luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP --------- --------- VŨ THỊ THƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ ðẾN TÌNH HÌNH PHÁT SINH, GÂY HẠI CỦA CÔN TRÙNG NHÓM CHÍCH HÚT VÀ NHỆN HẠI TRÊN CHÈ TẠI HẠ HÒA – PHÚ THỌ NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : b¶o vÖ thùc vËt Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS.NGƯT. NGUYỄN ðỨC KHIÊM Hµ NéI - 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip . i Lời cảm ơn Trong quá tình thực hiện luận văn thạc sỹ, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thày cô giáo, các cơ quan có liên quan, gia đình và bạn bè. Vì vậy khi hoàn thành luận văn này tôi rất mong muốn đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả mọi ngời. Trớc tiên, tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Thày giáo, PGS. TS. NGUT. Nguyễn Đức Khiêm Bộ môn côn trùng Trờng ĐH Nông nghiệp Hà nội đã hớng dẫn tận tình tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài. Tôi xin đợc chân thành cảm ơn các thày cô giáo công tác tại bộ môn côn trùng Trờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội đã góp ý kiến cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin đợc chân thành cảm ơn các thày cô giáo công tác tại bộ môn Kỹ thuật nông nghiệp Trờng ĐH S phạm Hà Nội 2. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Sinh, lãnh đạo nhà trờng ĐH S phạm Hà Nôi 2 đã tạo điều kiện thòi gian cho tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin đợc chân thành cảm ơn sự hợp tác của Tổ khuyến nông xã Hơng Xạ - Huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình tiến hành luận văn. Hà nội, ngày 30 tháng 09 năm 2010 Ngời thực hiện đề tài Vũ Thị Thơng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng mọi số liệu sử dụng ñể hoàn thành báo cáo luận văn thạc sỹ sau ñây ñều ñược ghi nhận từ các thí nghiệm một cách trung thực và chưa ñược sử dụng trong bất cứ tài liệu nào. Hà nội, ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người thực hiên ñề tài Vũ Thị Thương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ðẦU . 1 1.1. ðặt vấn ñề . 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu 2 1.2.1.Mục ñích . 2 1.2.2.Yêu cầu . 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 3 2.1. Cơ sở khoa học 3 2.1.1. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của cây chè . 3 2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam 6 2.2. Những nghiên cứu trên thế giới . 9 2.2.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại chè và xác ñịnh loài sâu hại chính. . 9 2.2.2. Những nghiên cứu về rày xanh Empoasca flavescens Fabr . 10 2.2.3. Những nghiên cứu về bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn . 11 2.2.4. Những nghiên cứu về nhện ñỏ Oligonychus coffeae Nietner 13 2.2.5. Những nghiên cứu về thiên ñịch và xu hướng quản lý tổng hợp dịch hại chè 14 2.3. Những nghiên cứu trong nước . 15 2.3.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại chè và xác ñịnh loài sâu hại chính. .15 2.3.2. Những nghiên cứu về rày xanh Empoasca flavescens Fabr . 16 2.3.3. Những nghiên cứu về nhện ñỏ hại chè Oligonychus coffeae Nietner 17 2.3.4. Những nghiên cứu về bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn . 18 2.3.5. Những nghiên cứu về thiên ñịch và xu hướng quản lý tổng hợp dịch hại chè 19 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 2.3.6. Những nghiên cứu về phân bón hữu cơ ñối với chè 20 2.4. Tình hình sảm xuất và tiêu thụ phân bón MV và MV-BV tại Việt Nam21 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Thời gian, ñịa ñiểm, ñối tượng và dụng cụ nghiên cứu 23 3.1.1. Thời gian nghiên cứu 23 3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu . 23 3.1.3. ðối tượng nghiên cứu . 23 3.1.4. Dụng cụ nghiên cứu 23 3.1.5. Vật liệu nghiên cứu 23 3.2. Nội dung nghiên cứu . 24 3.3. Phương pháp nghiên cứu .24 3.3.1. Bố trí thí nghiệm .24 3.3.2. ðiều tra thành phần sâu hại chè và tần xuất xuất hiện của các loài sâu, nhện hại 25 3.3.3. ðiều tra biến ñộng số lượng 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 29 4.1. Vài nét về vùng chè Phú Thọ và khu vực nghiên cứu 29 4.1.1. Vài nét khái quát về vùng chè Phú Thọ .29 4.1.2. Vài nét khái quát về khu vực nghiên cứu 30 4.2. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu và nhện hại trên chè tại Hạ Hòa, - Phú Thọ vụ Xuân năm 2010 .30 4.2.1. Danh mục sâu hại chè tại Hà Hòa - Phú Thọ vụ Xuân năm 2010 .30 4.1.2. Mức ñộ phổ biến của các loài sâu hại chè ở vùng Hạ Hòa - Phú Thọ vụ Xuân năm 2010 37 4.3. Nghiên cứu về diễn biến mật ñộ của các loài côn trùng, nhện hại chủ yếu trên chè khi sử dụng phân bón hữu cơ và phân bón hóa học . 43 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v 4.3.1. Diễn biến mật ñộ rày xanh trên chè khi sử dụng phân hữu cơ tại Hạ Hòa – Phú Thọ từ tháng 01 ñến tháng 06 năm 2010 . 43 4.3.2. Diễn biến mật ñộ của bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn. trên chè khi sử dụng phân hữu cơ tại Hạ Hòa – Phú Thọ, vụ Xuân 2010 . 47 4.3.3. Diễn biến mật ñộ nhện ñỏ Oligonychus coffeae Nietner trên chè, vụ Xuân 2010 khi sử dụng phân bón hữu cơ . 51 4.4. Những nghiên cứu về ñộng thái ra búp của chè khi bón phân hữu cơ 53 4.4.1 Thời gian xuất hiện và mật ñộ rày xanh ở lứa lộc ñầu xuân . 54 4.4.2. Mối quan hệ giữa phân bón, ñộng thái ra búp và mật ñộ rày xanh 57 4.4.3. Thời gian xuất hiện và mật ñộ bọ trĩ P. setiventris Bagn ở lứa lộc ñầu xuân 59 4.4.4. Mối quan hệ giữa phân bón, ñộng thái ra búp và mật ñộ bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn. . 62 4.4.5. Thời gian xuất hiện và mật ñộ nhện ñỏ Oligonychus coffeae Nietner . 63 ở lứa lộc ñầu xuân 63 4.4.6. Số lần phun thuốc và chi phí bảo vệ thực vật khi sử dụng phân bón hóa học và khi kết hợp với phân bón hữu 66 4.5. Hạch toán kinh tế khi sử dụng phân bón hữu cơ với mục ñích hạn chế tác hại của nhóm chích hút . 68 4.6. Quy trình sử dụng phân bón hữu cơ nhằm hạn chề tác hại nhóm chích hút cho cây chè . 70 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71 5.1. Kết luận .71 5.2. ðề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 72 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Thành phần sâu, nhện hại chè tại Hạ Hòa - Phú Thọ, vụ xuân 2010 khi sử dụng phân bón hữu cơ 31 Bảng 4.2. Mức ñộ phổ biến của các loài sâu và nhện hại chè tại Hạ Hòa - Phú Thọ, vụ xuân 2010 38 khi sử dụng phân bón hữu cơ 38 Bảng 4.3 Diễn biến mật ñộ rày xanh Empoasca flavescens Fabr. ở các công thức thí nghiệm phân bón trên giống chè lai LDP1 tại Hạ Hòa, vụ Xuân 2010 . 44 Bảng 4.4. Diễn biến mật ñộ bọ trĩ P. setiventris Bagn. ở các công thức thí nghiệm phân bón trên giống chè lai LDP1 tại Hạ Hòa, vụ Xuân 2010 48 Bảng 4.5. Diễn biến mật ñộ nhện ñỏ Oligonychus coffeae Nietner trên các công thức thí nghiệm bón phân với giống chè lai LDP1 tại Hạ Hòa, vụ Xuân 2010 52 Bảng 4.6. Diễn biến mật ñộ rày xanh Empoasca flavescens Fabr. ở lứa lộc ñầu xuân trên các công thức thí nghiệm phân bón tại Phú Thọ năm 2010 . 55 Bảng 4.7. Mối quan hệ giữa chiều dài búp, mật ñộ rày xanh khi sử dụng các loại phân bón khác nhau .58 Bảng 4.8: Diễn biến mật ñộ bọ trĩ P. setiventris Bagn. ở lứa lộc ñầu xuân trên các công thức thí nghiệm phân bón tại Phú Thọ năm 2010 . 60 Bảng 4.9. Mối quan hệ giữa chiều dài búp, mật ñộ bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn. khi sử dụng các loại phân bón khác nhau 62 Bảng 4.10. Diễn biến mật ñộ nhện ñỏ Oligonychus coffeae ở lứa lộc ñầu xuân trên các công thức thí nghiệm phân bón tại Phú Thọ năm 2010 64 Bảng 4. 11. Số lần phun thuốc và chi phí bảo vệ thực vật khi sử dụng phân bón hóa học và kết hợp với phân bón hữu cơ tại Hạ Hòa năm 2009 . 67 Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế trên các công thức thí nghiệm phân bón nhằm hạn chế tác hại nhóm chích hút trên chè tại Hạ Hòa năm 2009 .69 Bảng 4.13. Quy trình sử dụng phân bón hữu cơ MV-BV nhằm hạn chế tác hại nhóm chích hút cho cây chè . 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bơm nước ñể chuẩn bị bón phân cho các công thức 28 Hình 2: Sử dụng phân hữu cơ dạng lỏng trong thí nghiệm . 28 Hình 3: Làm cỏ cho ruộng thí nghiệm 28 Hình 4; Trưởng thành rày xanh Empoasca flavescens Fabr. 36 HÌnh 5: Nhện ñỏ Oligonychus coffeae Neitner . 36 Hình 6: Bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn 36 Hình 7: Biểu ñồ biểu diễn diễn biến mật ñộ rày xanh E. flavescens Fabr. ở các công thức thí nghiệm phân bón trên giống chè lai LDP1 tại Hạ Hòa, vụ Xuân 2010 44 Hình 8: Biểu ñồ biểu diễn diễn biến mật ñộ bọ trĩ P. setiventris Bagn. ở các công thức thí nghiệm phân bón trên giống chè lai LDP1 tại Hạ Hòa, vụ Xuân 2010 48 Hình 9: Biểu ñồ biểu diễn diễn biến mật ñộ nhện ñỏ O. coffeae Nietner trên các công thức thí nghiệm bón phân với giống chè lai LDP1 tại Hạ Hòa, vụ Xuân 2010 52 Hình 10: Biểu ñồ biểu diễn diễn biến mật ñộ rày xanh E. flavescens ở lứa lộc ñầu xuân trên các công thức thí nghiệm phân bón tại Phú Thọ năm 2010 . 55 Hình 11: Biểu ñồ biểu diễn ñộ bọ trĩ P. setiventris Bagn. ở lứa lộc ñầu xuân trên các công thức thí nghiệm phân bón tại Phú Thọ năm 2010 60 Hình 4.11: Biểu ñồ biểu diễn diễn biến mật ñộ nhện ñỏ O. coffeae ở lộc ñầu xuân trên các công thức thí nghiệm phân bón tại Phú Thọ năm 2010 .64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật T 1-6 : Tháng 1-6 CN : Công nguyên NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn CT : Công thức TP : Thành phố Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 PHẦN 1: MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Cây chè Camellia sinensis (L) O. Kuntze ñã ñược trồng ở nước ta từ bao ñời nay và là cây trồng ñặc trưng ở các tỉnh trung du và miền núi. Những ñồi chè bát úp ñẹp như thảm ñi vào thơ ca như một nét ñặc trưng của vùng Trung du miền núi phía Bắc “Rừng cọ, ñồi chè, ñồng xanh ngào ngạt”. Cây chè không chỉ là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn là cây trồng chủ yếu trên ñất ñồi dốc chống xói mòn, bảo vệ môi trường. Sản phẩm chè là ñồ uống thông dụng và tốt cho sức khoẻ. Trong những năm gần ñây ngành chè ñã ñạt ñược nhiều thành tựu về giống, kỹ thuật canh tác, mở rộng diện tích, năng suất và chất lượng, ñặc biệt là một số cơ sở sản xuất chè, làng chè an toàn bắt ñầu hình thành cho thấy ngành chè ñang ñi ñúng hướng, ñúng xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, người trồng chè ñã từng bước thay ñổi tập quán canh tác ñể ñưa sản phẩm chè của Việt Nam dần ñạt ñược các yêu cầu chất lượng theo các hệ thống quản lý chất lượng quốc tế. Vậy làm thế nào ñể sản xuất chè ñạt hiệu quả năng suất và an toàn? ðó là cần từng bước giảm bớt việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, sử dụng hợp lý cân ñối phân bón, ñặc biệt nên sử dụng phân bón hữu cơ cho một nền sản xuất nông nghiệp sạch và thân thiện môi trường ñảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng. Những tác ñộng tích cực về mặt môi trường và an toàn sản phẩm khi sử dụng phân bón hữu cơ thì không ai có thể phủ nhận ñược. Tuy nhiên cứ nói phân hữu cơ tốt, thế là người nông dân ñem bón cho cây trồng, không ñược hướng dẫn cụ thể theo quy trình dẫn ñến tình trạng sâu bệnh hại tăng mạnh. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ñến tình hình phát sinh gây hại của côn trùng nhóm chích hút và nhện gây hại trên chè (nhện ñỏ Oligonychus coffeae; rầy xanh Empoasaca flavescens; bọ trĩ Phyyssothrips setiventris…) . hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ñến tình hình phát sinh, gây hại của côn trùng nhóm chích hút và nhện hại trên chè tại Hạ. ñến tình trạng sâu bệnh hại tăng mạnh. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ ñến tình hình phát sinh gây hại của côn trùng nhóm chích hút và nhện gây hại