -5 -10 Y axis -15 X axis Moâ cho mảng phân bố tròn với phần tử tham chiếu tâm 5.5- Nhận xét: Các giải thuật Conventional Beamforming, Linear Predic cho kết xác có độ phân giải thấp Các giải thuật MUSIC ESPIRIT cho kết xác có khối lượng tính toán lớn Khi triển khai cho mảng hai chiều giải thuật có thời gian tính toán lâu Một giải thuật có chất lượng tương đối tốt khối lượng tính toán không lớn Unitary ESPIRIT (trình bày chương 4) Nhờ thực phép chuyển đổi giá trị thực không đòi hỏi quét toàn vùng không gian để tìm đỉnh phổ nên khối lượng tính toán giảm đáng kể Tuy nhiên giải thuật áp dụng cho dãy có phân bố Vì Unitary ESPIRIT thích hợp cho dãy anten vi dải tuyến tính Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang 113 Chương trình mô Riêng mảng anten có phân bố bất kỳ, giải thuật ESPIRIT áp dụng Trong trường hợp giải thuật MUSIC nguyên thủy sử dụng Tuy nhiên số lượng phần tử lớn việc tính toán giải thuật cho mảng hai chiều phức tạp Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang 114 Tổng kết Chương 6: TỔNG KẾT 6.1- Các kết đạt được: Qua trình thực đề tài, nhiệm vụ đặt lúc đầu đạt được, khảo sát việc áp dụng giải thuật DOA vào cho anten vi dải nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp cho anten vi dải Với việc viết chương trình mô kết mô thu được, ta có đánh giá cụ thể giải thuật ứng dụng điều kiện làm việc cụ thể Tuy nhiên, đề tài số hạn chế chưa thể khắc phục việ mô cho mảng anten mà phần tử không đồng hướng, có nghóa đồ thị xạ phần tử xoay theo hướng khác Vì trường hợp cường độ tín hiệu thu phần tử khác nhau, ta thông tin hướng đến tín hiệu (đang cần dự đoán) nên ta hiệu chỉnh sai lệch để việc dự đoán xác Có lẽ hướng giải cho trường hợp ta phải lấy thông tin pha tín hiệu đến phần tử bỏ qua sai biệt biên độ Tuy nhiên tín hiệu đến phần tử tổng hợp từ nhiều nguồn nên điều không đơn giản Có số giải thuật dựa kỹ thuật Beamforming cải tiến cho giải thuật không mô chương trình Tuy nhiên việc mở rộng chương trình để mô giải thuật không khó khăn Do hạn chế thời gian nên người thực đề tài không đưa tất giải thuật vào mô 6.2- Hướng phát triển: Đề tài mở rộng theo hướng sau: Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm GVHD: PGS-TS Vũ Đình Thành Trang 115 ­ ­ ­ ­ ­ ­ Tổng kết Mô cho mảng anten có cấu trúc phức tạp, phần tử không đồng hướng Triển khai áp dụng cho nhiều loại anten khác anten vi dải Áp dụng cho mảng anten vi dải phân cực tuyến tính mà phần tử phương phân cực, ví dụ mảng có hai loại phần tử phân cực theo phương thẳng đứng phương ngang Như việc điều chỉnh vector trọng số không làm thay đổi đồ thị xạ mà thay đổi vector phân cực toàn hệ thống theo mong muốn Áp dụng kết đạt cho giải thuật Beamforming thích ứng cần thông tin hướng đến tín hiệu Khả áp dụng kỹ thuật radar Triển khai áp dụng vào thực tế dựa chip DSP mạnh Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm Phụ lục TỪ VIẾT TẮT A AM Amplitude Modulation B BER Bit Error Rate BS Base Station C CDMA Code Division Multiple Access CMA Constant Modulus Algorithm D DOA Direct Of Arrival DSP Digital Signal Processing E ESPRIT Estimation of Signal Parameters via Rotational Technique Invariance F FDMA Frequency Division Multiple Access FSK Frequency Shift Keying G GSM Global System for Mobile Communication H HPBW Half Power Beam Width I ITU Luận văn thạc sỹ International Telecommunication Union HVTH: Nguyễn Thanh Tâm Phụ lục L LCMV Linearly Constrained Minimum Variance LMS Least Mean Square LS-ESPIRIT Least Square ESPIRIT M MMSE Minimum Mean Square Error ML Maximum Likelihood MODE Method Of Direction Estimation MS Mobile Station MUSIC MUltiple SIgnal Classification P PAM Pulse Amplitude Modulation PSK Phase Shift Keying Q QPSK Quadrature Phase Shift Keying S SNR Signal to Noise Ratio T TDMA Time Division Multiple Access TSL-ESPRIT Total Least Square ESPRIT Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ashish Hasija, “System Aspects of Smart-Antenna Technology in Cellular Wireless Communications”, ELE 751 Wireless Communications, Fall 2002 [2] A.G Derneryd, “Linearly Polarized Microstrip Antennas”, IEEE Trans , Antennas Propagal [3] Array Comm, “Smart Antenna Systems”, Web ProForum Tutorials, The International Engineering Consortium [4] Constantine A.Balanis, “Antena Theory”, second edition, John Wiley & Son, Inc, 1997 [5] Don H Johnson, “Array Signal Processing: Concepts and Techniques”, Prentice Hall PTR, 1993 [6] Dr J.M.Kloza and Dipl Ing K.Breidenbanch, “MTS 7.6 Antenna Technology”, 2nd Version, 1993 [7] Erricson Radio Systems AB, “CME System Survey Training Document”, 1992 [8] Harry L.Van Trees , “Optimum Array Processing”, John Wiley & Sons, Inc., New York, 2002 [9] Hiroyuki Tsuji, “An Introdution to Adaptive Array Antenna and Matlab Programing”, Yokosuka Radio Communication Reseach Center [10] I.J.Bahl and P.Bhartia, “Microstrip Antennas” [11] Jens Baltersee, “Smart antenna and Space-time processing”, Institute for Intergrated Signal processing Systems Aachen University of Technology, 1998 [12] Kohei Mori, “Study of Smart Antennas for High Speed Wireless Communications Theris”, Division of Electrical and Computer Engineering Faculty of Engineering Yokohama National University, 2001 [13] Liberti & Rapaport, “Smart Antennas for Wireless Communication”, Prentice Hall PTR, 1999 [14] Mohammed Elmusrati, “The Smart Antenna Application in Mobile Communication”, Radio Research Management Course, Control English Lab, HUT Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm Phụ lục [15] Ramesh Garg, “Microstrip antenna design handbook”, Prakash Bhartia Inder Bahl, Apisak Ittipiboon [16] M Haardt, and J A Nossek, “Unitary ESPRIT: How to obtain increased estimation accuracy with a reduced computational burden,” IEEE Trans On Signal Processing, vol 43, no 5, pp 1232-1242, May 1995 [17] Young Min Jo , Michael H.Thursby, “Theoretical analysis of microstrip patch antennas using transmission line models”, ALS Technical report N0 17, Florida Justitute of technology, June 1998 Luận văn thạc sỹ HVTH: Nguyễn Thanh Tâm TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG: Họ tên: Nguyễn Thanh Tâm Ngày, tháng, năm sinh: 11/06/1979 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: 407B lô U cư xá Thanh Đa, Q Bình Thạnh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1997 – 2002: Học Đại học trường Đại học Bách Khoa TP HCM 2003 – 2004: Học cao học trường Đại học Bách Khoa TP HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: 2003 đến nay: Cán giảng dạy khoa Viễn thông, Học viện công nghệ Bưu Viễn thông TP HCM ... : NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIẢI THUẬT XÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN CHO MẢNG ANTEN VI DẢI II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : ­ Tìm hiểu chung kỹ thuật anten thông minh giải thuật xác định hướng đến ­ Nghiên cứu. .. minh giải thuật xác định hướng đến ­ Nghiên cứu đặc tính anten mảng anten vi dải ­ Mô hình hệ thống anten thông minh sử dụng mảng anten vi dải ­ Nghiên cứu/ áp dụng giải thuật xác định hướng đến cho. .. tính anten mảng anten vi dải ­ Mô hình hệ thống anten thông minh sử dụng mảng anten vi dải ­ Nghiên cứu, cải tiến/xây dựng áp dụng giải thuật xác định hướng đến cho hệ thống sử dụng anten vi dải

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:28