1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá biến động đất

151 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - HUỲNH VĂN KHÁNH TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Chuyên ngành: XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊNH VỊ VÀ BẢN ĐỒ Mã số ngành: BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC 16 00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2005 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - HUỲNH VĂN KHÁNH TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Chuyên ngành : XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊNH VỊ VÀ BẢN ĐỒ Mã số ngành : BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC 16 00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Trung Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Trần Tấn Lộc Cán chấm nhận xét 2: TS Vũ Xuân Cường Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 03 tháng10 năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày….tháng …năm … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH VĂN KHÁNH Phái: nam Ngày, tháng, năm sinh: 29 – 09 – 1959 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊNH VỊ VÀ BẢN ĐỒ BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC Mã số học viên: 02203562 I TÊN ĐỀ TÀI : TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1/ Tìm hiểu vấn đề liên quan việc ứng dụng phân tích biến động sử dụng đất 2/ Nghiên cứu sở lý thuyết VT& GIS để đề xuất mô hình tích hợp 3/ Xây dựng quy trình tích hợp phân tích biến động sử dụng đất 4/ Thu thập xây dựng sở liệu cho khu vực nghiên cứu ứng dụng 5/ Thể nghiệm mô hình đề xuất đánh giá kết đạt 6/ Định hướng phát triển mở rộng đề tài sở kết đạt III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20 – 01 – 2005 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ VĂN TRUNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS Lê Văn Trung TS Lê Văn Trung Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH CẢM TẠ Chân thành cảm ơn TS Lê Văn Trung chủ nhiệm môn Địa Tin học - Khoa kỹ Thuật Xây Dựng- Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, ThS Lâm Đạo Nguyên –Trưởng phòng Địa Tin Học Viễn Thám – Phân viện Vật Lý TP Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tư liệu ảnh vệ tinh, trang thiết bị, đồ, tài liệu tham khảo để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn anh chị phòng Địa Tin Học Viễn Thám – Phân viện Vật Lý TP Hồ Chí Minh có nhiều bảo tận tình hướng dẫn suốt trình thực phần ứng dụng luận văn Chân thành cảm ơn q thầy cô, cảm ơn anh chị học viên lớp XLSL- K14 động viên giúp đỡ suốt trình học tập Cảm ơn lãnh đạo Sở Tài Nguyên Môi Trường, lãnh đạo Trung Tâm Kỹ Thuật Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian cử học để hoàn thành khoá học Xin chân thành cảm ơn ! TÓM TẮT Trong nhiều thập kỷ qua, đôi với công nghệ thông tin; công nghệ viễn thám GIS có bước tiến vượt bậc chứng tỏ công cụ tiên tiến nhiều lónh vực khoa học Giải pháp tích hợp viễn thám GIS để đánh giá biến động sử dụng đất thông qua việc xây dựng đồ HTSDĐ xem giải pháp kinh tế khoa học cho không gian rộng tức thời để đánh giá cho khu vực nghiên cứu, giúp cho nhà lãnh đạo chuyên gia có định đắn khai thác tài nguyên thiên nhiên Trong luận văn việc đánh giá biến động sử dụng đất thực phương pháp tích hợp viễn thám GIS thông qua việc mô hình hoá mối quan hệ cuả yếu tố tự nhiên hai thời điểm chụp ảnh vệ tinh với việc sử dụng chức phân tích GIS Kết mô hình lớp thông tin chuyên đề liệu lưu máy tính dạng kỹ thuật số Điều cho phép người sử dụng thao tác phân tích liệu chức phân tích GIS để cuối đưa định có lợi nhằm khai thác bảo vệ tài nguyên đất, tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người ABSTRACT During several passing decades, in company with information technology development, Remote Sensing and Geographic Information System (GIS) had exceeding improvements and proved to be advanced tools in the various fields of sciences An integrated Remote Sensing and GIS solution for land use/ land cover mapping and change detection is looked upon as an economical and science solution for large area and real-time study purposes It supports to decision makers and managers to make exact decisions in managing and exploiting natural resources In this thesis, land use/ land cover mapping and change detection using the integrated Remote Sensing and GIS methodology by modeling the relationships of natural features at two dates of satellite data acquisition in combination with GIS analysis functions Results of the model are represented in the digital form of thematic layers This thing enables users to be able to manipulate, analyze data by using GIS analysis functions and finally, to support exactly decision making in order to exploit and protect natural resources in general, land resource in particular, serving in human interest MUÏC LỤC TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT PHẦN MỞ ĐẦU Chương I : Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 11 1.2 Toång quan vấn đề liên quan với đề tài 13 1.2.1 Hiện trạng ứng dụng viễn thám Việt Nam 13 1.2.2 Nhu cầu ứng dụng viễn thám thực tiễn 15 1.2.3 Nhu cầu tích hợp viễn thám GIS để xây dựng liệu 20 1.3 Mục tiêu đề taøi 22 1.4 Giới hạn đề tài 23 1.5 Trình tự thực đề tài 23 PHAÀN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ(GIS) ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT (HTSDĐ) VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Chương II : Bản đồ trạng sử dụng đất (HTSDĐ) 2.1 Khái niệm 27 2.2 Cơ sở toán học đồ HTSDĐ 28 2.2.1 Cơ sở toán học 28 2.2.2 Độ xác đồ 29 2.3 Hệ thống tiêu phân loại đất ñai 30 2.4 Viễn thám công tác xây dựng đồ HTSDĐ 32 2.4.1 Vai trò ảnh viễn thám công tác điều tra tài nguyên thieân nhieân 32 2.4.2 Quy trình thành lập đồ ảnh vệ tinh đồ 35 Chương III : Cơ sở lý thuyết viễn thám GIS 3.1 Viễn thám 38 3.1.1 Tổng quan viễn thám 38 3.1.2 Nguyên lý tính chất phổ ảnh viễn thám 40 3.1.3 Dữ liệu ảnh số dùng viễn thám 42 3.1.4 Khả cung cấp thông tin tách thông tin ảnh viễn thám 44 3.1.5 Xử lý ảnh, giải đoán ảnh vệ tinh 45 3.1.5.1 Xử lý ảnh 48 3.1.5.2 Thuật toán xử lý ảnh viễn thám 50 3.1.6 Phân loại ảnh vệ tinh 57 3.1.7 Đánh giá kết phân loại ảnh vệ tinh 60 3.2 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 62 3.2.1 Tổng quan GIS 62 3.2.2 Khái niệm GIS 63 3.2.3 Các chức cuûa GIS 66 3.2.4 Cấu trúc liệu GIS 69 3.2.4.1 Dữ liệu raster 69 3.2.4.2 Dữ liệu vector 70 3.2.5 Khả phân tích tích hợp thông tin GIS 73 Chương IV : Mô hình tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý(GIS) – quy trình mô hình 4.1 Sự cần thiết tích hợp viễn thám GIS 76 4.2 Mô hình tích hợp viễn thám GIS 77 4.2.1 Mô hình chuyển đổi liệu 77 4.2.2 Mô hình tích hợp liệu 78 4.2.3 Mô hình tích hợp viễn thám GIS đểxây dựng đồ HTSDĐ 80 4.2.4 Mô hình tích hợp viễn thám GIS để đánh giá biến động sử dụng đất.85 PHẦN II ỨNG DỤNG TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN DUYÊN HẢI, TỈNH TRÀ VINH ChươngV : Tổng quan huyện Duyên Hải 5.1 Vị trí địa lý 90 5.2 Các điều kiện tự nhiên 91 5.2.1 Khí haäu 91 5.2.2 Thủy văn 92 5.2.3 Địa hình 92 5.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 93 5.4 Đặc điểm đất đai trạng quản lý 95 Chương VI : Xây dựng sở liệu vùng nghiên cứu 136 Bảng 7.5 Ma trận biến động theo diện tích Sdd04_LUC Sdd04_BHK Sdd04_LNK Sdd04_TSL Sdd04_RPT Sdd04_LMU Sdd04_ONT Sdd04_ODT Sdd04_BCS Toång Sdd01_LUC 2665.66 7.02 45.52 132.70 0.00 0.00 429.88 0.00 0.00 3280.78 Sdd01_BHK 126.70 1158.55 233.37 63.68 7.06 0.00 448.99 16.09 39.35 2093.79 Sdd01_LNK 49.18 98.60 3138.68 3038.06 59.65 10.89 487.4 25.34 2.30 6910.10 Sdd01_TSL 51.64 81.45 1809.90 17807.08 225.74 5.20 535.68 18.04 26.06 20560.79 đơn vị: Sdd01_RPT 0.00 0.81 36.16 121.57 1457.21 0.00 6.50 0.00 4.59 1626.84 Sdd01_LMU 0.00 0.02 12.89 209.77 0.00 128.00 40.84 0.00 0.00 391.52 Sdd01_ONT 22.41 21.10 24.10 32.87 0.11 0.22 418.57 2.66 0.36 522.40 Sdd01_ODT 0.00 1.01 1.08 0.70 0.00 0.00 0.00 52.13 0.00 54.92 Sdd01_BCS 0.00 25.11 35.66 4.30 39.49 0.00 24.30 0.00 176.58 305.44 Bảng 7.6 Ma trận biến động theo tỷ lệ % Sdd04_LUC Sdd04_BHK Sdd04_LNK Sdd04_TSL Sdd04_RPT Sdd04_LMU Sdd04_ONT Sdd04_ODT Sdd04_BCS Toång Sdd01_LUC 81.25 0.21 1.39 4.04 0.00 0.00 13.10 0.00 0.00 100.00 Sdd01_BHK 6.05 55.33 11.15 3.04 0.34 0.00 21.44 0.77 1.88 100.00 Sdd01_LNK 0.71 1.43 45.42 43.97 0.86 0.16 7.05 0.37 0.03 100.00 Sdd01_TSL 0.25 0.40 8.80 86.61 1.10 0.03 2.61 0.09 0.13 100.00 Sdd01_RPT 0.00 0.05 2.22 7.47 89.57 0.00 0.40 0.00 0.28 100.00 Sdd01_LMU 0.00 0.01 3.29 53.58 0.00 32.69 10.43 0.00 0.00 100.00 Sdd01_ONT 4.29 4.04 4.61 6.29 0.02 0.04 80.12 0.51 0.07 100.00 Sdd01_ODT 0.00 1.84 1.97 1.27 0.00 0.00 0.00 94.92 0.00 100.00 Sdd01_BCS 0.00 8.22 11.67 1.41 12.93 0.00 7.96 0.00 57.81 100.00 Toång 2915.59 1393.67 5337.36 21410.73 1789.26 144.31 2392.16 114.26 249.24 35746.58 137 Bảng 7.7 Thống kê diện tích Loại hình sử dụng đất Ký hiệu Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm khác Đất nuôi trồng thủy sản Đất rừng phòng hộ Đất làm muối Đất nông thôn Đất đô thị Đất chưa sử dụng LUC BHK LNK TSL RPT LMU ONT ODT BCS Tổng Năm 2001 3280.78 2093.79 6910.10 20560.79 1626.84 391.52 522.40 54.92 305.44 35746.58 Naêm 2004 2915.59 1393.67 5337.36 21410.73 1789.26 144.31 2392.16 114.26 249.24 35746.58 Ví dụ: Từ kết ma trận biến động sử dụng đất hai ảnh phân loại cho thấy diện tích đất trồng lúa(LUC) năm 2001 3280.78 đến năm 2004 giảm xuống 2915.59 Trong diện tích đất trồng lúa chuyển sang loại hình sử dụng đất khác sau: - Đất trồng hàng năm khác (BHK) : 7.02 - Đất trồng lâu năm khác (LNK) : 45.52 - Đất nuôi trồng thủy sản (TSL) : 132.70 - Đất nông thôn (ONT) : 429.88 Đồng thời diện tích đất trồng lúa năm 2004 nhận loại sử dụng đất khác năm 2001 chuyển sang với cấu diện tích sau: - Đất trồng hàng năm khác (BHK) : 126.70 - Đất trồng lâu năm khác (LNK) : 49.18 - Đất nuôi trồng thuỷ sản (TSL) : 51.64 - Đất nông thôn (ONT) : 22.41ha Cũng ma trận biến động này, diện tích đất đô thị năm 2001 54.92ha đến năm 2004 tăng lên 114.26 ha; điều cho thấy tốc độ đô thị hoá tăng cao giai đoạn 2001-2004 Hoặc diện tích đất 138 nông thôn tăng nhanh từ 522.40 đến 2392.16 cho thấy phát triển mạnh mẽ dân cư nông thôn khu vực nghiên cứu Với việc phân tích thay đổi loại hình sử dụng đất qua hai thời điểm thu nhận ảnh ma trận biến động đất cho phép người sử dụng có tranh toàn cảnh diễn biến biến động sử dụng đất khu vực tương ứng với thời điểm thu nhận ảnh trùng với thời điểm nghiên cứu Thời gian tức thời ưu việt lớn phương pháp ảnh vệ tinh cung cấp cho thời điểm theo yêu cầu người sử dụng Để phân tích biến động phạm vi nhỏ cho đối tượng sử dụng đất phạm vi yêu cầu, phương pháp nghiên cứu hoàn toàn đáp ứng yêu cầu Ví dụ: Để phân tích lớp đất đô thị phạm vi thị trấn Duyên Hải, chức cắt vùng chồng lớp hai vùng ảnh vừa thực lập ma trận biến động sử dụng đất ta thông tin biến động theo yêu cầu Hình 7.20a thể loại sử dụng đất năm 2001, hình 7.20b thể hiện trạng lớp đất đô thị năm 2004 thuộc Thị trấn Duyên Hải a/ b/ Hình 7.22 Biến động sử dụng đất đô thị vùng Thị trấn 139 Bảng 7.8 Diện tích biến động vùng Thị trấn (đơn vị ha) Sdd04-ODT Sdd01-HNK 9.94 Sdd01-LNK 17.35 Sdd01-TSL 16.22 Sdd01-ONT 1.40 Tổng 44.91 7.4 KHẢ NĂNG HỖ TR CỦA CÔNG NGHỆ GIS TRONG PHÂN TÍCH, BÁO CÁO BIẾN ĐỘNG Việc nghiên cứu biến động sử dụng điều kiện công nghệ GIS phát triển mạnh có nhiều thuận lợi để đáp ứng yêu cầu người sử dụng Việc phân tích, hiển thị, in ấn kết dạng biểu bảng báo cáo cho phạm vi không gian biến động từ toàn cục đến phạm vi nhỏ, từ loại hình sử dụng đất riêng đối tượng sử dụng đất thực máy tính Ngôn ngữ lập trình Avenue đáp ứng yêu cầu đặt Trong phạm vi biểu bảng báo cáo kết phân tích biến động sử dụng đất thiết lập giao diện cho người sử dụng với yêu cầu đặt sau để giúp người sử dụng nhanh chóng tìm kiếm, hiển thị, in ấn thông tin liên quan đến biến động sử dụng đất 7.4.1 Yêu cầu kết xuất Bảng thống kê diện tích cho file ảnh ứng với thời điểm thu nhận ảnh Các tiêu đề trường thuộc tính bao gồm: - Các tiêu đề (tên bảng, tỉnh, huyện, đơn vị tính, người lập báo cáo …) - Số thứ tự 140 - Loại sử dụng đất - Diện tích Bảng thống kê diện tích cho loại sử dụng đất chuyển đổi sang loại sử dụng đất khác Các tiêu đề trường thuộc tính bao gồm: - Các tiêu đề (tên bảng, tỉnh, huyện, đơn vị tính, người lập báo cáo …) - Số thứ tự - Tên loại sử dụng đất gốc, diện tích - Tên loại sử dụng đất chuyển đổi, diện tích Bảng thống kê diện tích cho loại sử dụng đất chuyển đổi sang loại sử dụng đất khác Các tiêu đề trường thuộc tính bao gồm: - Các tiêu đề (tên bảng, tỉnh, huyện, đơn vị tính, người lập báo cáo …) - Số thứ tự - Tên loại sử dụng đất gốc, diện tích - Tên loại sử dụng đất chuyển đổi, diện tích Các liệu đầu vào (Input): a Dữ liệu không gian - Dữ liệu vector lớp chuyên đề đồ - Dữ liệu raster, vector ảnh viễn thám sau phân loại b Dữ liệu thuộc tính - Các bảng mô tả thuộc tính loại sử dụng đất, thời điểm thu nhận ảnh - Các số liệu thống kê kinh tế xã hội thu thập c Thiết kế bảng, biểu báo cáo theo yêu cầu người sử dụng 141 7.4.2 Yêu cầu thực phân tích biến động Thực phân tích, báo cáo biến động toàn cục cho loại sử dụng đất Các bước sau phân loại ảnh viễn thám gồm: - Sử dụng chức chồng lớp phần mềm chuyên dụng (Envi, Arview) để phân tích không gian - Lập ma trận biến động - Xuất kết dạng biểu bảng thông qua ma trận biến động Thực phân tích, báo cáo biến động cho loại sử dụng đất Các bước sau phân loại ảnh viễn thám gồm: - Tách lớp loại sử dụng đất cần phân tích tương ứng thời điểm cần đánh giá - Sử dụng chức chồng lớp để phân tích không gian loại sử dụng đất cần phân tích với loại sử dụng đất khác tương ứng với thời điểm cần so sánh - Lập ma trận biến động - Xuất kết dạng biểu bảng thông qua ma trận biến động Thực phân tích, báo cáo biến động sử dụng đất theo đơn vị hành chánh (huyện, xã) Các bước sau phân loại ảnh viễn thám gồm: - Chọn đơn vị hành chánh cần thực phân tích báo cáo - Nếu phân tích, báo cáo cho tất loại sử dụng đất trở mục - Nếu phân tích, báo cáo cho loại sử dụng đất trở mục 142 Thực phân tích, báo cáo biến động sử dụng đất theo vùng cần quan tâm Các bước sau phân loại ảnh viễn thám gồm: - Sử dụng chức cắt vùng quan tâm chuyển thành file cần phân tích (trên file ảnh sau phân loại) - Nếu phân tích, báo cáo cho tất loại sử dụng đất trở mục - Nếu phân tích, báo cáo cho loại sử dụng đất trở mục Sơ đồ sau minh họa cho quy trình khả hỗ trợ công nghệ GIS phân tích, báo cáo biến động sử dụng đất 143 Kết phân loại ảnh Viễn thám + GIS Phân tích biến động toàn thể ảnh phân loại Phân tích biến động theo đơn vị hành Phân tích biến động cho tất loại sdđ Phân tích biến động theo vùng quan tâm Phân tích biến động cho loại sdđ Chồng lớp chuyên đề sdđ Lập ma trận biến động sử dụng đất Đọc ma trận biến động sdđ Xuất kết Hình 7.23 khả hỗ trợ công nghệ GIS thực hiện, báo cáo kết phân tích biến động sử dụng đất 144 7.4.3 Quy trình thực phân tích biến động Sơ đồ đề xuất sau thể quy trình thực phân tích báo cáo biến động Viễn thám + GIS DL không gian Phân tích biến động theo toàn thể ảnh phân loại DL thuộc tính Phân tích biến động theo đơn vị hành chánh Phân tích biến động theo vùng quan tâm Chọn đơn vị hành chánh Phân tích biến động cho tất đối tượng sdđ Chọn file HTSDĐ thời kỳ đầu Chọn vùng quan tâm Phân tích biến động cho loại sdđ Chọn file HTSDĐ thời kỳ cuối Chọn file HTSDĐ thời kỳ đầu Chồng lớp chuyên đề sdđ Lập ma trận biến động sdđ Đọc ma trận biến động sdđ Xuất kết (các bảng thống kê diện tích) Kết thúc Tách đối tượng sdđ file HTSDĐ thời kỳ cuối 145 KẾT LUẬN ∗ CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ ĐẠT ĐƯC Trong thập niên qua, kỹ thuật viễn thám GIS chứng minh tính ưu việt nhiều ngành kỹ thuật kinh tế nhiều Quốc gia giới Đối với ngành Kinh tế Quốc dân nói chung vàTài nguyên Môi trường nói riêng viễn thám GIS giúp ích nhiều cho nhà quản lý, cấp quyền định hướng kế hoạch sử dụng đất, khai thác tài nguyên thiên cách có hiệu quả; tiết kiệm nhiều thời gian, công sức tiền bạc công tác lập loại đồ chuyên đề phục vụ công tác nghiên cứu quản lý Nhằm mục đích ứng dụng tính hiệu công nghệ viễn thám GIS đặc biệt tính tự động hoá cao công nghệ, khuôn khổ luận văn thực đạt số vấn đề sau: Dựa sở lý thuyết kỹ thuật viễn thám GIS người thực đề xuất mô hình tích hợp viễn thám GIS phục vụ cho công tác phân tích đánh giá biến động sử dụng đất, nhằm khắc phục nhược điểm công tác thành lập đồ HTSDĐ theo phương pháp truyền thống Người thực đề tài phân tích ưu nhược điểm phương pháp phát đánh giá biến động để đề xuất kỹ thuật thích hợp với mô hình tích hợp viễn thám GIS, ứng dụng cụ thể vào khu vực nghiên cứu có nhiều đặc điểm đa dạng biến động sử dụng đất 146 Người thực xây dựng cơ sở liệu GIS cho khu vực nghiên cứu hai thời điểm theo mô hình tích hợp viễn thám GIS để tiến hành phân tích biến động sử dụng đất Kết thể nghiệm đề tài đạt cho thấy: • Tuy số liệu phân tích mang tính minh hoạ cho mô hình so sánh đối chiếu với số liệu thống kê diện tích số loại hình sử dụng đất năm 2000 địa phương có tương đương, điều nói lên bước đầu phương pháp đạt độ xác tốt • Mô hình đề xuất chứng minh tính khả thi • Phương pháp tích hợp viễn thám GIS tỏ rõ khả phát nhanh biến động sử dụng đất có qui mô diện tích lớn đất rừng, đất trồng lúa, đất nuôi trồng thuỷ sản v.v • Độ xác phân tích biến động sử dụng đất bị ảnh hưởng nhiều vào độ xác đăng ký toạ độ hai ảnh phân loại (theo hệ thống toạ độ Quốc gia) • Trên sở liệu quản lý GIS phục vụ tốt cho ngành khác tiết kiệm nhiều thời gian, công sức tiền bạc ứng dụng Với mô hình đề xuất, phân tích biến động sử dụng đất nhiều thông tin chi tiết HTSDĐ vùng nghiên cứu; liệu ảnh vệ tinh cho phép phân tích biến động sử dụng đất cách khách quan dựa vào kết sau phân loại ảnh hai thời điểm thu nhận ảnh ∗ HƯỚNG MỞ RỘNG CỦA ĐỀ TÀI Suốt trình thực luận văn người thực bám sát mô hình tích hợp quy trình đề xuất áp dụng để thực nghiệm ứng dụng phân 147 tích đánh giá biến động vùng nghiên cứu (huyện Duyên Hải) Về mô hình áp dụng cho cấp phân tích đánh giá biến động sử dụng đất thông qua việc lập đồ HTSDĐ với việc sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải thích hợp Để phát triển hoàn thiện đề tài cần có hướng nghiên cứu mở rộng như: Mô hình tích hợp viễn thám GIS nghiên cứu áp dụng để đánh giá khả thích nghi đất đai phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất Tiếp tục thể nghiệm ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để hướng đến thành lập loại đồ HTSDĐ tỷ lệ lớn phục vụ cho công tác quy hoạch kiểm kê đất đai Nghiên cứu xây dựng chương trình cung cấp thông tin tự động tiện lợi so với phần mềm thương mại xử lý ảnh GIS sẵn có để cung cấp cho người sử dụng cấp quản lý tài nguyên sở Quá trình thực luận văn, người thực bước đầu đưa phương pháp luận sở ứng dụng để minh hoạ cho mô hình tích hợp hai công nghệ viễn thám GIS; chắn cần phải bổ sung nhiều từ chuyên gia lónh vực Người thực luận văn hy vọng nỗ lực lớn đề tài đóng góp hữu hiệu mặt thực tiễn tích hợp hai công nghệ để góp phần phát triển kỹ thuật viễn thám Việt Nam theo đề án “ kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển công nghệ viễn thám Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010” Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (nay Bộ Khoa học Công nghệ) đề xướng 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ Sách [1] Đặng Văn Đức – NXB – khoa học kỹ thuật Hệ Thống Thông Tin Địa Lý [2] ERSDAS – Second Edition, version 7.5 Jully 1991 Field Guild [3] Engineering and Design – US Army Corps of Engineers Remote Sensing [4] Lê Văn Trung – NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Viễn Thám [5] Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy – NXB khoa học kỹ thuật Nhập môn xử lý ảnh số [6] Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hòa, Trần Văn Thụy, Lại Vónh Cẩm – NXB khoa học kỹ thuật Viễn Thám nghiên cứu tài nguyên môi trường [7] Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành – NXB Xây Dựng Cơ sở hệ thống Thông tin địa lý quy hoạch quản lý đô thị [8] Trần Trọng Đức – NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh GIS [9] Yue Hong Chou – ONNORD Press Exploring Spatial Analysis in Geographic Information Systems B/ Tài liệu [10] Bộ Tài nguyên Môi trường Nghị định 181/NĐ – CP ngày 29/10/2004 Về việc hướng dẫn thi hành luật đất đai [11] Bộ Tài nguyên Môi trường – Quyết định 24/2004/QĐ – BTNMT ngày 01/11/2004 Ban hành quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất [12] Bộ Tài nguyên Môi trường – Thông tư 28/2004/ TT – BTNMT Về việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất [13] Bộ Tài nguyên Môi trường – Thông tư 30/2004/ TT – BTNMT ngày 01/11/2004 Về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh, thẩm định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất [14] Bộ Tài nguyên Môi trường – Quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất [15] Bộ Tài nguyên Môi trường – Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất 149 [16] Bộ Tài nguyên Môi trường – Vụ thống kê đất đai: giới thiệu phương pháp sử dụng ảnh hàng không , ảnh viễn thám công tác kiểm kê diện tích đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất năm 2005 [17] Bộ khoa học công nghệ môi trường: đề án kế hoạch tổng thể vềø ứng dụng phát triển công nghệ viễn thám Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 [18] Hội trắc địa đồ Tp Hồ Chí Minh: Hội thảo khoa học – GIS hợp tác phát triển [19] Trần An Phong Đề cương giảng dạy chủ đề “Quy hoạch sử dụng đất đai làm sở cho phát triển nông nghiệp bền vững” [20] Tổng Cục địa Quy định kỹ thuật số hóa đồ đồ địa hình tỷ lệ 1/ 10000, 1/25000, 1/ 50000 1/ 100000 [21] Trần Thị Vân – luận văn cao học: Hệ thống tích hợp viễn thám GIS đánh giá khả thích nghi đất cho lúa [22] UBND Thành phố Hồ Chí Minh – Sở khoa học công nghệ môi trường (TS Lê Văn Trung, Ths Lâm Đạo Nguyên): Nghiên cứu hệ thống tích hợp viễn thám GIS xây dựng sở liệu không gian phục vụ quản lý đô thị [23] Trần Trọng Đức, Phạm Bách Việt – Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách khoa Giám sát biến động rừng ngập mặn Cần Giờ TP HCM sử dụng kỹ thuật viễn thám GIS TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Huỳnh Văn Khánh Ngày, tháng, năm sinh: 29 – 09 – 1959 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên Môi trường – 47A Mậu Thân Phường thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, Tel: 074.840166 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: qui, Thời gian học: Từ 10/1980 đến 10/1984 Nơi học: Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Trắc Địa Bản Đồ Tên đồ án tốt nghiệp: Thiết kế đồ ATLAS Thành phố Hồ Chí Minh Năm bảo vệ đồ án: 1984 Người hướng dẫn: PTS Trần Tấn Lộc TRÊN ĐẠI HỌC Cao học từ 09 / 2003 đến 09 / 2005 Nơi học: Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Tên luận văn: Tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) để đánh giá biến động sử dụng đất Ngày nơi bảo vệ: 03/ 10/ 2005 Hội Đồng Chấm Bảo Vệ Luận Văn Thạc Só, trường đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Lê Văn Trung QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Thời gian Nơi công tác Từ 1984 đến 1986 Đơn vị 17373, Cục Bản đồ Bộ TTM, Quân Đội Nhân Dân Việt Nam -Tham gia đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:5000, khu vực Trà Vinh, tỉnh Cửu Long -Tham gia đo đạc lưới mặt độ cao khu vực Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà Từ 1987 đến 1988 Chi cục Quản lý ruộng đất tỉnh Cửu Long Tham gia đo vẽ lập đồ địa huyện Duyên Hải, tỉnh Cửu Long Từ 1989 đến 1993 Công ty Quản lý thuỷ nông Tầm Phương- Châu Thành, Trà vinh Quan trắc biến dạng công trình thuỷ lợi Từ 1994 đến 1997 Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn, Châu Thành, Trà Vinh Quản lý khai thác hệ thống thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp Từ 1998 đến Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Trà Vinh Chỉ đạo thực công tác kỹ thuật Địa ... phân tích tích hợp thông tin GIS 73 Chương IV : Mô hình tích hợp viễn thám hệ thống thông tin địa lý( GIS) – quy trình mô hình 4.1 Sự cần thiết tích hợp viễn thám GIS 76 4.2 Mô hình tích. .. LÝ SỐ LIỆU ĐỊNH VỊ VÀ BẢN ĐỒ BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC Mã số học viên: 02203562 I TÊN ĐỀ TÀI : TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT II NHIỆM VỤ VÀ... HUỲNH VĂN KHÁNH TÍCH HP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Chuyên ngành : XỬ LÝ SỐ LIỆU ĐỊNH VỊ VÀ BẢN ĐỒ Mã số ngành : BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC 16 00 LUẬN

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Văn Đức – NXB – khoa học và kỹ thuật. Heọ Thoỏng Thoõng Tin ẹũa Lyự Khác
[2] ERSDAS – Second Edition, version 7.5 Jully 1991. Field Guild Khác
[3] Engineering and Design – US Army Corps of Engineers. Remote Sensing Khác
[4] Lê Văn Trung – NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh. Viễn Thám Khác
[5] Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy – NXB khoa học và kỹ thuật. Nhập môn xử lý ảnh số Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w