1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chöông ii chöông i vectô §1 caùc ñònh nghóa a toùm taét lyù thuyeát vectô laø ñoaïn thaúng coù dònh höôùng kyù hieäu hoaëc vectô – khoâng laø vectô coù ñieåm ñaàu truøng ñieåm cuoái kyù hieäu

30 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Baøi 3 : Cho hình bình haønh ABCD coù taâm laø O.. Goïi A’ la ñieåm ñoái xöùng cuûa B qua A, B’ laø ñieåm ñoái xöùng vôùi C qua B, C’ laø ñieåm ñoái xöùng cuûa A qua C.. Chöùng minh b[r]

(1)

Chương I : VECTƠ §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT

 Vectơ đoạn thẳng có dịnh hướng Ký hiệu : AB



;CD

a

;b

 Vectơ – khơng vectơ có điểm đầu trùng điểm cuối : Ký hiệu 0

 Hai vectơ phương hai vectơ có giá song song trùng  Hai vectơ phương hướng ngược hướng  Hai vectơ chúng hướng độ dài

B NOÄI DUNG BÀI TẬP :

Bài 1: Bài tập SGK : 1, 2, 3, 4, trang SGK naâng cao

Bài 2: Cho điểm A, B, C, D, E Có vectơ khác vectơ - khơng có điểm đầu điểm cuối điểm

Bài 3: Cho hình bình hành ABCD có tâm O Tìm vectơ từ điểm A, B, C , D , O a) vectơ AB

; OB

b) Có độ dài OB

Bài 4 : Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q trung điểm AB, BC, CD, DA Chứng minh : MN=QP;NP=MQ

Bài 5 : Cho tam giác ABC có trực tâm H O tâm đường tròn ngoại tiếp Gọi B’ điểm đối xứng B qua O Chứng minh : AH=B ' C

Bài : Cho hình bình hành ABCD Dựng AM=BA,MN=DA,NP=DC,PQ=BC Chứng

(2)

§2 TỔNG VÀ HIỆU HAI VECTƠ

A: Tóm tắt lý thuyết :

 Định nghóa: Cho AB a

                           

; BC b  

Khi AC a b 

 Tính chất : * Giao hoán : a b

 

= b a  

* Kết hợp (a b) +c = a(b

 

+c) * Tín h chất vectơ –không a

+0

=a

 Quy tắc điểm : Cho A, B ,C tùy ý, ta có : AB

+BC

=AC

 Quy tắc hình bình hành Nếu ABCD hình bình hành AB

+AD

=AC

 Quy tắc hiệu vec tơ : Cho O , B ,C tùy ý ta có : OBOC=CB

B NỘI DUNG BÀI TẬP : B1:

TRẮC NGHIỆM

Câu1: Phát biểu sau đúng:

a) Hai vectơ khơng có độ dài khơng b) Hiệu vectơ có độ dài vectơ – khơng

c) Tổng hai vectơ khác vectơ –không vectơ khác vectơ -không

d) Hai vectơ phương với vec tơ khác 0 vec tơ phương với

Câu 2: Cho hình chữ nhật ABCD, goi O giao điểm AC BD, phát biểu đúng

a) OA = OB = OC = OD b) AC = BD

c)  OA + OB + OC + OD = 0 d) AC - AD = AB

Câu 3: Cho tam giác ABC cạnh a, trọng tâm G Phát biểu

a) AB = AC b) GA = GB = GC

c)  AB + AC  = 2a d)  AB + AC = √3

2  AB -AC 

Câu 4: Cho AB khác 0 cho điểm C Có điểm D thỏa  AB = CD 

a) vô số b) điểm

(3)

Câu 5: Cho ab khác 0 thỏa a = b Phát biểu sau đúng:

a) ab nàm đường thằng b)  a + b = a + b

c)  a - b = a - b d) a - b =

Câu 6: Cho tam giác ABC , trọng tâm G Phát biểu

a) AB +BC =

AC

 b)  GA + GB + GC =

c)  AB + BC  = AC d)  GA + GB + GC  =

B2:

TỰ LUẬN :

Bài 1: Bài tập SGK :1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trang 12 SGK ; Bài 17, 18, 19, 20 trang 17, 18 SGK nâng cao

Bài 2: Cho hình bình hành ABCD tâm O Đặt AO = a ; BO = b

Tính AB ; BC ; CD ; DA theo a b Bài 3: Cho hình vuông ABCD cạnh a Tính BC

+ AB  ; AB - AC  theo a

Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm ; AD = 6cm Tìm tập hợp điểm M , N thỏa a) AO

- AD = MO 

b) AC 

- AD = NB 

Bài 5: Cho điểm A ; B ; C ; D ; E ; F ; G Chứng minh : a) AB + CD + EA = CB + ED

b) AD + BE + CF = AE + BF + CD

c) AB + CD + EF + GA = CB + ED + GF

d) AB - AF + CD - CB + EF - ED = 0

Bài : Cho tam giác OAB Giả sử OA+OB=OM,OAOB=ON Khi điểm M nằm

đường phân giác góc AOB? Khi N nằm đường phân giác ngồi góc AOB ?

Bài : Cho ngũ giác ABCDE tâm O Chứng minh :

OA+OB+OC+OD+OE=O

Bài 8 : Cho tam giác ABC Gọi A’ la điểm đối xứng B qua A, B’ điểm đối xứng với C qua B, C’ điểm đối xứng A qua C với điểm O bất kỳ, ta có:

(4)

Bài 9: Cho lụ giác ABCDEF có tâm O CMR : a) OA +OB +OC +OD +OE +OF =0

b) OA +OC +OE = 0

c) AB +AO +AF =AD

d) MA +MC +ME = MB +MD +MF ( M tùy ý )

Bài 10: Cho tam giác ABC ; vẽ bên ngồi hình bình hành ABIF ; BCPQ ; CARS Chứng minh : RF + IQ

+ PS =0

Bài 11: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O , trực tâm H , vẽ đường kính AD a) Chứng minh HB + HC = HD

b) Gọi H’ đối xứng H qua O Chứng minh HA + HB + HC = HH ' Bài 12: Tìm tính chất tam giác ABC, biết : CA

(5)

§3: TÍCH CUẢ VECTƠ VỚI MỘT SỐ A TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

Cho kR , k a vectơ xác định:

* Nếu k  k a hướng với a ; k < k a ngược hướng với a

* Độ dài vectơ k a k . a   Tính chất :

a) k(m a ) = (km) a

b) (k + m) a = k a + m a

c) k( a + b ) = k a + k b

d) k a = 0  k = 

a

= 0

b

phương a(a 0

) có số k thỏa b =ka

 Điều kiện cần đủ để A , B , C thẳng hàng có số k cho AB



=kAC

 Cho b

không cùngphương a, x

biểu diễn x= ma + nb ( m, n )

B NỘI DUNG BÀI TẬP : B1: trắc nghiệm

Câu 1: Cho hình bình hành ABCD có O giao điểm AC BD Tìm câu sai

a) AB + AD = AC b) OA =

2 ( BA + CB )

c) OA + OB = OC + OD d ) OB + OA = DA

Câu 2: Phát biểu sai

a) Nếu AB = AC  AB  = AC  b) AB = CD A, B,C, D

thẳng hàng

c) AB +7 AC = 0 A,B,C thẳng hàng d) AB - CD = DC - BA Câu 3: Cho tứ giác ABCD có M,N trung điểm AB CD

Tìm giá trị x thỏa AC + BD = xMN

(6)

Câu 4: Cho tam giác ABC A’B’C’ có trọng tâm G G’ Đặt P = AA'BB'CC'

  

Khi ta có a) P = GG'

b) P = 2GG'

c) P = 3GG'

d) P = -GG'

Câu 5: Cho tam giác ABC cạnh a, trọng tâm G Phát biểu a)

AB

=

AC

b)  AB

+

AC

 = 2a c) GB

 +GC  = 3 3 a d)AB

+ AC

= 3AG

Câu 6: Cho tam giác ABC ,có điểm M thỏa  MA + MB + MC  =

a) b) c) vô số d) Không có điểm

Câu 7: Cho tam giác ABC cạnh a có I,J, K trung điểm BC , CA AB Tính giá trị AI BJ CK 

                                          

a) b)

3 3 2 a c) 3 2 a d) 3a

Câu 8: Cho tam giác ABC , I trung điểm BC ,trọng tâm G Phát biểu

a) GA = GI b)  IB + IC =

c) AB + IC = AI d) GB + GC = 2GI

B2: TỰ LUẬN :

Bài 1: Bài tập SGK : Bài 4, trang 17 SGK ; 21 đến 28 trang 23, 24 SGK nâng cao

Bài 2 : Cho tam giác ABC có AM trung tuyến Gọi I trung điểm AM K điểm cạnh AC cho AK = 13 AC Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng

Bài 3 : Cho tam giác ABC Hai điểm M, N xác định hệ thức

BC+MA=O ;ABNA3AC=O Chứng minh MN // AC Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD tâm O , điểm M điểm :

a) Tính MS = MA + MB + MC + MD theo MO

Từ suy đường thẳng MS quay quanh điểm cố định b) Tìm tập hợp điểm M thỏa MA

+ MB + MC + MD = a ( a > cho trước )

c) Tìm tập hợp điểm N thỏa NA 

+ NB  = NC + ND 

(7)

Chứng minh điểm I ; S ; A thẳng hàng

Bài 6 :Cho tam giác ABC Điểm I nằm cạnh AC cho CI = 14 CA, J điểm mà

 BJ=1

2AC

3AB

a) Chứng minh : BI=3

4ACAB

b) Chứng minh B, I, J thẳng hàng

c) Hãy dựng điểm J thỏa điều kiện đề

Bài 7 : Cho tam giác ABC

a) Tìm điểm K cho KA+2KB=CB

B) Tìm điểm M cho MA+MB+2MC=O Bài 8: Cho tam giaùc ABC BI =

3 BC ; CJ =

3 CA ; AK =

3 AB

a) Chứng minh rằng: IC + JA + KB = 0

AI + BJ + CK = 0 Suy ABC vaø IJK trọng tâm

b) Tìm tập hợp M thỏa:  MA + MB + MC = 32  MB + MC 

2 MB + MC =2 MA + MB 

c) Tính IK ; IJ theo AB vaø AC

Bài 9: Cho tam giacù ABC có I, J , K trung điểm BC , CA , AB G trọng tâm tam giác ABC

1) Chứng minh AI + BJ + CK = 0 Suy tam giác ABC IJK trọng

tâm

2) Tìm tập hợp điểm M thỏa :

a)  MA + MB + MC = 32  MB + MC 

b)  MB + MC  =  MB - MC 

3) D, E xác định : AD = 2 AB và AE =

5 AC Tính DE DG theo

AB và AC

Suy điểm D,G,E thẳng hàng

Bài 10 : Cho tam giác ABC có trọng tâm G , M điểm nằm tam giác Vẽ MD ; ME ; MF vng góc với cạnh tam giác

(8)

§4 :TRỤC TỌA ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ : A TÓM TẮT LÝ THUYẾT :

 Trục đường thẳng xác định điểm O vectơ i

có độ dài Ký hiệu trục (O; i

) hoaéc x’Ox

 A,B nằm trục (O; i

) AB =AB i

Khi AB gọi độ dài đại số AB

 Hệ trục tọa độ vng góc gồm trục Ox  Oy Ký hiệu Oxy (O; i

; j

)

 Đối với hệ trục (O; i

; j

), neáu a=xi +y j

(x;y) toạ độ a Ký hiệu a = (x;y)

 Cho a

= (x;y) ;b = (x’;y’) ta coù

a  b = (x  x’;y  y’)

ka=(kx ; ky) ;  k  R

b phương a(a 0) có số k thỏa x’=kx y’= ky  Cho M(xM ; yM) N(xN ; yN) ta có

P trung điểm MN xp = 2

M N

xx

vaø yP = 2

M N

yy MN



= (xM – xN ; yM – yN)

 Nếu G trọng tâm tam giác ABC xG = 3

A B C

xxx

vaø yG = 2

A B C

yyy

B NỘI DUNG BÀI TẬP : B1 : BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Cho a=(1 ; 2) b= (3 ; 4) Vec tơ m = 2a+3b có toạ độ

a) m =( 10 ; 12) b) m

=( 11 ; 16) c) m

=( 12 ; 15) d) m

(9)

Câu 2: Cho tam giác ABC với A( -3 ; 6) ; B ( ; -10) G(

1

3 ; 0) trọng tâm Tọa độ C :

a) C( ; -4) b) C( ; 4) c) C( -5 ; 4) d) C( -5 ; -4)

Câu 3: Cho A(m - 1; 2) , B(2;5-2m) C(m-3;4) Tìm giá trị m để A ; B ; C thẳng hàng

a) m = b) m = c) m = -2 d) m =

Câu 4: Cho tam giác ABC với A ( 3; -1) ; B(-4;2) ; C(4; 3) Tìm D để ABDC hbh

a) D( 3;6) b) D(-3;6) c) D( 3;-6) d) D(-3;-6)

Caâu 5 :Cho a=3i -4 j

vaø b=i - j

Tìm phát biểu sai : a) a

 = b) b

 = c) a

- b=( ; -3) d) b

 = 2

Caâu 6: Cho A(3 ; -2) ; B (-5 ; 4) vaø C(

1

3 ; 0) Ta coù AB = xAC giá trị x

a) x = b) x = -3 c) x = d) x = -4

Câu 7: Cho a=(4 ; -m) ; b=(2m+6 ; 1) Tìm tất giá trị m để vectơ phương

a) m=1  m = -1 b) m=2  m = -1 c) m=-2  m = -1 d) m=1  m = -2

Câu 8: Cho tam giác ABC có A(1 ; 2) ; B( ; 2) C(1 ; -3) có tâm đường trịn ngoại tiếp I a) I = (3 ;

1 

) b)I = (3 ; -1) c) I = (-3 ;

1 

) d) I = (3 ;

1 2) Câu 9:Cho a=( ; 2) b= (3 ; 4) ; cho c = 4a- b tọa độ c :

a) c=( -1 ; 4) b) c=( ; 1) c) c=(1 ; 4) d) c=( -1 ; -4)

Câu 10:Cho tam giác ABC với A( -5 ; 6) ; B (-4 ; -1) C(4 ; 3) Tìm D để ABCD hình bình hành

a) D(3 ; 10) b) D(3 ; -10) c) D(-3 ; 10) d) D(-3 ; -10)

B2 :TỰ LUẬN :

Bài 1: Bài tập SGK :29 đến 36 TRANG 30, 31 SGK nâng cao

Bài : Cho tam giác ABC Các điểm M(1; 0) , N(2; 2) , p(-1;3) trung điểm cạnh BC, CA, AB Tìm tọa độ đỉnh tam giác

(10)

Bài 4 : Cho tam giác ABC cạnh a Chọn hệ trục tọa độ (O; i ; j ), O trung

điểm BC, i hướng với OC , j hướng OA .

a) Tính tọa độ đỉnh tam giác ABC b) Tìm tọa độ trung điểm E AC

c) Tìm tọa độ tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác ABC

Bài 5 : Cho lục giác ABCDEF Chọn hệ trục tọa độ (O; i ; j ), O tâm lục giác

đều ,

i hướng với OD , j hướng EC

Tính tọa độ đỉnh lục giác , biết cạnh lục giác

Bài 6:Cho A(-1; 2), B (3; -4), C(5; 0) Tìm tọa độ điểm D biết: a) AD – 2BD + 3CD = 0

b) AD – 2AB = 2BD + BC

c) ABCD hình bình hành

d) ABCD hình thang có hai đáy BC, AD với BC = 2AD

Bài :Cho hai điểm I(1; -3), J(-2; 4) chia đọan AB thành ba đọan AI = IJ = JB a) Tìm tọa độ A, B

b) Tìm tọa độ điểm I’ đối xứng với I qua B

c) Tìm tọa độ C, D biết ABCD hình bình hành tâm K(5, -6)

Baøi 8: Cho a=(2; 1) ;b=( ; 4) c=(7; 2)

a) Tìm tọa độ vectơ u= 2a - 3b + c

b) Tìm tọa độ vectơ x thỏa x + a =b - c

c) Tìm số m ; n thỏa c = ma+ nb

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I Bài 1:Bài tập SGK trang 35, 36, 37, 38 sách nâng cao

Bài 2:Tam giác ABC tam giác thỏa mãn điều kiện sau ? a) AB+AC=ABAC

b) Vectơ AB+AC vng góc với vectơ AB+CA

Bài :Tứ giác ABCD hình thỏa mãn điều kiện sau ? a) ACBC=DC

(11)

Bài 3:Cho tam giác ABC , với số thực k ta xác định điểm A’ , B’ cho

AA'=kBC,BB'=kCA Tìm q tích trọng tâm G’ trung điểm A’B’C.

Bài 4: Cho tứ giác ABCD Các điểm M,, N, P Q trung điểm AB, BC, CD DA Chứng minh hai tam giác ANP CMQ có trọng tâm

Bài 5: :Cho tam giác ABC điểm M tùy ý , Chứng minh vectơ v=MA+MB−2MC khơng

phụ thuộc vào vị trí điểm M Hãy dựng điểm D cho CD=v

Bài 6: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, H trực tâm tam giác , D điểm đối xứng A qua O

a) Chứng minh tứ giác HCDB hình bình hành b) Chứng minh :

HA+HD=2HO HA+HB+HC=2HO

OA+OB+OC=OH

c) Gọi G trọng tâm tam giác ABC Chứng minh OH=3OG Từ kết luận

điểm G, H, O

Bài 7: Cho hai hình bình hành ABCD AB’C’D’ có chung đỉnh A Chứng minh : a) BB'+C ' C+DD'=0

(12)

Chương II: TÍCH VƠ HƯỚNG CỦAHAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

§1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KỲ ( TỪ 00 đến 1800) A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Định nghĩa : Trên nửa dường tròn đơn vị lấy điểm M thỏa góc xOM =  M( x ; y) * sin góc y; ký hiệu sin  = y

* cos goùc x0; ký hiệu cos  = y0 * tang góc

y x ( x

 0); ký hiệu tan  =

y x

* cotang góc

x

y( y  0); ký hiệu cot  = x y

 Bảng giá trị lượng giác góc đặc biệt

 Hai góc bù nhau:

Sin( 1800-

) = sin 

 00 300 450 600 900

Sin 

2 √22 √

3

1

Cos  √3

2

√2

1

2

tan  √3

3

1 ❑

√3 

Cot   ❑

√3 √3

(13)

Cos ( 1800

-) = - cos 

Tan (1800

-) = - Tan  ( 900)

Cot ( 1800

-) = - Cot  ( << 1800)

B.VÍ DỤ

Ví dụ 1: Tính giá trị lượng giác góc

a 45

b 1200

Giaûi:

a Sin 450 = √2

2 , cos 45

0 = √2

2 , tan 45

0=1, cot 450 = 1

b Sin 1200 = √3

2 , cos 120

0 = -

2 , tan1200 = - ❑√3 , cot1200= - √ 3

Ví dụ 2: Tính giá trị biểu thức

A = Cos 200 + cos 800+ cos 1000+ cos1600

Giaûi:

A = Cos 200+ cos 800 + (-cos 800) + ( - cos 200) = 0

C : BÀI TẬP

Bài 1: Tính giá trị biểu thức:

a A=( 2sin 300 + cos 135 0 – tan 1500)( cos 1800 -cot 600) b B= sin2900 + cos 21200- cos200- tan2600+ cot21350

Bài 2: Đơn gianû biểu thức:

a) A= Sin 1000 + sin 800+ cos 160 + cos 1640 b) B= Sin (1800-

) cot - cos(1800- ) tan  cot(1800- ) (Với 00< <900)

Bài 3 : a) Chứng minh sin2x +cos2x = ( 00

 x  1800)

b)Tính sinx cosx =

(14)

c) Tính sinx.cosx neáu sinx – cosx =

2

d) Chứng minh + tan2 x =

1

cos x ( Với x  900 ) e) Chứng minh + cot2 x =

1

sin x ( Với 00 < x < 18000 )

Bài 4 : Tính giá trị biểu thức:

A = cos 00 + cos100 + cos200 + + cos 1700 B= cos21200 - sin21500 +2 tan1350

Bài 5: Cho tam giác ABC , Chứng minh

a) sin(A + B)sin(B + C)sin(C + A) = sinAsinBsinC b) cos(A + C) + cos B =

c) tan( A – C) + tan( B + 2C) =

Bài 6: Cho tam giác ABC có trọng tâm G Tính góc

a) AB vaø AC b) AB

vaø BC

c) AG

vaø BC

d) GB

vaø GC

c) GA

AC

(15)

§2: TÍCH VƠ HƯỚNG VÉCTƠ A TĨM TẮT LÝ THUYẾT :

 Cho OA

= a vaø OB

=b Khi góc AOB góc giũa vectơ a b Ký hiệu (a ;b) Nếu a=0hoặc b=0 góc (a ;b) tùy ý

Nếu (a ;b) = 900 ta ký hiệu a

b

 a.b=abcos(a ,b)

Bình phương vơ hướng a2 =

a

2

 Caùc quy taéc: Cho  abc ;  k R 

ab = b . a ( Tính giao hốn)

ab = <=> a  b

(k a , b = k ( ab ) 

a ( b  c ) = a b  ac (Tính chất phân phối phép cộng

trừ )

 Phương tích điểm đường tròn

Cho đường tròn (O,R) điểm M cố định, Một đường thẳng  thay đổi, ln qua điểm M cắt đường trịn (O,R) A, B

Phương tích điểm M, đường trịn (O,R): kí hiệu: PM/(O)

PM/(O) = MO2 – R2 =MA MB.

                           

Nếu M ngồi đường trịn (O,R), MT tiếp tuyến PM/(O) = MT2

 Biểu thức toạ độ tích vô hướng

Cho →a = (x, y) , b→ = (x', y') ; M(xM, yM), N(xN, yN); ta coù

a

b→ = x.x' + y.y' | →a | = √x2

+y2

Cos ( →a , b→ ) = xx'+yy'

x2+y2.√x '2+y '2 a

(16)

MN = | MN | =

x y yN¿2

¿ ¿ xN¿

2 +¿ ¿ √¿

B :

CÁC VÍ DỤ :

Ví dụ 1: Cho →a = (1, 2), b→ = (-1, m) a) Tìm m để →a , b→ vng góc

b) Tính độ dài →a , b→ ; tìm m để | →a | = | b→ |

Giaûi

a) →ab→  -1 + 2m = 0 m = 12

b) | →a | = √1+4=√5

| b→ | = √1+m2

| →a | = | b→ |  √5=√1+m2  m = ±2

Ví dụ2: cho  ABC cạnh a trọng tâm G; tính

AB . AC ; AC . CB ; AG . AB ; GB . GC ; BG . GA ; GA . BC

Giaûi AB . AC = a.a cos 600 =

2 a2 AC . CB = a.a cos 1200 = -

2 a2 AG . AB = a√3

3 acos30

=1 2a

2

GB GC = a√3

a√3

3 cos 120

=¿ −a BG GA = a√3

3 a√3

3 cos 60

(17)

GA BC =0 GA  BC

Ví dụ 3: Trong Mp oxy cho điểm M(-2;2),N(4,1)

a)Tìm trục ox điểm P cách điểm M,N b)Tính cos góc MON

Giaûi

a) p  ox => P( xp,0)

MP = NP <=> MP2 = NP2

<=> (xp +2)2 + 22 = ( xp -2)2 + 12 Vaäy P ( 34 ,0)

b) OM=(2,2),ON=(4,1)

Cos MON = cos( OM , ON )= 2 4+2

√8 √17 = -

√34 C.

BÀI TẬP:

A Trắc nghiệm :

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông A, AB = a ; BC = 2a * Tính tích vô hướng CA CB

a) a2 b) 3a2 c) a2 d)

1 2 a2 * Tính tích vơ hướng BA

.BC

a) a2 b) a2 c) - a2 d)

1 2 a2

Câu 2: Cho a=(3; -1) b=(-1; 2) Khi góc a b là

a) 300 b) 450 c) 1350 d) 900

Câu 3:Cho a=( ; 5) b= (3 ; -7) Khi góc a b

(18)

Câu 4: Cho A(m - 1; 2) , B(2;5-2m) C(m-3;4) Tìm giá trị m để A ; B ; C thẳng hàng

a) m = b) m = c) m = -2 d) m =

Câu 5: Cho tam giác ABC với A ( 3; -1) ; B(-4;2) ; C(4; 3) Tìm D để ABDC hbh

a) D( 3;6) b) D(-3;6) c) D( 3;-6) d) D(-3;-6)

Câu 6: Cho tam giác ABC với A ( -2; 8) ; B(-6;1) ; C(0; 4) Tam giác ABC tam giác

a) Cân b)Vng cân c) Vuông d)Đều

Câu 7: Cho AB =(2x - ; 2) ; AC =(3 – x; -2) Định x để A , B , C thẳng hàng

a) x = b) x = -2 c) x = d) x = -1

Câu 8: Cho tam giác ABC có trọng tâm G Phát biểu đúng

a) AB = AC b) AG =

3 AC c) AG AB = AG AC d) GA +

GB + GC = 0

Câu 9:Cho (O,5), điểm I (O), vẽ cát tuyến IAB với IA = 9, IB = 16

a) IO= 13 b) IO= 12 c) IO= 10 d) IO= 15

C aâu 10: Cho A( 1;4) ;B(3 ; -6) ; C(5;4) Tìm tọa độ tâm I đường tròn ngoại tiếp ABC:

a) I(2;5) b) I( 32 ; 2) c)I(9; 10) d)I(3;4)

Câu 11:Đường tròn qua điểm A(1;2) ; B(5;2) C(1 ; -3) có tâm I :

a) I( 2; 1) b) I( -2; 1) c) I( 3; -0.5) d) I( 2; -0.5)

Câu 12: Phát biểu sai

a) Nếu AB = AC  AB  = AC  b) Nếu ab = ac

b = c

c) AB AC = BA CA d) AB - CD = DC - BA

Câu 13: Cho tam giác ABC cạnh a, trọng tâm G Phát biểu

a) AB = AC b)  AB + AC  = 2a c) AB AC = a2 d) AG

BC = 0

Câu 14: Cho hình vng ABCD cạnh a Kết

a) AB AC = a2 b) AB AD = a2 c) AC BD = 2a2

d) AB . CD = 0

Câu 15:Cho (O,30), điểm I (O), vẽ cát tuyến IAB với IA = 54, IB = 96

(19)

Câu 16:Chỉ công thức

a) √a2 = a b) √a2 =  a  c) √a2 =  a d )

√a2 =  a

Câu 17 : Cho tam giác ABC cạnh a.Tích vơ hướng AB . BC nhận kết

a) a2 √23 b) - a2

2 c)

a2

2 d) a

2

Câu 18:Cho AB . CD = AB CD phát biểu sau đúng:

a) AB ngược hướng CD b) A, B, C, D thằng hàng

c) AB hướng CD d) AB = CD

Câu19: Cho A(2;3) ; B(9;4) ; C(5;m) Tam giác ABC vng C giá trị m :

a) m = hay m = b) m = hay m = c) m = hay m = -7 d) m = hay m =

Câu 20: Cho a=(m2 -2m+2 ; 3m-5), b=(2;1) Tìm giá trị m để a

b 

a) m = b)m =

-1

2 c)m = m =

-1

2 d) Cả a ; b ; c đúng

Câu 21: Cho a=(4;3) b=(1;7) Khi góc vec tơ (a,b) :

a) 300 b) 450 c) 600 d) Kết khác

Câu 22: Cho tam giác ABC cạnh a có G trọng tâm: * Phương tích G với đường trịn đường kính BC a) - a 6 b) a

4 c) -

2

a

3 d)

-2

a 2

* Phương tích A với đường trịn đường kính BC a) a 2 b) a

4 c) a2 d)

2

3a 4 Câu 23: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a:

* Phương tích A với đường trịn đường kính CD

a) a b)a2 c)2a2 d)

a 2

* Phương tích A với đường trịn tâm C có bán kính = a a) a 2 b) a

4 c) a2 d) 2a2

(20)

Bài 1: Cho tam giác ABC với A ( 1; 1) ; B(2;3) ; C(5; -1) a) Chứng minh tam giác vuông

b) Xác định tâm đương trịn ngoại tiếp

c) Tính diện tích tam giác diện tích đường trịn ngoại tiếp tam giác

Baøi 2: Cho A (-1 ; -1) vaø B (5; 6)

a) Tìm M  x’Ox để tam giác ABM cân M

b) Tìm N  y’Oy để tam giác ABN vuông N

c) Xác định H,K để ABHK hình bình hành nhận J(1;4) làm tâm d) Xác định C thỏa 3AC - 4BC = 2AB

e) Tìm G cho O trọng tâm tam giác ABG f) Xác định I  x’Ox để  IA

+IB +IN  đạt giá trị nhỏ Bài 3: Cho A(-2;1) B(4;5)

a) Tìm M  x’Ox để tam giác ABM vng M

b) Tìm C để OACB hình bình hành

Bài 4: Cho a=(

2; -5) b=( k ; -4) Tìm k để:

a) a phương b

b) a vuông góc b

c) a 

 = b  

Baøi 5: Cho a=(-2; 3) ;b=( ; 1)

a) Tính cosin góc hợp a b ; avà i ; a j; a+b a-b

b) Tìm số m n cho ma+nb vuông góc a+b

c) Tìm d biết a.d= b.d= -2

Bài 6: Cho tam giác ABC với A ( -4; 1) ; B(2;4) ; C(2; -2) a) Tam giác ABC tam giác Tính diện tích tam giác

b) Gọi G , H , I trọng tâm , trực tâm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác Tính G, H , I CMR GH +2GI = 0

Bài 7: Cho tam giác ABC có A (-2 ; 2) , B(6 ; 6) , C(2 ; -2) a) Chứng minh A ; B ; C khơng thẳng hàng b) Tìm tọa độ điểm D để ABCD hình bình hành

c) Tìm điểm M  trục x’Ox để tam giác ABM vng B

d) Tam giác ABC tam giác ?

e)Tìm tọa độ trực tâm H tam giác ABC

(21)

a) Tính AB . AC , AB . BC

b) Tính độ dài trung tuyến AM (M trung điểm BC)

Bài 9: Cho điểm A,B,C.D: chứng minh rằng:

DA BC + DB CA + DC AB =0

Từ suy cách chứng minh định lý “3 đường cao tam giác đồng quy”

Baøi 10: Cho  ABC có trung tuyến AD, BE,CF; CMR:

BC AD + CA BE + AB CF =0

Bài 11 : Cho  ABC có AC= b, AB= c, góc BAC =  AD phân giác

của góc BAC ( D thuộc cạnh BC)

a) Hãy biểu thị AD qua AB , AC

b) Tính độ dài đoạn AD

5) Cho điểm M,N nằm đường tròn đường kính AB= R, AM BN =I

a) Chứng minh: AM AI = AB AI

BN BI = BA BI

b) Tính AM AI + BN BI theo R

Bài 11: Cho đoạn AB cố định, AB= 2a, k  IR, Tìm tập hợp điểm M cho:

a) MA MB = k

b) MA2 - MB2 = k2

Bài 12: Từ điển M đt (0) vẽ tuyến MAB với đt (0) (A,B  (0) ; tiếp tuyến A,B

đường tròn (0) cắt I, IO  AB D; đường thẳng qua I vng góc với MO H lần

lượt cắt AB C; cắt đường tròn (0) E, F Chứng minh :

a MA MB=MC.MD

(22)

d PM/(ICD) + PI/(MCH) = IM2

( (ICD), (MCH) : đường tròn ngoại tiếp:  : ICD, MCH)

Bài 13: Cho hai đường thẳng AB CD cắt M chứng minh điểm A,B,C,D thuộc đường tròn MA MB=MC.MD

Bài 14: Trong mặt phẳng toạ độ cho u→=1 i

- 5→j

→v=k i→-4→j Tìm giá trị k để :

a u→⊥→v b →u=→v

Baøi 15: Cho →a = (-2, 3), b→ = (4,1)

a Tim cơsin góc cặp vectơ sau :

* →a vaø b→ , →a vaø →i , →a + b→ vaø →a - b→

b Tìm số k l cho →c = k →a + l b→ Vuông góc với →a + b→

c Tìm vectơ

d

bieát

a d

b.d

 

    

   

Bài 16: Cho hai điểm A (-3,2) B(4,3) tìm toạ độ a Điểm M  ox cho  MAB vng M

b Điểm N  oy cho NA = NB

c Điểm K  oy cho3 điểm A,K,B thẳng hàng

d Điểm C cho  ABC vuông cân C Bài 17: Cho điểm A (-1,1) B(3,1), C(2,4)

a Tính chu vi diện tích  ABC

b Gọi A’ hình chiếu vng góc A BC; tìm toạ độ A’

c Tìm toạ độ trực tâm H, trọng tâm G, tâm I đường tròn ngoại tiếp  ABC; từ

chứng minh điểm I,H,G thẳng hàng

(23)

Bài 19: Biết A(1,-1), B (3,0) hai đỉnh hình vng ABCD; tìm toạ độ đỉnh C D

Bài 20: Cho M cố định ngồi dường trịn (O,R) ,vẽ cát tuyến MAB tiếp tuyến CT CT’ Gọi D giao điểm TT’ AB H I trung điểm của TT’ AB

a) CMR : MA MB = MO MH = MI MD

b) Cho AB = cm Gọi (C1) đường tròn tâm A, bán kính = cm, (C2) đường trịn tâm B, bán kính = 3cm Tìm tập hợp N thoả P N/(C1) + PN/(C2) = 15

Baøi 21: Cho (O;7), điểm I thỏa OI =11 Qua I vẽ cát tuyến IAB ICD Cho IA = 12, tính IB

Cho CD = 1; tính IC ; ID

Bài 22: Điểm I nằm (O;R), qua I vẽ dây AB CD Tính IC ; ID a) IA = 12 ; IB = 16 ; CD = 32

b) IA =12 ; IB = 18 ;

3

IC ID

Baøi 23: Cho (O;20) OM = 30, vẽ tiếp tuyến MT cát tuyến MAB Cho AB = a) Tính MT ; MA ; MB

b) Đường trịn ngoại tiếp AOB cắt MO E Tính OE

Bài 24: Cho (O;30); I ngồi đường trịn , vẽ cát tuyến IAB ICD ; tiếp tuyến IT Đường thẳng IO cắt đường tròn E F Cho IA = 54 ; IB = 96; IC = 64 Tính ID ; IT ; IO ; IE ; IF

Bài 25: Cho tam giác ABC có đường cao AA’ ; BB’ ; CC’ đồng quy H CMR : HA HA. '=HB HB. '=HC HC. '

Bài 26:Hai đường tròn (O) (O’) cắt A B M điểm cạnh AB kéo dài Qua M vẽ tiếp tuyến MT, MT’, cát tuyến MCD, MC’D’ (O) (O’)

CMR MT = MT’ CDD’C’ nội tiếp

Bài 27: Cho tam giác ABC vuông A đường cao AH Trên đường trịn tâm C, bán kính CA lấy điểm M ( không đường BC kéo dài) CMR đường thẳng CM tiếp xúc với (BHM)

Bài 28: tam giác ABC nội tiếp (O), M trung điểm BC Đường tròn ngoại tiếp tam giác AOM cắt đường thẳng BC điểm thứ E cắt (O) D AD cắt BC F.Chứng minh rằng:

a) FB FC. =FE FM.

(24)

c) EA tiếp xúc với (O) đường tròn ngoại tiếp tam giác AMF

Bài 29: Cho P nằm (O), vẽ cát tuyến PAB lưu động,tiếp tuyến với (O) vẽ từ A B cắt M Vẽ MH vng góc với OP

a) CMR : điểm O , A , B, M , H đường trịn b) Tìm tập hợp M PAB quay quanh P

c)Gọi I trung điểm AB, N giao điểm PAB MH CMR PA PB. =PI PN.

Bài 30: Cho đường trịn tâm O đường kính AB=2R Trên đường thẳng AB lấy điểm M (O) cho MA =

3

R

Từ M vẽ tiếp tuyến MT a) Tính MT theo R

b) Gọi TH đường cao TMO Chứng minh : MH MO. =MA MB.

c) Tính H/(O)

d)Vẽ cát tuyến MCD, CMR tứ giác CDOH nội tiếp

e) AD BC cắt N CMR : AN AD. +BN BC. = 4R2

Bài 31: Trên đoạn AB = 8, vẽ (A,4) (B,3) Tìm tập hợp M thỏa M/(A) +M/(B) = 15

Cho nửa đường trịn tâm O đường kính AB M, N điểm phía tiếp tuyến kẻ từ B AM AN cắt (O) M1 N1

a) CMR tứ giác MNN1M1 nội tiếp

b) Giả sử AB = BN = 10; BM = Tính AM ; AM1 ; AN1 ; sin M1AN1, M1N1

Bài 32: M diểm nửa đường trịn đường kính AB H hình chiếu M xuống AB Đường trịn đườg kính MH cắt MA ; MB P,Q cắt nửa đường tròn E

a) CMR tứ giác APQB nội tiếp

b) CMR đường AB ; PQ ; ME đồng quy

Bài 33: Cho điểm A ; B ; C thẳng hàng theo thứ tự AB = ; BC = Đường tròn di động qua A , B có tâm O Vẽ tiếp tuyến CT ; CT’ Gọi D giao điểm TT’ với AB Gọi H; I trung điểm đọan TT’, AB

a) Tìm tập hợp T; T’

b) CMR : CA CB. =CO CH. =CI CD.

c) CMR : Điểm D cố định Suy tập hợp H

Bài 34 : Cho đường trịn tâm O đường kính BC = 4; A (O), AB = ; AC = AC , AB cắt (O) D E

a) Tính AO , AE , AD

b) Qua A vẽ AH BC cắt (O) F ; K Lấy M  (O) Gọi BMAH = I ; CMAH = J

(25)

Bài 35: Cho đường trịn (O;10) ; (O’;20) tiếp xúc ngồi A Tiếp tuyến chung BB’ cắt OO’ I cắt tiếp tuyến chung qua A M

a) Tính IO ; IO’ ; IB ; IB’

b) CMR: IA2 = IB.IB’ Suy OO’ tiếp xúc đường trịn đường kính BB’ c) CMR : IM2 = IO.IO’ Suy BB’ tiếp xúc đường trịn đường kính OO’

§3 : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT :

 Các ký hieäu  ABC

Độ dài : BC = a, CA = b, AB = c

ma, mb, mc : độ dài trung tuyến ứng với đỉnh A,B,C ha, hb, hc : Độ dài đường cao ứng với đỉnh A,B,C P = a+b2+c : chu vi  ABC

S : diện tích tam giác

R,r : bán kính đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp   Định lý Côsin : a2 = b2 + c2 - 2bc cos A

 Định lý sin : sinaA =sinbB=sincc=2R  Công thức trung tuyến : ma

2 =2b

2

+2c2-a2  Công thức tính diện tích

a S = 2 a.ha =

1

2 b.hb = 2 c.hc

b S =

2 b.c sinA =

2 c.a sinB =

2 a.b sinC

B a

A

C

c b

(26)

c S = abc4R d S = p.r

e S = √p(p-a)(p-h)(p-c) ( Công thức Hê – rông)

B VÍ DỤ :

Cho  ABC có a = 7, b = 8, c = 5; tính : Â, S, ha, R, r, ma

Giải :

 a2 = b2 + c2 - 2bc cosA  49 = 64 + 25 - 2.8.5 cos AÂ

 Cos A = ½  Â = 600

 S = ½ b.c.sinA = ½ 8.5 √

3

2 =10√3

 S = ½ a.ha  =

2S a =

20√3

 S =

abc

4R  R =

abc 4S=

7√3

 S = p.r  r =

S p=√3

ma2 = 2b

2+2c2-a2

4 =

129

4  ma =

√129 C: BÀI TẬP

C 1: TRẮC NGHIỆM

Câu1 : Cho tam giác ABC có a= 6 cm ; b= 2cm ; c= ( 3 + 1) cm ; * Khi số góc A

a) 600 b) 450 c) 1200 d) 300

* Khi số góc B

a) 600 b) 450 c) 900 d) 300

(27)

a) cm b) 3 cm c) 2cm d) cm * Chiều cao :

a)

(1 3) 

b)

(1 3) 2 

c)

(1 2) 

d)

3 Câu2 : Cho tam giác ABC có b= ; c = ; goùc A = 1200 diện tích là

a) S = 10 √3 b) S = √3 c) S =5 d)S = 20 √3

Câu3 : Cho tam giác ABC coù b= ; c = ; a = √19 giá trị góc A :

a) 450 b) 600 c) 900 d)1200

Câu 4: Cho tam giác ABC có a= ; c= ; góc B = 600 Độ dài cạnh b

a) b = 49 b) b= 61 c) b = d)b= 97

Caâu 5: Cho tam giác ABC có a= ; b= ; c= ; góc B

a) 600 b) 300 c) 450 d) 720

Câu 6: Cho tam giác ABC vng A có a= 10 cm ; c= 6cm ; bán kính đường trịn nội tiếp r

a) cm b) cm c) 2cm d) cm

Câu 7: Cho tam giác ABC có a= 10 cm ; b= 6cm ; c= cm ; đường trung tuyến AM có độ dài

a) cm b) cm c) 6cm d) cm

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD coù AB = a ; BC = a góc BAC = 450 Diện tích hình bình haønh laø

a) 2a2 b) a2 c) a2

2

2 d) a2 2

Caâu 9: Cho tam giác ABC có b= cm ; c= 5cm góc A = 600 * Cạnh BC

a) 14cm b) 7cm c) 12cm d) 10cm

* Diện tích tam giác :

a) S = 10 b) S = c) S = 10 d) S = 10

* Bán kính đường tròn ngoại tiếp R : a) R=

2 7

3 b) R =

7 3

3 c)R =

2 7

2 d) R = 7

(28)

a) ha=

20

7 b) ha=

20

3 c) =

10

7 d) =

10 3 C2 : TỰ LUẬN

Bài 1: Cho tam giác ABC

1) a=5 ; b = ; c = Tính S, ha, hb , hc R, r 2) a= ; b= 2; c= 6- 2 Tính góc

3) b=8; c=5; góc A = 600 Tính S , R , r , , ma 4) a=21; b= 17;c =10.Tính S, R , r , , ma 5) A = 600; hc = 3; R = tính a , b, c 6) A=1200;B =450 ;R =2 tính caïnh

7) a = , b = , c = Tính SABC, suy SAIC ( I trung điểm AB) 8) Cho góc A nhọn, b = 2m 2,c = m , S = m2 Tính a la 9) C = , b = ; S = 3 Tính a

10) Neáu A = 900 CMR:

* la =

sin ( )sin

bc A

A b c

*.r =

2

1

2(b c  bc ) *

1 1

a b c

rhhh

* M BC; goùc BAM =  CMR: AM =

bc b.cosα + c.sinα

11) Cho A=1200 CMR :

1 1 a b c

l  

12) CMR : * cotA + cotB + cotC =

2 2

a b c R

abc

 

*

2 2

2 2

tan tan

  

 

A a c b

B b c a

13)

3 3

2

2 .cos

b c a

a

b c a

a b C

         

 Tam giác ABC tam giác gì

(29)

15) S =

1

4(a + b – c)(a + c - b) Tam giác ABC tam giác gì

16) acosB = bcosA Tam giác ABC tam giác 17) mb2 +mc2 = 5ma2 Tam giác ABC tam giác gì

18)

sin

.cos sin

A

C

B  Tam giác ABC tam giác gì

19) Cho AB = k Tìm tập hợp M thỏa MA2 + MB2 =

2

5

k

20) Gọi G trọng tâm tam giác Chứng minh *.GA2 + GB2 + GC2 = 1/3 (a2+ b2+ c2)

* ma2 +mb2 +mc2 =

3

4(a2 +b2 +c2) * 4ma2= b2 + c2 + 2bc.cosA

21) CMR S =2R2sinA.sinB.sinC

S=Rr(sinA + sinB + sinC) a =b.cosC + c.cosB = 2RsinBsinC

sinB.cosC +sinC.cosB = sinA 22) Chứng minh

2 2

2

a b c p

bca  Nếu dấu “=” xảy ABC tam giác ?

2

1 b c a a b c

h h h

r hhh

23) Cho b + c = 2a Chứng minh

2 1

a b c

hhh

24) Định x để x2+x+1 ; 2x+1 ;x2 -1 cạnh tam giác Khi CMR tam giác có góc = 1200 25) Đường trịn nội tiếp tiếp xúc cạnh tam gíac A1;B1;C1 CMR : SA1B1C1 =

2

2

pr R

26) trung tuyến BM = 6, CN = hợp với góc 1200 tính cạnh

(30)

Bài 2: Cho tứ giác ABCD Gọi  góc hợp đường chéo AC BD

a) CMR SABCD =

1

2AC.BD.sin

b) Vẽ hình bình hành ABDC’ Chứng minh : SABCD = SACC’

Bài 3: Cho tứ giác ABCD có I, J trung điểm đường chéo AC BD Chứng minh : AB2 + BC2 +CD2 + DA2 = AC2 + BD2 + IJ2

BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG:

Ngày đăng: 15/04/2021, 21:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w