Nghiên cứu một số bài toán tối ưu hoá sắp xếp khi cắt vật liệu trong ngành giày dép

92 9 0
Nghiên cứu một số bài toán tối ưu hoá sắp xếp khi cắt vật liệu trong ngành giày dép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - oOo - DƯƠNG XUÂN VŨ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TOÁN TỐI ƯU HOÁ SẮP XẾP KHI CẮT VẬT LIỆU TRONG NGÀNH GIÀY DÉP Chuyên ngành: Cơ khí chế tạo máy Mã số ngành: 60.52.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MINH HÀ CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: PGS.TS ĐẶNG VĂN NGHÌN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: TS DƯƠNG MINH TÂM Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày tháng năm 2003 Có thể tìm hiểu luận văn Thư Viện Cao Học - Trường Đại Học Bách Khoa Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: DƯƠNG XUÂN VŨ Ngày tháng năm sinh: 27/11/1953 Chuyên ngành: Cơ khí Chế tạo máy Phái: Nam Nơi sinh: Vónh Long Mã số: 60.52.04 I-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TOÁN SẮP XẾP KHI CẮT VẬT LIỆU TRONG NGÀNH GIÀY DÉP II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng quan công nghệ sản xuất giày dép - Những khái niệm công cụ toán học - Giải toán xếp theo hai hướng - Giải toán xác định chiều dài tối ưu xếp - Bổ sung nâng cấp phần mềm - Giới thiệu phần mềm cải tiến kết ứng dụng III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN MINH HÀ VI- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: PGS.TS ĐẶNG VĂN NGHÌN VII-HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: TS DƯƠNG MINH TÂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN MINH HÀ CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT PGS.TS ĐẶNG VĂN NGHÌN TS DƯƠNG MINH TÂM Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2003 TRƯỞNG PHÒNG QLKH-SĐH CHỦ NGHIỆM NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: - TS Nguyễn Minh Hà tận tình hướng dẫn tác giả công việc nghiên cứu - PGS.TS Đăïng văn Nghìn TS Dương Minh Tâm dành thời gian đọc nhận xét cho luận văn - Q Thầy, Cô Hội Đồng Chấm Luận Văn Thạc Só Trường Đại Học Bách Khoa q Thầy, Cô truyền đạt kiến thức cho tác giả suốt khóa học Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, anh em, bè bạn, động viên tinh thần, giúp đở, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày 25 tháng 01 năm 2003 Tác giả Dương xuân Vũ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất yếu tố quan trọng để góp phần tăng xuất chất lượng sản phẩm Với đời máy tính làm nên cách mạng lớn đổi trình sản xuất nói chung sản xuất giày dép nói riêng Những năm gần để đáp ứng nhu cầu xã hội ngành sản xuất giày dép phát triễn nhanh ổn định mũi nhọn Việt nam mặt xuất Nguyên nhân chủ yếu tăng trưởng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất máy tính đóng vai trò quan trọng biểu qua hệ thống sản xuất CAD/CAM Hệ thống CAD/CAM tiên tiến hiệu sản xuất cao Trong hệ thống CAD/CAM xếp chi tiết công đoạn trình chuẩn bị sản xuất, công đoạn góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng hiệu sản xuất từ làm giảm giá thành sản phẩm tăng hiệu cạnh tranh thương trường Trong luận văn phương án tối ưu xếp nghiên cứu ứng dụng ngành giày dép Công việc nghiên cứu nhu cầu thực tiễn sản xuất, dựa vào phần mềm sẵn có nước, đề xuất giải thuật nhằm cải tiến phần mềm cho phù hợp với mục đích nâng cao hiệu kinh tế trình sản xuất giày dép, cải tiến phần mềm xếp nhằm tạo sơ đồ rập hợp lý kết mà tác giả trước đạt Luận văn thực nhằm góp phần nghiên cứu ứng dụng nước gần để hướng tới xây dựng hệ thống CAD/CAM cho công nghiệp giày dép Việt Nam Trong luận văn số sai sót, kính mong góp ý Q Thầy Cô bạn đề tài hoàn thiện Tác giả Mục lục MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIÀY DÉP 1.1 Tình hình sản xuất giày dép Việt nam 1.2 Qui trình công nghệ sản xuất giày dép 1.3 ng dụng CAD/CAM công nghiệp giày dép 1.4 Một số hệ thống CAD/CAM điển hình cho công nghiệp giày dép 1.5 Một số nghiên cứu ứng dụng CAD/CAM gần Việt Nam công nghiệp giày dép 1.6 Nhiệm vụ luận văn 1.7 Kết luận Trang 8 9 12 16 16 Chương 2: NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ CÔNG CỤ TOÁN HỌC CƠ BẢN 2.1 Vùng xếp 2.2 Cực chi tiết - Thông số xếp 2.3 Chiều xếp 2.4 Hướng xếp 2.5 Các tổ hợp xếp chi tiết 2.6 Hệ tọa độ xếp tịnh tiến song song - Hình bình hành sở 2.7 Hệ số có ích 2.8 Hàm đường mút 2.9 Hàm tựa 2.10 Các toán xếp 2.11 Kết luận 17 18 19 20 21 24 25 25 26 27 30 Chương 3: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN SẮP XẾP THEO HAI HƯỚNG 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Phương pháp giải vấn đề 3.3 Tính toán 3.4 Giải thuật xếp 3.5 Kết luận 31 32 33 34 36 Chương 4: GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TỐI ƯU KHI SẮP XẾP 4.1 Đặt vấn đề 4.2 Phương pháp giải vấn đề 4.3 Tính toán 4.4 Giải thuật 4.5 Kết luận Chương 5: BỔ SUNG VÀ NÂNG CẤP PHẦN MỀM 5.1 Bổ sung chức xếp theo hai hướng 5.2 Bổ sung chức xác định chiều dài tối ưu xếp Luận văn tốt nghiệp 37 37 37 38 40 41 51 Mục lục 5.3 Bổ sung chức tự động xếp nhiều chi tiết 5.6 Kết luận 59 60 Chương 6: PHẦN MỀM FCS 5.0 VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ ỨNG DỤNG 6.1 Giới thiệu chức phần mềm FCS 5.0 6.2 Giới thiệu giao diện phần mềm FCS 5.0 6.3 Kết ứng dụng FCS 5.0 thực tế sản xuất 6.4 Kết luận 61 62 70 72 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG PHỤ LỤC Nhập mẫu từ bàn số hóa Quá trình tính diện tích chi tiết phương pháp nhuộm màu Quá trình tính đường mút Các đoạn chương trình cải tiến phần mềm FCS 4.0 thành 5.0 Bảng kết ứng dụng phần mềm FCS (phiên có trước FCS 5.0) Kết thử nghiệm phần mềm FCS 5.0 có xác nhận sở sản xuất 73 74 76 77 77 78 79 80 90 93 Luận văn tốt nghiệp Chương 1:Tổng quan công nghệ sản xuất giày dép Chương TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIÀY DÉP 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIÀY DÉP TẠI VIỆT NAM Trong năm gần công nghiệp sản xuất giày dép phát triễn nhanh đáp ứng nhu cầu nước xuấ t Vì công nghiệp sản xuất giày dép không tập trung vào thành phố lớn mà lan rộng đến nhiều tỉnh thành nước Trong năm 2002 , đa số ngành khác có kim ngạch xuấ t bị sụt giảm ngành giày dép tiếp tục tăng trưởng Tổng kim ngạch xuất hàng giày dép đạ t ,95tỉ U S D năm 2002 , tăng 18% so với năm 2001 Thị trường nước hàng năm lên đến 00 tỷ đồng Ngành giày dép nước cạnh tranh với theo hướng lành mạnh Để đáp ứng yêu cầu thay đổi mẫu mã , nâng cao đảm bảo chất lượng sản phẩm vài thập niên gần xí nghiệp giày dép có nhiều cố gắng đại hóa thiết bị, cải tiến công nghệ , mở rọâng thị trường xuấ t Đây công việc trước mắ t để chuẩn bị cho việc gia nhập AFTA từ 01 / 01 /2003 vàø WTO vài năm tới Trước yêu cầu hội nhập cần phải nâng cao lực cạnh tranh thị trường toàn cầu hóa 1.2 QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIÀY DÉP Qui trình công nghệ sản xuấ t giày dép gồm hai giai đoạn : giai đoạn chuẩn bị giai đoạn sản xuất Giai đoạn chuẩn bị thực phòng kỹ thuật Giai đoạn sản xuất thực phân xưởng Nội dung công việc giai đoạn chuẩn bị , bước thực loại thiế t bị sử dụng cho bước giai đoạn sản xuấ t trình bày chi tiết tài liệu [38] Luận văn tốt nghiệp Chương 1:Tổng quan công nghệ sản xuất giày dép 1.3 ỨNG DỤNG CAD/CAM TRONG CÔNG NGHIỆP GIÀY DÉP Các thành phần hêïthống: Hệä thống CAD / CAM ngành sản xuấ t giày dép thường gồm thành phần sau (xem hình 1 ) : − Hệ thống thiết kế phom giày: Thiế t kế máy tính , tạo mô hình phom 3D − Hệ thống thiết kế mẫu: Thiết kế máy tính , tạo mẫu 2D , 3D từ liệu số phom 3D − Hệ thống thiết kế sơ đồ rập: Thiế t kế máy tính , từ liệu thiế t kế mẫu , tạo sơ đồ xếp chi tiết mẫu hợp lý đảm bảo tiết kiệm vật liệu Dữ liệu thiết kế sơ đồ rập dùng cho hệ thống sản xuấ t mẫu − Hệ thống định mức quản lý vật tư: Tính toán định mức vậ t tư chi tiết quản lý vật tư máy tính − Hệ thống định mức thời gian sản xuất: Tính toán định mức kỹ thuậ t thời gian chế tạo chi tiết công đoạn sản xuấ t thời gian toàn sản phẩm máy tính − Hệ thống thiết kế khuôn lập trình CNC cho trình sản xuất phom: Thiết kế khuôn , lập trình CNC gia công khuôn , lập trình gia công CNC phom từ liệu phom 3D 1.4 MỘT SỐ HỆ THỐNG CAD/CAM ĐIỂN HÌNH CHO CÔNG NGHIỆP GIÀY DÉP − Hãng Parmel đưa hệ thống CAD / C AM công nghiệp giày dép hình 1 Luận văn tốt nghiệp Hình 1.1: Hệ thống CAD/ CAM công nghiệp giày dép hãng Parmel Chương 1:Tổng quan công nghệ sản xuất giày dép Luận văn tốt nghiệp 10 Phụ lục Quá trình tính đường mút.(hình 6-7-8-9) Đường mút thuận : Đối với hai chi tiết xếp chiều Đường mút ngược : Đối với hai chi tiết xếp ngược chiều Hình 6: Quá trình tính đường mút thuận chi tiết không xoay Hình 7: Quá trình tính đường mút ngược chi tiết không xoay Hình 9: Quá trình tính đường mút thuận chi tiết có xoay Hình 8: Quá trình tính đường mút ngược chi tiết có xoay Luận văn cao học 79 Phụ lục 4.Các đoạn chương trình cải tiến phần mềm FCS 4.0 thành 5.0 4.1 Đoạn chương trình xếp chi tiết theo hai hướng, chiều: if code_chon = then begin Tong_so_chi_tiet_max:=0; thoi_gian:=0; Nmax:=0; buoc_dai:= 2*bienngang; edit4.Text:= format('%d',[dai_chuan]); edit4.Visible:=true; edit12.Text:= format('%d',[rong]); edit12.Visible:=true; label7.caption:='GÍc dÌch chun phÀi'; label20.Caption:='GÍc dÌch chun tr¾i'; edit7.Text:='SØp xäp theo hai hõðng,mỵt chiåu' ; edit10.Text:='SØp xäp theo hai hõðng,mỵt chiåu'; form3.Update; dai:=dai+2*bienngang; DecodeTime(time, gio_bd, phut_bd, giay_bd, mgiay_bd); buoc_tang_dai:=buoc_dai; Repeat buoc_dai_cu:= buoc_dai; {buoc_dai_xuat:=round(buoc_dai);} edit13.Text:= format('%d',[buoc_dai]); form3.update; Tinhtoan_xuoi(0,0,5, teta_max,teta_min,delta_teta,Sender,thoi_gian,teta_luu_1,KETQUAX, N_luu_1,phi_luu_1,dc_x,dc_y); label1.Caption:='GÍc dÌch chun phÀi'; label8.Caption:='GÍc dÌch chun tr¾i'; edit1.Text:= format('%d',[teta_luu_1]); form3.update; So_chi_tiet_1:= N_luu_1; Buoc_dai:=dai-buoc_dai; Tinhtoan_xuoi(90,90,2, teta_max,teta_min,delta_teta,Sender,thoi_gian, teta_luu_2,KETQUAX2,N_luu_2,phi_luu_2,dc_x,dc_y); edit6.Text:= format('%d',[teta_luu_2]); form3.update; Luận văn cao học 80 Phụ lục So_chi_tiet_2:=N_luu_2; Tong_so_chi_tiet:= So_chi_tiet_1+ So_chi_tiet_2; HSCI:=(Tong_so_chi_tiet*dientich)/(dai_chuan*rong); edit17.Text:= format('%d',[tong_so_chi_tiet]); edit18.Text:= format('%4.3f',[HSCI]); form3.update; if Tong_so_chi_tiet>Tong_so_chi_tiet_max then begin label7.Caption:='GÍc dÌch chun phÀi'; label20.Caption:='GÍc dÌch chun tr¾i'; Tong_so_chi_tiet_max:=Tong_so_chi_tiet; {luu lai gia tri max phan ben trai} KETQUAX_max:= KETQUAX; {so chi tiet xep duoc phia ben trai} N_luu_1_max:=N_luu_1; Phi_max_1:= 0; teta_max_1:= teta_luu_1; dai13{dai_max}:= buoc_dai; {luu lai gia tri max phan ben phai} KETQUAX2_MAX:= KETQUAX2; {so chi tiet xep duoc phia ben trai} N_luu_2_max:=N_luu_2; Phi_max_2:= 90; teta_max_2:= teta_luu_2; HSCI_max:=(Tong_so_chi_tiet_max*dientich)/(dai_chuan*rong); dai14{dai_max}:= dai-buoc_dai; { buoc_dai_xuat_max:=round(buoc_dai_cu); } edit2.Text:=format('%d',[teta_max_1]); edit8.Text:=format('%d',[teta_max_2]); edit16.Text:=format('%d',[Tong_so_chi_tiet_max]); edit5.Text:=format('%4.3f',[HSCI_max]); edit14.Text:=format('%d',[buoc_dai_cu]); form3.Update; end; buoc_dai:=buoc_dai_cu + buoc_tang_dai; DecodeTime(time, gio_kt, phut_kt, giay_kt, mgiay_kt); tg:= ((gio_kt-gio_bd)*3600 + (phut_kt-phut_bd)*60 + (giay_kt-giay_bd))/60; str((((gio_kt-gio_bd)*3600 + (phut_kt-phut_bd)*60 + (giay_kt-giay_bd))/60):4:2,st); edit9.text:= st; form3.update; until buoc_dai> dai-2*bienngang; Luaän văn cao học 81 Phụ lục {Ghi file thu nhat} filename:=path+'\tinh_toan\kqua3\'+tenfile+'.C'; stL1[1]:= 'ket qua sap xep X1'; stL1[2]:= filename; stL1[3]:=IntToStr(round(kc2ct)); stL2[1]:=N_luu_1_max; stL2[2]:=0; stL2[3]:= teta_max_1; stL2[4]:= dai13;//dai_max1; stL2[5]:=rong; stL2[6]:=biendung ; stL2[7]:=bienngang ; stL2[8]:=dc_x; stL2[9]:=dc_y; stL2[10]:=0; WFDIG(filename,KETQUAX_max,stL1,stL2); {Ghi file thu Hai } filename:=path+'\tinh_toan\kqua4\'+tenfile+'.C'; stL1[1]:= 'ket qua sap xep X2'; stL1[2]:= filename; stL1[3]:=IntToStr(round(kc2ct)); stL2[1]:=N_luu_2_max; stL2[2]:=90; stL2[3]:=teta_max_2; stL2[4]:= dai14;//dai_max2; stL2[5]:=rong; stL2[6]:=biendung ; stL2[7]:=bienngang ; stL2[8]:=dc_x; stL2[9]:=dc_y; stL2[10]:=0; WFDIG(filename,KETQUAX2_max,stL1,stL2); {Ghi vao folder Danh sach} filename:=path+'\danhsach\'+tenfile+'.C'; WFDIG(filename,danh_sach,stL1,stL2); bitbtn1.enabled:=true; bitbtn2.enabled:=true; bitbtn3.enabled:=true; bitbtn4.enabled:=true; end; { } Luận văn cao học 82 Phụ lục 4.2 Đoạn chương trình xếp chi tiết theo hướng, hai chiều: if code_chon = then begin Tong_so_chi_tiet_max:=0; thoi_gian:=0; Nmax:=0; buoc_dai:= 2*bienngang; edit4.Text:= format('%d',[dai_chuan]); edit4.Visible:=true; edit12.Text:= format('%d',[rong]); edit12.Visible:=true; label7.caption:='GÍc dÌch chun phÀi'; label20.Caption:='GÍc dÌch chun tr¾i'; edit7.Text:='SØp xäp theo hai hõðng,hai chiåu' ; edit10.Text:='SØp xäp theo hai hõðng,hai chiåu'; form3.Update; { Dai_chuan:=dai;} dai:=dai+2*bienngang; DecodeTime(time, gio_bd, phut_bd, giay_bd, mgiay_bd); buoc_tang_dai:=buoc_dai; Repeat buoc_dai_cu:= buoc_dai; Tinhtoan_nguoc(0,0,2,teta_max,teta_min,delta_teta, Sender,so_max,tg,teta_luu1,KetquaN1,KetquaN2,N_luu1,phi_luu1,dc_x,dc_y); So_chi_tiet_1:=N_luu1; Buoc_dai:=dai-buoc_dai; Tinhtoan_nguoc(90,90,2,teta_max,teta_min,delta_teta, Sender,so_max,tg,teta_luu2,KetquaN11,KetquaN12,N_luu2,phi_luu2,dc_x,dc_y); So_chi_tiet_2:=N_luu2; Tong_so_chi_tiet:= So_chi_tiet_1+ So_chi_tiet_2; HSCI:=(Tong_so_chi_tiet*dientich)/(dai_chuan*rong); label1.Caption:='GÍc dÌch chun phÀi'; label8.Caption:='GÍc dÌch chun tr¾i'; edit1.Text:= format('%d',[teta_luu_1]); edit6.Text:= format('%d',[teta_luu_2]); edit17.Text:= format('%d',[tong_so_chi_tiet]); edit18.Text:= format('%4.3f',[HSCI]); edit13.Text:= format('%d',[buoc_dai_cu]); form3.update; Luận văn cao học 83 Phụ lục if Tong_so_chi_tiet>Tong_so_chi_tiet_max then begin label7.Caption:='GÍc dÌch chun phÀi'; label20.Caption:='GÍc dÌch chun tr¾i'; Tong_so_chi_tiet_max:=Tong_so_chi_tiet; { luu lai gia tri max phan ben trai} N_luu_1_max:=N_luu1; {so chi tiet xep duoc phia ben trai} teta_max_1:= teta_luu1; dai13{dai_max}:= buoc_dai; Phi_max_1:= 90; KetquaN1_MAX:= KetquaN1; KetquaN2_MAX:=KetquaN2; {luu lai gia tri max phan ben phai} N_luu_2_max:=N_luu2; {so chi tiet xep duoc phia ben phai} teta_max_2:= teta_luu2; dai14{dai_max}:= dai-buoc_dai; KetquaN11_MAX:= KetquaN11; KetquaN12_MAX:=KetquaN12; Phi_max_1:= 0; teta_max_2:= teta_luu_2; HSCI_max:=(Tong_so_chi_tiet_max*dientich)/(dai_chuan*rong); { dai14{dai_max}{:= buoc_dai;} { buoc_dai_xuat_max:=round(dai13);} edit2.Text:=format('%d',[teta_max_1]); edit8.Text:=format('%d',[teta_max_2]); edit16.Text:=format('%d',[Tong_so_chi_tiet_max]); edit5.Text:=format('%4.3f',[HSCI_max]); edit14.Text:=format('%d',[buoc_dai_cu]); form3.Update; end; buoc_dai:=buoc_dai_cu + buoc_tang_dai; DecodeTime(time, gio_kt, phut_kt, giay_kt, mgiay_kt); tg:= ((gio_kt-gio_bd)*3600 + (phut_kt-phut_bd)*60 + (giay_kt-giay_bd))/60; str((((gio_kt-gio_bd)*3600 + (phut_kt-phut_bd)*60 + (giay_kt-giay_bd))/60):4:2,st); edit9.text:= st; form3.update; until buoc_dai> dai-2*bienngang; Luaän văn cao học 84 Phụ lục {Ghi file thu nhat} edit13.Text:=format('%d',[dai-2*bienngang]); form3.update; filename:=path+'\tinh_toan\kqua5\'+tenfile+'.D'; stL1[1]:= 'ket qua sap xep N1'; stL1[2]:= filename; stL1[3]:=IntToStr(round(kc2ct)); stL2[1]:= N_luu_1_max; stL2[2]:=0; stL2[3]:= teta_luu1; stL2[4]:= dai14;//dai_max1; stL2[5]:=rong; stL2[6]:=biendung ; stL2[7]:=bienngang ; stL2[8]:=dc_x; stL2[9]:=dc_y; stL2[10]:=0; WFDIG(filename, KetquaN1_MAX,stL1,stL2); {Ghi file thu Hai } filename:=path+'\tinh_toan\kqua6\'+tenfile+'.D'; WFDIG(filename,KetquaN2_MAX,stL1,stL2); {Ghi file thu nhat} filename:=path+'\tinh_toan\kqua7\'+tenfile+'.D'; stL1[1]:= 'ket qua sap xep N1'; stL1[2]:= filename; stL1[3]:=IntToStr(round(kc2ct)); stL2[1]:= N_luu_2_max; stL2[2]:=0; stL2[3]:= teta_luu1; stL2[4]:= dai13;//dai_max1; stL2[5]:=rong; stL2[6]:=biendung ; stL2[7]:=bienngang ; stL2[8]:=dc_x; stL2[9]:=dc_y; stL2[10]:=0; WFDIG(filename,KetquaN11_MAX,stL1,stL2); {Ghi file thu Hai } filename:=path+'\tinh_toan\kqua8\'+tenfile+'.D'; WFDIG(filename, KetquaN12_MAX,stL1,stL2); {Ghi vao folder Danh sach} filename:=path+'\danhsach\'+tenfile+'.D'; Luận văn cao học 85 Phụ lục WFDIG(filename,danh_sach,stL1,stL2); bitbtn1.enabled:=true; bitbtn2.enabled:=true; bitbtn3.enabled:=true; bitbtn4.enabled:=true; end; { -} 4.3 Đoạn chương trình xác định chiều dài tối ưu xếp chi tiết theo hướng, chiều if code_chon = then begin edit4.Visible:=false; label12.Visible:=false; buoc_tang_dai:=buoc_dai; buoc_dai:=0; edit7.Text:='X} chiåu d¿i têi õu,sØp xäp chiåu'; edit12.Text:=format('%d',[rong]); form3.Update; thoi_gian:=0; HSCI:=0; Dai_cu:=dai_chuan-buoc_tang_dai; {Tinh cho truong hop tang chieu dai } repeat Dai:=dai_cu + buoc_tang_dai; edit4.Text:= format('%d',[dai]); HSCI_cu:=HSCI; Tinhtoan_xuoi(phi_max,phi_min,delta_phi, teta_max,teta_min,delta_teta,Sender,thoi_gian, teta_luu_1,KETQUAX,N_luu_1,phi_luu_1,dc_x,dc_y); HSCI:= N_luu_1*dientich/(dai*rong); edit1.Text:=format('%d',[phi_luu_1]); edit6.Text:=format('%d',[teta_luu_1]); edit17.Text:=format('%d',[N_luu_1]); edit18.Text:=format('%4.3f',[HSCI]); label13.Caption:='Chiåu d¿i' ; edit13.Text:= format('%d',[dai]); form3.Update; if HSCI>HSCI_cu then begin Luaän văn cao học 86 Phụ lục {luu truu phuong an toi uu} ket_qua_luu:=KETQUAX; So_luong_luu:= N_luu_1; Goc_xoay_luu:=Phi_luu_1; dai_luu:=dai; Goc_dich_chuyen_luu:=teta_luu_1; edit8.Text:=format('%d',[goc_dich_chuyen_luu]); edit16.Text:=format('%d',[so_luong_luu]); edit2.Text:=format('%d',[goc_xoay_luu]); edit5.Text:=format('%4.3f',[(so_luong_luu*dientich/((dai_luu)*rong))]); label14.Caption:='Chiåu d¿i' ; edit14.Text:= format('%d',[dai]); form3.Update; end; dai_cu:=dai; until (dai_cu>=dai_den); filename:=path+'\tinh_toan\kqua\'+tenfile+'.E'; stL1[1]:= 'ket qua sap xep'; stL1[2]:= filename; stL1[3]:=IntToStr(round(kc2ct)); stL2[1]:=so_luong_luu; stL2[2]:=goc_xoay_luu; stL2[3]:= goc_dich_chuyen_luu; stL2[4]:= dai_luu; stL2[5]:=rong; stL2[6]:=biendung ; stL2[7]:=bienngang ; stL2[8]:=dc_x; stL2[9]:=dc_y; WFDIG(filename,KETQUAX,stL1,stL2); filename:=path+'\danhsach\'+tenfile+'.E'; WFDIG(filename,danh_sach,stL1,stL2); bitbtn1.enabled:=true; bitbtn2.enabled:=true; bitbtn3.enabled:=true; bitbtn4.enabled:=true; dai:=dai_chuan; buoc_dai:=buoc_tang_dai; end; { } Luận văn cao học 87 Phụ lục 4.4 Đoạn chương trình xác định chiều dài tối ưu xếp hướng, hai chiều if code_chon = then begin edit4.Visible:=false; label12.Visible:=false; buoc_tang_dai:=buoc_dai; label13.Caption:='Chiåu d¿i' ; label14.Caption:='Chiåu d¿i' ; buoc_dai:=0; edit7.Text:='X} chiåu d¿i têi õu,sØp xäp chiåu'; edit12.Text:=format('%d',[rong]); form3.Update; thoi_gian:=0; dai_chuan:=dai; HSCI:=0; Dai_cu:=dai_chuan - buoc_tang_dai; so_dem:=0; {Tinh cho truong hop tang chieu dai } repeat Dai:=dai_cu + buoc_tang_dai; edit4.Text:= format('%d',[dai]); HSCI_cu:=HSCI; { 00000000000000000000000} Tinhtoan_nguoc(phi_max,phi_min,delta_phi,teta_max,teta_min,delta_teta, Sender,so_max,tg,teta_luu_1,KetquaN1,KetquaN2,N_luu_1,phi_luu_1,dc_x,dc_y); HSCI:= N_luu_1*dientich/(dai*rong); edit1.Text:=format('%d',[phi_luu_1]); edit6.Text:=format('%d',[teta_luu_1]); edit17.Text:=format('%d',[N_luu_1]); edit18.Text:=format('%4.3f',[HSCI]); edit13.Text:= format('%d',[dai]); form3.Update; if HSCI>HSCI_cu then begin {luu truu phuong an toi uu} ket_qua_luu:=KETQUAN1; ket_qua_luu_1:=KetQuaN2; So_luong_luu:= N_luu_1; Goc_xoay_luu:=Phi_luu_1; dai_luu:=dai; Luận văn cao học 88 Phụ lục Goc_dich_chuyen_luu:=teta_luu_1; edit8.Text:=format('%d',[goc_dich_chuyen_luu]); edit16.Text:=format('%d',[so_luong_luu]); edit2.Text:=format('%d',[goc_xoay_luu]); edit5.Text:=format('%4.3f',[(so_luong_luu*dientich/((dai_luu)*rong))]); label14.Caption:='Chiåu d¿i' ; edit14.Text:= format('%d',[dai]); form3.Update; end; dai_cu:=dai; until (dai_cu>=dai_den); filename:=path+'\tinh_toan\kqua1\'+tenfile+'.F'; stL1[1]:= 'ket qua sap xep'; stL1[2]:= filename; stL1[3]:=IntToStr(round(kc2ct)); stL2[1]:=N_luu1; stL2[2]:=phi_luu_1; stL2[3]:= teta_luu_1 ; stL2[4]:= dai_luu;// stL2[5]:=rong; // stL2[6]:=biendung; stL2[7]:=bienngang ; stL2[8]:=dc_x; stL2[9]:=dc_y; WFDIG(filename,Ket_qua_luu,stL1,stL2); filename:=path+'\tinh_toan\kqua2\'+tenfile+'.F'; WFDIG(filename,Ket_qua_luu_1,stL1,stL2); filename:=path+'\danhsach\'+tenfile+'.F'; WFDIG(filename,danh_sach,stL1,stL2); bitbtn1.enabled:=true; bitbtn2.enabled:=true; bitbtn3.enabled:=true; bitbtn4.enabled:=true; dai:=dai_chuan; buoc_dai:=buoc_tang_dai; end; End; { -} Luận văn cao học 89 Phụ lục BẢNG KẾT QUẢ ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA PHẦN MỀM FCS (các phiên có trước FCS 5.0, xếp chi tiết vào vật liệu có kích thứơc cố định) tài liệu [38 ] Bảng Xếpbằng HỆ SỐ CÓ ÍCH(%) máy tính TT TÊN CHI TIẾT VẬT lợi hơn(%) LIỆU Xếp Xếp tay máy tính *Tại công ty giày Sài gòn Thân Vải Mũi Vải *Tại công ty SXHTD Bình tiên (Biti’s) +Mặt đế No.26 -Trường hợp xọc xéo -Trường hợp xọc ngang -Trường hợp banh xê +Mặt đế No.27 -Trường hợp xọc xéo -Trường hợp xọc ngang -Trường hợp banh xê +Mặt đế No.28 -Trường hợp xọc xéo -Trường hợp xọc ngang -Trường hợp banh xê *Tại công ty giày Hiệp hưng Thân + mũi 28 Thân + mũi 28 Thân + mũi 35 Thân + mũi 35 Thân + mũi 45 Luận văn cao hoïc 82.17 70.49 87.03 76.90 4.86 6.41 Simili Simili Simili 74.92 67.78 76.70 78.48 74.92 80.27 3.56 7.14 3.57 Simili Simili Simili 80.18 68.72 75.41 80.18 80.18 80.18 11.46 4.77 Simili Simili Simili 68.45 68.45 74.49 78.52 74.49 80.53 10.07 6.04 6.04 Baït D Baït D Baït D Baït D Baït D 77.19 75.55 78.61 78.50 77.54 79.52 77.63 80.75 79.21 85.47 2.33 2.08 2.14 0.71 7.93 90 Phuï lục BẢNG TỔNG KẾT SÁU ĐT ỨNG DỤNG PHẦN MỀM FCS TẠI XÍ NGHIỆP GIÀY DÉP THUỘC CÔNG TY THẢM THÊU LEN XUẤT KHẨU SÀI GÒN (Phiên có trước FCS 5.0) (Tài liệu [38]) Bảng ĐT T/HP 4 1a 1b 1c 2a 2b 2c 1a 1c 1a 1b 2a 2b Luận văn cao học ĐỊNH MỨC BAÈNG TAY 73.18 73.70 80.89 77.46 66.37 78.75 66.37 70.87 65.88 59.44 66.05 55.3 77.85 82.17 84.45 68.49 79.73 79.30 74.78 43.45 62.28 88.60 86.41 62.92 85.77 71.51 67.9 70.59 62.78 62.78 HỆ SỐ CÓ ÍCH (%) ĐỊNH MỨC ĐỊNH MỨC BẰNG BẰNG FCS FCS LI HƠN ĐƯC 79.52 6.34 79.56 5.86 83.74 2.85 82.62 5.16 71.51 5.14 78.93 0.18 71.51 5.14 77.17 6.30 79.06 13.18 69.12 9.68 69.12 3.07 73.73 18.43 81.84 3.99 86.22 4.05 87.26 2.81 79.15 10.66 80.87 1.14 85.21 5.91 78.30 3.52 69.52 26.07 65.17 2.89 91.71 3.11 87.87 1.46 73.41 10.49 87.30 1.53 79.45 7.94 76.39 8.49 78.82 8.23 78.48 15.7 70.63 7.85 91 Phuï luïc 3a 3b 10 11 12 Luận văn cao học 70.7 80.84 133 taám 267 m 105 taám 211m 114 taám 211m 41 taám 76 m 57 taám 107 m 39 m 103 m 74.42 84.10 104 taám 205.68 m 77 taám 152.3m 91taám 173.68m 32taám 75.94m 45taám 91.36m 28.43m 72.63m 92 3.72 3.26 21.32 22.97 25.89 27.82 20.15 17.69 20.63 0.08 19.68 14.62 27.1 29.49 Tóm tắt lý lịch TÓM TẮT LÝ LỊCH Họ tên: DƯƠNG XUÂN VŨ, Nam Ngày tháng năm sinh: 27-11-1953 Nơi sinh: Vónh long Địa liên lạc: 67/9 Phan đăng Lưu Cần thơ Điện thoại: 071-834267 (CQ) 071-825072(NR) Email: dxvu@ctu.edu.vn QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ CÔNG TÁC – 1976 – 1981: Sinh viên khoa Cơ khí Đại học Bách khoa Thành phố Hồ chí Minh – 1981 – Là đến Giảng viên khoa Công Nghệ Trường Đại học Cần Thơ học viên cao học khóa 2000-2003, ngành Cơ Khí Chế Tạo Máy thuộc Phòng Quản Lý Khoa Học Đào tạo Sau Đại học, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ chí Minh Luận văn cao học 76 ... sinh: 27/11/1953 Chuyên ngành: Cơ khí Chế tạo máy Phái: Nam Nơi sinh: Vónh Long Mã số: 60.52.04 I-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TOÁN SẮP XẾP KHI CẮT VẬT LIỆU TRONG NGÀNH GIÀY DÉP II- NHIỆM VỤ... chiều dài tối ưu xếp Chương GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH CHIỀU DÀI TỐI ƯU KHI SẮP XẾP 4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tế sản xuất kích thước vật liệu ảnh hướng lớn trình xếp chi tiết Nếu vật liệu có... hệ số có ích … dùng xếp, đồng thời toán xếp nghiên cứu luận văn Luận văn cao học 30 Chương 3:Giải toán xếp theo hai hướng Chương GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN SẮP XẾP THEO HAI HƯỚNG 3.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:43