Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
6,35 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ ~~~~~~~~~~ TẠ THỊ THU HOÀI LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO BỒN TRŨNG CỬU LONG VÀ LỤC ĐỊA KẾ CẬN CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM THĂM DÒ MÃ SỐ NGÀNH: 1.08.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2004 Luận văn thạc só Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TẠ THỊ THU HOÀI Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 28 - -1976 Nới sinh: Hà nội Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN Mã số: 1.08.05 I- TÊN ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO BỒN TRŨNG CỬU LONG VÀ LỤC ĐỊA KẾ CẬN II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ đề cương): IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ (Ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp): V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS PHẠM HUY LONG VI- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: VII- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng 12 năm 2004 TRƯỞNG PHÒNG QLKH-SĐH HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CHỦ NHIỆM NGÀNH CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Tiến só Phạm Huy Long (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: Tiến só Trịnh Văn Long (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: Phó Giáo sư Tiến só La Thị Chích (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM KIẾM THĂM DÒ - KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày HVTH: Tạ Thị Thu Hoài tháng năm 2004 CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só LỜI CẢM ƠN Học trò xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc với Thầy Giáo, Tiến Só Phạm Huy Long tận tình bảo, dạy dỗ, hướng dẫn, dìu dắt suốt thời gian học, làm việc hoàn thành luận văn Học viên xin tỏ lòng biết ơn chân thành PGS.TS La Thị Chích, TS Trịnh Văn Long nhiệt tình truyền đạt kiến thức, bảo, động viên, khuyến khích từ ngày đầu học cao học thời gian thực luận văn trình công tác Xin chân thành cảm ơn thầy phản biện góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Địa Chất Dầu Khí, Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức - kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt thời gian học tập thực luận văn Trong trình hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều ý kiến góp ý quý báu, động viên giúp đỡ nhiều mặt nhà khoa học, nhà địa chất trước bạn bè đồng nghiệp: TS Hoàng Đình Tiến, nhà khoa học ban lãnh đạo Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, Công ty dầu khí Hoàn Vũ, Cửu Long, PVEP… Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cá nhân quan nói Tác giả xin gửi lời cảm ơn nhà khoa học, nhà địa chất trước cho phép tác giả sử dụng kế thừa kết nghiên cứu Cuối lời cảm ơn sâu sắc tới Bố Mẹ người thân gia đình học viên động viên, khích lệ thời gian qua HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só TÓM TẮT LUẬN VĂN Vùng nghiên cứu trải qua vó kỳ phát triển kiến tạo: vó kỳ tạo móng kết tinh trước Neoproterozoi vó kỳ kiến huỷ móng kết tinh cổ, kiến sinh vỏ lục địa sau Mesoproterozoi Vó kỳ sau Mesoproterozoi gồm giai đoạn: Neoproterozoi, Paleozoi sớm, Paleozoi muộn-Mesozoi sớm, Mesozoi muộn, Paleocen – Eocen sớm, Eocen muộn (?) – Oligocen – Miocen sớm Kainozoi muộn Các giai đoạn trước Paleozoi muộn vùng nghiên cứu nằm miền nâng vững bền nội mảng có chế độ kiến tạo tương đối bình ổn Vào Paleozoi muộn – Mesozoi sớm vùng nghiên cứu trải qua thời kỳ: rìa lục địa tích cực tuổi Carbon muộn–Permi; va mảng vào Permi - Trias sớm; tái cải nhiệt vào Trias tạo núi sau va mảng vào Trias muộn - Jura sớm-giữa Vào Jura muộn – Creta sớm vùng nghiên cứu nằm phần trung tâm đai núi lửa – pluton thuộc rìa lục địa tích cực kiểu Andes Định Quán – Đèo Cả Di họat động kiến tạo thành tạo magma kiểu kiềm vôi Đặc trưng cho giai đoạn trường lực ép nén phương đông – tây làm trầm tích tuổi Jura sớm-giữa có cấu trúc phương kinh tuyến (pha D21); pha D22: trường lực ép phương tây bắc – đông nam mà sản phẩm bề mặt không chỉnh hợp thành tạo tuổi Jura muộn – Creta sớm với Creta muộn Cho đến Creta muộn vùng có chế độ tách dãn cung núi lửa hình thành với lực tách dãn có phương tây bắc–đông nam (pha D23) Di họat động tách dãn thành tạo granit kiểu A (phức hệ Ankrroet) Vào Paleocen – Eocen sớm vùng nghiên cứu toàn lãnh Thổ Đông Dương nâng bóc mòn san mạnh mẽ để lộ đá xâm nhập Jura muộn - Creta Các họat động kiến tạo trước Eocen muộn đóng vai trò tạo móng Các khe nứt, đứt gãy trước Eocen muộn thường bị lấp đầy sản phảm họat động magma sau Vào cuối Eocen (?) – Oligocen – Miocen sớm vùng nghiên cứu chia làm phần: phần đông nam (gồm bồn trũng Cửu Long, đới nâng Côn Sơn ?, đới Nam Côn Sơn) bị sụt lún mạnh ảnh hưởng lực tách dãn phương tây bắc – đông nam 3300 (ứng với pha biến dạng D31) sau đổi phương kinh tuyến kinh tuyến (D32), chuyển phương tây bắc – đông nam 3000 (ứng với pha biến dạng D33) tạo cấu trúc listric (gồm bán địa hào bán địa lũy) Các bán địa hào lấp đầy trầm tích đầm hồ, tam giác châu giàu vật liệu hữu tầng sinh dầu Trong lúc phần tây bắc (đới Đà Lạt) tiếp tục nâng lên HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só song chịu ảnh hưởng lực tách dãn mà di dike mạch mafic felsic thuộc phức hệ Cù Mông Phan Rang Pha D4 trường ứng suất trượt với trục ép phương tây bắc–đông nam họat động vào Miocen sớm Vào Kainozoi muộn (Miocen – Đệ Tứ) đới Đà Lạt tiếp tục bị nâng khối tảng kèm phun trào bazan; đới Cửu Long, Nam Côn Sơn, nâng Côn Sơn tiếp tục bị sụt lún tạo lớp phủ thềm rộng lớn Lực kiến tạo chủ yếu lực trượt với lực ép phương tây bắc – đông nam (pha D4), bắc nam (pha D51) đông tây (pha D52) Các họat động kiến tạo xảy vào cuối Kainozoi sớm, đầu Kainozoi muộn với pha biến dạng D4 D5, lực kiến tạo để hình thành cấu trúc đứt gãy nứt nẻ chứa dầu khí móng Thời kỳ Oligocen – Miocen sớm thời kỳ tạo vật liệu giàu vật chất hữu cơ, tức thành tạo tầng sinh dầu chính, đồng thời tạo bồn rift cấu tạo bán địa hào, bán địa lũy chung bồn Cửu Long Pha có ý nghóa việc tạo nứt nẻ móng trước Kainozoi cuối pha tách dãn thường xảy nghịch đảo kiến tạo cấu trúc hình thành thời gian nghịch đảo kiến tạo có vai trò tạo cấu trúc chứa dầu khí Tuổi sinh dầu Oligocen muộn đến nay, song mạnh mẽ vào Miocen – Pliocen HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHAÙI QUAÙT CHUNG 14 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu 14 1.2 Địa hình mạng lưới sông suối 17 1.3 Sơ lược lịch sử nghiên cứu kiến tạo vùng 19 1.4 Hệ phương pháp nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: CÁC DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT LÀM CƠ SỞ ĐỂ KHÔI PHỤC LẠI LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO 26 2.1 Kiến trúc sâu 26 2.1.1 Hình thái bề mặt Moho móng keát tinh 26 2.1.2 Hình thái bề mặt móng trước Kainozoi 28 2.2 Địa tầng 29 2.2.1 Trước Kainozoi 29 2.2.2 Kainozoi 35 2.3 Magma xâm nhập 47 2.4 Kiến trúc 51 2.4.1 Uốn nếp .51 2.4.2 Khe nứt 54 2.4.3 Đứt gãy 55 2.4.4 Các mặt gián đoạn địa tầng bất chỉnh hợp 62 2.4.5 Các pha biến dạng trường ứng suất kiến tạo .66 2.5 Các tổ hợp thạch kiến tạo, tổ hợp đá 74 2.6 Phân tầng phân vùng kiến truùc 76 2.6.1 Phân tầng kiến trúc 76 2.6.2 Phân vùng kiến truùc 77 HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só CHƯƠNG 3: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO 83 3.1 Vó kỳ tạo móng kết tinh trước Neoproterozoi 83 3.2 Vó kỳ kiến huỷ vỏ lục địa cổ-kiến sinh vỏ lục địa sau Mesoproterozoi.83 3.2.1 Giai đoạn Paleozoi muộn – Mesozoi sớm: .84 3.2.3 Giai đoạn Mesozoi muộn (Jura muộn - Creta - J3-K) 88 3.2.4 Giai đoạn Paleocen - Eocen sớm (E1 – E21) 91 3.2.5 Giai đoạn Eocen muộn ? – Oligocen – Miocen sớm (E22 (?) - E3 - N11) 92 3.2.6 Giai đoạn Kainozoi muộn (Miocen – Đệ Tứ -N12- Q) 102 CHƯƠNG 4: MỐI LIÊN QUAN GIỮA LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO VÀ CÔNG TÁC TÌM KIẾM DẦU KHÍ 105 KẾT LUẬN 113 VĂN LIỆU THAM KHẢO 116 PHUÏ LUÏC 122 Danh saùch caùc vẽ 122 Danh sách hình ảnh 122 Danh sách bảng 126 HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Hiện tài liệu nghiên cứu địa tầng, magma, kiến trúc, địa vật lý, viễn thám kiến tạo bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận phong phú Mức độ nghiên cứu, khối lượng chất lượng tài liệu ngày tốt liên tục bổ sung thêm nhiều tài liệu Hiện có nhiều mô hình lịch sử phát triển kiến tạo vùng xây dựng dựa luận thuyết kiến tạo khác Ngày thuyết kiến tạo mảng thạch trở thành luận thuyết nhà địa chất học Việc khôi phục lại lịch sử phát triển kiến tạo bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận ánh sáng luận thuyết kiến tạo mảng thạch có ý nghóa khoa học thực tiễn cao, trước tiên dự báo, tìm kiếm dầu khí móng trước Kainozoi lớp phủ Kainozoi Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài luận văn là: “Lịch sử phát triển kiến tạo bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận” Đối tượng nghiên cứu đề tài bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận Diện tích vùng nghiên nằm tọa độ địa lý 8035’ – 12000’ vó độ Bắc 106030’ - 109030’ kinh độ Đông MỤC TIÊU Khôi phục lịch sử phát triển kiến tạo bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận góp phần làm sáng tỏ tiền đề tìm kiếm dầu khí quan điểm học thuyết kiến tạo mảng thạch NHIỆM VỤ Để đạt mục tiêu nêu cần giải nhiệm vụ sau: − Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu có địa tầng, magma, kiến trúc, kiến tạo, địa mạo, địa vật lý có − Phân chia tổ hợp đá, tổ hợp thạch kiến tạo − Xác định pha biến dạng khôi phục trường ứng suất kiến tạo chúng − Phân chia đơn vị kiến trúc theo thời gian không gian HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 10 − Phân chia giai đoạn, phụ giai đoạn phát triển kiến tạo khôi phục bối cảnh địa động lực giai đoạn, phụ giai đoạn − Đánh giá vai trò lịch sử phát triển kiến tạo việc sinh, chứa chắn dầu khí PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải nhiệm vụ đặt tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tướng đá bề dày Phương pháp phân tích gián đoạn địa tầng bất chỉnh hợp Phương pháp phân tích tổ hợp thạch kiến tạo tổ hợp đá Phương pháp phân tích kiến trúc (di biến dạng) khôi phục trường ứng suất kiến tạo − Phương pháp đối sánh, lấy suy cũ − − − − Ngoài tác giả sử dụng số kết nghiên cứu phân tích cổ từ, địa mạo, kiến trúc số tác giả trước CƠ SỞ TÀI LIỆU a Luận văn xây dựng sở tài liệu tác giả thu thập, khảo sát đo đạc thực địa tổng hợp, phân tích xử lý tài liệu có trình tham gia thực đề án đề tài nghiên cứu như: thành lập đồ kiến tạo đứt gãy Việt Nam, đồ kiến tạo Việt Nam kế cận, sơ đồ kiến tạo Đông Nam Á; phân tích xử lý hàng trăm điểm đo khe nứt, đứt gãy, uốn nếp nhiều tuyến mặt cắt địa chấn để phân chia pha biến dạng, khôi phục trường ứng suất chúng vùng Đà Lạt bồn trũng Cửu Long b Sử dụng hầu hết tài liệu cho phép có địa tầng, magma, kiến trúc, kiến tạo, địa mạo, địa vật lý, viễn thám, sinh, chứa chắn dầu khí liên quan đến vùng nghiên cứu LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ a Vùng bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận từ Jura đến trải qua pha biến dạng kiến tạo Pha biến dạng D1 tuổi cuối Jura – đầu Jura muộn đặc trưng trường nén ép phương tây bắc – đông nam, di để lại biến dạng trầm tích tuổi Jura sớm – Pha biến dạng D2 có tuổi Jura muộn - Creta chia làm phụ pha: D21 lực ép phương đông – tây làm trầm tích tuổi Jura sớm-giữa có cấu trúc phương kinh tuyến; D22: trường lực ép HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 113 KẾT LUẬN Lịch sử phát triển kiến tạo bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận trải qua vó kỳ: vó kỳ tạo móng kết tinh trước Neoproterozoi vó kỳ kiến huỷ móng kết tinh cổ, kiến sinh vỏ lục địa sau Mesoproterozoi Vó kỳ tạo móng kết tinh trước Neoproterozoi: móng kết tinh bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận chủ yếu thành tạo vào vó kỳ Hiện móng cổ trước Paleozoi bị xuyên cắt chiếm chỗ, phá hủy đá xâm nhập tuổi Mesozoi, Paleozoi muộn; bồn trũng Cửu Long bị phủ kín trầm tích Kainozoi; bị vát mỏng tách dãn vào KZ1 Còn vùng lục địa (đới Đà Lạt) bị phủ kín đá trầm tích tuổi Permi – Jura sớm-giữa Vó kỳ kiến huỷ móng kết tinh cổ, kiến sinh vỏ lục địa sau Mesoproterozoi gồm giai đoạn: Neoproterozoi, Paleozoi sớm, Paleozoi muộn - Mesozoi sớm, Mesozoi muộn, Paleocen – Eocen sớm, Eocen muộn(?) – Oligocen – Miocen sớm Kainozoi muộn − Các giai đoạn trước Paleozoi muộn vùng nghiên cứu nằm miền nâng vững bền nội mảng có chế độ kiến tạo tương đối bình ổn − Vào Paleozoi muộn – Mesozoi sớm vùng nghiên cứu trải qua thời kỳ: rìa lục địa tích cực tuổi Carbon muộn – Permi; va mảng vào Trias sớm; tái cải nhiệt vào Trias tạo núi sau va mảng vào Trias muộn - Jura sớm-giữa Vào giai đoạn tồn bồn trũng trầm tích tuổi Permi – Trias sớm Jura sớm-giữa Vùng nghiên cứu phần đuôi đông nam bồn Các thành tạo trầm tích thuộc giai đoạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu bị biến dạng, biến chất nhiệt, phá hủy đứt gãy mạnh họat động kiến tạo sau, đặc biệt họat động núi lửa pluton rìa lục địa tích cực tuổi Mesozoi muộn, nên đối tượng tìm kiếm dầu khí − Vào Jura muộn – Creta sớm vùng nghiên cứu nằm phần trung tâm đai núi lửa – pluton thuộc rìa lục địa tích cực kiểu Andes Định Quán – Đèo Cả Di họat động kiến tạo thành tạo magma kiểu kiềm vôi Đặc trưng cho giai đoạn trường lực ép nén phương đông – tây làm trầm tích Jura sớmgiữa có cấu trúc phương kinh tuyến (pha D21); pha D22: trường lực ép phương tây bắc – đông nam mà sản phẩm bề mặt bất chỉnh hợp thành tạo Jura muộn – Creta sớm với Creta muộn Cho đến Creta muộn vùng có chế độ tách dãn cung núi lửa hình thành với lực tách dãn có phương tây bắc–đông nam (290 -110) (pha D23) Di họat động tách dãn thành tạo granit kiểu A (phức hệ Ankrroet) HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 114 Móng bồn trũng Cửu Long chủ yếu thành tạo bởiø đá granitoid phun trào giai đoạn Mesozoi muộn − Vào Paleocen – Eocen sớm vùng nghiên cứu toàn lãnh Thổ Đông Dương nâng bóc mòn san mạnh mẽ để lộ đá xâm nhập Jura muộn - Creta − Cuối Eocen muộn(?) – Oligocen – Miocen sớm vùng nghiên cứu chia làm phần: phần đông nam (gồm bồn trũng Cửu Long, đới nâng Côn Sơn ?, đới Nam Côn Sơn) bị sụt lún mạnh ảnh hưởng lực tách dãn phương tây bắc – đông nam 3300 (ứng với pha biến dạng D31) sau đổi phương kinh tuyến kinh tuyến (D32), chuyển phương tây bắc – đông nam 3000 (ứng với pha biến dạng D33) tạo cấu trúc listric (gồm bán địa hào bán địa lũy) Các bán địa hào lấp đầy trầm tích đầm hồ, tam giác châu giàu vật liệu hữu tầng sinh dầu Mỗi lần đổi phương tách dãn thường xảy nghịch đảo cục gây biến dạng mạnh mẽ trầm tích có phá hủy móng Phần tây bắc (đới Đà Lạt) tiếp tục nâng lên song chịu ảnh hưởng lực tách dãn mà di đai mạch mafic felsic thuộc phức hệ Cù Mông Phan Rang Pha D4 trường ứng suất trượt với trục ép phương tây bắc – đông nam họat động vào cuối Oligocen – đầu Miocen sớm − Vào Kainozoi muộn (Miocen – Đệ Tứ) đới Đà Lạt tiếp tục bị nâng khối tảng kèm phun trào bazan; đới Cửu Long, Nam Côn Sơn, nâng Côn Sơn tiếp tục bị sụt lún tạo lớp phủ thềm rộng lớn Pha biến dạng quan trọng vào giai đoạn đầu Miocen với lực kiến tạo chủ yếu lực trượt có lực ép phương bắc nam (pha D51) đông tây (pha D52) Pha biến dạng D4 D5 lực kiến tạo để hình thành cấu trúc đứt gãy nứt nẻ chứa dầu khí móng Tuổi sinh dầu Oligocen muộn, song mạnh mẽ vào Miocen – Pliocen Lịch sử biến dạng vùng nghiên cứu từ Jura đến trải qua pha biến dạng − Pha biến dạng cuối Jura – đầu Jura muộn (D1) đóng vai trò tạo uốn nếp mạnh mẽ trầm tích Jura sớm-giữa − Pha biến dạng Jura muộn - Creta (D2) chia làm phụ pha: phụ pha D21 D22 (J3 – K1) tạo đứt gãy nghịch phương đông bắc- tây nam đứt gãy dịch chuyển phương kinh tuyến, vó tuyến Phụ pha D23 (K2) tạo đới đứt gãy nứt nẻ móng trước Kainozoi kiểu tách dãn phương tây bắc-đông nam − Pha biến dạng KZ1 (D3) pha tách dãn tạo bồn rift Cửu Long với phụ pha thay đổi hướng trục tách dãn Sau lần đổi trục tách dãn có nâng HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 115 lên, tạo đứt gãy, tạo địa hào, địa luỹ (trong có cấu tạo địa luỹ Đồi Mồi) xảy bóc mòn mạnh tạo bề mặt bất chỉnh hợp − Pha biến dạng Miocen sớm (D4) đóng vai trò quan trọng việc tạo đới đứt gãy kinh tuyến vó tuyến dịch chuyển ngang kèm theo phát triển mạnh mẽ đới khe nứt có khả nơi chứa chứa dầu khí tốt móng trước Kainozoi Kết khai thác dầu khu vực Rạng Đông liên quan với hệ đứt gãy kinh tuyến vó tuyến sinh vào giai đoạn D4 − Pha biến dạng Miocen (D5): đóng vai trò đáng kể việc tách mở đới nứt nẻ cổ sinh thêm khe nứt dọc đứt gãy đông bắc – tây nam tây bắc – đông nam Kết nghiên cứu góp phần vào làm sáng tỏ lịch sử phát triển kiến tạo chung lãnh thổ Việt Nam quan điểm học thuyết kiến tạo mảng thạch Nó có ý nghóa khoa học thực tiễn cao, trước tiên dự báo, tìm kiếm dầu khí móng trước Kainozoi lớp phủ Kainozoi Hiện kết nghiên cứu ứng dụng vào công việc tìm kiếm dầu khí số công ty liên doanh thăm dò dầu khí Việt Nam Thực tiễn kiểm nghiệm chứng minh tính khả thi đề tài song cần tiếp tục nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn, chi tiết pha biến dạng Tác giả mong muốn tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu thời gian tới phân tích địa chất nhiều tài liệu địa chấn minh giải, nhiều tài liệu FMI, từ trọng lực HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 116 VĂN LIỆU THAM KHẢO 1- Lê Đức An, 1981 Các bề mặt san Nam Việt Nam (Planation surfaces in South Viet Nam) "Địa chất", số 153, trang 7-12 Hà Noäi 2- Angelier, J 1984 Tectonic analysis of fault slip data sets J Geophys Res , 89: 5835-5848 3- Nguyeãn Tuấn Anh, Hoàng Thị Minh Châu, 2003 Bàn luận, giải thích số tượng kiện địa tầng địa chất phức tạp bắt gặp thực địa dựa tên tài liệu địa chất, địa vật lý giếng khoan (tại mỏ Bạch Hổ mỏ Rồng) Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học-công nghệ Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, 414-424 4- Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng, 1990 Về phân vùng kiến tạo thềm lục địa Việt Nam miền kế cận TC Các KH Trái Đất, số 12, 65-73 5- Nguyễn Xuân Bao, Vũ Như Hùng, Trịnh Văn Long, 2000 Hiệu chỉnh số phân vị địa tầng Mesozoi Nam Việt Nam” Địa chất Tài Nguyên Môi trường Nam Việt Nam Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam 6- Nguyễn Xuân Bao, Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long nnk., 2001 Báo cáo nghiên cứùu “Kiến tạo sinh khoáng nam Việt Nam” Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam 7- Đỗ Bạt, 2000 Địa tầng trình phát triển trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam Hội Nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, 92-99 8- Đỗ Bạt nnk., 2003 Trầm tích Đệ Tam vị trí địa tầng liên quan đến biểu dầu khí thềm lục địa Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa họccông nghệ Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, 381-387 9- La Thị Chích, Phạm Huy Long, 2003 Địa chất kiến trúc, đo vẽ đồ địa chất Một số vấn đề địa kiến tạo Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 10- Ma Công Cọ nnk., 1994 Báo cáo kết đovẽ BĐ ĐC TKKS nhóm tờ Lộc Ninh tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 11- Ma Công Cọ nnk., 2001 Báo cáo kết đo vẽ BĐ ĐC TKKS nhóm tờ Đông TP Hồ Chí Minh tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 12- Nguyễn Văn Cường nnk., 1993 Báo cáo thành lập đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Đà Lạt, tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 117 13- Nguyễn Văn Cường nnk., 2000 Báo cáo thành lập đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Hàm Tân – Côn Đảo tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam 14- Trịnh Xuân Cường, 2001 Reservoir characterization of the naturally fractured and weathered basement at Bach Ho field Hội nghị Khoa học “Thăm dò Bồn trũng Cửu Long – Chìa khóa thành công” Không xuất 15- Lê Văn Cự nnk., 1985 Sơ đồ liên hệ địa tầng Đệ Tam số bồn trũng Kainozoi việt Nam (Scheme of stratigraphic correlation of Tertiary sediments in some Cenozoic basins of Viet Nam) Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKTĐC Việt Nam lần , T.2, trang 75-80 Tổng cục Đ.C Hà Nội 16- Phan Trung Điền, Ngô Thường San, Phạm Văn Tiềm, 2000 Một số biến cố địa chất Mezosoi muộn – Kainozoi hệ thống dầu khí thềm lục địa Việt Nam Hội Nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, 131-150 17- Phan Trung Điền, Phùng Só Tài, Nguyễn Văn Dung, 1997 Basin analysis and petroleum system of the Cuu Long basin on the continental shelf of Vietnam Proceedings of the Petroleum systems of SE Asia and Australasia Conference, 521-529 18- Trần Lê Đông, 1983 Một vài nét đứt gãy bồn trũng Cửu Long (Some features of faults in the Me Kong Basin) " Nội san dầu khí", số trang 31-35 Hà Nội 19- Trần Lê Đông, 2000 Đặc tính phân bố dầu khí tầng chứa đá móng trước Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam Hội nghị Khoa học Công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, 338-341 20- Trần Lê Đông, Trần Văn Hồi, Phạm Tất Đắc, Phạm Đình Hiến, 2000 Cơ chế hình thành kiểu bẫy chứa dầu đá móng mỏ Bạch Hổ Rồng Hội Nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, 81-91 21- Trần Lê Đông, Phùng Đắc Hải, Phạm Tuấn Dũng, 2000 Mô hình địa chất thân chứa trầm tích Oligocen mỏ Bạch Hổ Hội nghị Khoa học Công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, 330-337 22- Trần Lê Đông, Kireev F.A., Đặng Văn Bát, 1998 Vai trò đứt gãy luống chồng hình thành cấu bồn trũng Cửu Long Nam Côn Sơn TCĐC, lọat A, số 246, 39-42 23- Kiriev F.A., Phạm Đình Hiến, 2003 Khóang vật sét trầm ltích Miocen hạ Oligocen mỏ Bạch Hổ- Những chất thị môi trường tướng trầm tích cổ trình biến đổi thứ sinh Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Công nghệ Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, 171-182 HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 118 24- Robert Hall, 1997 Reconstructing Cenozoic SE Asia Tectonic Society special Publication No 106 Tectonic Evolution of South Asia, 153-184 Published by The Geological Society London (NXB Khoa học Địa chất London) 25- Tạ Thị Thu Hoài, 2002 Sơ lược lịch sử phát triển biến dạng khu vực đới Đà Lạt bồn trũng Cửu Long Địa chất tài nguyên môi trường Nam Việt Nam, 100109 Lưu trữ LĐ BĐ ĐC miền Nam 26- Nguyễn Xuân Huy, 2003 Luận văn thạc só Lưu trữ trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 27- Vũ Khúc, 1983 Địa tầng trầm tích Mesozoi Miền Nam Việt Nam (Stratigraphy of Mesozoic sediments in South Viet Nam) "Tạp chí KH trái đất", (1), trang 1-9.Hà Nội 28- Vũ Khúc, 1993 Địa tầng trầm tích Jura biển nam Việt Nam ánh sáng tài liệu (Stratigraphy of Jurassic marine sediments in South Viet Nam on the basis of newly data) "Tạp chí KHTĐ", số Hà Nội 29- Võ Năng Lạc nnk., 1996 Báo cáo tổng kết: “Nghiên cứu hoạt động kiến tạo, magma, địa nhiệt ảnh hưởng chúng tới trình thành tạo, dịch chuyển, tích tụ dầu khí bồn trầm tích Kainozoi thềm lục địa Việt Nam (bồn Sông Hồng, Cửu Long Nam Côn Sơn)” Chương trình NC KH cấp nhà nước 1991-1995 Chương trình KT-01, Đề tài KT01-18 Bộ Khoa học Công nghệ Môi Trường 30- Đỗ Văn Lónh, 2003 Đặc điểm biến dạng Luận văn thạc só Lưu trữ trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh 31- Nguyễn Quang Lộc nnk., 1994 Báo cáo thành lập đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Tây Sơn, tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ LĐ Bản đồ địa chất miền Nam 32- Nguyễn Tiến Long, Sung Jin Chang, 2000 Địa chất khu vực lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long Hội nghị Khoa học - Công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, 436-453 33- Nguyễn Tiến Long, Sung Jin Chang, 2000 Một số quan sát hệ thống khe nứt vết lộ thềm lục địa Việt Nam Hội Nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, 524-534 34- Phạm Huy Long nnk., 1985 Chế độ kiến tạo Đông Nam Á (Tectonic regime of southeast Asia Tuyển tập báo cáo hội nghị KHKTĐC Việt Nam lần 2, T.2, 17-22 Tổng cục Địa chất Hà Nội 35- Phạm Huy Long, 1986 The history of tectonic development of Viet Nam and adjacent areas Proc 1st Conf Geol Indoch., Ho Chi Minh City.p.377-388 GDG Viet Nam, Ha Noi HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 119 36- Phạm Huy Long, W.J Schmidt, Trịnh Văn Long, Nguyễn Văn Quế, Tạ Thị Thu Hoài, Y Shiomoto, 2002 Field study report of the fractured basement and Jurassic metasediment of the Da Lat zone Không xuất 37- Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long, Tạ Thị Thu Hoài, 2004 Báo cáo “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc thạch luận đá móng phần bắc bồn trũng Cửu Long” Lưu trữ Công ty liên doanh Lam Sơn Không xuất 38- Phạm Huy Long, Trịnh Văn Long, Tạ Thị Thu Hoài, Vũ Ngọc An, Nguyễn Văn Quế, Nguyễn Tiến Long nnk., 2004 Báo cáo “Nghiên cứu tiến hoá kiến tạo cấu trúc đới Đà Lạt” (Tectonic and structural evolution analysis of Da Lat zone) Lưu trữ Công ty liên doanh Cửu Long Không xuất 39- Phạm Huy Long, Tạ Thị Thu Hoài, 2003 Lịch sử phát triển kiến tạo Việt Nam kế cận Địa chất Tài nguyên môi trường Nam Việt Nam, 17-22 Lưu trữ LĐ BĐ ĐC Miền Nam 40- Phạm Huy Long, Cao Đình Triều, Tạ Thị Thu Hoài, 2002 Lịch sử tiến hóa kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam Địa chất Tài nguyên môi trường Nam Việt Nam, 91-99 Lưu trữ LĐ BĐ ĐC Miền Nam 41- Trịnh Long, 1995 Nguyên tố vết nghiên cứu thạch kiến tạo đại Tạp chí Địa chất loạt A, số 227 / tr 19-33 42- Metcalfe I., 1996 Pre-Cretaceous evolution of SE Asian terranes Tectonic Society special Publication No 106 Tectonic Evolution of South Asia, 97-152 Published by The Geological Society London (NXB Khoa học Địa chất London) 43- Trương Minh, Nguyễn Tiến Bào, Trần Huyên, 2000 Chế độ địa nhiệt tài nguyên địa nhiệt bể trầm tích thềm lục địa Việt Nam Hội Nghị Khoa học Công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, 471-484 44- C.K Morley, 2002 A tectonic model for thr Tertiary evolution of strike-slip fault and rift basin in SE Asia Tectonophysics 347, tr.189-215 45- Trần Nghi nnk., 2002 Quy luật cộng sinh tướng hệ thống dầu khí-trầm tích Kainozoi khu vực mỏ Bạch Hổ, Rồng bể Cửu Long Tạp chí khoa học, T.XVIII, số 3, 1-10, phụ trương ngành Địa chất Đại Học Quốc gia Hà Nội 46- F.K North Petroleum Goelogy NXB Boston UNWIN HYMAN 1990 47- Hoaøng Phương nnk., 2000 Báo cáo thành lập đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Phan Thiết, tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ LĐ Bản đồ Địa chất miền Nam 48- Lý Trường Phương, 1997 Lithofacies and depositional environments of the Oligocen sediments of the Cuu Long basin, and their relationship to hydrocarbon potential Proceedings of the Petroleum systems of SE Asia and Australasia Conference, 531-538 HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 120 49- Bùi Công Quế, 2000 Thành lập đồ cấu trúc kiến tạo vùng biển Việt Nam Đề tài Khoa học cấp nhà nước 06-02, báo cáo chuyên đề, 59 trang 50- Bùi Công Quế, 1985 Một số đặc điểm cấu trúc sâu kiến tạo phần phía Nam Việt Nam theo tài liệu địa vật lý (Some characteristics of crustal structures and tectonics of South Viet Nam to geological data) "Tuyển tập công trình vật lý địa cầu 1984", tập IV, trang 156-165, Viện KHVN Hà Nội 51- Phạm Hồng Quế, 1994 History of geological development of Cuu Long baisn Petrovietnam Review, vol 2, 5-16 52- Phạm Hồng Quế, 2000 Đá móng bể Cửu Long: thành phần phân bố biến đổi- Mối liên quan đến khả chứa dầu khí Hội Nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, tr 248-257 53- Rangin C., Huchon P., Le Pichon X et al., 1995 Cenozoic deformation of Central and South Vietnam Tectonophysics 251, tr 179-196 54- W.J Schmidt, Phaïm Huy Long, Nguyễn Văn Quế, 2003 Tiến hóa kiến tạo bể Cửu Long, Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học - Công nghệ Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, tr 87-109 55- Mai Thanh Tân, Nguyễn Hồng Minh, Lê Văn Dung, 2000 Cấu trúc địa chất pliocen – Đệ Tứ thềm lục địa Việt Nam sở minh giải tài liệu địa chấn Hội Nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, tr 518-523 56- Trần Khắc Tân, Nguyễn Quang Bô, 1997 Geological modelling and reservoir properties of basement rocks of South Vietnam continental shelf Proceedings of the Petroleum systems of SE Asia and Australasia Conference, tr 539-544 57- Đoàn Thám, 2003 Đặc điểm vật lý thạch học đá móng bể Cửu Long mô hình vật lý đánh giá độ rỗng nứt nẻ độ rỗng khối đá chứa móng Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học - Công nghệ Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, 149-159 58- Nguyễn Đức Thắng nnk., 2000 Báo cáo thành lập đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Vónh An, tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam 59- Phan Trường Thị, Phan Trường Định, Phan Trường Giang, 2003 Bàn chế hình thành Biển Đông bể khí liên quan Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học-Công nghệ Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, 357366 60- Nguyễn Thế Thôn, 1994 Các thể hình thái địa hình chủ yếu đới biển nông Việt Nam Trong :" Tuyển tập công trình nghiên cứu địa lý " NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 121 61- Hoàng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, 2000 Điều kiện chế sinh dầu khí bể trầm tích Đệ Tam thềm lục địa Việt Nam Hội Nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, tr 359-375 62- Hoàng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, 2000 Cơ chế hình thành đá chứa móng mỏ Bạch Hổ TC Dầu khí, số 2-2000, tr 2-18 63- Hoàng Đình Tiến, Nguyễn Thúy Quỳnh, 2000 Nguồn gốc dầu khí đá granit mica bị nứt nẻ phát triển hang hốc mỏ Bạch Hổ TC Dầu khí, số 82000, tr 2-12 64- Lê Minh Thủy nnk., 2003 Báo cáo thành lập đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Đồng Xoài tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam 65- Phạm Thị Toán, Võ Thị Hải Quan, Phan Văn Thắng, 2003 Một số kết nghiên cứu đá sinh dầu thô bể Cửu Long Tuyển tập BC Hội nghị Khoa học - Công nghệ Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, tr 183-193 66- Cao Đình Triều, Phạm Huy Long, 2002 Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam NXB Khoa học Kó thuật 67- Cao Đình Triều, 1997 Đặc trưng cấu trúc trường ứng suất vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam Thành tựu nghiên cứu Vật lý Địa cầu 1987-1997, 322-352 NXB Khoa học-Kỹ thuật, Hà Nội 68- Nguyễn Như Trung, Nguyễn Thị Thu Hương, 2003 Cấu trúc vỏ Trái đất khu vực Biển Đông theo số liệu dị thường trọng lực vệ tinh địa chấn sâu Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học - Công nghệ Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, 336-356 69- Nguyễn Xuân Tùng, 1982 Sự tiến hóa địa động Việt Nam miền tiếp giáp (Geodynamic evolution of Viet Nam and neighbouring regions) "Địa chất khoáng sản", T.1, trang 179-219, Viện ĐCKS, Hà Nội 70- Nguyễn Xuân Tùng, Trần Văn Trị (đồng chủ biên) n.n.k., 1992 Thành hệ địa chất địa động Việt Nam (Geological formations and geodynamics of Viet Nam) Nhà xuất bn bn khoa học kỹ thuật, 274 trang Hà Nội 71- Ngô Xuân Vinh, 2000 Những trình biến đổi đá móng bể Cửu Long đặc tính chứa dầu khí chúng Hội Nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, tr 273-2811 72- Ngô Xuân Vinh, 2000 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính chất thấm chứa đá vụn lục nguyên Miocen sớm – Oligocen bể Cửu Long Hội Nghị khoa học công nghệ 2000 “Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”, tr 282-294 73- Ngô Xuân Vinh, Lê Văn Trương, Vũ Trọng Hải, 2003 Đá magma phun trào bể Cửu Long đặc tính chứa chúng Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học-công nghệ Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, tr 194-214 HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 122 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BẢN VẼ Bản vẽ 1: Sơ đồ kiến tạo bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận tỷ lệ1:500.000 Bản vẽ 2: Sơ đồ lịch sử phát triển kiến tạo DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Chương Hình 1.1 Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Hình 1.2 Sơ đồ phân bố mảnh lục địa terran đới khâu Đông Nam ChÂu-Á (theo Metcalfe 1990, 1996 có bổ sung) Hình 1.3 Sơ đồ địa động lực Kainozoi muộn Đông Nam Á Hình 1.4 Sự phân bố trường ứng suất số điểm nghiên cứu Nam Việt Nam (theo C Rangin nnk., 1995) Hình 1.5 Kiến trúc mối quan hệ thành tạo trầm tích đứt gãy (Người chụp: TS Phạm Huy Long) Chương Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc bề mặt moho bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận Hình 2.2 Cột địa tầng tổng hợp phức hệ magma xâm nhập phần lục địa tây bắc bồn Cửu Long Hình 2.3 Bản đồ địa chất bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận Hình 2.4 Cột địa tầng tổng hợp khu vực mỏ Sư Tử (bắc bồn trũng Cửu Long) Hình 2.5 Cột địa tầng tổng hợp khu vực mỏ Ruby (đông bắc bồn trũng Cửu Long) Hình 2.6 Cột địa tầng tổng hợp khu vực mỏ Bạch Hổ (theo Phạm Đình Hiến [23] có bổ sung tài liệu 2004) Hình 2.7 Tầng agglomarat Hệ tầng Nha Trang (Knt) chứa mảnh đá granitoid bị biến dạng giống xâm nhập phức hệ Bến Giằng-Quế Sơn, quan sát Mũi Đá (Phan Thiết) Hình 2.8a Cấu trúc nằm ngang trầm tích N12-Q trầm tích E3- N11 bồn trũng Cửu Long bị uốn nếp yếu theo mặt cắt địa chấn [nguồn 54] Hình 2.8b.Mặt cắt tuyến Seas95-14-1 qua cấu tạo Rồng phía tâynam bồn trũng Cửu Long nằm ngang trầm tích N12-Q trầm tích E22 – N11 bị uốn nếp yếu Hình 2.9 Cấu tạo phân lớp đá bột kết tuf ryolit Hệ tầng Đèo Bảo Lộc (chụp theo phương lớp) Ka Tot (Bình Thuận) HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 123 Hình 2.10 Trầm tích cát két, sét bột kết hệ tầng La Ngà bị uốn nếp mạnh mẽ với trục nếp uốn phát triển theo phương kinh tuyến quan sát Cầu Trị An Hình 2.11 Thế nằm phân lớp (345∠85) thớ chẻ (355∠800 ) đá trầm tích cát két, sét bột kết hệ tầng La Ngà (J2ln) cánh tây bắc nếp uốn có trục nếp uốn phát triển theo phương đông bắc - tây nam quan sát khu vực Mương Mán Hình 2.12 Các thành tạo trầm tích Jura sớm - bị uốn nếp theo phương đông bắc – tây nam bị phủ bất chỉnh hợp góc lên tầng trầm tích phun trào nằm thoải quan sát suối Đá Mài – QL 28 từ Phan Thiết Gia Bạc Hình 2.13 Trầm tích lục nguyên phân lớp dày thuộc hệ tầng Châu Thới (T2ct) tạo thành đơn nghiêng, đá nằm thoải (80-90∠100) quan sát Núi Châu Thới Hình 2.14 Khe nứt co rút nguội lạnh đá phun trào bazan thác Pren Hình 2.15 Cuội kết đáy tuổi Jura sớm phủ bất chỉnh hợp lên trầm tích nguồn núi lửa phân lớp chứa hóa thạch Ammonites lớp bột kết tuổi Trias (phi tỷ lệ) Hình 2.17 Cuội kết tuổi Creta muộn (hệ tầng Đak Rium) phủ bất chỉnh hợp lên cát kết, bột kết tuổi Jura sớm - (hệ tầng La Ngà) bị uốn nếp mạnh quan sát khu vực cầu Đại Ninh a- Ảnh chụp toàn cảnh, b- Mô hình (phi tỷ lệ) Hình 2.18 Chi tiết trầm tích Jura sớm-giữa bị uốn nếp trầm tích Creta muộn chứa cuội có thớ chẻ tuổi Jura Cầu Đại Ninh Hình 2.19 Mặt cắt qua đập Đa Nhim bề mặt bất chỉnh hợp cuội kết đáy Creta muộn (hệ tầng Đơn Dương) phủ bề mặt phing hóa granitoid Creta sớm (phức hệ Định Quán-Đèo Cả) a- Ảnh chụp; b- Mô hình (phi tỷ lệ) Hình 2.20 Bề mặt bóc mòn (gián đoạn trầm tích) tập địa chấn E bề mặt bóc mòn sau thành tạo tầng D, C, B1 mặt cắt địa chấn qua khu vực phía tây bồn Cửu Long Hình 2.21 Khe nứt cắt lông chim hướng trượt trái đứt gãy phương đông bắc 600 cắt qua đaicơ keratophyre phương kinh tuyến tuổi Paleogen Rừng Lá Hình 2.22 Đai mạch aplit tuổi Paleogen (?) phương kinh tuyến có cấu tạo phân dải cắt qua aglomerat ệ tầng Nha Trang Mũi Đá Hình 2.23 Nếp uốn có trục phương kinh tuyến phát triển đaicơ keratophyr tuổi Paleogen Rừng Lá Hình 2.24 Đứt gãy nghịch Bạch Hổ (nguồn [54]) Hình 2.25 Mặt cắt địa chấn gián đoạn tạo bề mặt bất chỉnh hợp tập E, D (nguồn PVEP) Hình 2.26 Biểu đồ trường ứng suất xâm nhập Creta muộn Hình 2.27 Đứt gãy phương ĐB 45-50 sinh vào pha D3 lấp đầy mạch aplit sau bị cắt phá hủy khe nứt, đứt gãy ĐB 30 sinh vào D52 Cà Ná Hình 2.28 Khe nứt tách phương đông bắc – tây nam (3000∠300), bị lấp đầy thạch anh, mạch phát triển khe nứt nguội lạnh (co rút) phương 2700 phát triển Nam Cà Ná HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 124 Hình 2.29 Hình trái- Nếp uốn, thớ chẻ có phương kinh tuyến thành tạo lực ép pha D21 phát triển đá trầm tích Jura sớm-giữa; hình phải- Biểu đồ cực thớ chẻ phát triển trầm tích Jura sớm-giữa Đập Trị An hướng ép nén Hình 2.30 Hình trái - Thớ chẻ phát triển trầm tích Jura sớm tạo góc 300 với thớ lớp Hướng dốc đường giao pha biến dạng uốn nếp xảy ra; Hình phảiBiểu đồ chiếu cực cấu tạo cleavage thớ lớp trầm tích Jura sớm-giữa Cầu Đại Ninh hướng nén ép tạo nếp uốn Hình 2.31 Hình trái- Thớ chẻ phát triển trầm tích Jura sớm-giữa Mương Mán; hình phải – Biểu đồ chiếu cực nằm lớp thớ chẻ phương trục nén ép tạo nếp uốn trầm tích Jura sớm-giữa khu vực Mương Mán – Phan Thiết Hình 2.32 Mặt cắt cấu trúc theo hướng tây bắc – đông nam qua khu vực đông bắc vùng nghiên cứu Hình 2.33 Mặt cắt cấu trúc theo hướng tây bắc – đông nam qua khu vực tây nam vùng nghiên cứu Hình 2.34 Mô hình đứt gãy Listric phát triển bồn trũng Cửu Long Chương Hình 3.1 Mô hình địa động lực vào Permi (phi tọa độ) Hình 3.2 Mô hình địa động lực vào Trias sớm (phi tọa độ) Hình 3.3 Mô hình địa động lực vào Trias - muộn (T2-3) (phi tọa độ) Hình 3.4 Mô hình mặt cắt qua vùng tạo núi sau va mảng vào Trias - muộn (T2-3) (phi tọa độ) Hình 3.5 Mô hình địa động lực vào Jura sớm- (J1-2) (phi tọa độ) Hình 3.6 Mô hình mặt cắt qua bồn trũng Jura sớm-giữa (T2-3) (phi tọa độ) Hình 3.7 Bề mặt bóc mòn cuối Jura – đầu Creta sớm Hình 3.8 Mô hình địa động lực rìa lục địa tích cực kiểu Andes vào Mesozoi muộn (J3 K) (phi tọa độ) Hình 3.9 Mô hình mặt cắt rìa lục địa tích cực kiểu Andes Định Quán – Đèo Cả vào J3 – K1 (phi tọa độ) (Pha D21 D22) Hình 3.10 Mô hình mặt cắtqua đới tách dãn cung núi lửa rìa lục địa tích cực kiểu Andes Định Quán – Đèo Cả vào K2 (phi tọa độ) (Pha D23) Hình 3.11 Vùng nghiên cứu nằm trung tâm khối nâng bị bóc mòn mạnh vào PaleocenEocen (E1–E2) Hình 3.12 Mặt cắt thể trình nâng bóc bòn tạo bề mặt san kiến tạo Đông Dương vào Paleogen HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 125 Hình 3.13 Sơ đồ vị trí kiến tạo chế độ địa động lực vùng nghiên cứu vào 32 triệu năm Lực tách dãn (pha D31) làm vát mỏng vỏ lục địa trước Kainozoi, phát triển đứt gãy thuận kiểu listrit tạo bồn rift Cửu Long kiến trúc bán địa hào, bán địa luỹ nội bồn rift Hình 3.14 Sơ đồ vị trí kiến tạo chế độ địa động lực vùng nghiên cứu vào 22-17 triệu năm Lực tác dãn phương đông bắc – tây nam 30-400 tiếp tục làm phát triển đứt gãy listric sinh làm tái họat động đứt gãy trượt phải vó tuyến trượt trái kinh tuyến Hình 3.15 Sơ đồ phân bố dải từ trường đới tách dãn trung tâm Biển Đông Việt Nam Hình 3.16 Mô hình đứt gãy listric bình đồ (Phi tỷ lệ) Hình 3.17 Mô hình đứt gãy Listric (mặt cắt) (Phi tỷ lệ) Hình 3.18 Các mặt cắt địa chấn rõ cấu trúc listric phát triển thời kỳ tạo tầng E D Hình 3.19 Các bán địa lũy khối cấu trúc listric bị phá hủy phức tạp hóa đứt gãy hình thành giai đoạn nghịch đảo tạo thành địa hào địa lũy chồng Hình 3.20 Mặt cắt địa chấn rõ cấu trúc listric phát triển thời kỳ tạo tầng E D Hình 3.21 Mặt cắt địa chấn qua khu vực phía đông bồn Cửu Long cấu trúc nghịch đảo kiến tạo sau thành tạo tầng C làm thành tạo trầm tích bị uốn nếp tạo bề mặt bất chỉnh hợp cuối Oligocen.[nguồn 54] Hình 3.22 Uốn nếp cấu tạo hình hoa tập C khu vực rìa đông bắc bồn trũng Cửu Long (nguồn PVEP) Hình 3.23 Từ 17-16 triệu năm vùng nghiên cứu nằm rìa lục địa thụ động, họat động tách dãn biển Đông yếu dần, lực kiến tạo khu vực lúc trường lực nén ép từ tây bắc lực tách yếu Kết tiếp tục tạo đứt gãy kinh tuyến trượt trái, vó tuyến trượt phải Lực đẩy mạnh đông nam tạo đứt gãy nghịch tây Bạch Hổ (kế thừa đứt gãy listric hình thành vào D3) Hình 3.24 Từ 16-14 triệu năm vùng nghiên cứu nằm rìa lục địa thụ động, chịu ảnh hưởng lực trượt (D52) kết quủa sinh thành đứt gãy trượt phải đông bắc – tây nam trái tây bắc – đông nam, làm tái hoạt động trở lại đứt gãy đông bắc –tây nam sinh lực tách dãn D3 Hình 3.25 Vị trí kiến tạo vùng nghiên cứu bình đồ kiến tạo khu vực Đông Nam Á Vùng nằm thềm lục địa rìa lục địa thụ động Biển Đông Việt Nam chịu ảnh hưởng lực trượt với trục nén ép phương bắc – tây bắc trục tách dãn phương đông đông bắc Chương Hình 4.1 Hệ thống dầu khí bể Cửu Long HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Luận văn thạc só 126 Hình 4.2 Biểu đồ thể tuổi sinh dầu bồn trũng Cửu Long (theo Hoàng Đình Tiến, 2004) Hình 4.3 Mô hình phát triển khe nứt,đứt gãy nhỏ sinh kèm đứt gãy phương vó tuyến cấp bể Cửu Long Hình 4.4 Mô hình phát triển khe nứt, đứt gãy nhỏ sinh kèm đứt gãy phương kinh tuyến cấp bể Cửu Long Hình 4.5 Mô hình phát triển khe nứt, đứt gãy nhỏ cấp hệ đứt gãy cấp phương đông bắc – tây nam bồn trũng Cửu Long 1- Đứt gãy thuận đồng trầm tích phát sinh vào D3;2-Đứt gãy tái hoạt động vào D52 (trượt phải), cấp 1; 3-Đứt gãy nhỏ, khe nứt tách cấp 2; 4-Đứt gãy nhỏ, khe nứt cắt lông chim cấp 2; 5-Đứt gãy nhỏ, khe nứt sinh kèm cấp phương với cấp 1; 6-Đứt gãy, khe nứt tách cấp Hình 4.6 Đứt gãy thuận phương đông bắc-tây nam (120∠45-50) sinh vào D3 sau tái hoạt động trở lại vào D5 (ảnh chụp Mũi Kê Gà – Phan Thiết) Hình 4.7 Mối quan hệ khe nứt đứt gãy sinh vào pha D51 D52 cắt phá huỷ đai aplit phương kinh tuyến Mũi Đá DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp địa tầng trước Kainozoi bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận Bảng 2.2 Bảng tổng hợp địa tầng Kainozoi bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận Bảng 2.3 Các thành tạo magma xâm nhập vùng nghiên cứu Bảng 2.4 Các pha biến dạng bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận HVTH: Tạ Thị Thu Hoài CBHD: TS Phạm Huy Long Filename: CHoc_Moi_nop Directory: F: Template: C:\Documents and Settings\user\Application Data\Microsoft\Templates\Normal.dot Title: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TẠO GIAI ĐOẠN MESOZOI – KAINOZOI Subject: Author: PHAN THANH TRONG Keywords: Comments: Creation Date: 12/22/2004 6:52:00 PM Change Number: 12 Last Saved On: 1/3/2005 9:15:00 PM Last Saved By: HOAI Total Editing Time: 47 Minutes Last Printed On: 2/16/2005 6:55:00 AM As of Last Complete Printing Number of Pages: 126 Number of Words: 41,346 (approx.) Number of Characters: 235,673 (approx.) ... tài luận văn là: ? ?Lịch sử phát triển kiến tạo bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận? ?? Đối tượng nghiên cứu đề tài bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận Diện tích vùng nghiên nằm tọa độ địa lý 8035’ – 12000’... 1.3 SƠ LƯC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KIẾN TẠO VÙNG Lịch sử nghiên cứu kiến tạo bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận, từ trước đến thường phát triển theo xu thế: xu nghiên cứu kiến tạo túy lục địa xu thứ... cứu địa chất dầu khí thềm lục địa Ở lục địa kế cận lịch sử nghiên cứu kiến tạo thường gắn với lịch sử nghiên cứu địa chất tìm kiếm khoáng sản Còn thềm lục địa, lịch sử nghiên cứu kiến tạo bồn Cửu