Nghiên cứu xử lý tạp chất phèn trong công nghệ chế tạo gốm đỏ ở đồng bằng sông cửu long

138 9 0
Nghiên cứu xử lý tạp chất phèn trong công nghệ chế tạo gốm đỏ ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu xử lý tạp chất phèn công nghệ chế tạo gốm đỏ đồng sông Cửu Long phần đề tài nghiên cứu toàn công nghệ sản xuất gốm đỏ cho đồng sông Cửu Long Sản phẩm gốm đỏ tỉnh đồng sông Cửu Long từ nguyên liệu khoáng sét có chứa tạp chất phèn Nhờ đặc điểm mà sản phẩm tạo có nét đặc sắc riêng lớp trắng bề mặt sản phẩm sau nung Lớp phèn mặt làm cho sản phẩm gốm đỏ có nét đặc trưng riêng mặt khác ảnh hưởng đến tính chất gốm đỏ Vì luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng phèn đến công nghệ sản xuất gốm đỏ Nội dung cụ thể đề tài tập trung khảo sát đất sét nhiễm phèn tỉnh Trà Vinh, cụ thể số mẫu đất hai huyện Càng Long Châu Thành Nội dung thứ là: đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá tạp chất phèn số mẫu sét hai huyện Càng Long Châu Thành lấy theo chiều rộng độ sâu Để đánh giá tạp chất phèn đất phân tích định lương ion trao đổi đất, cation: Al3+, Fe2+, Fe3+, Ca2+, Mg2+, NH4+ anion SO42- Kết sau: - Trong mẫu đất Trà Vinh khảo sát phân bố ion trao đổi theo vùng khác khác nhau, quy luật phân bố Các mẫu điểm khoan khác độ sâu, phân bố loại ion mẫu không khác nhiều Các mẫu vị trí độ sâu khác hàm lượng SO42- theo độ sâu giảm - Theo tỉ lệ kết hợp cation anion phần cation Ca2+, Mg2+, Fe2+, Mg2+, Al3+, NH4+ tồn dạng muối sunphat - Các mẫu đất Trà Vinh khảo sát có hàm lượng SO42- thấp so với mẫu đất Vónh Long, mẫu lấy nơi khai thác làm gốm Như hàm lượng muối phèn mẫu đất Trà Vinh mẫu đất Vónh Long Nội dung thứ hai là: nghiên cứu ảnh hưởng tạp chất phèn đến thông số công nghệ chế tạo gốm đỏ: thông số công nghệ tạo hình dẻo, tạo hình đổ rót biến đổi nguyên liệu sấy, nung đât sét nguyên khai va đât sét xử lý tạp chất phèn Kết sau: - Tạp chất phèn ảnh hưởng đến thông số tạo hình dẻo đất - Đối với tạo hình đổ rót tạp chất phèn ảnh hưởng đến độ linh động độ sánh hồ: đất chưa xử lý phèn độ linh động giảm dễ bị sánh so với đất xử lý phèn - Đối với biến đổi nguyên liệu sấy, nung tạp chất phèn không ảnh hưởng Nhưng màu sắc tạp chất phèn đất làm xuất lớp trắng bề mặt sản phẩm nung Nội dung thứ ba là: nghiên cứu chất lớp phèn chế tạo lớp phèn trắng bề mặt sản phẩm gốm Hiện có số vùng đất khai thác để sản xuất gốm đỏ có khả tạo lớp trắng bề mặt sản phẩm Vì để thu sản phẩm gốm đỏ có lớp trắng bề mặt người ta khai thác số vùng đất chứa nhiều phèn người phải phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn vùng đất phèn Do luận văn tiến hành nghiên cứu tạo lớp phèn số mẫu đất phèn cách nghiên cứu thêm chất cần thiết để tạo muối phèn đất sản phẩm nung có màu sắc mong muốn - Các kết thực nghiệm tạo phèn mẫu đất Trà Vinh khẳng định chất hợp chất phèn tạo lớp trắng sản phẩm gốm sau nung amoni calcium sulphate hydrat tạo lớp trắng sản phẩm gốm đỏ cách thêm hợp chất để tạo lớp phèn trắng mà không phụ thuộc vào chất vùng đất nhiều hay phèn ABTRACT The subject is to study the treatment method of sulphate salt impurities of terra cotta producing technology in MeKong delta is apart of researching terra cotta producing technology in MeKong delta Terra cotta in Mekong delta from clay which insists sunphate salt impurities By this specification, produced goods has special characteristic is that white covering on goods after firing This sulphate salt, in one hand, makes terra cotta a special characteristic but in the other hand, it cause some effects on specifications of terra cotta For this reason, this thesis concentrates in researching the effects of sulphate salt to the terra cotta production in Mekong delta Within the scope of this thesis, it is focussed on studying sulphate salted clay in Tra Vinh province, as some samples taken in Cang Long and Chau Thanh district Firstly, this thesis studied and rated sunphate salt impurities of some clay samples in the two above mentioned districts deeply and spreadly To rate sunphate salt impurities in the clay: analizing exchanged ion, cation: Al3+, Fe2+, Fe3+, Ca2+, Mg2+, NH4+ and anion SO42- - In studied samples taken from Tra Vinh, the distribution of exchanging ion in different areas are different, there is no distribution rule The distribution of ion in the samples taken from different depth are not so different The content of SO42- in the samples taken from the same place decreased by depth - By the combination portion of cation and anion, just a part of Ca2+, Mg2+, Fe2+, Mg2+, Al3+, NH4+ existed in sulphate salt - The content of SO42- in sample taken from Tra Vinh is smaller than which from Vinh Long, the clay is used to produce terra cotta As a result, the content of sulphate salt in samples from Tra Vinh is smaller than which from Vónh Long Secondly, studying the effect of sulphate salt to the parameter of terra cotta producing technology: studying the specifications of original clay and impurities treated clay: parameter of elastic forming, pouring forming and material changes in heating, firing - For elastic forming, sulphate sale impurities causes few effects to the clay elasticity - For pouring forming, sulphate sale impurities affect on mobility and thixotropy of starch: the mobility of original clay is reduced and thixotropy is reduced compared with treated clay - For changing material in heating, firing, the sulphate salt impurities almost have no effect But for the colours, sulphate salt impurities cause a white covering on terra cotta Thirdly, studying the instict of sulphate salt and producing white sulphate salt layer on the covering of terra cotta At present, only few areas can explode to produce terra cottat on which there is a white cover As a result, to get a terra cotta with white covering, people just explode some areas which is rich in sulphat salt, so people depend on their choice of areas So this thesis studies how to make a white sulphate salt layer by adding some mixtures to get wanted products - The result of experiments on the samples taken from Tra Vinh confirmed the instict of sulphate salt impurities is amonium calcium sulphate hydrat and we can make white covering on terra cotta without depending on the choice of sulphate salt clay area Mục lục Tóm tắt Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển gốm đỏ (terra cotta), hình thành phát triển gốm đỏ việt nam 1.2 Sự phát triển khó khăn sản xuất gốm đỏ tỉnh đồng sông Cửu Long 1.3 Đất phèn 1.3.1 Nguồn gốc đất phèn 1.3.2 Phân bố đất phèn 1.3.3 Phân bố đất Đồng sông Cửu Long 1.3.4 Các tiến trình diễn môi trường đất phèn: 1.3.5 Các chất hoá học đất phèn 12 1.4 Các khoáng đất sét 14 1.5 Các tượng hoá lý đất sét 19 1.5.1.Các tượng hấp phụ đất 19 1.5.2 Hiện tượng hình thành mixen đất 21 1.5.3 Tính chất trao đổi ion huyền phù đất sét 25 1.5.4 Sự thay đổi đặc trưng lưu biến qua thixotropy 26 1.5.5 Một số đặc điểm lưu biến học 27 1.6 Tạp chất phèn đất sét 28 1.7 Các phương pháp nghiên cứu 29 7.1 Phương pháp hóa học 29 1.7.2.Phương pháp hóa lý 32 1.7.3 Các phương pháp chuyên ngành silicat 32 1.8 Mục tiêu ý nghóa đề tài Chương 32 34 NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TẠP CHẤT PHÈN 2.1 Xác định định tính ion hàm lượng ion trao đổi đất 34 2.1.1 Phân tích định tính ion có đất 34 2.1.2 Xác định hàm lượng ion trao đổi đất phèn 37 2.2 Phân tích ion trao đổi mẫu đất phèn hai huyện Càng Long Châu Thành – Trà Vinh 41 2.2.1 Mẫu đất xã Đức Mỹ – huyện Càng Long - Trà Vinh 42 2.2.2 Mẫu đất xã An Trường – huyện Càng Long- Trà Vinh 42 2.2.3 Mẫu đất xã Mỹ Chánh 43 2.2.4.Mẫu đất sét tỉnh Vónh Long 43 2.2.5 Các biểu đồ phân bố phần trăm cation trao đổi đất 44 2.3 Nhận xét, kết luận Chương 46 50 KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT SÉT NGUYÊN KHAI 3.1 Thành phần hoá đất sét 50 3.2 Thành phần khoáng đất sét 51 3.3 Các thông số tạo hình biến đổi nguyên liệu đất nguyên khai sấy nung 3.3.1 Các thông số tạo hình dẻo đất sét nguyên khai 52 52 3.3.2 Biến đổi sét nguyên khai sấy nung 54 3.3.3 Các thông số tạo hình đổ rót đất sét nguyên khai 55 3.3.4 Phân tích ion hoà tan trao đổi đất nguyên khai 56 3.3.5 Kết luận 57 Chương 59 BIỆN PHÁP XỬ LÝ PHÈN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÈN ĐẾN BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN LIỆU 4.1 Ảnh hưởng phèn lên sản phẩm gốm 4.1.1 Hạn chế phèn nguyên liệu sét sử dụng làm gốm 59 59 4.1.2 Nét đặc sắc sản phẩm gốm đỏ từ nguyên liệu đất phèn đồng sông Cửu long 4.2 Xử lý tạp chất phèn 60 60 4.3 Ảnh hưởng tạp chất phèn đến trình tạo hình sản phẩm sau sấy, nung 62 4.3.1 Xác định ion hoà tan ion trao đổi đất rửa phèn 62 4.3.2 Các thông số tạo hình dẻo đất xử lý phèn 65 4.3.3 Biến đổi sấy nung mẫu đất sét loại bớt tạp chất phèn 67 4.3.4 Các thông số tạo hình đổ rót mẫu xử lý phèn 69 4.3.5.Các thông số tạo hình dẻo đất pha thêm muối (NH4)2SO4 70 4.3.6.Các thông số tạo hình đổ rót đất pha thêm hàm lượng (NH)4 SO4 4.4 Kết luận Chương 71 73 75 CƠ CHẾ TẠO LỚP PHÈN TRẮNG TRÊN BỀ MẶT SẢN PHẨM GỐM VÀ CÁCH TẠO LỚP PHÈN TRÊN MẪU ĐẤT TRÀ VINH 5.1 Cơ chế tạo lớp phèn trắng bề mặt sản phẩm 5.1.1.Xác định ion hoà tan mẫu đất Vónh Long 75 76 5.1.2 So sánh hàm lượng ion hoà tan đất mẫu đất Vónh Long mẫu đất Trà Vinh 5.1.3 Cơ chế mao dẫn muối tan lên bề mặt đất 76 77 5.1.4 Kết phân tích lớp trắng bề mặt đất phèn sau sấy sau nung 5.2 Tạo lớp phèn trắng mẫu đất trà vinh 78 78 5.2.1 Sử dụng vôi CaO muối amoni sunphat (NH4)2SO4 tạo lớp trắng sản phẩm nung 5.2.2 Sử dụng vôi CaO tạo lớp trắng sản phẩm nung 79 81 5.2.3 Sử dụng muối amoni sunphat (NH4)2SO4 tạo lớp trắng sản phẩm nung 5.3 Kết luận Chương 83 83 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 86 6.2 Kiến nghị 90 Phụ lục I 91 Kết phân tích ion trao đổi đất 91 Phụ lục II 102 Các phương pháp phân tích 102 Phụ lục III 123 Kết phân tích Rơnghen mẫu Tài liệu tham khảo Danh mục hình Hình 1.1 Bảng đồ phân bố đất đồng sông Cửu Long Hình 1.2 Cấu trúc khoáng caolinit Hình 1.3 Cấu trúc khoáng montmorilonite Hình 1.4 Cấu trúc số khoáng đất sét Hình 1.5 Sơ đồ cấu trúc mixen keo Hình 2.1 Đường chuẩn Al3+ Hình 2.2 Đường chuẩn Fe2+ Hình 2.3 Đường chuẩn SO42Hình 2.4 Đường chuẩn NH4+ Hình 2.5.Biểu đồ phân bố phần trăm cation trao đổi theo độ sâu mẫu đất xã Đức Mỹ Hình 2.6 Biểu đồ phân bố phần trăm cation trao đổi đất theo độ sâu mẫu đất xã An Trường Hình 2.7 Biểu đồ phân bố phần trăm cation trao đổi đất theo độ sâu mẫu đất xã Mỹ Chánh Hình 5.1 Đường cong nung Hình 5.2 Hình ảnh mẫu DM Hình 5.3 Hình ảnh mẫu DMCN6 Hình 5.4 Hình ảnh mẫu DMC3 Hình 5.5 Hình ảnh mẫu DMN2 - Dãy tiêu chuẩn có nồng độ tương ứng: 20, 40, 60, 80, 100ppm Fe - Tiến hành đo mẫu máy đo quang bước sóng 510nm Sau vẽ đồ thị liên quan nồng độ độ hấp thu (A) c Xác định hàm lượng sắt mẫu ¾ Phân tích ion sắt trao đổi đất - Cân khối lượng xác đất cho vào bercher, cho vào dung dòch axit amon axetat pH = 4,8 - Ban đầu cho phần ba dung dịch axit amon axetat pH=4,8 vào, dùng đũa khuấy 10phút, lọc nhanh qua giấy lọc - Dung dịch rút trích lại chia làm hai phần tiến hành khuấy lọc , (lọc rửa nhanh để tránh oxy hoá Fe+2) - Đồng thời mẫu thứ hai xác định độ ẩm mẫu để tính độ khô tuyệt đối - Lấy phần dung dịch lọc tiến hành thêm hoá chất phần xây dựng đường chuẩn, tiến hành đo mẫu bước sóng 510nm Chú ý lần đo phải tiến hành đo mẫu trắng - Xác định Fe+2: Các bước phân tích không thêm Hydroxiamin clorua - Căn vào mật độ đo quang mẫu, đối chiếu vào đồ thị đường tiêu chuẩn suy nồng độ Fe2+ - Từ nồng độ Fe tổng Fe2+ ta suy nồng độ Fe3+ - Từ nồng độ ta suy hàm lượng sắt có mẫu ¾ Phân tích ion sắt hoà tan đất: Các bước tiến hành thay dung dịch rút trích axit amon axetat nước cất II.3.3 Phân tích ion SO4-2 Nguyên lý: Ion SO4-2 kết tủa dạng BaSO4 a Hoá chất: - Dung dịch BaCl2 10%: hoà tan 25g BaCl2.2H2O 200ml nước, thêm 12,5ml HCl đậm đặc thêm nước đến 250ml - Hỗn hợp 1: NaCl-HCl: 10g NaCl + 40ml nước + 1ml HCl đậm đặc, thêm nước đến 50ml - Hỗn hợp 2: Glyxerol – etanol 1:2 - Dung dịch SO4-2 tiêu chuẩn 0,5mg/ml pha từ K2SO4 tinh khiết Mỗi ml dung dịch có 0,5mgSO42- b Dựng đường chuẩn: Chuẩn bị đường chuẩn Al theo bảng sau: Dung dịch SO42chuẩn (ml) 0,3 0,6 0,9 1,2 1,5 V (ml) hỗn hợp 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 5 5 5 10 10 10 10 10 10 V (ml) hỗn hợp V(ml) BaCl2 10% - Lần lượt cho vào bình định mức 50ml thể tích dung dịch tiêu chuẩn thể tích xác định hỗn hợp hỗn hợp 2, thêm nước đến vạch ta dụng dịch tiêu chuẩn có nồng độ: 0-6-12-18-24-30ppm SO4-2 Sau tiến hành đo mật độ quang mẫu chuẩn bước sóng 420nm - Dựng đồ thị liên hệ nồng độ ion SO42- độ hấp thu A c Xác định SO42- mẫu đất: - Cân xác khối lượng đất cho vào bercher, cho nước cất vào khuấy - Ban đầu cho phần ba lượng nước cất vào, dùng đũa khuấy 10phút, lọc nhanh qua giấy lọc - Dung dịch nước rút trích lại chia làm hai phần tiến hành khuấy lọc - Đồng thời mẫu thứ hai xác định độ ẩm mẫu để tính độ khô tuyệt đối - Dùng pipet hút 10ml dung dịch tiêu chuẩn dung dịch rút chiết đất cho vào bình định mức 50ml - Cho vào 2,5ml hỗn hợp 5ml hỗn hợp 2, sau lắc - Cho vào 10ml dung dịch BaCl210% - Định mức đến vạch nước cất Đậy nắp lắc - Đo độ đục máy bước sóng 420nm - Căn vào mật độ đo quang mẫu, đối chiếu vào đồ thị đường tiêu chuẩn suy nồng độ SO42- II.3.4 Phân tích NH4+ a Hoá chất - Thuốc thử Nessler: Hòa tan 100g thủy ngân iotdua 70g Kali iodua khoảng 100ml nước Hòa tan 160g Natri hroxit khoảng 700ml nước làm lạnh Rót chậm dung dịch iua vào dung dịch kiềm, vừa rót vừa lắc hỗn hợp, sau pha loãng đến lít Để yên vài ngày cho tủa hết Sử dụng phần dung dịch để yên dung dịch Bảo quản lọ màu để nơi mát - Dung dịch amoni clorua 500ppm N 10ppm N: Hòa tan 1,908g amoni clorua tinh khiết, khan khô thành lít nước N dung dịch 500ppm N - Pha loãng 50 lần dung dịch 500ppm dung dịch 10ppmN - Dung dịch kẽm sunphat: 10% ZnSO4.7H2O nước - Dung dịch NaOH 25% b Dựng đường chuẩn - Chuẩn bị dãy tiêu chuẩn mẫu trắng cách cho vào bình định mức số ml dung dịch NH4 – N 10ppm N tiêu chuẩn: 0,5,10,15,20,25, thêm nước cất đến thể tích xác 50ml - Sau cho 1ml mẫu thử Nessler vào mẫu chuẩn lắc dung dịch - Đê yên 15phút, sau chyển hỗn hợp qua cuvet đo spectrophptometer bước sóng 430nm c Xác định NH4+ mẫu * Thử nhanh hàm lượng amoni mẫu để chọn phương pháp thích hợp - Cho 1ml thuốc thử Nessler vào 50ml mẫu nước Đồng thời cho 1ml Nessler vào 50ml Nessler vào 50ml tiêu chuẩn amoni chứa 250:g N - Nếu màu mẫu khoảng 20-250:g N sử dụng phương pháp so màu trực tiếp - Nếu màu nhạt xác so màu hay cất amoni chuẩn độ cần thể tích lớn mẫu (đến 500ml) sau so màu amoni dung dịch thu * Phương pháp so màu trực tiếp ¾ Phân tích amoni trao đổi đất: Chiết rút amoni trao đổi dung dịch KCl 1M, sau xác định NH4+ phương pháp Nessler - Lấy thể tích mẫu cho vào bình định mức 50ml - Cho thêm 1ml dung dịch ZnSO4 0,5ml dung dịch NaOH thêm nước cất đến 50ml, lắc trộn - Sau để yên phút, lắc để tủa tách - Lấy Lấy 25ml dung dịch nước vào bình định mức 50ml, sau cho vào 1ml thuốc thử Nessler, lắc hỗn hợp - Để yên dung dịch 15phút, đo độ hấp thu A máy spectrophotometer bước sóng 430nm II.3.5.Phân tích Ca2+, Mg2+ a Hoá chất - Dung dịch TEA trielthylamine (1:1) - Dung dịch KOH 20% (m/V) - Chất thị Murexit (hỗn hợp 0.2g murexit 40g Na2SO4) - Chỉ thị K-Mg: hỗn hợp chất thị acid chrome blue K với Napthol green B với tỉ lệ (1:3) trộn với KNO3 tỷ lệ 1:50 cối mã não - Dung dịch tiêu chuẩn EDTA 0.01M: Cân 3.7g EDTA cho vào cốc đốt, cho thêm 200ml nước gia nhiệt để hoà tan pha loãng đến lít - Dung dịch đệm pH10 - Dung dịch NH3 (1:1) b Phân tích ¾ Phân tích ion Ca Mg trao đổi đất - Lấy Phần dung dịch rút trích dung dịch KCl 1N đem phân tích xác định nồng độ Ca2+ Mg2+ * Phân tích Ca2+ Lấy 10ml dung dịch rút chiết cho vào bercher, thêm vào lượng nước thích hợp, cho thêm vào 3ml TEA (1:1), nhỏ giọt dung dịch KOH đến pH dung dịch 12, cho thêm vào 50g hỗn hợp thị Murexit, dùng dung dịch EDTA 0,01M chuẩn độ dung dịch chuyển từ màu hồng sang tím hoa cà * Phân tích tổng Mg2+, Ca2+ : Lấy 10ml dung dịch rút chiết cho vào bercher, thêm vào lượng nước thích hợp, cho thêm vào 3ml TEA, nhỏ giọt dung dịch NH3 (1:1) đến pH10, cho thêm vào 10ml dung dịch đệm pH10 Dùng dung dịch EDTA 0,01M chuẩn độ đến dung dịch chuyển từ màu đỏ sang màu xanh sáng ¾ Phân tích ion Ca Mg hoà tan đất: Các bước phân tích tiến hành thay dung dịch rút trích KCl nước cất Phụ lục III KẾT QUẢ PHÂN TÍCH RƠN GHEN CÁC MẪU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH RƠNGHEN LỚP TRẮNG TRÊN BỀ MẶT MẪU DMCN6 SAU SẤY KẾT QUẢ PHÂN TÍCH RƠNGHEN LỚP TRẮNG TRÊN BỀ MẶT MẪU DMCN6 SAU NUNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH RƠNGHEN LỚP TRẮNG TRÊN BỀ MẶT MẪU DMC3 SAU SẤY KẾT QUẢ PHÂN TÍCH RƠNGHEN LỚP TRẮNG TRÊN BỀ MẶT MẪU DMC3 SAU NUNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH RƠNGHEN LỚP TRẮNG TRÊN BỀ MẶT MẪU DMN6 SAU SẤY KẾT QUẢ PHÂN TÍCH RƠNGHEN LỚP TRẮNG TRÊN BỀ MẶT MẪU DMC6 SAU NUNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN KHOÁNG MẪU SÉT NGUYÊN KHAI V TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, (2003), Những vấn đề đất phèn Nam bộ, Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Bùi Văn Chén, (1979), Hóa lý silicat, đại học Bách khoa Hà Nội Trần Thanh Giám, (2001), Khoáng vật thạch học công trình, Nxb xây dựng Đỗ Quang Minh, (2001), Kỹ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ, Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Quang Minh, (2005), Hóa học chất rắn, Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bạch Tuyết, Lê Xuân Mai, (2003), Thí nghiệm hoá phân tích, nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phan Văn Tường, (1980), Đất sét công nghiệp, Nxb khoa học kỹ thuật Phạm Xuân Yên, Huỳnh Đức Minh, Nguyễn Thu Thuỷ, (1995), Kỹ thuật sản xuất gốm sứ, Nxb khoa học kỹ thuật Phạm Huy Tiến, Trịnh Ích, Nguyễn Ngọc Mến, (1984), Thạch học đá trầm tích, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp 10 Viện thổ nhưỡng nông hoá, (1998), Sổ tay phân tích đất nước trồng 11 Bộ môn Silicat, (2003), Hướng dẫn thí nghiệm chuyên ngành vật liệu silicat, Nxb đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 12 A.P.Kreskov, (1975), Cơ sở hoá học phân tích, tập 1: Cở sở lý thuyết phân tích định tính, Nxb đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 13 A.P.Kreskov, (1975), Cơ sở hoá học phân tích, tập 2: Phân tích định lượng, Nxb đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 14 V.Đ Lômtadze, (1978), Địa chất công trình: thạch luận công trình, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp 15 W.D Kingery, H.K.Bowen, D.R Uhlmann, (1991), introduction to ceramic 16.http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/nam 2005/thang 8/62638 17.http://www.dddn.com.vn/desktop.aspx/tintuc/song/danggomVinhLong ... độ nhiễm phèn: xác định ion trao đổi đất phèn ¾ Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng tạp chất phèn đến đặc trưng công nghệ tính chất sản phẩm ¾ Cơ chế tạo phèn cách tạo lớp phèn mẫu đất phèn để tạo nguyên... gốm 59 59 4.1.2 Nét đặc sắc sản phẩm gốm đỏ từ nguyên liệu đất phèn đồng sông Cửu long 4.2 Xử lý tạp chất phèn 60 60 4.3 Ảnh hưởng tạp chất phèn đến trình tạo hình sản phẩm sau sấy, nung 62 4.3.1... Vónh Long, mẫu lấy nơi khai thác làm gốm Như hàm lượng muối phèn mẫu đất Trà Vinh mẫu đất Vónh Long Nội dung thứ hai là: nghiên cứu ảnh hưởng tạp chất phèn đến thông số công nghệ chế tạo gốm đỏ:

Ngày đăng: 16/04/2021, 04:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan