Gián án so tay kien

72 247 0
Gián án so tay kien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tay kiÕn thøc TiÕng viÖt TiÓu häc §ång Thanh S¸ng (TuyÓn chän vµ biªn so¹n) Lời nói đầu Cuốn sách các em đang có trong tay là cuốn Sổ tay kiến thức Tiếng Việt Tiểu học, một cuốn sách hệ thống lại toàn bộ những kiến thức Tiếng Việt mà các em đã học trong vòng 5 năm. Để các em dễ dàng trong việc ôn tập lại những điều đã học, chúng tôi trình bày các kiến thức về Tiếng Việt dới dạng các biểu bảng, đồ và chỉ chọn những cái căn bản nhất, cốt lõi nhất đa vào sách. Hi vọng rằng, cuốn Cẩm nang tri thức Tiếng Việt này sẽ giúp các em ôn tập, củng cố và hệ thống hoá những kiến thức quan trọng để học tốt môn Tiếng Việt. Chúc các em thành công ! TháI đào, 01/ 2010 3 Mục lục Trang Lời nói đầu 3 mục lục . 4 Phần một âm và chữ 5 Tiếng Việt - Tiếng 6 Các bộ phận của tiếng . 7 Chữ - Chữ cái 9 Bảng chữ cái . 11 Phần hai từ 12 Phân loại từ theo hình thức . 13 Nghĩa của từ 20 Phân loại từ theo quan hệ về nghĩa 22 Phân loại từ theo nguồn gốc của từ 24 Phần ba từ loại 25 Danh từ 26 Động từ 29 Tính từ . 31 Đại từ chỉ ngôi . 33 Bảng từ loại Tiếng Việt 35 Phần bốn Câu . 37 Câu và các bộ phận của câu 38 Tóm tắt về các bộ phận của câu 51 Phân loại câu dựa vào cấu tạo 53 4 Ph©n lo¹i c©u theo môc ®Ých nãi ………… 60 DÊu c©u ……………………………………… 62 PhÇn mét ©m vµ ch÷  TiÕng viÖt  TiÕng – c¸c bé phËn cña tiÕng  Phô ©m – nguyªn ©m  Ch÷ vµ ch÷ c¸i 5 Tiếng việt Định nghĩa : Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt (còn gọi là dân tộc Kinh), đồng thời là tiếng nói chung (tiếng nói phổ thông) của tất cả các dân tộc anh em trên đất nớc Việt Nam. - Nớc Việt Nam là một nớc có nhiều dân tộc. Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng của mình (VD: dân tộc Tày nói tiếng Tày, dân tộc Mờng nói tiếng Mờng, dân tộc Chăm nói tiếng Chăm, Tiếng nói của dân tộc Việt là tiếng Việt. - Tất cả các dân tộc trên đất nớc Việt Nam, ngoài tiếng nói của dân tộc mình, còn dùng tiếng Việt làm tiếng nói chung thờng gọi là tiếng phổ thông. Tiếng Định nghĩa : Tiếng là một lần phát âm trong khi nói. (Khi nói, từng tiếng đợc tách rời nhau). Phân loại : Tiếng Tiếng có nghĩa Tiếng không có nghĩa 6 bµn, ghÕ, b¶ng, ®i, ¨n, uèng, ®Ñp, xÊu, … ngu©y, ngo¾t, ngïng, nh½ng, r¹o, thiÓn, xoe, … 7 Các bộ phận của Tiếng Một tiếng đầy đủ gồm ba bộ phận : âm đầu, vần, thanh. Có thể mô tả cấu tạo của tiếng nh sau : Thanh điệu âm đầu Vần âm đệm âm chính âm cuối đồ phân tích cấu tạo của tiếng nh sau : Tiếng Cấu tạo của tiếng âm đầu Vần thanh điệu âm đệm âm chính âm cuối hoàn thanh an a h th o a a a a n nh n huyền không không không Theo đồ phân tích có thể thấy: cấu tạo của tiếng ít nhất phải có âm chính (trong phần vần) và thanh điệu. âm đầu : Âm đầu của tiếng là phụ âm. Vần : Bộ phận vần của tiếng có thể do một âm (ta, to, ) hoặc kết hợp hai âm, ba âm tạo thành (toa, tan, toan, ), nhng bao giờ cũng có một âm chính. âm đệm : Âm đệm của tiếng là nguyên âm (o, u). 8 Phụ âm Định nghĩa : Phụ âm là âm đợc phát âm bằng luồng hơi từ phổi thoát ra không tự do, khi đi qua miệng thờng bị chặn lại một điểm nào đó trong miệng. Chức năng : - Phụ âm có thể làm âm đầu trong cấu tạo của tiếng. - Phụ âm có thể làm âm cuối trong cấu tạo của tiếng. Nguyên âm Định nghĩa : Nguyên âm là âm đợc phát âm bằng luồng hơi từ phổi thoát ra tự do, không gặp một cản trở nào trong miệng. Chức năng : - Nguyên âm có thể làm âm chính trong cấu tạo của tiếng. - Nguyên âm có thể làm âm đệm trong cấu tạo của tiếng. - Nguyên âm có thể làm âm cuối trong cấu tạo của tiếng. Chữ 9 Định nghĩa : Chữ là kí tự dùng để ghi lại trên giấy các tiếng. Ví dụ : Hôm qua em tới trờng. Khi nói, ta nghe thấy 5 tiếng. Khi viết, ta nhìn thấy 5 chữ. Phân biệt chữ và chữ cái chữ chữ cái Chữ dùng để ghi một tiếng. Chữ cái dùng để ghi các âm (tạo nên tiếng). Ví dụ : bàn là một chữ, trong đó b, a, n là các chữ cái. Một tiếng có thể do một âm tạo nên, do vậy chữ có thể do một chữ cái tạo nên. Ví dụ: a, ô, Chữ cái Tiếng Việt dùng chữ cái để ghi các âm. 1. Thông thờng, một chữ cái đợc dùng để ghi một âm. VD: d, đ, t, n, 2. Song, cũng có lúc: - Tiếng Việt ghép nhiều chữ cái để ghi một âm. VD: kh, th, tr, ch, ng, ngh, - Tiếng Việt dùng nhiều chữ cái để ghi một âm. VD: c, k, q cùng để ghi một âm, và: + c viết trớc các chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ,. + k viết trớc các chữ cái: i, e, ê, ( trừ ka li ). 10 + q viết trớc các chữ cái u (biểu thị âm đệm thành qu. ng và ngh dùng để ghi một âm, và: + ng viết trớc các chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, . + ngh viết trớc các chữ cái: i, e, ê. g và gh dùng để ghi một âm, và: + g viết trớc các chữ cái: a, ă, â, o, ô, ơ, u, . + gh viết trớc các chữ cái: i, e, ê. 3. Để ghi thanh, tiếng Việt dùng các dấu huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng (Riêng thanh ngang không đợc ghi bằng dấu thanh). STT Chữ cái Tên chữ cái In thờng In hoa 1 a A a 2 ă ă á 3 â â ớ 4 b B bê 5 c C xê 6 d D dê 7 đ đ đê 8 e E e 9 ê ê ê 10 g G gờ 11 h H hát 12 i I i ngắn 13 k K ca 14 l L e-lờ 11 [...]... tiếng nào còn rõ nghĩa) Nghĩa của từ láy có sắc thái khác với nghĩa 17 của tiếng gốc (có thể mạnh hơn hoặc nhẹ hơn) trăng trắng (có nghĩa giảm nhẹ so với trắng), đo đỏ (có nghĩa giảm nhẹ so với đỏ) , ào ào (có nghĩa mạnh hơn so với ào), ầm ầm (có nghĩa mạnh hơn so với ầm), Ví dụ : Các kiểu từ láy Phân loại : Láy tiếng Láy âm Láy vần Láy cả âm và vần Các dạng từ láy Láy đôi Láy ba Láy t Từ Láy tiếng Định... bị, đợc, có, là tính từ 33 Định nghĩa : Tính từ là những từ chỉ tính chất, màu sắc, hình dáng, kích thớc, dung lợng, Khả năng kết hợp của tính từ Tính từ Thành tố phụ trớc Thành tố phụ sau trung tâm Chỉ mức độ : rất, hơi, quá, Chỉ thời gian : đã, đang, sẽ, đẹp chỉ mức độ lắm, quá, giỏi chỉ đối tợng toán, chín Chức năng ngữ pháp của tính từ vị ngữ Bạn Nam rất ngoan Chủ ngữ Khoẻ để bảo vệ... ngữ pháp của tính từ vị ngữ Bạn Nam rất ngoan Chủ ngữ Khoẻ để bảo vệ đất nớc định ngữ Bạn Nam là học sinh giỏi của trờng Bổ ngữ Ai cũng muốn đẹp 34 Phân loại tính từ tính từ tính từ đánh giá đợc về mức độ tính từ không đánh giá đợc về mức độ ( tính từ thờng ) ( Tính từ tuyệt đối ) Là những tính từ có thể dùng kèm với từ chỉ mức độ nh: rất, hơi, quá, lắm, Là những tính từ không thể đi kèm với từ chỉ... ngắn, to, nhỏ, + T.T chỉ màu sắc: đỏ au, đỏ thắm, xanh ngắt, vàng khè, + T.T chỉ kích thớc: gần gũi, xa xôi, rộng rãi, + T.T chỉ hình dáng: vuông vắn, tròn xoe, méo mó, + T.T chỉ số lợng: ít ỏi, nhièu nhặn, + T.T chỉ trọng lợng: nặng trịch, nhẹ tênh, + T.T chỉ hình dáng: tròn, méo, vuông, + T.T chỉ số lợng: ít, nhiều, + T.T chỉ trọng lợng: nặng, nhẹ, + T.T chỉ phẩm chất: tốt, xấu, + T.T chỉ phẩm... sông núi, tên địa phơng, nớc ngoài chỉ viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên, giữa các tiếng có dấu gạch nối VD: Va-li-a, Ti-tốp, Ga-ga-rin, Ki-ép, U-craina, Pa-ri, - Tên riêng nớc ngoài phiên âm HánViệt, viết hoa nh tên riêng Việt Nam VD: Bắc Kinh, Mạc T Khoa, Hồng Kông, Đài Loan, Triều Tiên, Danh từ chung Định nghĩa : Danh từ chung là danh từ dùng làm tên gọi chung cho một loại sự vật Ví dụ... tốt, xấu, + T.T chỉ phẩm chất: tốt tơi, xấu xa, ngoan ngoãn, 35 đại từ chỉ ngôi ( đại từ xng hô ) 36 Định nghĩa : Đại từ chỉ ngôi là những từ dùng để xng hô, để thay thế cho danh từ trong lời nói, tránh lặp lại danh từ Khả năng kết hợp : Đại từ xng hô không kết hợp với các từ chỉ trỏ nh này, ấy, kia, nọ, Chức năng ngữ pháp Chủ ngữ vị ngữ định ngữ Bổ ngữ Trạng ngữ Tôi học bài Ngời đợc nhắc đến là . Sæ tay kiÕn thøc TiÕng viÖt TiÓu häc §ång Thanh S¸ng (TuyÓn chän vµ biªn so n) Lời nói đầu Cuốn sách các em đang có trong tay là cuốn Sổ tay kiến. (có nghĩa giảm nhẹ so với trắng), đo đỏ (có nghĩa giảm nhẹ so với đỏ) , ào ào (có nghĩa mạnh hơn so với ào), ầm ầm (có nghĩa mạnh hơn so với ầm), Phân

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan