1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu thập và bảo quản mẫu quần thể thiên địch trên ruộng lúa vụ thu đông 2014 tại thành phố long xuyên an giang

94 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN NHIÊN NHIÊN THU THẬP VÀ BẢO QUẢN MẪU QUẦN THỂ THIÊN ĐỊCH TRÊN RUỘNG LÚA VỤ THU ĐÔNG 2014 TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: TÔ THANH HƯƠNG AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN NHIÊN NHIÊN THU THẬP VÀ BẢO QUẢN MẪU QUẦN THỂ THIÊN ĐỊCH TRÊN RUỘNG LÚA VỤ THU ĐÔNG 2014 TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: TÔ THANH HƯƠNG MSSV: DBT113058 Cán hướng dẫn: ThS CÙ NGỌC QUÍ AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015 Đề tài nghiên cứu khoa học “Thu thập bảo quản mẫu quần thể thiên địch ruộng lúa vụ Thu Đông 2014 Thành phố Long Xuyên, An Giang” sinh viên Tô Thanh Hương thực hướng dẫn giảng viên Cù Ngọc Qúi Hội đồng Khoa học Đào tạo khoa Nông nghiệp – TNTN, Trường Đại học An Giang thông qua ngày … tháng … năm … Thƣ ký THÁI ĐAN THANH Phản biện Phản biện ThS VĂN VIỄN LƢƠNG ThS LÊ MINH TUẤN Cán hƣớng dẫn ThS CÙ NGỌC QÚI Chủ tịch Hội đồng ThS ĐOÀN VĂN HỔ i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Khoa học Cây trồng, Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học An Giang truyền đạt kiến thức quí báu cho em q trình học tập Để hồn thành cơng trình nghiên cứu khoa học em xin bày tỏ lịng cảm ơn cô Cù Ngọc Qúi hướng dẫn suốt thời gian qua Cảm ơn bạn Trường lớp DH12TT Thanh, Yên, Long, Phương lớp DH14TT nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên hỗ trợ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày … tháng … năm 2015 Ngƣời thực Tơ Thanh Hƣơng ii TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu thu thập loài thiên địch xuất ruộng lúa vụ Thu Đông 2014 vùng chuyên canh lúa, thành phố Long Xuyên, An Giang; bảo quản mẫu quần thể thiên địch để làm nguồn tư liệu phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu Đề tài thực theo QCVN 2014 xã thành phố Long Xuyên – An Giang Kết điều tra 64 loài thuộc 35 họ, khác Trong Hymenoptera có thành phần lồi nhiều chiếm 42% (27 loài); nhiều thứ hai Arachnida chiếm 19% (12 loài); thứ ba Coleoptera 12% (8 loài); Orthoptera Diptera chiếm 8% (5 loài); Hemiptera chiếm 5% (3 loài); Odonata, Strepsiptera Dermaptera chiếm 3% (2 loài), 2% (1 loài), 1% (1 loài) Sự đa dạng thành phần thiên địch đa dạng cao vào giai đoạn lúa 31NSS, 52NSS, 73NSS; mật độ thiên địch xuất ruộng điều tra mức cao giúp khống chế sâu hại Từ khóa: định danh thiên địch, bảo quản thiên địch, quần thể thiên địch ruộng “1 phải giảm” Tp Long Xuyên - An Giang An Giang, ngày … tháng … năm 2015 Ngƣời thực Tô Thanh Hƣơng iii SUMMARY THE COLLECTION AND PRESERVATION NATURAL ENEMIES POPULATION APIECE AT RICE FIELDS THU DONG CROP 2014 IN LONG XUYEN CITY, AN GIANG The objective of this study was to collected and preserved natural enemies population apiece at rice fields Thu Dong crop 2014 in Long Xuyen City, An Giang to learnt and study Studying is practiced to follow QCVN 01-166: 2014/BNNPTNT in two villages, Long Xuyen City, An Giang provice Result followed to get 77 species, 35 families, orders is difference (only 13 species have been identified to Family) Among, order Hymenoptera is the hightest order get 42 percent (27 species), the second is Arachnida order get 19 percent (12 species), the third is coleoptera order get 12 percent (8 species); Orthoptera and Diptera order gets percent (5 species); Hemiptera order get percent (3 species); Odonata, Strepsiptera and Dermaptera orders gets percent (2 species), percent (1 species), percent (1 species) Natural enemies is diversified species and get the hightest at period of time paddy 31, 52, 73 days after sowing Density of natural enemies is much to constrained insect pests Keywords: natural enemy identification, preservation of natural enemies, natural enemy populations on the field, "1 right reduction" Long Xuyen City - An Giang An Giang, ngày … tháng … năm 2015 Ngƣời thực Tô Thanh Hƣơng iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác An Giang, ngày … tháng … năm 2015 Ngƣời thực Tô Thanh Hƣơng v MỤC LỤC Trang Chấp nhận Hội đồng i Lời cảm tạ ii Tóm tắt tiếng Việt iii Tóm tắt tiếng Anh iv Lời cam kết v Mục lục vi Danh sách bảng, biểu xi Danh sách hình xii Bảng danh mục từ viết tắt xvi Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Giới hạn nghiên cứu Chƣơng 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu côn trùng 2.1.1 Một số đặc điểm côn trùng 2.1.2 Vai trò thiên địch 2.2 Hình thái trùng 2.2.1 Sự phân đốt 2.2.2 Cấu tạo da côn trùng 2.2.3 Đầu cấu tạo đầu 2.2.4 Ngực côn trùng 2.2.5 Cấu tạo bụng 2.3 Điều kiện tự nhiên thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu 10 10 10 2.4 Đặc điểm số loài thiên địch quan trọng lúa 11 2.4.1 Bọ rùa đỏ 11 vi 2.4.2 Bọ rùa chấm 11 2.4.3 Bọ cánh cứng khoang 12 2.4.4 Nhện nhảy 12 2.4.5 Ong đen ký sinh sâu đục thân hai chấm 13 2.4.6 Ong ký sinh trứng rầy lúa 13 2.4.7 Ong ký sinh trứng nhộng 14 2.4.8 Ong cự khoang ký sinh sâu đục thân 14 2.4.9 Ong cự ký sinh sâu non 15 2.4.10 Ong kén nhỏ ký sinh sâu đục thân 15 2.4.11 Ong đen ký sinh sâu nhỏ 16 2.4.12 Bọ xít nước 16 2.4.13 Bọ xít gai ăn thịt 17 2.5 Tình hình nghiên cứu thiên địch lúa giới nước 17 2.5.1 Tình hình nghiên cứu thiên địch lúa Thế giới 17 2.5.2 Tình hình nghiên cứu thiên địch lúa nước 18 Chƣơng 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Phương tiện nghiên cứu 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập bảo quản mẫu 21 3.2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập mẫu 21 3.2.2.2 Phương pháp bảo quản mẫu 23 3.2.3 Phương pháp định danh 24 Chƣơng 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 25 bàn thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang 25 4.2 Các loài thiên địch nhện bắt mồi có ích thu thập địa bàn thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang 37 37 38 38 vii 4.2.4 Nhện chân dài bụng nhọn 38 4.2.5 Nhện linh miêu sọc lưng 40 4.2.6 Nhện linh miêu văn xiên 40 4.2.7 Nhện nhảy vằn lưng 41 41 4.2.9 Nhện lùn 41 41 4.2.11 Nhện vân lưng hình mác 42 4.2.12 Nhện lưới 42 42 4.2.14 Đi kìm đen 42 4.2.15 Chuồn chuồn kim vàng cam 43 4.2.16 Chuồn chuồn kim xanh lam 43 43 45 45 45 46 46 46 46 48 48 48 4.2.28 Kiến khoang đen 48 49 49 51 51 51 51 viii Cheiloneus sp.2 4: 5: 62 ng Pristomerus testaceus Ichneumonidae Đ R hai 2, Chân C 1, 2, 5, ; 58) ; 4.2.59 Ong đen ký sinh trứng bọ xít Telenomus cyrus năm R ên C C hai 59) 4.2.60 Ong đen ký sinh trứng bọ xít Psix lacunatus ilimet Đ C 60) 4.2.61 Ong xanh ký sinh trứng nhộng Trichomalopsis apanteloctena T apanteloctena T apanteloctena lồi có bàn chân năm 63 ilimet hai t 61) 4.2.62 Ong xanh ký sinh trứng sâu đục thân Tetrastichus schoenobii Đ nâu đen Ba bảy 62) hai 64 8: ọ xít Hình 4.60: Ong đen ký sinh trứng bọ xít Ong xanh ký sinh trứng nhộng Hình 4.62: Ong xanh ký sinh trứng sâu đục thân 65 4.2.63 Ong đen kén trắng lập thể Tên khoa hoc: Cotesia angustibasis Họ: Braconidae Bộ: Hymenoptera có đầu, ngực màu đen; đầu nhỏ râu có 17 đốt màu nâu đen; ngực có màu đen Cặp chân thứ 1, thứ màu nâu nhạt, cặp chân thứ đốt bàn có màu đen, đốt cịn lại có màu nâu nhạt Cánh màu nâu nhạt có chấm đen nhạt cặp cánh trước Bụng thon dài có đốt, đốt thứ có sọc đen bụng trên, đốt cịn lại có khoan màu nâu nhạt 63) 4.2.64 Ong đen kén trắng Shizakia sp Braconidae 64) 4.2.65 Ong chƣa định danh Ong c Braconidae 65) 4.2.66 Ong chƣa định danh Braconidae 66 4.2.67 Ong chƣa định danh ilimet 4.67) 4.2.68 Ong chƣa định danh milimet 68) 4.2.69 Ong chƣa định danh milimet 69) 4.2.70 Ong chƣa định danh Tên milimet, râu có chín đốt có lơng mịn xung quanh Đầu nhỏ, ngực bụng phát triển, trán có chấm đen, ngực có màu đen, bụng đầu có màu nâu 67 Ong đen kén trắng Hình 4.63: Ong đen kén trắng lập thể Ong chƣa đ 68 4.2.71 Ong chƣa định danh Ong c Chalcidoidea Mô tám B g khoan đen 71) 4.2.72 Ong chƣa định danh Ong c R t 72) 4.2.73 Ong chƣa định danh Ong c Ichneumonidae u đen có hai mắt kép, râu có 21 đốt có lơng mịn phủ, chân râu màu nâu sáng, đốt râu nâu đen Ngực thon dài đốt thứ có màu đỏ, đốt thứ hai, thứ ba màu đen Cánh có màu nâu nhạt có mạch cánh, có chấm đen hai cánh trước Đôi chân thứ 1, thứ đốt bàn, đốt chuyển có màu nâu nhạt, đốt đùi đốt cịn lại có màu nâu đen; cặp chân thứ ba đốt chuyển có màu nâu nhạt đốt chân khác có màu nâu đen Bụng có eo nhỏ dài màu nâu đen, có đốt, đốt bụng thứ 2, thứ 3, có màu nâu nhạt đốt cịn lại có màu đen 73) 4.2.74 Ong chƣa định danh 10 Ong c Ichneumonidae đen có hai mắt kép Râu có 21 đốt có lơng mịn phủ, chân râu màu nâu sáng, đốt râu nâu đen Ngực thon dài đốt thứ có màu đỏ, đốt thứ 2, thứ màu đen, cánh có màu 69 nâu nhạt có mạch cánh, có chấm đen hai cánh trước, có tâm trịn lớn màu trắng sáng phía chấm đen xung quanh điểm trịn có hai vệt màu nâu đen lớn Đôi chân thứ nhất, thứ hai đốt bàn, đốt chuyển có màu nâu nhạt, đốt đùi đốt cịn lại có màu nâu đen; cặp chân thứ ba đốt chuyển có màu nâu nhạt đốt chân khác có màu nâu đen Bụng có eo nhỏ dài màu nâu đen, có đốt, đốt bụng thứ 2, có màu nâu nhạt đốt cịn lại có màu đen; có kim ký sinh (vịi đẻ trứng) đốt cuối bụng 74) 7.2.75 Ong chƣa định danh 11 Ong c Ichneumonidae Cơ thể thon dài nhỏ vài milimet, màu đen xen lẫn màu đỏ Đầu màu đen có mắt kép, râu có 21 đốt có lơng mịn phủ, chân râu màu nâu sáng, đốt râu nâu đen Ngực thon dài đốt thứ có màu đỏ, đốt thứ 2, màu đen Cánh màu nâu nhạt có mạch cánh, có chấm đen hai cánh trước, có tâm trịn lớn màu trắng sáng phía chấm đen xung quanh điểm trịn có vệt màu nâu đen nhỏ Đơi chân thứ 1, thứ có đốt bàn, đốt chuyển có màu nâu nhạt, đốt đùi đốt cịn lại có màu nâu đen; cặp chân thứ đốt chuyển có màu nâu nhạt đốt chân khác có màu nâu đen Bụng có eo nhỏ dài màu nâu đen, có đốt; đốt bụng thứ 2, có màu nâu nhạt đốt cịn lại có màu đen; khơng có kim ký sinh (vịi đẻ trứng) đốt cuối bụng 4.75) 4.2.76 Ong chƣa định danh 12 Ong c nhỏ vài milimet, màu nâu cam Đầu nhỏ có mắt kép màu đen Chân râu màu nâu cam, đốt râu chín đốt có màu đen.Ngực ướng cong kéo dài; đốt ngực thứ màu nâu cam, đốt thứ 2, có màu nâu đen Cánh màng khơng có mạch p chân có màu nâu nhạt Bụng có ba hàng chầm đen tương ứng đốt có ba chấm nâu đen, có đốt bụng Bụng có kim ký sinh (vịi đẻ trứng), đốt bụng thứ 76) 70 4.2.77 Ong chƣa định danh 13 Ong c Hymenoptera dài gồm 10 đốt có lơng mịn dài chiều dài đốt bao phủ đốt râu màu đen, chân râu màu nâu xám Ngực thon dài màu đen xanh kim loại, cánh màng khơng có mạch cánh bảy đốt phân chia rõ ràng, cuối bụng có kim ký sinh (vịi đẻ trứng) 77) Ong c Ong c Ong c 5: Ong c Ong c 71 Ong c Ong c 4.3 MẬT ĐỘ THIÊN ĐỊCH VÀ CHỈ SỐ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG 4.3.1 Mật độ thiên địch ruộng điều tra Biểu đồ 4.2: Mật độ thiên địch suốt vụ Biểu đồ 4.2 cho thấy mật độ thiên địch suốt vụ Thu Đơng 2014 tương đối cao có nhiều biến động Mật độ thiên địch tăng liên tục từ giai đoạn lúa 10NSS - 31NSS (17 con/m2 lên 122 con/m2), sau giảm xuống vào giai đoạn lúa 38 NSS (73 con/m2), tăng lên 93 con/m2 vào giai đoạn 45NSS, giai đoạn sau mật độ thiên địch giảm đáng kể ổn định Mật độ thiên địch ruộng điều tra cao giúp khống chế sâu hại 72 4.3.2 Chỉ số đa dạng sinh học ruộng điều tra Biểu đồ 4.3: Chỉ số đa dạng sinh học Simpson thiên địch lúa Đồ thị 4.3 cho thấy số đa dạng sinh học ruộng điều tra tương đối thấp có nhiều biến động Nhìn chung số simpson giảm dần từ đầu vụ đến cuối vụ từ 0.86 (10NNS) xuống 0,62 (73 NSS) Có lần số đa dạng sinh học xuống mức thấp 0,52 (31NSS), 0.64 (52NSS), 0.62 (73NSS) chứng tỏ giai đoạn loài thiên địch đa dạng (đối với số đa dạng sinh học Simpson nhỏ chứng tỏ mức độ đa dạng sinh học cao) Qua cho thấy đa dạng thành phần thiên địch ruộng điều tra cao 73 4.4 BẢO QUẢN CÁC LOÀI THIÊN ĐỊCH TRÊN RUỘNG LÚA Ở ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG  Mẫu thiên địch lúa sau định danh trữ cồn 75o: Hình 4.78: Bộ mẫu lồi thiên địch lúa 74 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thành phần thiên địch lúa vụ Thu Đơng 2014 phường Mỹ Hịa xã Mỹ Khánh, thành phố Long Xuyên, An Giang điều tra 64 loài thuộc 35 họ, khác Trong Hymenoptera có thành phần lồi nhiều chiếm 42% (27 loài); nhiều thứ hai Arachnida chiếm 19% (12 loài); thứ ba Coleoptera 12% (8 loài); Orthoptera Diptera chiếm 8% (5 loài); Hemiptera chiếm 5% (3 loài); Odonata, Strepsiptera Dermaptera chiếm 3% (2 loài), 2% (1 loài), 1% (1 loài) Bộ mẫu phân loại rõ ràng, dễ quan sát đặc điểm hình thái Đóng góp thêm mẫu thiên địch lúa, phục vụ giảng dạy, nghiên cứu Sự đa dạng thành phần thiên địch ruộng điều tra cao vào giai đoạn lúa 31NSS, 52NSS, 73NSS Mật độ thiên địch xuất ruộng điều tra mức cao giúp khống chế sâu hại 5.2 KHUYẾN NGHỊ Cần có nhiều nghiên cứu thiên địch lúa, công trình nghiên cứu trùng ứng dụng có ích lúa phạm vi lớn Nghiên cứu đa dạng mơ hình sinh thái khác lúa ruộng lúa bờ hoa, cánh đồng mẫu lớn 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO B.M Shepard, A.T Barrion, and J.A Litsinger, (1989) Các trùng, nhện nguồn bệnh có ích Viện nghiên cứu lúa Quốc tế Nhà xuất Nông nghiệp Barion ctv (1995) Riceland spiders of South and Sout-East Asia CAB International, UK & IRRI, Philippines, 700pp Barrion A.T (1991) The rice Cnaphalocrocis medinalis Guenee leaf folder complex in the Philippines Taxonomy, Bionomics and Control, Philippines, No.8 pp: page 87-107 Chiu, S.C (1979) Biological control of the brown planthopper In: Brown planthopper: threat to rice production in Asia, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines: page 335-355 Coppel, H.C (1977) Biological Insect pest suppression Springer-Verlag Berlin Heidelberg New York Dale, D (1994) Insect pests of the rice plant - Their biology and ecology, Biology and management of rice insects Ed By E.A Heinrichs, IRRI, Wiley Eastem limited, new Delhi, page 363-485 Heong ctv (1991) Arthropod community structures of rice ecosystems in the Philippines Bulletin of Entomological Research pp 173-178 Nagarajan, S (1994) Rice pest management in India Rice pest science and management, IRRI, Los Banos, Philippine: page 43-52 Nguyễn Thị Thu Cúc (2009) Côn trùng nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Viết Tùng ( 2006) Côn trùng đại cương Trường đại học Nông nghiệp I Hà nội 239 trang Phạm Bình Quyền (2002) Ảnh hưởng thuốc BVTV đến loài thiên địch hệ sinh thái nông nghiệp Việt Nam giải pháp hạn chế Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Khoa học Công nghệ BVTV Nxb Nông nghiệp - Hà Nội: trang 172-179 Phạm Văn Lầm (1992) Danh lục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Phạm Văn Lầm (1995) Bước đầu tìm hiểu chu chuyển số lồi thiên địch đồng lúa Tạp chí BVTV Số 5: trang 36-41 Phạm Văn Lầm (2002) Nghiên cứu biện pháp sinh học trừ sâu hại lúa, sách: Cây lúa Việt Nam kỷ 20 (chủ biên Nguyễn Văn Luật) Tập II Hà Nội: Nxb Nông nghiệp Trang 321-375 Phạm Văn Lầm.( 2009) Ba loài ngoại ký sinh lưng rầy non trưởng thành Tạp chí BVTV Số 2: trang 10-13 76 ... HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN NHIÊN NHIÊN THU THẬP VÀ BẢO QUẢN MẪU QUẦN THỂ THIÊN ĐỊCH TRÊN RUỘNG LÚA VỤ THU ĐÔNG 2014 TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN, AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: TÔ THANH... dạng thành phần lồi thiên địch ruộng lúa cách có hệ thống đề tài: ? ?Thu thập bảo quản mẫu quần thể thiên địch ruộng lúa vụ Thu Đông 2014 thành phố Long Xuyên, An Giang? ??, nhằm mục đích phục vụ cho... cứu thành phần loài thiên địch xuất ruộng lúa 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thu thập loài thiên địch xuất ruộng lúa vụ Thu Đông 2014 vùng chuyên canh lúa, thành phố Long Xuyên, An Giang Bảo quản mẫu quần

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN