Khảo sát hàm lượng auxin và cytokinin thích hợp cho việc tạo cụm chồi nghệ curcuma domesrica val bằng phương pháp nuôi cấy lát mỏng

54 6 0
Khảo sát hàm lượng auxin và cytokinin thích hợp cho việc tạo cụm chồi nghệ curcuma domesrica val bằng phương pháp nuôi cấy lát mỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYỄN HOÀI THANH KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG AUXIN VÀ CYTOKININ THÍCH HỢP CHO VIỆC TẠO CỤM CHỒI NGHỆ (Curcuma xanthorrhiza Roxb.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY LÁT MỎNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Khóa 2008 – 2012 An Giang, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN NGUYỄN HỒI THANH KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG AUXIN VÀ CYTOKININ THÍCH HỢP CHO VIỆC TẠO CỤM CHỒI NGHỆ (Curcuma xanthorrhiza Roxb.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY LÁT MỎNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths Nguyễn Thị Mỹ Duyên An Giang, 2010 Lời cảm tạ Xin khắc ghi công ơn Cha Mẹ người thân gia đình ln hết lịng chăm lo vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Quý thầy cô trường Đại học An Giang khoa Nông nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báo suốt bốn năm học trường Cô Nguyễn Thị Mỹ Duyên tận tình hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực hồn thành tốt đề tài nghiên cứu khoa học Thầy Trịnh Hoài Vũ tần tình hướng dẫn tơi thực tốt thống kê, giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Các cán phịng thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Cơ Ngơ Thị Mỹ Hiền ln đóng góp ý kiến tơi gặp khó khăn Chị Lê Thị Thiên Khoa, bạn Phạm Vĩnh Sơn Nguyễn Thị Lan Vi giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Các bạn sinh viên ngành Công Nghệ Sinh Học khóa 2008 – 2012 ln quan tâm động viên thời gian tiến hành thí nghiệm Xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc tốt đẹp đến người An giang, ngày 22 tháng 04 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Hoài Thanh i Mục lục Nội dung Trang Lời cảm tạ i Mục lục .ii Danh sách bảng iv Danh sách hình v Danh mục từ viết tắt vi Tóm lược vii Chương Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cưu Chương Lược khảo tài liệu 2.1 Giới thiệu Nghệ xà cừ 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm thực vật học Nghệ xà cừ 2.1.3 Thành phần hóa học 2.1.4 Kỹ thuật trồng chăm sóc nghệ 2.1.4.1 Làm đất 2.1.4.2 Trồng nghệ 2.1.4.3 Chăm sóc 2.1.4.4 Thu hoạch bảo quản 2.1.5 Dược tính 2.2 Phương pháp nhân giống nghệ cổ truyền 2.3 Kỹ thuật nhân giống in vitro 2.3.1 Giới thiệu lịch sử nuôi cấy mô 2.3.2 Những ưu điểm hạn chế phương pháp nhân giống in vitro 2.3.2.1 Ưu điểm phương pháp nhân giống in vitro 2.3.2.2 Hạn chế nhân giống in vitro 2.3.3 Ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật 2.3.4 Quy trình vi nhân giống 2.3.5 Thể tiền chồi (protocorm – like body) 2.3.6 Thành phần môi trường 2.3.7 Yếu tố làm đặc môi trường 12 ii 2.3.8 Các yếu tố điều hòa sinh trưởng thực vật 12 2.3.8.1 Auxin 12 2.3.8.2 Cytokinin 13 2.3.9 pH môi trường 13 2.3.10 Điều kiện nuôi cấy 14 2.4 Những nghiên cứu liên quan đến giống Nghệ 14 Chương 3: Phương tiện phương pháp nghiên cứu 16 3.1 Phương tiện 16 3.1.1 Vật liệu 16 3.1.2 Địa điểm thời gian thí nghiệm 16 3.1.3 Điều kiện phòng thí nghiệm 16 3.2 Phương pháp 16 3.2.1 Thí nghiệm 16 3.2.2 Thí nghiệm 17 Chương 4: Kết thảo luận 19 4.1 Thí nghiệm 19 4.2 Thí nghiệm 28 Chương 5: Kết luận kiến nghị 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 Tài liệu tham khảo 36 Phụ chương 38 iii Danh sách bảng Stt Tên bảng Trang Ký hiệu nghiệm thức tạo protocorm chồi từ mẫu cấy lát mỏng 16 Ký hiệu môi trường tạo cụm chồi từ protocorm 18 Ảnh hưởng chất điều hịa tăng trưởng thuộc nhóm auxin cytokinin lên khởi tạo chồi từ mẫu cấy lát mỏng Ảnh hưởng chất điều hịa tăng trưởng thuộc nhóm auxin cytokinin lên khởi tạo protocorm từ mẫu cấy lát mỏng Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thuộc nhóm auxin cytokinine lên phát sinh chồi từ mẫu cấy lát mỏng 21 Số chồi phát sinh nghiệm thức sau 42 NSKC 25 Ảnh hưởng chất điều hịa tăng trưởng thuộc nhóm auxin cytokinine lên tái sinh chồi mẫu protocorm nghệ 14 ngày sau cấy (14 NSKC) Ảnh hưởng chất điều hịa tăng trưởng thuộc nhóm auxin cytokinine lên tái sinh chồi mẫu protocorm nghệ 28 ngày sau cấy (28 NSKC) Ảnh hưởng chất điều hịa tăng trưởng thuộc nhóm auxin cytokinine lên tái sinh chồi mẫu protocorm nghệ 42 ngày sau cấy (42 NSKC) 19 23 29 31 33 iv Danh sách hình Stt 10 11 12 13 Tên hình Mẫu phát sinh chồi 28NSKC - mơi trường MS + 0,5mg/l TDZ + 0,5mg/l NAA Mẫu phát sinh protocorm 28NSKC - môi trường MS + 0,5mg/l TDZ + 0,5mg/l NAA Số chồi phát sinh 28NSKC - môi trường MS + 1mg/l TDZ + 0,5mg/l NAA Số chồi phát sinh 42NSKC - môi trường MS + 2mg/l BA + 0,5mg/l NAA Sự gia tăng số chồi tỷ lệ mẫu tạo protocorm 28 ngày sau cấy Mẫu protocorm tách chuẩn bị cấy vào môi trường Chồi nghệ tái sinh 14 NSKC môi trường MS + 2mg/l BA Chồi nghệ tái sinh 14 NSKC môi trường MS + 1mg/l BA Chồi nghệ tái sinh 14 NSKC môi trường MS + 1mg/l BA + 0,5mg/l NAA Chồi nghệ tái sinh 28 NSKC môi trường MS0 Chồi nghệ tái sinh 28 NSKC môi trường MS + 2mg/l BA Chồi nghệ tái sinh 42 NSKC môi trường MS + 2mg/l BA Chồi nghệ tái sinh 42 NSKC môi trường MS MS + 2mg/l BA Trang 21 22 24 26 26 28 30 30 30 32 32 35 35 v Danh mục từ viết tắt ABA: Abscissic acid APA: Phenyl acetic acid BA: – benzyladenine BAP: – benzylamino purine CĐHST: Chất điều hoà sinh trưởng GA: Gibberellin IAA: Indolacetic acid IBA: Indol butyric acid Kinetin: – furfurylamino purine NAA: acid α − naphtalenacetic NSCK: Ngày sau cấy NXHC: Ngày xuất chồi PLB: Protocorm – like body TDZ: Thidiazuron (N – phenyl – N1 – 1,2,3 – thiadizol – – ylurea) 2,4 – D: acid 2,4 – diclorophenoxyacetic vi Tóm lược Nguồn dược liệu quý Việt Nam ngày khan Vì thế, sức khơi phục phát triển lại nguồn dược liệu quý ngày quan tâm Trong số đó, Nghệ xà cừ đối tượng quý, mang giá trị dược liệu quan trọng có nguy cạn kiệt Chính vậy, việc áp dụng công nghệ nuôi cấy mô - tế bào thực vật giống Nghệ xà cừ cần thiết Trên sở thực tế đó, đề tài “Khảo sát hàm lượng auxin cytokinin thích hợp cho việc tạo cụm chồi Nghệ (Curcuma xanthorrhiza Roxb.) phương pháp nuôi cấy lát mỏng” tiến hành Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề: (1) Tạo protocorm chồi Nghệ xà cừ từ mẫu cấy lát mỏng; (2) Xác định mơi trường thích hợp tái sinh chồi Nghệ xà cừ từ protocorm Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Môi trường hiệu để tạo protocorm chồi mía từ mẫu cấy lát mỏng T3 (MS + 1mg/l TDZ + 0,5mg/l NAA), T1 (MS + 0,5mg/l TDZ + 0,5mg/l NAA) T5 (MS + 2mg/l BA + 0,5mg/l NAA) (2) Mơi trường thích hợp tái sinh chồi Nghệ xà cừ từ protocorm A3 (MS0 + 2mg/l BA) cho số chồi tối ưu (64,67 chồi) vii Chương Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề Ở nước ta, nghệ trồng phổ biến để lấy củ Hiện nay, củ nghệ có nhiều lợi ích cho người, khơng làm tăng thêm hương vị ăn mà thực phẩm tự nhiên mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe Ngồi màu sắc vàng đặc trưng thành phần củ nghệ hoạt chất curcumin, hoạt chất cần y học Theo nghiên cứu nhiều Trường Đại học giới hoạt chất curcumin cải thiện nhiều triệu chứng gây bệnh tốt giảm hàm lượng cholesterol máu, chống viêm loét dày tác dụng tăng tiết chất nhày mucin, chống viêm nhiễm đặc biệt chất curcumin làm giảm bớt nguy mắc bệnh ung thư, Nghệ sử dụng mỹ phẩm với tác dụng giúp mau liền sẹo không bị thâm Với hiệu mang lại thiết thực nên nhu cầu sử dụng củ nghệ thành phẩm người tăng Để đáp ứng nhu cầu thị trường cần phải đẩy mạnh việc trồng nghệ Tuy nhiên, vấn đề gặp phải nguồn giống Thực tế cho thấy, giống nghệ nghệ xà cừ (thuộc giống nghệ vàng) loại quý cạn kiệt dần nguồn giống Phần lớn nghệ trồng chủ yếu từ củ nghệ sau thu hoạch nên chưa mang lại hiệu cao đồng thời không tạo nguồn giống lớn với giá thành rẻ Chính điều này, việc nghiên cứu đề tài nhân giống nghệ xà cừ phương pháp nuôi cấy mô cần thiết, nhằm tạo nguồn giống với số lượng lớn, có chất lượng tốt, độ đồng cao để đáp ứng cho nhu cầu thị trường Đặc biệt tỉnh An Giang phát triển chương trình trồng dược liệu Nghệ xà cừ trọng Tuy nhiên nhân giống phương pháp cấy chồi chưa phải tối ưu nhất, chưa tạo số lượng lớn chồi Vì thế, phương pháp cấy lát mỏng ưu việc tạo protocorm tái sinh cụm chồi, phương pháp tạo số lượng lớn chồi thời gian ngắn cung cấp lượng lớn nguồn giống thời điểm năm mà không bị ảnh hưởng tác động bên thời tiết mùa vụ Áp dụng phương pháp nuôi cấy mô cấy lát mỏng để sản xuất nghệ giống giải Bảng 8: Ảnh hưởng chất điều hịa tăng trưởng thuộc nhóm auxin cytokinine lên tái sinh chồi mẫu protocorm nghệ 28 ngày sau cấy (28 NSKC) CĐHTT 28 NSKC Nghiệm NAA Chiều cao chồi thức BA (mg/l) Số chồi (mg/l) (cm) A0 (đ/c) 0 28,00 b 5,73 a A1 41,33 ab 5,90 a A2 0,5 A3 A4 22,67 bc 3,83 a 50,67 a 4,17 a 0,5 32,67 ab 4,17 a A5 38,00 ab 4,17 a A6 0,5 10,00 c 4,83 a Mức ý nghĩa 5,78* 4,99ns CV% 16,43 34,93 Các nghiệm thức có ký tự giống cột khác biệt khơng có ý nghĩa, * = khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns = không khác biệt Sau 28 ngày, số chồi tái sinh nghiệm thức có hướng phát triển không khác biệt nhiều so với 14 NSKC, A3 (MS0 + 2mg/l BA) có số chồi cao 50,67 chồi, khác biệt khơng có ý nghĩa với nghiệm thức A1 (MS0 + 1mg/l BA) 41,33 chồi, nghiệm thức A4 (MS + 2mg/l BA + 0,5mg/l NAA) 32,67 chồi nghiệm thức A5 (MS + 3mg/l BA) 38,00 chồi, có khác biệt mức ý nghĩa 5% so với nghiệm thức đối chứng A0 nghiệm thức A2, A6 Giai đoạn 28 ngày sau cấy chiều cao chồi phát triển đồng nghiệm thức, khơng có khác biệt chiều cao chồi dao động trung bình từ 3,83 cm đến 5,90 cm 31 Hình 10: Chồi nghệ tái sinh 28 NSKC mơi trường MS0 Hình 11: Chồi nghệ tái sinh 28 NSKC môi trường MS + 2mg/l BA 32 Bảng 9: Ảnh hưởng chất điều hịa tăng trưởng thuộc nhóm auxin cytokinine lên tái sinh chồi mẫu protocorm nghệ 42 ngày sau cấy (42 NSKC) CĐHTT 42 NSKC Nghiệm NAA thức BA (mg/l) Số chồi Chiều cao (mg/l) A0 (đ/c) 0 46,67 ab 7,90 a A1 58,00 a 7,50 a A2 0,5 46,00 ab 5,67 a A3 64,67 a 5,83 a A4 0,5 53,33 a 6,00 a A5 48,67 a 5,50 a A6 0,5 27,33 b 6,83 a Mức ý nghĩa 2,41 * 1,21ns CV% 14,19 10,63 Các nghiệm thức có ký tự giống cột khác biệt khơng có ý nghĩa, * = khác biệt mức ý nghĩa 5%, ns = không khác biệt Giai đoạn 42 ngày sau cấy, hướng phát triển chồi tái sinh không thay đổi so với 28 ngày sau cấy, nghiệm thức A3 (MS + 2mg/l BA) cho tỉ lệ chồi tái sinh cao 64,67 chồi, khác biệt khơng có ý nghĩa với nghiệm thức A1 (58,00 chồi), nghiệm thức A4 (53,33 chồi), nghiệm thức A5 (48,67 chồi), nghiệm thức A0 (46,67 chồi) nghiệm thức A2 (46 chồi) Đồng thời khác biệt mức ý nghĩa 5% nghiệm thức A6 (MS0 + 3mg/l BA + 0,5mg/l NAA) 27,33 chồi Chiều cao chồi khơng có khác biệt nhiều nghiệm thức, dao động từ 5,5 cm đến 7,9 cm Tóm lại, thí nghiệm tái sinh chồi từ protocorm tỉ lệ chồi tái sinh tính tối ưu nghiệm thức từ A1 đến A5 nghiệm thức A3 (MS0 + 2mg/l BA) cho số chồi cao 64,67 chồi Qua kết bảng 5, 6,7 ta nhận thấy chúng có kết giống nghiệm thức A1 A2, A3 A4, A5 A6 nghiệm thức có kết hợp NAA BA cho kết tái sinh protocorm thấp nghiệm thức có BA Điều chứng tỏ thí nghiệm khảo sát hàm lượng 33 auxin cytokinin tối ưu để tạo cụm chồi từ protocorm Nghệ xà cừ, NAA làm hạn chế khả tái sinh chồi từ protocorm Nghiệm thức tối ưu cho thí nghiệm khảo sát hàm lượng auxin cytokinin tối ưu để tạo cụm chồi từ protocorm A3 (MS + 2mg/l BA) Hình 12: Chồi nghệ tái sinh 42 NSKC môi trường MS + 2mg/l BA Hình 13: Chồi nghệ tái sinh 42 NSKC môi trường MS MS + 2mg/l BA 34 Chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Mơi trường thích hợp cho việc tạo protocorm chồi Nghệ xà cừ thông qua nuôi cấy lát mỏng phát sinh chồi T3 (MS + 1mg/l TDZ + 0,5mg/l NAA), nghiệm thức T1 (MS + 0,5mg/l TDZ + 0,5mg/l NAA) nghiệm thức T5 (MS + 2mg/l BA + 0,5mg/l NAA - Khi môi trường sử dụng 2,4 – D cho kết mẫu cấy tạo mô sẹo - Môi trường thích hợp cho việc tái sinh chồi từ protocorm A1 đến A5 nghiệm thức A3 (MS0 + 2mg/l BA) cho số chồi tối ưu - NAA có khả hạn chế tái sinh chồi từ protocorm Nghệ xà cừ - Protocorm Nghệ xà cừ dễ tái sinh kể khơng có bổ sung chất điều hịa tăng trưởng 5.2 Kiến nghị Do thời gian đề tài nghiên cứu có giới hạn nên chưa nghiên cứu hết quy trình nhân giống Nghệ xà cừ, nên tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng khả tạo rễ từ Nghệ xà cừ in vitro hai mơi trường có bổ sung than hoạt tính khơng bổ sung than hoạt tính 35 Tài liệu tham khảo Balachandran, Bhat and Chandel (1989), “In vitro clonal multiplication of turmeric (Curcuma spp.) and ginger (Zingiber officinale Rosc.)” Bùi Bá Bổng (1995), Nhân giống nuôi cấy mô, An Giang: Khoa học cơng nghệ mơi trường An Giang Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nông Nghiệp Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương (phần II: phát triển), Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Cung Hồng Phi Phượng (2007), ‘Ứng dụng hệ thống ni cấy ngập chìm tạm thời nhân giống lan Hồ Điệp lai (Phalaenopsis hydrid)’, Báo cáo nghiệm thu đề tài, Thành phố Hồ Chí Minh: Trung tâm Cơng nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh Dương Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dương Cơng Kiên (2003), Ni cấy mơ thực vật (II), Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Phương Trâm (2005), Giáo trình ni cấy mơ thực vật ứng dụng, Cần Thơ: Đại học Cần Thơ Đỗ Tất Lợi (2009), Những thuốc vị thuốc Việt nam, NXB Y học, NXB Thời đại Hồng Ngọc Trâm (2005), Tạo phôi lan Hồ Điệp (Phalaenopsis amabilis) ứng dụng nhân giống vơ tính, Luận văn Tốt nghiệp Cử nhân Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Kỳ Anh (2008), Tác dụng thần kì củ gừng nghệ, phịng trị bệnh, Nxb Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Lê Văn Hịa, Nguyễn Bảo Toàn Đặng Phương Trâm (1999), Sinh lý thực vật, Cần Thơ: Đại học Cần Thơ Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nghị Lê Thị Muội (1997), Cơng nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, Hà Nội: NXB Nơng nghiệp 36 Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Trần Danh Sửu, Hồng Thị Huệ (2003), Nghiên cứu thăm dị quy trình vi nhân giống hai lồi hoa riềng tía nghệ đỏ làm hoa cảnh, [trực tuyến] Đọc từ: http://www.pgrvietnam.org.vn/index.asp?m=08&ClassID=2&bydate=&pag e=5&layID=85 (đọc ngày: 1/2/2012) Nguyễn Bảo Tồn (2005), Ni cấy mơ tế bào thực vật, Cần Thơ: Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Đức Lượng Lê Thị Thủy Tiên (2002), Cơng nghệ tế bào, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2007), Bài giảng nuôi cấy mô tế bào thực vật, An Giang: Đại học An Giang Nguyễn Văn Uyển ctv (1984), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ cho công tác chọn giống trồng, Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Shagufta naz, Saiqa ilyas, Sumera javad and Aamir ali (2009), “In vitro clonal multiplication and acclimatization of different varieties of turmeric (Curcuma longa L.)” Văn Quyển Mai (2000), Những rau gia vị phổ biến Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng Lê Hồng Điệp (2005), Công nghệ sinh học tế bào (tập hai), Hà Nội: NXB Giáo dục Zurhan Mukhri, Hikoyuki Mukhri and Hikoyuki Yamaguchi (1986), “In Vitro Plant Multiplication from Rhizomes of Turmeric (Curcuma domestica Val.) and Temoe Lawak (C xanthoriza Roxb.)” 37 Phụ Chương Thành phần môi trường MS (Musrashige Skoog, 1962) Thành phần Hàm lượng (mg/l) Khoáng đa lượng KNO3 NH4NO3 CaCl2.2H2O KH2PO4 MgSO4.7H2O Fe – EDTA FeSO4.7H2O Na2.EDTA Khoáng vi lượng 1.CoCl2.6H2O CuSO4.5H2O MnSO4.4H20 KI Na2MoO4.2H2O ZnSO4.7 H2O H3BO3 1.900,000 1.650,000 440,000 170,000 370,000 27,800 37,200 0,025 0,025 22,300 0,830 0,025 8,600 6,200 38 Vitamin chất hữu Glycine Thiamin HCl (B1) Pyridoxin (B6) Acid nicotinic (B5) 2,000 0,100 0,500 0,500 (Nguồn: Đặng Phương Trâm, 2005) Kết phụ chương thí nghiệm *Số mẫu tạo chồi Variable (mautaochoi7ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình F phương bình phương giá trị (tính) P -Nghiệm 0.096 0.016 1.588 0.2226 Thức Sai số 14 0.140 0.010 -Tổng 20 0.236 CV = 13.07% Variable (mautaochoi14ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F giá trị (tính) P -Nghiệm 0.433 0.072 6.511 0.0019 Thức Sai số 14 0.155 0.011 Tổng 20 0.589 CV = 11.80% 39 Variable (mautaochoi28ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F (tính) giá trị P Nghiệm 0.526 0.088 14 0.434 0.031 2.832 0.0509 thức sai số Tổng 20 CV 0.960 = 17.29% *Số mẫu tạo Protocorm Variable (mautaoprotocorm14ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình F phương bình phương (tính) giá trị P -Nghiệm 0.032 0.005 2.167 0.1095 Thức Sai số 14 0.034 0.002 Tổng 20 0.066 CV = 6.74% Variable (mautaoprotocorm28ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F (tính) giá trị P -Nghiệm 0.519 0.087 2.905 0.0469 Thức Sai số 14 0.417 0.030 40 Tổng 20 0.936 CV = 18.99% *Số chồi Variable (sochoi7ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F (tính) giá trị P Nghiệm 0.894 0.149 1.645 0.2074 Thức Sai số 14 1.269 0.091 Tổng 20 2.163 CV = 34.10% Variable (sochoi14ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F (tính) giá trị P Nghiệm 6.097 1.016 5.165 0.0054 Thức Sai số 14 2.755 0.197 Tổng 20 8.852 CV = 29.77% Variable (sochoi28ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F (tính) giá trị P - 41 Nghiệm 7.891 1.315 2.645 0.0628 thức Sai số 14 6.963 0.497 Tổng 20 14.854 CV = 33.55% Variable (sochoi42ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến độ tự động O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F giá trị (tính) P Nghiệm 18.509 3.085 8.132 0.0006 thức sai số 14 5.310 0.379 Tổng 20 23.819 CV = 26.71% Kết phụ chương thí nghiệm *Số chồi Bảng: Số chồi tái sinh sau ngày CĐHTT Nghiệm thức BA (mg/l) NAA (mg/l) 14 NSKC Số chồi A0 (đ/c) A1 0 1.00 a A2 0,5 1.67 a A3 1.33 a A4 0,5 1.67 a 1.33 a 42 A5 1.33 a A6 0,5 1.67 a Mức ý nghĩa 0.444* CV% 45.83% Variable (sochoi7ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F (tính) giá trị P Nghiệm 1.143 0.190 0.444 thức sai số 14 6.000 0.429 Tổng 20 7.143 CV = 45.83% Variable (sochoi14ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F (tính) giá trị P Nghiệm 24.139 4.023 3.368 0.0287 thức Sai số 14 16.724 1.195 Tổng 20 40.864 CV = 26.56% Variable (sochoi28ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến độ tự O F V A R I A N C E tổng bình trung bình 43 T A B L E F giá trị động phương bình phương (tính) P -Nghiệm 28.553 4.759 5.782 0.0033 thức Sai số 14 11.523 0.823 Tổng 20 40.076 CV = 16.43% Variable (sochoi42ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình F phương bình phương (tính) giá trị P Nghiệm 14.074 2.346 2.406 0.0826 thức sai số 14 13.651 0.975 Tổng 20 27.726 CV = 14.19% *Chiều cao chồi Variable (chiecaochoi28ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F (tính) giá trị P Nghiệm 0.570 0.095 14 1.224 0.087 1.087 0.4160 thức sai số Tổng 20 1.794 44 CV = 13.08% Variable (chieucaochoi42ngay) A N A L Y S I S Nguồn biến động độ tự O F V A R I A N C E T A B L E tổng bình trung bình phương bình phương F (tính) giá trị P Nghiệm 0.564 0.094 1.206 0.3590 thức sai số 14 1.090 0.078 Tổng 20 1.654 CV = 10.63% 45 ... THIÊN NHIÊN NGUYỄN HOÀI THANH KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG AUXIN VÀ CYTOKININ THÍCH HỢP CHO VIỆC TẠO CỤM CHỒI NGHỆ (Curcuma xanthorrhiza Roxb.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY LÁT MỎNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths... tài ? ?Khảo sát hàm lượng auxin cytokinin thích hợp cho việc tạo cụm chồi Nghệ (Curcuma xanthorrhiza Roxb.) phương pháp nuôi cấy lát mỏng? ?? tiến hành Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề: (1) Tạo. .. Nghệ xà cừ trọng Tuy nhiên nhân giống phương pháp cấy chồi chưa phải tối ưu nhất, chưa tạo số lượng lớn chồi Vì thế, phương pháp cấy lát mỏng ưu việc tạo protocorm tái sinh cụm chồi, phương pháp

Ngày đăng: 15/04/2021, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan