1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

dung cho nam sau nhe rat hay

44 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

- Bieát vaän duïng caùc coâng thöùc vaø tính chaát ñeå giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn cô baûn veà 2 ñaïi löôïng tæ leä thuaän, 2 ñaïi löôïng tæ leä nghòch, bieát veõ heä truïc toaï ñoä, xa[r]

(1)

Chương II : HAØM SỐ VAØ ĐỒ THỊ

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

- Học sinh hiểu công thức đặc trưng đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, có hiểu biết ban đầu khái niệm hàm số đồ thị hàm số

- Biết vận dụng cơng thức tính chất để giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, biết vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ điểm cho trước xác định điểm theo toạ độ nó, biết vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a0 ), biết tìm đồ thị giá trị biến số hàm số

- Giáo dục học sinh tính nhạy bén, cẩn thận, xác

(2)

Tiết:23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

ND :

1 Mục tiêu :

a) Kiến thức : Biết công thức biểu diễn mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận. b) Kĩ : Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay khơng Hiểu tính chất

của hai đại lược tỉ lệ thuận

c) Thái độ : Biết tìm hệ số số tỉ lệ biết cặp giá trị tương ứng hai đại lượng tỉ

lệ thuận, tìm giá trị đại lượng biết hệ số tỉ lệ giá trị tương ứng đại lượng cách xác

2 Chuẩn bị :

a) Giáo viên : SGK , SBT , SGV , thước thẳng

b) Hoïc sinh : SGK , SBT , bảng nhóm

3 Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt giải vấn đề

4 Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : kiểm tra sỉ số HS

4.2 Kiểm tra cuõ :

GV giới thiệu chương mới 4.3 Giảng mới :

Hoạt đông giáo viên học sinh Nội dung học

Hoạt động :

GV: cho hs laøm BT ?1 S = 15 t

m = 7800.V

GV: Em có nhận xét giống cơng thức

HS: Có điểm giống đại lượng đại lượng nhân với số khác

GV : giới thiệu định nghĩa SGK/122

GV: đại lượng x tăng (hay giảm) lần đại lựơng y tăng (hay giảm) nhiêu lần

GV: cho hs laøm theo nhóm BT ?2 ? phút

N1 ,N2 : ?2 N3 , N4 : ?3

HS : trả lời ?2 k = -

5

?3 b = taán , c = 50 taán , d = 30 taán GV: cho hs laøm BT ?

GV: Em cho biết đại lượng y, x quan hệ với nào?

1 Định nghóa:

Hai đại lượng tỉ lệ thuận x, y liên hệ với công thức:

y= k.x với k số khác

Chú ý: có y = k.x ta nói y tỉ lệ thuận với

x, theo hệ số k k hệ số tỉ lệ y x

2 Tính chất:

(3)

HS: y x hai đại lượng tỉ lệ thuận

GV: Hai đại lựơng liên hệ với theo công thức nào?

HS: công thức: y= k x k= y: x

GV : - Ở cột có y = 6, x= ta có xác định hệ số k không?

HS:  k = 6:3 =

GV: Em có nhận xét tỉ số? HS: Hs xác định y lại

Các tỉ số

+ Tỉ số hai đại lượng tỉ số giá trị tương ứng đại lượng

4.4/ Cũng cố luyện tập:

GV: hày phát biểu định nghỉa hai đại lượng tỉ lệ thuận 4.5/ Hướng dẫn học sinh học nhà

_ nhà học

_ Laøm BT , 4/53, 54 SGK

_ Xem : số toán đại lượng tỉ lệ thuận 5./ Rút kinh nghiệm:

(4)

Tiết:24 MỘT SỐ BAØI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN ND :

1. Mục tiêu :

a) Kiến thức : nắm vững hai toán đại lượmh tỉ lệ thuận

b) Kĩ : HS biết cách làm toán tỉ lệ thuận chia tỉ lệ.

c)Thái độ : hs suy luận tính tốn cách cẩn thận , xác

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên : : SGK , SBT , SGV , thước thẳng

b) Hoïc sinh : : SGK , SBT , bảng nhóm

3. Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt giải vấn đề

4. Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 4.2 Kiểm tra cũ:

Hs 1: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho y x hai đại lượng tỉ lệ thuận:

x

y ? ? ?

a) Xác định hệ số tỉ lệ

b) Điền số thích hợp trống Nhận xét tỉ số hai giá trị tương ứng

4.3 Giảng :

Hoạt đông giáo viên học sinh Nội dung học

GV: cho Hs tóm tắt đề - Tóm tắt

+ Hai chì tích: 12 cm3, 17cm3. + Thanh thứ hai nặng thứ 56,5 (g) Tính m1, m2 ?

GV: Em cho biết thể tích khối lượng hai chì hai đại lượng nào? HS: - Là hai đại lượng tỉ lệ thuận

GV: Nếu gọi khối lượng hai chì m1 ,m2 ta có tỉ lệ thức nào?

HS: - Ta có tỉ lệ thức:

m2 m1 17 12

GV: - Thanh thứ hai nặng thứ 56,5 (g) ta có điều gì?

HS: m2 – m1 = 56,5

GV: Từ ta tính đựoc khối lượng hai chì

Bài tốn 1:

- Gọi khối lượng hai chì m1, m2

- Do thể tích khối lượng hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có:

m2 m1 17 12

- p dụng tính chất dãy tỉ số nhau:

m2 m1 m1 - m2 11,3 17 12  17 - 12  Vaäy:

(5)

GV: cho Hs tóm tắt đề - Tóm tắt:

+ ^A , \{ ^B , \{ ^C tỉ lệ với: 1; 2; 3.

+ Tính số đo góc

GV: A; B; C   tỉ lệ với: 1; 2; ta có dãy tỉ số nào?

HS: - Ta có dãy tỉ số:

^

A

1= ^

B

2= ^

C

3

GV: Trong ABC toång ba góc nào? HS: ^A +^B+^C=1800

GV: Vậy từ ta tính số đo góc HS: Gv cho Hs lên bảng trình bày

Bài toán 2:

^

A , \{ ^B , \{ ^C tỉ lệ với: 1; 2; ta có dãy tỉ số:

và ^A 1=

^

B

2= ^

C

3 ^

A +^B+^C=1800

- p dụng tính chất dãy tỉ số nhau:

^

A

1= ^

B

2= ^

C

3= ^

A +^B+^C

1+2+3 =30 Vaäy:

4.4 Cũng cố luyện tập:

GV: cho hs laøm BT , /

4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

Bài tập nhà: 8, 10 SGK/ 56 Rút kinh nghiệm:

Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết:25

ND : 2/12/06 LUYỆN TẬP

5 Mục tiêu :

a) Kiến thức : Hs làm thành thạo toán đại lựơng tỉ lệ thuận chi tỉ lệ. b) Kĩ : Sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số nhau.

c) Thái độ : giáo dục hs tính cẩn thận , xác làm tập 6 Chuẩn bị :

a) Giáo viên : bảng phụ , thước thẳng , phấn màu

b) Học sinh : bảng nhóm , SGK , làm tập nhà

7 Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt giải vấn đề

8 Tiến trình :

(6)

HS1: làm Bài SGK/ 55 ( 10 điểm )

GV: Muốn kiểm tra hai đại lượng x, y có tỉ lệ thuận với hay khơng ta phải làm nào? Từ ta kết luận điều gì?

HS: Ta kiểm tra xem tỉ số chúng có hay không

HS: a x, y hai đại lượng tỉ lệ thuận HS: b x, y không hai đại lượng tỉ lệ thuận

HS2: laøm Baøi SGK 56

Hs: tóm tắt đề Từ đề ta có:

+ kg dâu cần kg đường + 2,5 kg dâu cần x kg đừơng

GV: Để tìm khối lượng đường ta làm nào?

GV: Ta áp dụng qui tắc: Nhân chéo chia ngang GV: gọi hs nhận xét , gv đánh giá ghi điểm

Baøi SGK/ 55

a

x

y 18 27 36 45 b

x

y 12 24 60 72 90

Bài SGK 56

Giải

Khối lượng đường cần:

2,5.3

x 

=3,75 (kg) Hạnh bảo

8.3 Bài tập :

Hoạt đông giáo viên và học sinh

Nội dung học GV: cho hs làm BT 8SGK /56

GV: Em cho biết số học sinh số xanh hai tỉ lệ nào?

HS: tóm tắt đề

GV : Học sinh số xanh hai tỉ lệ thuận ta lập dãy tỉ số nào?

HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận HS: Dãy tỉ số:

32 28 36

x y z

 

GV: Ngoài tổng số xanh nào? HS: Tổng số xanh:

x+y+z= 24

GV: : cho hs laøm BT SGK /56

GV: Khối lượng Niken, kẽm đồng tỉ lệ thuận với số nào?

HS: Lần lượt tỉ lệ thuận với 3; 4; 13 GV: Vậy ta có dãy tỉ số nào? HS: Dãy tỉ số:

3 13

x y z

 

GV: Khối lượng đồng sản xuất 150 ta có điều gì?

Bài SGK 56

Gọi x, y, z số xanh: 32 28 36

x y z

 

x+y+z= 24

p dụng tính chất dãy tỉ số nhau:

32 28 36 32 29 36

x y z x y z 

      32 x

 x= y= 7;

z=

Baøi SGK/ 56

Gọi x, y, z khối lượng Niken kẽm:

3 13

x y z

 

vaø x+y+z= 150

p dụng tính chất dãy tỉ số nhau:

150 7,5 13 13 20

x y z x y z 

    

 

(7)

HS: x + y + z = 150

GV: cho hs laøm BT 10 SGK/ 56 ( bảng phụ )

GV: u cầu hs thực theo nhóm HS: hoạt động nhóm phút

GV: kiểm tra hoạy độmh nhóm củaa học sinh HS: hs đại diện nhóm lên bảng trình bày GV: đánh giá ghi điểm

y= 30 z=97,5

Vậy khối lượng Niken , kẽm , đông theo thứ tự : 22,5 kg ; 30 kg ; 97,5 kg

Baøi 10 SGK/ 56

Gọi x , y , z độ dài ba cạnh tam giác ( x , y , z > )

Ta coù : x + y + z = 45 ;

2

x y z

 

Aùp duïng tính chất dãy tỉ số ta có :

45 4

x y z x y z 

    

 

x= 10 y = 15 z = 20

8.4 Bài học kinh nghieäm :

GV em vận dụung kiến thức để làm tập ?

_ số a, b , c tỉ lệ với số ; ; 4thì

2

a b c

 

_ p dụnh tính chất dãy tỉ số

8.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Xem lại tập làm

- Làm BT : 11 / 56 SGk ; BT 13 , 14 , 15 , 17 / 44 SBT - Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch ( học tiểu học ) Rút kinh nghiệm:

(8)

Tieát:26

ND :2/12/06 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

1 Mục tiêu :

Kiến thức : Hs biết mối liên hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Kĩ : Nhận biết đựơc hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hai khơng. Thái độ : Hiểu tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

2 Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng , phấn màu

b) Học sinh : bàng nhóm , SGK , Ơn tập đại lượng tỉ lệ nghịch 3 Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , đặt giải vấn đề 4 Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 4.2 Kiểm tra cũ:

HS1:- Nêu định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận ? làm BT 13 / 44 SBT ( 10 điểm )

HS: nhận xét

GV: đánh giá ghi điểm

BT 13 / 44 SBT

Gọi số tiền lãi ba đơn vị a , b, c ( triệu đồng )

Ta coù :

150 10 15 15

a b c a b c 

    

=> a = 30 ( triệu đồng ) b = 50 ( triệu đồng ) c = 70 ( triệu đồng )

4.3 Giảng :

Hoạt đông giáo viên và học sinh

Nội dung học Hoạt động 1:

GV: cho hs làm BT ? HS : đứng chổ trả lời v =

16

t

y =

12

x

GV: Em có nhận xét giống cơng thức

HS: Có điểm giống đại lượng số chia đại lượng

GV: giới thiệu định nghĩa SGK/122

GV: đại lượng x tăng (hay giảm) lần đại lựơng y giảm (hay tăng) nhiêu lần

GV: cho hs laøm BT ?

HS: lớp thực , hs khác đứng chổ trả

1 Định nghóa:

Hai đại lượng tỉ lệ nghịch x, y liên hệ với công thức:

y=

a

x hay x y= a

với k số khác

?2

y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ – 3,5 => y =

3,5

x

=> x =

3,5

y

(9)

lời

GV: giới thiệu ý

Hoạt động :

GV: Em cho biết đại lượng y, x quan hệ với nào?

HS: y x hai đại lượng tỉ lệ nghịch

GV: Hai đại lựơng liên hệ với theo công thức nào?

HS: công thức: y=

a x

GV: Ở cột có y1 = 30, x1= ta có xác định hệ số a không?

HS : a = y x  a = 30.2 = 60 HS: xác định y cịn lại Các tích

GV: Em có nhận xét tích?

– 3,5 x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ – 3, 5

Chú ý: có y= a

xthì ta nói y tỉ lệ nghịch với

x theo hệ số k k hệ số tỉ lệ Nghịch y x

2 Tính chất:

? 3/

a) x1 y1 = a => a = 60 b) y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12 c) x2 y2 = x3 y3 = x4 y4 = 60 ( hệ số tỉ lệ )

- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với thì: + Tích hai giá trị tương ứng ln ln khơng đổi

+ Tỉ số hai đại lượng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng đại lượng

4.4 Cũng cố luyện tập:

GV: em so sánh : tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?

GV: cho hs làm BT 12 / 58 SGK theo nhóm phút

GV : kiểm tra hoạt động nhóm HS: đại diện nhóm lên bảng trình bày

BT 12 / 58 SGK

a) x y hai d0ại lượng tỉ lệ nghịch =>

a y

x

thay x = y = 15 , ta có a= x y = 8.15 = 120 b) y =

120

x

c) Khi x =  y =

120 = 20

Khi x = 10  y =

120 10 = 12

4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Học thuộc : định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm BT : 13 ; 14 ; 15 / 58 SGK

- Hướng dẫn BT 15 :

a) Tính x.y số ( số máy cày cánh đồng ) Nên x y tỉ lệ nghịch với

Rút kinh nghiệm:

(10)

Phương pháp: Hình thức: Tiết:27

ND : 5/12/06 MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

9 Mục tiêu :

b) Kiến thức : Hs cần biết cách làm toán đại lượng tỉ lệ nghịch

c) Kĩ : HS biết mối liên hệ “bài toán đại lương tỉ lệ nghịch” “bài toán đại lương tỉ lệ thuận ”

d) Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận

10 Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng , bảng phụ ghi nội dung tập

b) Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm

11 Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt giải vấn đề

12 Tieán trình :

12.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 12.2 Kiểm tra cũ:

GV: Nêu yêu cầu kiểm tra

HS1: Định nghĩa đại lương tỉ lệ thuận , Định nghĩa đại lương tỉ lệ nghịch ? Sửa BT 19/45 SGK ( 10 điểm )

BT 19 / 45 SGK

a) a= xy = 7.10 = 70

b) y = 70/x

c) x = => y = 14 x = 14 => y =

12.3 Giảng :

Hoạt đông giáo viên và học sinh

Nội dung học GV: Đề cho ta gì?

HS: + Thời tơ từ A đến B

HS: + Vận tốc 1,2 vận tốc cũ Hs tóm tắt đề

- Ta coù:

+ t1 = (h) + v2 =1,2 v1 GV: Đề u cầu tính gì? HS: Thời gian t2

Gv: Em cho biết v t hai đại lượng nào?

HS: v t hai đại lượng tỉ lệ nghịch -GV: Vậy ta được:

2 1

v t vt

-HS: Ta coù: v2 =1,2 v1 

2 1,

v v

Bài toán 1

Goïi:

Vận tốc cũ: v1 ứng với thời gian t1 Vận tốc : v2 ứng với thời gian t2 Ta có:

2 1

v t vt =1,2

Maø t1 = 

2 1, 2

v

vt

6 1, 2

t

 t2 =

6 1,

(11)

GV: cho Hs tóm tắt đề HS: tóm tắt đề:

Bốn đội có 36 máy cày: Đ1 htcv n Đ2 htcv n Đ3 htcv 10 n Đ4 htcv 12 n

Mỗi đội có máy cày?

GV: Cùng công việc giữ số mày cày số ngày hồn thành cơng việc quan hệ nào?

HS: - Số máy cày số ngày hai đại lượng tỉ lệ nghịch

HS: Coù:

4.x1=6.x2=10.x3=12.x4

GV: Em biến đổi tích thành dãy tỉ số

HS: Ta đựơc:

1

1 1

4 10 12

x x x x

  

HS: Aùp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có tích

GV: Vậy để giải toán tỉ lệ nghịch ta có hai bước:

+ Đưa dạng nghịch đảo

+ p dụng tính chất dãy tỉ số GV: cho hs làm BT ? theo nhóm phuùt N1 _ N3 : a

N2 _ N4 : b

Bài toán 2:

- Gọi số máy đội là: x1, x2, x3,x4

Ta coù x1+ x2+ x3+ x4 = 36 vaø

1

1 1

4 10 12

x x x x

  

p dụng tính chất dãy tỉ số nhau: 4

60 1 1 1 1 10 12 10 12

x x x x xxxx

    

   vaäy:

x1 = 15; x2 = 10; x3 = 6; x4 = BT?

a) x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch => x =

a y

y z hai đại lượng tỉ lệ nghịch => y =

b z

=> x =

a z

b có dạng x = k z

=> x z hai đại lượng tỉ lệ thuận

b) x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch => x =

a y

y z hai đại lượng tỉ lệ thuận => y = b.z => x =

a

b z hay x.z = a b

x z hai đại lượng tỉ lệ nghịch

12.4 Cũng cố luyện tập:

GV: u cầu hs lớp làm BT 16a , 17 / SGK

HS: hai hs lên bảng làm BT BT 16 / 60 SGK a) Hai đại lượng x y có tỉ lệ nghịch với :

1.120 = 60 = 30 = 5.24 = 8.15 (=120 ) BT 17 / 60 SGK

x -4 -8 10

y 16 -4

2

-2 1,6

12.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Xem lại cách giải toán tỉ lệ nghịch - BTVN 18 ,19, 21 SGK/ 61

(12)

+ Cùng công việc nên số người làm cỏ số phải làm hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Rút kinh nghiệm:

Nội dung: Phương pháp: Hình thức:

(13)

Tiết:28

ND : 5/12/06 LUYỆN TẬP

1.Mục tiêu :

a) Kiến thức : Hs cố khắc sâu kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. b) Kĩ : Kĩ vận dụng thành hạo tính chất dãy tỉ số nhau.

c) Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận trình suy luận

2 Chuẩn bị :

a) Giáo viên : SGV , SBT , thước thẳng

b) Học sinh : SBT , bảng nhóm 3.Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , đặt giải vấn đề 4.Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 4.2 Bài tập cũ:

GV: cho Hs đọc đề HS tóm tắt đề: ng cỏ hết 12 ng cỏ hết x

GV: Em cho biết số người thời gian hai đại lượng nào? (trên cánh đồng) HS: Số người thời gian hai đại lượng tỉ lệ nghịch

GV: chuẩn bị bảng phụ HS đọc đề

GV: Em cho biết đề cho ta gì? HS: Đề cho biết x, y hai đại lựơng tỉ lệ thuận

GV: Nếu x, y hai đại lựơng tỉ lệ thuận ta có cơng thức nào?

HS: Ta có cơng thức:

a y

x

GV: Vậy để xác định x, y trước tiên ta phải xác định điều gì?

HS: Ta cần phải xác định hệ số tỉ lệ

Bài 18 SGK/ 61

Giải

Thời gian 12 người làm cánh đồng là:

6.3 x= 1,5

12 

Đáp số: 30 phút Bài tập 1:

Cho số –1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; 3; 6; 10

Bảng 1: x, y hai đại lượng tỉ lệ thuận:

x -2 -1

y -4

Bảng 2: x, y hai đại lượng tỉ lệ nghịch:

x -2 -1

y -15 30 15

4.3 Bài tập :

Hoạt đông giáo viên học sinh Nội dung học

GV: cho Hs đọc đề.: HS: tóm tằt đề:

Cùng khối lượng công việc Đ1: x1 máy, ngày

Đ2: x2 máy, ngaøy

Baøi 21 SGK/ 61

(14)

Đ3: x3 máy, ngày Và x1 + x2 =

GV: Em cho biết số máy số ngày hai đại lượng nào? (năng suất máy nhau.)

HS: Số máy số ngày hai đại lượng tỉ lệ nghịch

HS: Từ ta lập đựơc dãy tỉ số GV: Đưa bảng phụ có đề BT 34 / 47

GV: lưu ý : trung bình phút xe thứ I nhanh xe thứ II 100 m

HS: Hoạt động theo nhóm ( phút )

HS: đâi diện hai nhóm trình bày lời giải bảng

coù:

x1 x2 x3 x1 - x2 24

1 1

4 12

   

Vaäy: x1 = x2 = x3 =

BT 34/ 47 SGK

Đổi 20 phút = 80 phút 30 phút = 90 phút

Gọi vận tốc xe máy lẩn lượt V1 , V2 ( m/ ph)

Theo điều kiện đề ta có : 80V1 = 90V2 V1 = V2 = 100 Hay :

1 90

V

=

2 80

V

=

1 90 80

VV

 = 100

10 10 

Vaäy :

1 90

V

= 10 => V1 = 10 90 = 900 ( m/ ph) = 54 ( km/h)

2 80

V

= 10 => V2 = 10 80 = 800 (m /ph ) = 48 ( m/h)

4.4 Cuõng cố luyện tập:

GV: Để giải toán đại lượng tỉ lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch ta phải ý điều ?

- Xác định quan hệ hai đại lượng - Lập dãy tỉ số ( tính tương ứng )

- áp dụng tính chất dãy tỉ số để giải

4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Xem lại BT giải

- Làm BT 20 , 22 , 23 / 61 , 62 SGk - Nghiên cứu trước “ Hàm số “ Rút kinh nghiệm:

(15)

Tieát:29

ND : 12/12/06 HÀM SỐ

13 Mục tieâu :

a) Kiến thức : Hs biết đựơc khái niệm hàm số.

b) Kĩ : Nhận biết đại lựơng có hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể đơn giản bảng

c) Thái độ : Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến số.

14 Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng , SGK , SBT

b) Hoïc sinh : SGK , SBT , bảng nhóm

15 Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , đặt giải vấn đề

16 Tiến trình :

16.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 16.2 Kiểm tra cũ:

GV: nêu yêu cầu kieåm tra

HS: Hai đại lượng x y có tỉ le nghịch với khơng ?

x -2

y -2 -5

Hệ số tỉ lệ ? ( 10 điểm )

x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Vì ( -5 ).( -2 ) = ( -2 ) ( -5 ) = = = 10 Vậy hệ số tỉ lệ a = 10

16.3 Giảng :

Hoạt đông giáo viên học sinh Nội dung học

GV: Trong thực tiễn toán hoạc ta thường gặp đại lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đại lượng

GV: đưa bảng phụ ghi ví dụ /62 SGK GV: yêu cầu hs đọc bảng cho biết

Vậy Nhiệt độ T (oC) phụ thuộc vào thời điểm t (h) ngày Theo bảng nhiệt độ cao nào?

HS: Theo bảng nhiệt độ cao 12 trưa, thấp lúc sáng

GV: Một kim loại đồng chất có lkối lượng riêng 7,8 tích V ( cm 3 ) lập cơng thức tính khối lượng m kim loại ?

HS: m = 7,8 V

GV: Công thức nà y cho biết m V hai đại lượng quan hệ ?

HS: m V hai đại lượng tỉ lệ thuận cơng thức có dạng y = kx với k = 7,8

1 Một số ví dụ đại lựơng tỉ lệ nghịch: Ví du 1ï :

Nhiệt độ T ( 0C) phụ thuộc vào thời điểm t ( ) ngày

Ví dụ : ( SGK / 63 ) M = 7,8 V

?

V(cm3) 1 2 3 4

(16)

GV: tính gía trị tương ứng m V = 1,2,3,4,

HS: đứng chổ nêu kết

GV: giơiù thiệu nội dung ví dụ bảng phụ GV: công thức cho biết với quảng đường không đổi , thời gian vận tốc hai đại lượng quan hệ ?

HS: qng đường khơng đổi thời gian vận tốc hai đại lượng tỉ lệ nghịch cơng thức có dạng

a y

x

GV: Hãy lập bảng giá trị tương ứng t biết v = ; 10 ; 25 ; 50

HS: thực ? phút

HS: hs lên bảng điền ’

GV: nhìn vào kết em có nhận xét ? GV: Qua ví dụ trên, cho biết đại lượng y đựoc gïọi hàm số đại lượng x Vậy em cho biết hàm số ?

GV: Gv nhấn mạnh điều kiện để y hàm số đại lựơng x

HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lựơng thay đổi x cho giá trị x cho tương ứng giá trị y y đựoc gọi hàm số

Ví dụ : SGK

?

50

t v

V( km/h) 10 25 50

T ( h) 10

Nhận xét ( SGK / 63 )

2 Khái niệm hàm số: (SGK/ 63)

Chú ý:

Để y hàm số đại lựong x cần có điều kịên sau:

+ x, y nhận giá trị số

+ Đại lựơng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá tri tương ứng x tìm nhiều giá trị

16.4 Cũng cố luyện tập:

Gv cho Hs làmbài taäp:

GV: Đối chiếu với điều kiện hàm số em cho biết y có hàm số hay không ? Đây trường hợp hàm số cho bảng - Hàm số đựơc cho cơng thức

- Gv giới thiệu f(1) có nghĩa x= ta thay vào cơng thức x= ?

- Từ cơng thức ta co thể chuyển sang dạng bảng

Baøi 24 SGK/63

- Nhìn vào bảng ta thấy ba điều kiện hàm số ln ln thoả

Ví dụ:

Cho hàm số: y= f(x)= 3.x Hãy tính f(1); f(-5); f(0) f(1)= 3.1=3

f(-5)= (-5)= -15 f(0)= 0=

Bảng giá tri tươn ứng:

x -5

y -15

16.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Laøm 25, 26 SGK/ 64: - Thế hàm số?

* Hàm cho hai dạng bảng công thức Như phải luôn thoả ba điều kiện

Rút kinh nghiệm:

(17)

Hình thức: Tiết:30

ND : 14/12/06 LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu :

a)Kiến thức : Cũng cố khái niệm hàm số.

b)Kĩ : Rèn luyện khả nhận biết đại lựơng có hàm số đại lượng hay

không

c)Thái độ : Tìm giá trị tương ứng hàn số theo biến số ngược lại.

2 Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng , SGV

b) Hoïc sinh : bảng nhóm , làm BT 3 Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm 4 Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 4.2 Bài tập cũ:

Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng x

Làm tập 26 SGK/ 64

4.3 Bài tập :

Hoạt đông giáo viên học sinh Nội dung học Gv: Để kiểm tra đại lựơng y có hàm số đại

lựơng x hay khơng ta kiểm tra điều kiện gì? HS: Ta phải kiểm tra điều kiện:

+ x, y nhận giá trị số + Đl y phụ thuộc vào đl x + Mỗi gt x cho tương ứng gt y

GV: Với giá trị tương ứng x có giá trị y Vậy hàm số hàm số gì?

GV: cho hs làm BT 28/64 SGK GV: cho Hs tính: f(5), f(-3) GV: Các giá trị:

f(5)=

12 2, 

f(-3)=

12 3 

GV: Ta biết x, tính y nào?

(GV nhanh phần điền giá trị tương ứng.) HS: đọc đề

Baøi 27 SGK/ 64

a Đại lượng y hàm số đại lượng x thoả điều kiện hàm số

b Với giá trị tương ứng x có giá trị y Y hàm

Bài 28 SGK/ 64

Cho hàm số y= f(x) =

12

x

a) f( ) =

12 = 2,4

f(-3)=

12 3 

b)

Baøi 29 SGK/ 64

(18)

GV: Để trả lời câu ta phải làm nào?

HS: Ta phải tính f(-1); f(

1

2); f(3) đối chiếu

với giá trị VP Hs: đọc đề

GV: Biết y tính x nào? HS: Từ y=

2 3x

 3.y = 2.x  x=

3

y

GV: Biết x tính y nào?

HS: Thay giá trị x vào công thức y=

2 3x

Ta có : y = f( x) = x2 – Do : f(2) = 22 – = – =2 f(1) = 12 – = – =-1 f(0) = 02 – = – = - 2 f(-1) = ( -1 )2 – = – =-1 f(7) = 72 – = 49 – = 47

Baøi 30 SGK/ 64

Cho hs y=f(x)= 1-8.x f(-1)= 1- 8.(-1)=  a Ñ f(

1

2)= 1- 8.(

2)= -3 b Ñ

f(3)= 1- 8.(3)= -23  c S

Baøi 31 SGK/ 65

x -0,5 -3 4,5 9

y

3

-2 3 6

4.4 Cũng cố luyện tập:

- Tính f( x) có nghóa tìm giá trị hàm số f (x) x = a

- y hàm số x cần có điều kiện sau : + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x khơng thể tìm nhiề giá trị

4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Xem lại tập - GV giới thiệu cho Hs sơ đồ Ven - BTVN: 29 SGK/ 64

Rút kinh nghiệm:

Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết:31

ND : 14/12/06 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ

(19)

a) Kiến thức : Thấy cần thiết phải dùng cắp số để xác định vị trí điểm

trong mặt phẳng

b)Kĩ :+ Biết vẽ hẽ trục toạ độ.

+ Biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ

+ Biết xác định điểm mặt phẳng toa độ biết toạ độ e) Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận

2 Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng , bảng phụ vẽ mặt phẳng toạ độ

b) Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm 3 Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt giải vấn đề 4 Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 4.2 Kiểm tra cũ:

HS: Cho hàm số xác định công thức: y=f(x)=

15

x

Tính: f(-3); f(5); f(-1); f(6) ( 10 điểm )

HS: nhận xét

GV: đánh giá ghi điểm

f( ) =

15 =

f(-3)=

15 3 

f(-1)=

15 15 1 

f(6)=

15 2,5  2

4.3 Giảng :

Hoạt đông giáo viên và học sinh

Nội dung học GV: đưa ra:

+ Bảng đồ địa lý

HS: xác định toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ GV: Vé xem phim

HS: Xác định vị trí ghế ngồi

HS: Để xác định vị trí điểm rong mặt phẳng toạ độ ta dùng hai số

GV: Em cho biết mặt phẳng toạ độ?

HS: thảo luận nhóm: + Thế mặt phẳng toa độ?

GV: Gồm hệ trục, vị trí ? HS: Gồm hai trục số Ox, Oy vng góc với cắt với gốc trục số

Ox (Trục hoành) nằmm ngang Oy (Trục tung) nằm dọc

GV: Hai trục số chia mặt phẳng thành góc: góc phần tư thứ: I; II; III; IV theo thứ tự ngược chiều

1 Đặt vấn đề: SGK/ 65

2 Mặt phẳng tọa độ Ox: Trục hoành

Oy: Truïc tung

(20)

kim đồng hồ

GV: Yêu cầu Hs vẽ hệ trục toa độ Oxy GV: thực kẻ vng góc đến trục Ox, Oy giới thiệu cặp số C(2; 3)

GV: Lấy điểm C vị trí hình vẽ GV: giới thiệu:

+ Số gọi hoành độ + Số gọi tung độ

- GV nhấn mạnh: Khi ký hiệu toạ độ điểm hồnh độ viết trước tung độ viết sau HS: làm tập:

vẽ cặp ñieåm:

M(-3; 2) ; N(-1; -3) ; P(-3; -1) ; Q(-2; 2)

Kí hiệu: (2; 3)

4.4 Cũng cố luyện tập:

GV: yêu cầu hS làm BT 32 , 33 / 67 SGK theo nhóm

HS: hoạt động nhóm phút N 1_ N3 : BT32

N2 _ N4 : BT 33

GV: kiểm tra hoạt động nhóm

HS: đại diện nhóm trình bày bảng

BT 32/67SGK

a) Hình 19 / SGK xác ñònh :

N (2, -3 ) ; M ( -3 , ) ; P ( 0,-2 ) ; Q ( -2 , ) b) cặp điểm M N ; P Q hoành độ điểm tung độ điểm nhược lại

BT 33/67SGK

4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Học : Các khái niệm quy định mặt phẳng toạ độ , toạ độ điểm - Làm BT 34, 35 / 68 SGK 44, 45 / 49 SBT

Ruùt kinh nghieäm:

Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết PPCT: 32

(21)

I MỤC TIÊU :

-Kiến thức: Ơn tập phép tính số hữu tỉ, số thực.

-Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức, vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số để tìm số chưa biết

-Thái độ: Giáo dục học sinh tính hệ thống, cẩn thận, xác. II CHUẨN BỊ :

 Giáo viên : bảng tổng kết phép tính, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số

 Học sinh :Ôn tập qui tắc, tính chất phép tốn, tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : -Phươngpháp vấn đáp

-Phương pháp hoạt động nhóm -Phương pháp gợi mở

IV TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định : Kiểm diện

2/ KT cũ : Lồng vào tiết ôn tập 3/ Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

Hoạt động : -Số hữu tỉ ?

- Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân ?

-Số vơ tỉ ? -Số thực ?

-Trong tập  em biết phép tốn

nào ?

Các qui tắc, phép tính 

áp dụng 

Tính cách hợp lý ( ) a/

2

12 0,75 .4 ( 1)

5

 

b/

11 11

.( 24,8) 75, 25   25

c/

3 2 ( ) : ( ) :

4 7 

   

I Ôn tập số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số :

+ Số hữu tỉ số viết dạng phân số

a

b ( a, b ,b0 )

+ Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số

thập phân hữu hạn vô hạn tuần hồn ngược lại

+ Số vơ tỉ số viết dạng số thập phân vô hạn khơng tuần hồn

+ Số thực gồm số vơ tỉ số hữu tỉ

+ Trong tập  ta biết phép toán + ; - ;

x ; : ; luỹ thừa ; bậc số không âm Luyện tập :

1/ Thực phép tính a/

3 12 25 15 2 

  

(22)

Gọi học sinh lên bảng Bài :

a/

3

: ( ) ( 5) 44   

b/

2

2 12( )

3 6

Tính ngoặc trước c/ ( 2)  36 9 25

Baøi : a/

3

(9 : 5, 3, 4.2 ) : ( )  34  16

Đưa số hữu tỉ dạng phân số để tính

b/

2

2

3 (39) 91 ( 7)

  

Hoạt động : -Tỉ lệ thức ?

-Nêu tính chất tỉ lệ thức ? -Viết dạng tổng quát tính chất dãy tỉ số

Baøi :

Tìm x tỉ lệ thức a/ x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) Cách tìm ngoại tỉ ? b/ 0,25x : =

5

6 : 0,125

Baøi :

Tìm x, y biết 7x = 3y vaø x – y = 16

Từ 7x = 3y lập tỉ lệ thức Sau áp dụng tính chất dãy tỉ số để

b/

11 11

( 24,8 75, 2) ( 100) 44

25 25

     

c/

3 2

( ) : :

4 7 3       

a/

3 ( ) 4

3 3

5 5

4 8

   

     

b/

2

4

12( ) 12.( )

6 6

1 12

36

   

 

c/ = + – + = 12

a/ =

39 26 17 75 25 ( : ) : ( )

4 5 34 16  

=

39 15 25 ( ) : ( )

4 16  

=

15 60 16 75 16 ( ).( ) ( )

8 25 25

 

  

b/

3 39 42 91 84

  

II Ôn tập tỉ lệ thức – dãy tỉ số - tìm x :

+ đẳng thức tỉ số

a c bd

+ Neáu

a c

bd ad = bc

SGK Luyện tập :

Tìm x tỉ lệ thức a/

8,5.0, 69

5,1 1,15

x  

b/

5

0, 25 (3 ) : 0,125

0, 25 20 20 : 0, 25 80

x x x    

Baøi :

Ta coù 7x = 3y

x y

(23)

tính

Bài : a/

2 : 3 x5

b/

2

( 3) : ( 10)

3

x

  

c/ 2x   1

d/ 3  x 3

e/ (x + 5)3 = - 64

Biến đổi đưa luỹ thừa

Aùp duïng tính chất dãy tỉ số

16 7

3.( 4) 12 7.( 4) 28

x y x y

x y

         

  

Baøi : a/

1 :

3 x 15    

1 1

: ( ) ( 15) 15

x    

b/

2

( 3) ( 10)

3

x

   

2 3

3

x x x







c/ 2x 1 3

 2x – =  2x =  x =

2x – = -3 2x = -2 x = -1 d/ 3 x 5

 – 3x =

– 3x = -5

 3x = -4  x = -

3x = x = e/ => (x + 5)3 = (- 4)3

x + = - x = -

4/ Củng cố luyện tập: III Bài học kinh nghiệm :

Khi gặp dạng tốn 3e, ta làm

naøo ? 1/ Neáu x

n = yn

=> xy ( n chẵn )

Và xn = yn

=> xn = y ( n leû )

2/ a : c + b : c = (a + b) : c 3/ Neáu

a b c

bca a = b = c

(24)

- Ôn tập lại kiến thức dạng tập ơn phép tính tập  , ; tỉ lệ

thức, tính chất dãy tỉ số nhau, giá trị tuyệt đối số.

- Tiết sau ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số, mặt phẳng toạ độ.

- Laøm baøi tập 57/54 , 61/55, 68, 70/58 SBT.

V RÚT KINH NGHIEÄM :

Tiết: 38 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TT)

ND: 30/12/06 1 Mục tiêu :

f) Kiến thức : Ôn tập tỉ lệ thức _ dãy tỉ số

g) Kĩ : Rèn kĩ vận dụng tính chất đẳng thức , tính chất dãy tỉ số để tìm số chưa biết

h) Thái độ : Giáo dục tính hệ thống xác , khoa học 2 Chuẩn bị :

a) Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung tập , thước thẳng

b) Học sinh : ơn làm BT , bảng nhóm , thước kẻ 3 Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm 4 Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 4.2 Lý thuyết :

GV: neâu yêu cầu :

1) Tỉ lệ thức gì? Nêu tính chất tỉ lệ thức ?

2) Viết cơng thức tổng qt tính chất dãy tỉ số ?

HS: Hai hs lên bảng trả lời

4.3 Baøi tập :

Hoạt đơng giáo viên và học sinh

Nội dung học GV: Đưa bảng phụ có ghi đề

GV: Hãy nêu cách tìm số hạng tỉ lệ thức

Dạng 1: Tìm x , y tỉ lệ thức : BT1) Tìm x tỉ lệ thức sau :

(25)

HS:

a d

bc => a =

b d c

HS: Hai hs lên bảng thực

Gv: Đưa bảng phụ có ghi đề bài2

GV: Để giải BT ta vận dụng kiến thức ? HS: a c = b d =>

a d bc

Áp dụng tính chất dãy tỉ số

GV: Đưa bảng phụ có ghi đề Gv: yêu cầu hs thực theo nhóm HS: hoạt động nhóm

GV: kiểm tra hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày

GV: Đưa bảng phụ có ghi đề HS: hs lên bảng thực GV; kiểm tra tập vài HS

x =

0,96.8,5 1,15

 = - 5,1

b) ( 0,25 x ) : =

5 

: 0,125 x= 80

BT2) T2im hai số x y biết : 7x = 3y x – y = 16 Ta coù : 7x = 3y

=>

x y

Áp dụng tính chất dãy tỉ số :

16 7

x y x y

     

 x = ( -4 ) = -12  y = ( -4 ) = -28 BT3 )

Tính độ dài cạnh củamột tam giác biết chu vi tam giác 24 cm cạnh tam giác tỉ lệ với số ; ;

Giaûi

Gọi a , b, c độ dài cạnh củamột tam giác

Ta coù : a + b + c = 24 Vaø

a b c

 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số baèng :

24 5 12

a b c a b c 

    

 

Suy : a = = b = = c = = 10

Vậy độ cạnh củamột tam giác : cm , cm , 10 cm

BT 4) So sánh số a, b, c, biết :

a b c b  c a

Giaûi

Ta coù :

a b c a b c b c a b c a

 

   

 

 a = b = c

4.4 Bài học kinh nghieäm :

- a c = b d =>

a d bc

-

a d a d

b c b c

  

(26)

-

a d

bc => a =

b d c 4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Xem lại lý thuyết BT giải

- Ôn tập : đại lượng tỉo lệ thuận , đại lượng tỉ lệ nghịch , hàm số đố thị hàm số

- Laø BT 57 , 61 , 68 , 70 SBT Rút kinh nghiệm:

(27)

Tiết:39 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TT) ND : 30/12/06

1 Mục tiêu :

a) Kiến thức : Hs cố khắc sâu kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. b)Kĩ : + Biết xác định điểm mặt phẳng toa độ biết toạ độ nó.

+ Cũng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y= a.x (a  0) + Rèn luyện kĩ vẽ đồ thị hàm số y= a.x (a  0)

a) Thái độ : Biết cách xác định hệ số biết điểm thuộc đồ thị

2.Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng,, bảng phụ ghi đề BT

b) Học sinh : Ôn làm BT , bảng nhóm 3 Các phương pháp dạy học :

Vấ n đáp , thảo luận nhóm 4.Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 4.2 Lý thuyết :

GV: nêu yêu cầu nội dung câu hỏi :

1) Khi hai đại lượng y x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ

2) Khi hai đại lượng y x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ

3) Đồ thị hàm số y= ax (a 0) có dạng nào?

4.3 Bài tập :

Hoạt đơng giáo viên và học sinh

Nội dung học GV cho Hs đọc kĩ đề làm tóm tắt

HS: Tómntắt:

-  25 kg muối Hỏi 250 g nước biển có kg muối

GV: Em cho biết hai đại lượng hai đại lượng nào?

HS: Hai đại lượng hai đại lượng tỉ lệ thuận

Gv: Em có nhận xét đơn vị đại lượng này?

-HS: Các đơn vị khác nên phải đổi đơn vị

Bài 48 SGK/ 76: Giải

1 tấn= 000 (kg) 250 g= 0,25 (kg)

Số kg muối có 250g nước biển:

0 ,25 25

1000 =0 , 00625(kg)

ÑS:0,00625 (kg)

(28)

GV: đưa bảng phụ có ghi noäi dung BT54 SGK/ 77

GV: Muốn vẽ đồ thị hàm số trước tiên ta phải làm nào?

HS: Xác định bảng giá trị

GV: đưa bảng phụ có ghi nội dung BT55 SGK/ 77

GV: Muốn kiểm tra điểm có thuộc hàm số hay không ta làm naøo?

HS: Ta thực thay điểm A, B, C, D vào hàm số đẳng thức kết luận thuộc hàm số, sai khơng thuộc hàm số

Bài 55 SGK/ 77

Thay điểm C(0; 1) vào hàm số: yc= 3xc –

0 = 3.1 – = (S)

Vậy C(0; 1) không thuộc hàm số

4.4 Bài học kinh nghiệm :

Qua ta phải nắm đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số, kiễm tra điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không?

4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Xem lại BT làm

- Ôn lại lý thuyết ôn tiết trước Rút kinh nghiệm:

Nội dung: Phương pháp: Hình thức:

Tiết:35, 36

ND : 3/1/07 KIỂM TRA HỌC KÌ I

Đề thi HKI

I Phaàn trắc nghiệm :

Chọn câu trả lời câu trả lời sau : Câu 1) Nếu x = x :

a/ x = 18 b/ x= 81 c / x =

I Phần trắc nghiệm :

Caâu 1/ b Caâu 2/ c Caâu /a Caâu / a

(29)

d/ x = - 81

Câu 2) Kết phép tính

6 3 : 5          

    baèng :

a/ 3        b/        c/        d / 12       

Câu 3/ Cho hình vẽ sau :

Số đo x hình : a/ 30

b/ 400

c/ 500

d/20

Câu 4/

a) Hai gó c đối đỉnh b/ Hai góc đối đỉnh

c/ Hai đường thẳng cắt vng góc

II Phần tự luận :

Câu 5/ Tính : a/

2 4

16 : 28 :

7

 

   

   

   

b/ 12

2

2  

      Câu / Tìm x biết : a/

2 : 3 x5 b /

1 3

x   Caâu 7/

a) Vẽ đồ thị hàm số y = x

b) Trong hai điểm A ( -2 ; -1 ) B ( -1 ; -2 ) điểm thuộc đồ thị hàm số cho ? giải thích Câu 8/ Cho ABC có Â = 900 , C ˆ 300

Phân gíac

ˆBCắt AC D Kẻ DE vuông góc BC.

a/

2 4

16 : 28 :

7

               =15

b/ 12

2

2  

     

=

Câu / Tìm x biết :

a/

2 : 3 x5

x=

1

3vaø x = -1

Caâu 7/

a) y=

2 x x=0; y=0 x=1; y=

1

b) A(-2;-1) thay v y=

2 x ta có : y=

1

2 (-2) = -1 A  y= x B(-1;-2) thay v aøo y=

1

2 x ta coù : y=

1

2 (1) = -1

2 B  y= x

Caâu 8/

a) ˆB = 900 - Cˆ = 900 -300 = 600

b) Xét ABD EBD có ˆ ˆ

A E =900

(30)

a/ Tính số đo ˆB

b / Chứng minh : DA = DE

c / Gọi F gia điểm BA ED Chứng minh DAF = DEC

 ABD = EBD ( Cạnh huyền – Góc nhọn) Suy DA=DE

c) Xét DAFDEC

ˆ ˆ

A E =900 ( Giả thuyết) ˆ

D1 = Dˆ 2 (đối đinh)

(31)

Tieát : 37 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I ND: 12/1/07

17 Mục tiêu :

a)Kiến thức : Giúp HS biết kế làm BT thông qua đáp án b) Kĩ : Gv: nhận xét ưu khuyết điểm HS

c) Thái độ : thông qua rèn thêm cho vấn đề cị sai 18 Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng , bảng phụ ghi

b) Học sinh : thước thẳng

19 Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , đặt giải vấn đề

20 Tiến trình :

20.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 20.2 Đáp án :

I Phần trắc nghiệm :

Chọn câu trả lời câu trả lời sau : Câu 1) Nếu x = x :

a/ x = 18 b/ x= 81 c / x = d/ x = - 81

Câu 2) Kết phép tính

6

3

:

5

 

       

    baèng :

a/

3

3       

b/

8

3       

c/

4

3       

d /

12

3       

II Phần tự luận :

Caâu 5/ Tính : a/

2 4

16 : 28 :

7

 

   

   

   

b/ 12

2

2  

      Câu / Tìm x biết :

a/

2 : 3 x5 b /

1 3

(32)

Caâu 7/

a) Vẽ đồ thị hàm số y = x

b) Trong hai điểm A ( -2 ; -1 ) B ( -1 ; -2 ) điểm thuộc đồ thị hàm số cho ? giải thích

Đáp án :

I Phần trắc nghiệm :

Câu 1/ b Caâu 2/ c

II Phần tự luận : Câu 5/ Tính :

a/

2 4

16 : 28 :

7

 

   

   

   

=15

b/ 12

2

2  

     

=

Caâu / Tìm x biết :

a/

2 : 3 x5

x=

1

3và x = -1

Câu 7/

a) y=

2 x x=0; y=0 x=1; y=

1

b) A(-2;-1) thay v aøo y=

2 x ta coù : y=

1

2 (-2) = -1 A  y= x B(-1;-2) thay v aøo y=

1

2 x ta coù : y=

1

2 (1) = -1

2 B  y= x

20.3 Nhận xét làm học sinh :

a Chất lượng : Tỉ lệ đạt 30 / 44 b Ưu điểm :

(33)

ii Biết vẽ đồ thị hàm số , xác định điểm có thuộc đồ thị hàm số hay khơng ?

c Tồn :

i Một số hs tính cịn nhằm lẫn : a: c - b : c = c ( a – b ) ii Bài tốn tìm xịn sai phần suy luận

20.4 Cũng cố luyện tập:

Cần lưu ý : -

; ;

a a a

a a

 

  

- a: c - b : c = ( a – b ) : c

20.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Xem lại sửa

- chuẩn bị xem chương Rút kinh nghieäm:

Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết PPCT: 38

Ngày dạy : ……….…… LUYỆN TẬP

1./ MỤC TIEÂU :

- Củng cố khái niệm mặt phẳng toạ độ

- Có kỹ thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, biết tìm toạ độ điểm cho trước, xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ biết toạ độ

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác 2./ CHUẨN BỊ :

 Giáo viên:Bảng phụghi đề tập  Học sinh :Học bài, làm tập 3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

-Phương pháp củng cố luyện tập -Phươngpháp vấn đáp

-Phương pháp hoạt động nhóm -Phương pháp gợi mở

4./ TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định :

4.2/ KT cũ : Lồng vào tiết luyện tập 4.3/ Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG

(34)

34 / 68

Lấy thêm vài điểm trục hoành, vài điểm trục tung, học sinh đọc toạ độ các điểm làm 34 / 68 SGK.

35 / 68 SGK Treo bảng phụ.

Tìm toạ độ đỉnh hình chữ nhật ABCD tam giác PQR.

37 / 68 SGK

Học sinh y cho bảng :

x

y

a/ Viết tất cặp giá trị tương ứng (x ; y) hàm số

b/ Biểu diễn cặp số (x ; y) hệ trục toạ độ Oxy câu a

Haõy nối điểm A, B, C, D, O Có nhận xét điểm ?

Đến tiết sau ta nghiên cứu kỹ phần

38 / 68 SGK

Muốn biết chiều cao bạn, em làm rhế ?

( Từ điễm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ đường vng góc trục tung  cao ) Muốn biết số tuổi bạn ? ( kẻ đường vng góc xuống trục hồnh  tuổi )

50 / 51 SBT

Vẽ hệ trục toạ độ đường phân giác góc phần tư thứ I, III

I Sửa tập cũ :

34 / 68 SGK

a/ Một điểm trục hồnh có tung độ

b/ Một điểm trục tung có hồnh độ

35 / 68 SGK

A (0,5 ; 2) B (2 ; 2) C (2 ; 0) D (0,5 ; 0) P (-3 ; 3) Q (-1 ; 1) R (-3 ; 1)

II Luyện tập :

y

- D

- C

- B

- A -

x 37 / 68 SGK

a/ (0 ; 0), (1 ; 2), (2 ; a), (3 ; 6), (4 ; 8) 38 / 68 SGK

a/ Đào người cao cao 15dm hay 1,5m

b/ Hồng người tuổi 11 tuổi c/ Hồng cao Liên ( 1dm ) Liên nhiều tuổi Hồng ( tuổi )

50 / 51 SBT

y

(35)

a/ Đánh dấu điểm A nằm đường phân giác có hồnh độ Điểm A có tung độ ?

b/ Em có dự đốn mối liên hệ tung độ hoành độ điểm M nằm đường phân giác

II - A

-2 -1 - -1 x - -2

III IV a/ Điểm A có tung độ

b/ Một điểm M nằm đường phân giác có hồnh độ tung độ

4.4/ Củng cố luyện tập: III Bài học kinh nghiệm : Qua baøi 34

- Một điểm trục hồnh có tung độ ?

- Một điểm trục tung có hồnh độ

- Một điểm trục hoành có tung độ

- Một điểm trục tung có hồnh độ

4.5/ Hướng dẫn Hs tự học nhà:

- Ôn lại câu hỏi lý thuyết 10 câu chương I, câu chương II

- Tiết sau ôn tập HK1.

5./ RÚT KINH NGHIỆM :

Tieát PPCT:33

Ngày dạy:……… ĐỒ THỊ HAØM SỐ y=ax (a0)

1./ MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS hiểu khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y =ax (a0) HS thấy ý nghĩa đồ thị thực tiễn nghiên cứu hàm số

-Kĩ năng: HS biết cách vẽ đồ thị y=ax.

-Thái độ: Giáo dục lịng u thích mơn Tốn.

2./ CHUẨN BỊ:

-GV: Đèn chiếu, phim ghi tập -HS: Chuẩn bị nhà

3./ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Phươngpháp vấn đáp

(36)

IV/ TIẾN TRÌNH:

4.1/ Ổn định lớp: Kiểm diện 4.2/ Kiểm tra cũ:

HS1 : Chữa tập 37/68 SGK ( hình)

HS2:Làm tập ?1

HS nhận xét GV phê điểm

Bài tập 37/ 68 SGK:

Các cặp giá trị hàm số là: (0;0); (1;2) ; (2,4)…

O(0;0) A(1;2) B(2;4) C(4;6) D(6;8) ?1

a/ {(-2;3); (-1;2); (0;-1); (0,5; 1); (1,5; -2)} b/

4.3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

GV: Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn cặp số hàm số y=f(x), tập hợp đi6ẻm gọi đồ thị hàm số y=f(x) cho

Vậy đồ thị hàm số y=f(x)? HS: Đồ thị hàm số y=f(x) tập hợp điệm

1/ Đồ thị hàm số gì?      

  

 

1 x

y

A B

C

D

  

  

 

    

 

1

-1 -2

-2 -1 x

y

R P

Q N

(37)

(O;A;B;C;D) biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x;y) tr6en mặt phẳng toạ độ

GV: đưa định nghóa lên hình GV: Xét hàm số y=2x

Hàm số có cặp số (x;y)? HS:có vô số cặp số

GV: Chính hàm số y=2x có vô số cặp số (x;y) nên ta liệt kê hết cặp số Vậy để vẽ đồ thị hàm số y =2x ta làm nào?

GV cho HS hoạt động nhóm tập ?2 u cầu đại diện nhóm lên trình bày

GV nhấn mạnh: Các điểm biểu diễn cặp số hàm số y=2x ta nhận thấy nằm đường thẳng qua gốc toạ độ O

GV đưa lên hình mặt phẳng toạ độ biểu diễn điểm thuộc đồ thi hàm số y=2x Người ta chứng minh rằng: Đồ th5i hàm số y=ax đường thẳng qua gốc toạ độ O

GV: từ kết luận trên: Để vẽ đồ thị hàm số y=ax (a0) ta cần điểm đồ thị?

HS: điểm ( điểm xác định đường thẳng)

GV cho HS làm tập ?4

HS nhận xét bạn

GV nhận xét Nhận xét SGK.

Định nghóa: SGK/ 69.

2/ Đồ thị hàm số y=ax( a0):

?2

Hàm số y=2x

a/ năm cặp số x;y là:

(-2;-4); (-1;-2) ; (0;0); (1;2) ;(2;4) b/

c/ Ta thấy điểm biểu diễn cặp số nằm đường thẳng

?4 y=0,5x

Cho x=2 y=1

A(2;1)

Nhận xét: SGK/ 71 4.4/ Củng cố luyện taäp:

  

   

-2 -4 -1

-2

1

2

x y

(38)

Gọi HS lên bảng vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số: y=x; y=-x; y= -2x; y=3x

Bài tập 39/ 71 SGK:

4.5/ Hướng dẫn HS tự học nhà:

-Nắm vững kết luận cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a0) -Làm tập: 41, 42, 43/ 72,73 SGK

53,54,55/ 52-53 SBT 5./ RÚT KINH NGHIỆM:

Tieát PPCT:34

Ngày dạy:……… LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

-Kiến thức:Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y=ax(a0)

-Kĩ năng:Vẽ đồ thị hàm số y=ax (a0) Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hàm số Biết cách xác định hệ số akhi biết đồ thị hàm số Thấy ứng dụng đồ thị thực tiễn

-Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ:

-GV:Đèn chiếu, phim ghi tập -HS: Như dặn dò tiết 33

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

y 

1

  x

(39)

-Phương pháp vấn đáp

-Phương pháp hoạt động nhóm -Phương pháp gợi mở

IV/ TIẾN TRÌNH:

1/ Ổn định lớp: Kiểm diện

2/ Kiểm tra cũ: Lồng vào tiết luyện tập 3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

GV nêu câu hỏi:

Đồ thị hàm số y=f(x) gì?

Vẽ hệ trục toạ độ Oxy đồ thị hàm số y=2x; y=4x

Hai đồ thị nằm góc phần tư nào?

HS nhận xét GV phê điểm

GV đưa đề lên hình

Gọi HS xác định hệ số a(đọc toạ độ điểm A Nêu cách tính a)

Gọi HS lên đánh dấu B, C đồ thị

I/ Sửa tập cũ: SGK

Đồ thị hàm số y=2x, y=4x nằm góc phần tư thứ I thứ III

II/ Bài tập mới: Bài tập 42/ 72:

a/ A(2;1)

Thay x=2, y=1 vào công thức y=ax 1=a.2 a=

1

b/ B(

1 ; )

c/ C(-2; -1)

  

 1

x y

    

 y

x A

O C

-2

1

(40)

Baøi 43/ 72 SGK:

a/ Thời gian chuyển động người 4h Thời gian chuyển động người xe đạp h

b/ Quãng đường người 20km

Quãng đường người xe đạp 30 km

c/ Vận tốc người : 20:4=5 (km/h)

Vận tốc người xe đạp là: 30:2=15 (km/h)

4/ Củng cố luyện tập : III/ Bài học kinh nghiệm: Muốn vẽ đồ thị hàm số y=ax ta tiến hành

theá nào?

Những điểm có toạ độ thuộc đồ thị hàm số?

Những điểm có toạ độ thoả mãn công thức hàm số y=f(x) thuộc đồ thị hàm số y=f(x)

5/ Hướng dẫn HS tự học nhà : -Làm tập 45,47/73,74 SGK

Đọc thêm:

Đồ thị hàm số y= ( 0)

a a

x

V/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết : 33

ND : 26/12/06 ÔN TẬP HỌC KÌ I

1 Mục tiêu :

d) Kiến thức : Ơn tập phép tính số hữu tỉ , số thực

e) Kĩ : Rèn kĩ thực phép tính số hữu tỉ , số thực để tính giá trị

biểu thức

f) Thái độ : gío dục tính hệ thống , khoa học , xác cho hs

   

  

1 t(h)

2

3 B

A S(10km)

(41)

2.Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng , bảng phụ tóm tắt lý thuyết

b) Học sinh : ôn , làm BT 3.Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm 4.Tiến trình :

4.1Ổn định tổ chức : Ổn định lớp 4.2Lý thuyết :

GV: nêu yêu cầu : 1) Số hữu tỉ ? cho VD

2) Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân nh7 ?

3) Số vô tỉ ? 4) Số thực ?

5) Trong tập hợp R số thực , Em biết phép toán ?

HS: hs trả lời câu hỏi

GV: Đưa bảng phụ có ghi “ Bảng ơn tập phép toán” yêu cầu HS nhắc lại số quy tắc HS: quan sát nhắc lại số quy tắc

I Lý thuyết SGK

4.3 Bài tập :

Hoạt đơng giáo viên và học sinh

Nội dung học

Gv: Đưa bảng phụ có ghi đề tập HS: phút

HS: đứng chổ trả lời

GV: Đưa bảng phụ có ghi đề tập Gv: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm BT HS; hoạt động phút

N1: a N2 : b N3 _ N4 : c

II Bài tập

Dạng 1: trắc nghiệm :

BT1 ) Đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời sau :

a) 33 32 =

36 ; 31 ; x 35 ; 96 b) Neáu x5 : x 2 = - 27 x =

27 ; x -3 ; -27 ; c) 0,55 

x 0,55 ; - 0, 55 ; - ( 0,55 )

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức : BT 2)

Thực phép tính cách hợp lí : a)

11

25.( - 24 ,8 ) - 11 25 75,2

=

11

25( - 24 ,8 – 75,2 )

=

11

(42)

GV: Đưa bảng phụ có ghi đề tập

HS: thực hướng dẫn giáo viên

c) 12 (

2

2  

     

= 12 (

2 1         = 12 1 96 3 =

1 3 =

c)

3

: ( ) ( 5) 4

3 ( ) 4

        = 43 

BT3: Tính giá trị biểu thứ c: a) (

3

4: 5,2 + 3,4

34) : ( 16  ) = ( 4:

26 17 75  34):

25 16 

=

39 15 25 ( ) :

4 26 16  

) =

15 60 16 8 25

        = 75 60

8 25

b)     2 2 39 91

3 39 42 91 84

  

  

4.4 Cũng cố luyện tập:

- Trong dãy phép tính ưu tiên thực : phép tính ngoặc , nâng lũy thừa , nhân ,chia , cộng , trừ

4.5 Hướng dẫn học sinh học nhà :

- Xem lại BT làm

- Ôn tập : tỉ lệ thức , Dãy tỉ số - BTVN : 48 , 47 / 77 SGK

(43)(44)

Ngày đăng: 15/04/2021, 23:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w