Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, một số yếu tố liên quan và hiệu quả giải pháp can thiệp ở người chuyên canh vải huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang TT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
904,47 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN HOÀNG QUỲNH THỰC TRẠNG ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, SỨC KHỎE, MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Ở NGƯỜI CHUYÊN CANH VẢI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Y tế cơng cộng Mã số : 9720701 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xuân Đà PGS TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Phản biện 1: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Thái Nguyên họp tại: ………………… ……………………………………………………… vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Q trình canh tác nơng nghiệp nói chung, vải nói riêng ln tồn ảnh hưởng sức khỏe môi trường sinh thái Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khỏe người chuyên canh vải, đặc biệt giải pháp can thiệp góp phần nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe cộng đồng người chuyên canh vải ngày hiệu Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, số yếu tố liên quan hiệu giải pháp can thiệp người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” nhằm đáp ứng mục tiêu sau: Mô tả thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang năm 2016 Phân tích số yếu tố liên quan đến sức khỏe người chuyên canh vải Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe người lao động chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tính cấp thiết luận án Vùng chuyên canh vải Bắc Giang chiếm diện tích lớn nước, huyện Lục Ngạn chiếm diện tích sản lượng lớn tỉnh Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khỏe người chun canh vải cịn quan tâm, đặc biệt giải pháp can thiệp cải thiện điều kiện lao động chăm sóc sức khỏe, dự phịng bệnh tật cho người chun canh vải Những đóng góp luận án Cơng trình nghiên cứu đưa số giải pháp can thiệp có hiệu đảm bảo điều kiện ATVSLĐ chăm sóc sức khỏe, dự phòng bệnh tật đối tượng người chuyên canh vải Bố cục luận án Luận án có 117 trang, bao gồm phần: đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (27 trang), đối tượng phương pháp nghiên cứu (17 trang), kết nghiên cứu (34 trang), bàn luận (34 trang), kết luận (2 trang), khuyến nghị (1 trang) Luận án có 36 bảng, biểu đồ, hình, sơ đồ hộp 112 tài liệu tham khảo, có 52 tài liệu tiếng Việt 60 tài liệu tiếng Anh Chƣơng TỔNG QUAN 1.2 Điều kiện lao động sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Điều kiện lao động sản xuất nông nghiệp giới Theo tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), lao động nơng nghiệp có nguy cao bị tai nạn lao động, mắc bệnh liên quan nghề nghiệp hàng năm hầu phát triển điều kiện lao động không đảm bảo Kết nghiên cứu Okoffo E D (2016) tỷ lệ người nông dân sử dụng phương tiện BHLĐ thấp, sử dụng kính chiếm 20,8%, trang 35,4% Phần lớn nông dân không tuân thủ nghiêm ngặt theo hướng dẫn sử dụng, bảo quản nhà sản xuất HCBVTV, việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động phun HCBVTV chưa coi trọng, sử dụng HCBVTV điều kiện thời tiết không 1.2.2 Điều kiện lao động sản xuất nông nghiệp Việt Nam Tại Việt Nam, vấn đề ATVSLĐ sản xuất nông nghiệp nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Nghiên cứu Nguyễn Thúy Quỳnh (2012) cho thấy vấn đề thực hành ATVSLĐ người nơng dân chưa cao Có 65,7% HGĐ khơng hướng dẫn an tồn sử dụng HCBVTV; 23,4% người nông dân không trang bị BHLĐ đầy đủ Nghiên cứu Nguyễn Tuấn Khanh (2010) cho thấy tỷ lệ người thực hành pha HCBVTV thấp 17,4% Vẫn 21,8 % số người sau phun vứt bao bì, chai lọ đựng HCBVTV bừa bãi sử dụng lại vào việc khác 1.3 Tình hình sức khỏe, bệnh tật ngƣời lao động sản xuất nông nghiệp giới Việt Nam 1.3.1 Sức khỏe, bệnh tật người lao động nông nghiệp giới Người lao động nông nghiệp giới có nguy mắc nhiều bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khỏe Hàng năm có 170.000 tai nạn liên quan đến người lao động sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, người lao động nơng nghiệp gặp phải số bệnh khác ung thư, viêm da, nấm da Nghiên cứu Ratana Sapbamrer Sakorn Nata (2014) Thái Lan cho thấy biểu sức khỏe thường gặp người nông dân tiếp xúc với HCBVTV đau tức ngực (19,8%), ho (28%), tê bì (41,2%), chuột rút (39,6%), đau đầu (30,8%), khô họng (23,6%) yếu 23,8% 1.3.2 Sức khỏe, bệnh tật người lao động nông nghiệp Việt Nam Sức khỏe, bệnh tật người lao động nông nghiệp nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Kết nghiên cứu Đỗ Hàm (2007) cho thấy tỷ lệ cao số chứng bệnh thường gặp người nông dân trồng lúa trồng rau tiếp xúc với HCBVTV mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tê bì, kiến bị chiếm tỷ lệ từ 3,1 - 48,1%, tỷ lệ mắc bệnh thần kinh, da liễu nhóm nghiên cứu cao cộng đồng Nghiên cứu Trần Văn Sinh (2009) người chuyên canh vải cho thấy tỷ lệ mắc chứng bệnh đau đầu chiếm 32,89%, viêm mũi họng mãn tính 31,35%, ngủ 25,65%, viêm kết mạc mắt 22,14% 1.4 Những yếu tố liên quan đến sức khỏe, bệnh tật ngƣời lao động sản xuất nơng nghiệp Có nhiều yếu tố liên quan đến sức khỏe, bệnh tật người lao động sản xuất nơng nghiệp nói chung người dân chun canh vải nói riêng vi khí hậu bất lợi, gánh nặng lao động thể lực lớn, hóa chất dùng nơng nghiệp, kiến thức, thái độ thực hành người lao động ATVSLĐ chưa tốt… 1.5 Một số giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời lao động sản xuất nông nghiệp 1.5.1 Một số giải pháp triển khai giới Trên giới, có nhiều nghiên cứu triển khai giải pháp cải thiện điều kiện lao động chăm sóc sức khỏe cho người lao động nơng nghiệp Chương trình can thiệp Thái Lan “The Work Improvement in Neighborhood Development/ WIND”, bao gồm truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh tác hại HCBVTV, sử dụng phương tiện bảo hộ lao động cá nhân sử dụng máy móc nguy hiểm tiếp xúc với HCBVTV lợi ích việc sử dụng phân bón hữu Hay chương trình đào tạo (AH&M) cho nhân viên y tế sở chăm sóc sức khỏe ban đầu vùng nông thôn nước Úc tiến hành trường đại học Deakin từ năm 2010-2013 1.5.2 Một số giải pháp triển khai Việt Nam Ở nước ta có nhiều nghiên cứu can thiệp, chăm sóc sức khỏe cho người lao động sản xuất nông nghiệp Bùi Thanh Tâm cộng nghiên cứu mơ hình cộng đồng sử dụng an tồn thuốc BVTV huyện đồng huyện miền núi phía Bắc Các hoạt động chủ yếu mơ hình dựa vào nguồn lực địa phương, có tham gia tích cực người dân Nghiên cứu Nguyễn Tuấn Khanh năm 2010 xây dựng triển khai giải pháp can thiệp mơ hình “Nơng - Tiểu - Cán” Thái Nguyên nhằm làm giảm ảnh hưởng HCBVTV đến sức khỏe người chuyên canh chè 1.6 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu Lục Ngạn huyện miền núi Tỉnh Bắc Giang, Có 30 đơn vị hành gồm 29 xã thị trấn Năm 2015, với tổng diện diện trồng vải toàn tỉnh 17.000 ha, đạt sản lượng 118.000 Do cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động nói chung, người canh tác vải nói riêng huyện Lục Ngạn có vai trò quan trọng vào thắng lợi nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành từ tháng 04/2016 đến tháng 10/2018 - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành xã Thanh Hải xã Phượng Sơn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: người lao động trực tiếp chuyên canh vải - Điều kiện lao động: yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió - Tiêu chuẩn lựa chọn: + Người lao động trực tiếp chuyên canh vải hộ gia đình chuyên canh vải có diện tích trồng vải từ 01 trở lên; + Có thời gian chăm sóc vải từ 01 năm trở lên; + Tự nguyện tham gia nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu - Phương pháp mô tả với thiết kế cắt ngang; - Nghiên cứu can thiệp trước sau có đối chứng 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 2.3.2.1 Cỡ mẫu chọn mẫu mô tả - Cỡ mẫu mơ tả: tính cỡ mẫu mơ tả theo cơng thức tính cỡ mẫu cho tỷ lệ: p (1 p ) d2 Chúng ấn định z1-α/2 =1,96, chọn p=0,35 (Tỷ lệ người chuyên n z12 / canh chè mắc bệnh viêm mũi theo NC Nguyễn Tuấn Khanh 34,8%) Cỡ mẫu n tính = 714 lấy dư thêm 10%, tổng cỡ mẫu chọn tham gia nghiên cứu n = 789 người - Chọn mẫu: sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để chọn đối tượng nghiên cứu vào nghiên cứu mô tả 2.3.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu can thiệp Chọn cỡ mẫu điều tra theo công thức: n ( z1 / z1 ) p1 (1 p1 ) p2 (1 p2 ) ( p1 p2 ) Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu nhóm (xã) nghiên cứu z1/2: Hệ số giới hạn tin cậy (tra từ bảng z: với mức ý nghĩa thống kê α=5% z =1,96) Z1-: Lực mẫu nghiên cứu (Z1-= 0,84) p1: Ấn định p1= 0,35 p2: Ước lượng sau can thiệp, mong muốn tỷ lệ viêm mũi giảm xuống cịn 20% (p2 = 0,20) Tính cỡ mẫu n = 135 Trên thực tế chọn phương pháp can thiệp cộng đồng Để giải vấn đề y đức, chúng tơi lấy tồn đối tượng nghiên cứu điều tra trước can thiệp thuộc xã Thanh Hải (406 người) đưa vào can thiệp (Số 383 người thuộc xã Phượng Sơn đưa vào nhóm chứng) Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, kỹ thuật chọn nên cỡ mẫu xét nghiệm định lượng hoạt tính enzym cholinesterase máu đối tượng nghiên cứu, phải áp dụng theo cỡ mẫu can thiệp Chúng lấy mẫu xét nghiệm xã Thanh Hải 137 người Phượng Sơn 142 người (Chọn mẫu hệ thống với k = 2) 2.3.2.3 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu, thu thập số liệu định tính - Cỡ mẫu vấn sâu ấn định 02 - Cỡ mẫu thảo luận nhóm ấn định 03 cuộc, thảo luận nhóm có người Chọn mẫu thảo luận nhóm chủ động, theo kinh nghiệm 2.4 Biến số, số nghiên cứu - Biến số, số đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu; - Biến số, số điều kiện lao động; - Biến số, số tình trạng sức khỏe, bệnh tật; - Biến số, số yếu tố liên quan đến nguy mắc chứng bệnh thường gặp người chuyên canh vải; - Biến số, số hiệu can thiệp chăm sóc sức khỏe; 2.5 Nội dung can thiệp Chúng kết hợp việc truyền thông trực tiếp truyền thông gián tiếp nhằm cải thiện kiến thức, thái độ thực hành đảm bảo điều kiện ATVSLĐ dự phòng bệnh tật cho người chuyên canh vải Nội dung truyền thông bao gồm nội dung đảm bảo điều kiện ATVSLĐ, dự phịng bệnh tật, quy trình sử dụng bảo quản an toàn HCBVTV, sử dụng phương tiện bảo hộ lao động canh tác vải việc khám chữa bệnh định kì, phát sớm điều trị số bệnh thường gặp Bên cạnh đó, tăng cường kỹ chăm sóc sức khỏe, dự phịng bệnh tật cho người dân CBYT NVYTTB xã 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu qua bước Bước 1: Thu thập số liệu trước can thiệp; Bước 2: Tiến hành can thiệp giám sát can thiệp đối tượng nghiên cứu lựa chọn thuộc xã can thiệp (xã Thanh Hải); Bước 3: Thu thập số liệu sau can thiệp; Bước 4: Sau thu thập số liệu, nghiên cứu viên tiến hành kiểm tra phiếu thu thập số liệu, tiến hành mã hóa nhập số liệu 2.7 Đánh giá số nghiên cứu Bao gồm cách đánh giá số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành đảm bảo ATVSLĐ 2.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập kiểm tra, làm sạch, mã hóa nhập, xử lý thống kê phần mềm thống kê SPSS 20.0 2.9 Đạo đức nghiên cứu - Những thông tin đối tượng nghiên cứu cung cấp kết khám lâm sàng, xét nghiệm giữ bí mật, trung thực, xác phục vụ cho mục đích nghiên cứu - Đề tài tiến hành phải cho phép Hội đồng khoa học, Hội đồng y đức, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 11 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị TNLĐ phải nghỉ việc thời gian tháng gần 14,9%, tỷ lệ say nắng say nóng làm việc trang trại tháng gần 29,2% Bảng 3.6 Một số chứng bệnh thường gặp người chuyên canh vải Xã Chứng, bệnh Thanh Hải (SL = 406) Phƣợng Sơn (SL = 383) Tổng số (n = 789) SL % SL % SL % Tăng huyết áp 39 9,6 31 8,1 70 8,9 Viêm phế quản 7,0 1,7 0 7,0 0,9 Viêm mũi họng 152 37,4 140 36,6 292 37,0 Viêm loét dày-tá tràng 22 5,4 7,0 1,8 29 3,7 Thối hóa cột sống 10 2,5 2,1 18 2,3 Đau đầu 87 21,4 75 19,6 162 20,5 Viêm kết mạc 87 21,4 84 21,9 171 21,7 Viêm da 77 19,0 67 17,5 144 18,3 Chứng bệnh thường gặp viêm mũi họng (37%), viêm kết mạc (21,7%), đau đầu (20,5%), viêm da (18,3%) 12 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nguy mắc chứng, bệnh thƣờng gặp ngƣời chuyên canh vải Bảng 3.12 Mối liên quan KAP ATVSLĐ với nguy mắc chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng Chứng, Đau đầu (SL=789) Viêm mũi họng (SL=789) bệnh Mắc bệnh Không mắc Mắc bệnh Không mắc SL % SL % SL % SL % Chưa đạt 150 92,6 519 82,8 276 94,5 393 79,1 Đạt 12 7,4 108 17,2 16 5,5 104 20,9 KAP Kiến thức OR (95%CI:) 2,60 (1,39- 4,85) 4,57 (2,64- 7,89) Thái độ Chưa tốt 77 47,5 195 31,1 113 38,7 159 32,0 Tốt 85 52,5 432 68,9 179 61,3 338 68,0 OR (95%CI:) 2,01 (1,41- 2,85) 1,34 (1,00- 1,81) Thực hành Chưa đạt 151 93,2 514 82,0 273 93,5 392 78,9 Đạt 11 6,8 113 28,0 19 6,5 105 21,1 OR (95%CI:) 3,02 (1,58- 5,75) 3,85 (2,31- 6,43) Nhận xét: Kiến thức, thái độ thực hành ATVSLĐ có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy mắc chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng 13 Bảng 3.13 Mối liên quan KAP ATVSLĐ với nguy mắc bệnh viêm kết mạc, viêm da Chứng, Viêm kết mạc (SL=789) Viêm da (SL=789) bệnh Mắc bệnh Không mắc Mắc bệnh Không mắc SL % SL % SL % SL % Chưa đạt 157 91,8 512 82,8 131 91,0 538 83,4 Đạt 14 8,2 106 17,2 13 9,0 107 16,6 KAP Kiến thức 2,32 (1,29- 4,17) OR (95%CI) 2,00(1,09- 3,68) Thái độ Chưa tốt 69 40,4 203 32,8 61 42,4 211 32,7 Tốt 102 59,6 415 76,2 83 57,6 434 67,3 1,38 (0,97- 1,96) OR (95%CI) 1,51(1,05- 2,19) Thực hành Chưa đạt 155 90,6 510 83,5 127 88,2 538 83,4 Đạt 16 9,4 108 17,5 17 11,8 107 16,6 OR (95%CI) 2,05 (1,18- 3,57) 1,49 (0,86- 2,57) Nhận xét: Kiến thức ATVSLĐ có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy mắc bệnh viêm kết mạc viêm da Thái độ chưa ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh viêm kết mạc viêm da người lao động chuyên canh vải Thực hành ATVSLĐ có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy mắc bệnh viêm kết mạc 14 3.4 Hiệu giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời chuyên canh vải Bảng 3.20 KAP ATVSLĐ dự phòng bệnh tật trước sau can thiệp người chuyên canh vải Nhóm can thiệp (xã Thanh Hải) Kết ĐT lần (SL=383) ĐT lần (SL=375) SL % SL % 56,7 56 14,6 84 22,4 9,1 87,9 56,9 225 58,7 244 65,1 15,5 65,4 59,8 67 17,5 104 27,7 12,4 TCT (SL=406) SCT (SL=405) KAP SL % SL % Kiến thức đạt 64 15,8 257 63,5 Thái độ tốt 292 71,9 357 Thực hành đạt 57 14,0 265 p Nhóm chứng (xã Phƣợng Sơn) CS HQ < 0,05 CS HQ > 0,05 Sau can thiệp, tỷ lệ người chuyên canh vải nhóm can thiệp có kiến thức ATVSLĐ đạt tăng từ 15,8% lên 63,5% (p< 0,05), số hiệu đạt 56,7% Tỷ lệ người chuyên canh vải có thái độ tốt ATVSLĐ tăng từ 71,9% lên 87,9% (p < 0,05), số hiệu đạt 56,9% Tỷ lệ người chuyên canh vải có thực hành đạt ATVSLĐ tăng từ 14% lên 65,4% (p < 0,05), số hiệu đạt 59,8% Ở thời điểm điều tra lần 2, tỷ lệ kiến thức đạt, tỷ lệ thái độ tốt, tỷ lệ thực hành đạt có tăng so với thời điểm điều tra lần Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) 15 Bảng 3.22 Kết sử dụng phương tiện BHLĐ trước sau can thiệp người chuyên canh vải Nhóm can thiệp (xã Thanh Hải) Kết TCT (SL=406) Sử dụng BHLĐ Sử dụng trang đạt chuẩn tiếp xúc với HCBVTV Đeo găng tay cao su làm việc trang trại Sử dụng kính tiêu chuẩn phun HCBVTV Sử dụng mũ, quần áo bảo hộ đạt chuẩn làm việc trang trại p SCT (SL=405) Nhóm chứng (xã Phƣợng Sơn) CS HQ ĐT lần (SL=383) ĐT lần (SL=375) SL % SL % CS HQ SL % SL % 108 26,6 309 76,3 67,7 72 18,8 116 30,9 14,9 270 66,5 358 88,4 32,9 241 62,9 231 61,6 3,5 44 10,8 124 30,6 22,2 63 16,4 79 21,1 5,6 103 25,4 266 65,7 54,0 191 49,9 198 52,8 5,8 < 0,05 > 0,05 Sau can thiệp, tỷ lệ sử dụng phương tiện bảo hộ lao động tăng mức có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Cụ thể: tỷ lệ đeo trang đạt chuẩn tiếp xúc với HCBVTV tăng từ 26,6% lên 76,3% Tỷ lệ đeo găng tay làm việc trạng trại tăng từ 66,5% lên 88,4% Tỷ lệ sử dụng kính tiêu chuẩn phun HCBVTV tăng từ 10,8% lên 30,6% Ở nhóm đối chứng, thời điểm điều tra lần 2, tỷ lệ sử dụng phương tiện bảo hộ lao động có tăng, nhiên thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 16 Bảng 3.30 Tỷ lệ mắc chứng bệnh đau đầu, viêm mũi họng trước sau can thiệp người chuyên canh vải Kết Nhóm can thiệp (xã Thanh Hải) TCT SCT (SL=406) (SL=405) Chứng bệnh SL % SL % Đau đầu 87 21,4 39 9,6 152 37,4 91 22,4 Viêm mũi họng p CS HQ Nhóm chứng (xã Phƣợng Sơn) ĐT lần ĐT lần (SL=383) (SL=375) CS HQ SL % SL % 55,1 75 19,6 59 15,7 19,9 40,1 140 36,6 122 31,9 11,2 < 0,05 > 0,05 Sau can thiệp, tỷ lệ mắc bệnh đau đầu nhóm can thiệp giảm từ 21,4% xuống 9,6% (p< 0,05); tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi họng giảm từ 37,4% xuống 22,4% (p < 0,05) Ở nhóm chứng đợt khám lần 2, tỷ lệ mắc bệnh đau đầu, viêm mũi họng có giảm, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Bảng 3.31 Tỷ lệ mắc chứng bệnh viêm kết mạc, viêm da trước sau can thiệp người chuyên canh vải Kết Nhóm can thiệp (xã Thanh Hải) TCT SCT (SL=406) (SL=405) Chứng bệnh SL % SL % Viêm kết mạc 87 21,5 54 13,3 Viêm da 77 19 34 8,4 p < 0,05 CS HQ Nhóm chứng (xã Phƣợng Sơn) ĐT lần ĐT lần (SL=383) (SL=375) CS HQ SL % SL % 38,1 84 21,9 68 18,1 17,4 55,8 67 17,5 61 16,3 6,9 > 0,05 17 Ở nhóm can thiệp, tỷ lệ mắc bệnh viêm kết mạc sau can thiệp giảm từ 21,5% xuống 13,3% (p< 0,05) Tỷ lệ mắc bệnh viêm da giảm từ 19% xuống cịn 8,4% (p< 0,05) Tại nhóm chứng, lần khám 2, tỷ lệ mắc bệnh viêm kết mạc, viêm da có giảm, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Hộp 3.4 Các giải pháp an tồn chăm sóc sức khỏe người chuyên canh vải (Thảo luận nhóm) Trong thảo luận nhóm giải pháp đảm bảo an toàn chăm sóc sức khỏe, đa số thành viên cho rằng, người chuyên canh vải cần phải biết tác hại có biện pháp tự bảo vệ mình“Khơng thể khơng hiểu biết, yếu q đến bệnh viện khám mà phải tập huấn thường xuyên; Cần có cán y tế tư vấn giúp đỡ thường xuyên; Cần khám sức khỏe định kỳ; Không thể mắc bệnh nặng đến viện khám, không hiệu thuốc tự mua thuốc uống, hết triệu chứng lại làm tiếp…” Các thành viên tham gia thảo luận nhóm cho thấy giải pháp can thiệp đảm bảo an tồn chăm sóc sức khỏe cần thiết cần trì thường xuyên Chƣơng BÀN LUẬN 4.2 Điều kiện lao động sức khỏe, bệnh tật NCCV Về thời gian làm việc ngày: phần lớn đối tượng nghiên cứu làm việc giờ/ngày, chiếm 62,6% Trong mùa vụ thu hoạch, thời gian làm việc ngày người chuyên canh vải lên đến 12 - 14 giờ/ ngày Đây thời gian đối tượng nghiên cứu trực tiếp canh tác thu hoạch vải, việc canh tác vải thu hoạch vải hầu hết diễn trời 18 Về thực trạng sử dụng phương tiện BHLĐ: có 22,8% NCCV sử dụng trang đạt chuẩn tiếp xúc với HCBVTV; có 13,6% sử dụng kính tiêu chuẩn phun HCBVTV có 37,3% người dân sử dụng mũ, quần áo bảo hộ đạt chuẩn làm việc trang trại Tỷ lệ sử dụng găng tay cao su làm việc trang trại chiếm 64,8% Kết nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng phương tiện BHLĐ cần thiết người dân chuyên canh vải không đầy đủ không dảm bảo điều kiện lao động Điều khiến cho người dân chuyên canh vải phải tiếp xúc với yếu tố nguy hại bụi hữu cơ, HCBVTV, vi khuẩn, vi sinh vật Từ đó, nguy mắc bệnh nhiễm độc HCBVTV người dân chuyên canh vải cao Về thực trạng khám phát bệnh người chuyên canh vải: từ kết nghiên cứu cho thấy, có người chun canh vải thực việc khám sức khỏe định kỳ hàng năm, chiếm tỷ lệ 16,7% xã thực nghiên cứu Bên cạnh đó, có 73,6% người dân xã đến sở y tế khám điều trị có vấn đề sức khỏe Điều khiến cho việc khám phát sớm dự phòng số chứng bệnh thường gặp người dân chuyên canh vải gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tỷ lệ mắc chứng bệnh thường gặp người dân chuyên canh vải tăng cao Tỷ lệ thấp nghiên cứu tác giả Nguyễn Tuấn Khanh thực người dân trồng chè Trong nghiên cứu, tỷ lệ người nông dân khám sức khỏe định kỳ 36,1% Về thực trạng tai nạn lao động say nắng say nóng: tỷ lệ đối tượng nghiên cứu bị TNLĐ phải nghỉ việc thời gian tháng gần 14,9%, tỷ lệ say nắng say nóng làm việc trang trại 29,2% Kết phù hợp với tỷ lệ tai nạn lao động người dân trồng chè Nguyễn Minh Tuấn năm 2012 Trong nghiên cứu này, 19 tỷ lệ tai nạn lao động người dân trồng chè chiếm 15,9% Tuy nhiên, tỷ lệ say nắng, say nóng nghiên cứu chúng tơi cao so với tỷ lệ say nắng, say nóng nghiên cứu Nguyễn Minh Tuấn (29,2% so với 11,1%) Thực trạng sức khỏe, bệnh tật người dân chuyên canh vải: kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi họng, viêm kết mạc, đau đầu, viêm da người chuyên canh vải cao Tỷ lệ mắc viêm mũi họng nghiên cứu cao tỷ lệ mắc viêm mũi họng nghiên cứu Trần Văn Sinh đối tượng người chuyên canh vải (37% so với 31,35%) Bên cạnh đó, tỷ lệ viêm kết mạc nghiên cứu nghiên cứu Trần Văn Sinh tương đương với (21,7% so với 22,14%) Ngoài ra, tỷ lệ đau đầu nghiên cứu Trần Văn Sinh chiếm 32,89%, cao nghiên cứu (20,5%) 4.3 Một số yếu tố liên quan đến nguy mắc chứng bệnh thƣờng gặp ngƣời chuyên canh vải Mối liên quan kiến thức, thái độ, thực hành ATVSLĐ với tỷ lệ mắc số chứng bệnh thường gặp người chuyên canh vải: kiến thức thái độ thực hành đảm bảo ATVSLĐ có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy mắc bệnh đau đầu, viêm mũi họng, viêm kết mạc viêm da Nghiên cứu tác giả Ricco M cộng Italia cho kết tương tự Trong nghiên cứu này, kiến thức sử dụng an toàn HCBVTV yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc triệu chứng, bệnh đau đầu, bệnh mắt, bệnh đường hô hấp viêm da (p < 0,001) Mối liên quan việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động với tỷ lệ mắc bệnh thường gặp người chuyên canh vải: theo kết 20 nghiên cứu chúng tôi, việc sử dụng trang đạt chuẩn tiếp xúc với HCBVTV có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy mắc bệnh viêm mũi họng Những người không sử dụng trang đạt chuẩn có nguy mắc bệnh viêm mũi họng cao gấp 1,91 lần so với người sử dụng trang đạt chuẩn tiếp xúc với HCBVTV Kết tương đương với kết nghiên cứu tác giả Bùi Thị Hồng Loan người không mang trang có tỷ lệ triệu chứng đường hơ hấp ho, khô họng cao người có mang trang 4.4 Hiệu giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời chuyên canh vải Hiệu giải pháp can thiệp cải thiện KAP ATVSLĐ: kết nghiên cứu cho thấy, giải pháp can thiệp có hiệu việc cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành ATVSLĐ Điều thể qua việc sau can thiệp, tỷ lệ người chuyên canh vải nhóm can thiệp có kiến thức đạt, thái độ tốt, thực hành đạt tăng lên đáng kể, có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Vaidya A cộng năm 2017 Nepan Hiệu can thiệp với việc sử dụng phương tiện BHLĐ người chuyên canh vải: nghiên cứu cho thấy, sau áp dụng biện pháp can thiệp, tỷ lệ sử dụng phương tiện BHLĐ tăng lên rõ rệt (p < 0,05) Có kết q trình can thiệp chúng tơi tập trung cho việc nâng cao kiến thức, thay đổi thái độ cải thiện thực hành tầm quan trọng việc sử dụng thiết bị bảo hộ lao động trình canh tác vải nói chung sử dụng HCBVTV nói riêng Việc sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân hữu ích 21 việc hạn chế tiếp xúc với HCBVTV từ làm hạn chế bệnh thường gặp người nông dân bệnh viêm mũi họng, đau đầu, viêm da viêm kết mạc Đồng thời việc sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân thường xuyên lao động tiếp xúc với HCBVTV làm giảm triệu chứng gây nhiễm độc HCBVTV Nghiên cứu tác giả Damalas C.A cộng cho thấy, bệnh da người nông dân giảm khoảng 65% sử dụng găng tay quần áo bảo hộ Hiệu can thiệp việc giảm tỷ lệ mắc số chứng bệnh thường gặp người chuyên canh vải: kết nghiên cứu cho thấy sau can thiệp tỷ lệ người dân chuyên canh vải mắc bệnh đau đầu, viêm mũi họng viêm da giảm nhiều nhóm can thiệp giảm đáng kể so với nhóm chứng (p < 0,05) Điều giải thích số lý sau can thiệp, kiến thức, thái độ, thực hành người dân việc đảm bảo an toàn vệ sinh lao động dự phòng bệnh tật cải thiện rõ rệt Trong trình can thiệp tập trung tăng cường đào tạo cho đội ngũ cán y tế tuyến sở kiến thức kỹ việc dự phòng khám chữa bệnh đặc thù người dân chuyên canh vải Từ nâng cao chất lượng tư vấn dự phòng bệnh tật cho người dân Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Tuấn Khanh năm 2010 4.5 Tính khả thi bền vững giải pháp can thiệp Các giải pháp can thiệp phù hợp với sách chăm sóc sức khỏe cải thiện điều kiện lao động cho người nông dân Bên cạnh đó, giải pháp thiệp Đảng ủy quyền xã ngành y tế địa phương đồng thuận 22 ủng hộ việc tiến hành tiếp tục trì phát huy tác dụng việc cải thiện điều kiện lao động tình trạng sức khỏe người chuyên canh vải 4.6 Một số hạn chế đề tài luận án Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi chưa đo đạc đầy đủ thường xuyên yếu tố môi trường, điều kiện lao động nhiều nguyên nhân, việc đánh giá yếu tố liên quan mặt hạn chế Các giải pháp can thiệp cịn chưa thật tồn diện rộng rãi, kết đạt số tiêu định song vấn đề cần bổ sung, tiếp tục nghiên cứu thêm KẾT LUẬN Điều kiện lao động sức khỏe, bệnh tật NCCV - Đa số người dân chuyên canh vải có thời gian làm việc giờ/ngày (62,6%) - Có người dân chun canh vải thực khám sức khỏe dịnh kỳ hàng năm, chiếm tỷ lệ 16,7% xã thực nghiên cứu - Tỷ lệ người dân bị TNLĐ phải nghỉ việc xã chiếm 14,9%; tỷ lệ người dân bị say nắng, say nóng chiếm tỷ lệ 29,2% - Các chứng bệnh thường gặp người chuyên canh vải viêm mũi họng (37%), viêm kết mạc (21,7%), đau đầu (20,5%), viêm da (18,3%) Bên cạnh đó, số dấu hiệu triệu chứng phổ biến sử dụng HCBVTV mệt mỏi, chống váng, hoa mắt chóng mặt, chảy nước mắt, khô rát họng - Về phân loại sức khỏe, có 52,3% người chuyên canh vải có sức khỏe loại I, loại II chiếm 38,8% có 3,7% có sức khỏe loại IV 23 - Phần lớn đối tượng nghiên cứu có kết định lượng hoạt tính enzym cholinesterase máu mức độ bình thường Ở xã Thanh Hải, tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có mức enzym cholinesterase máu bất thường < 5.300 U/L cao (21,2%) Một số yếu tố liên quan đến nguy mắc chứng, bệnh thƣờng gặp ngƣời chuyên canh vải - Kiến thức đảm bảo ATVSLĐ có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy mắc bệnh đau đầu, viêm mũi họng, viêm kết mạc, viêm da Thái độ có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy mắc bệnh đau đầu, viêm mũi họng, chưa ảnh hưởng rõ rệt tới nguy mắc bệnh viêm kết mạc viêm da Thực hành có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với nguy mắc bệnh đau đầu, viêm mũi họng, viêm kết mạc - Việc đảm bảo ATVSLĐ bao gồm sử dụng phương tiện bảo hộ lao động, tuân thủ ATVSLĐ sử dụng HCBVTV có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ mắc chứng, bệnh đau đầu, viêm mũi họng, viêm kết mạc viêm da Hiệu giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe ngƣời chuyên canh vải - Giải pháp can thiệp có hiệu việc cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành ATVSLĐ cho người chuyên canh vải Hiệu can thiệp kiến thức đạt 47,6%, thái độ tốt 41,4%, thực hành đạt 47,4% - Giải pháp can thiệp có hiệu rõ rệt việc tăng tỷ lệ sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân NCCV Hiệu can thiệp việc cải thiện tỷ lệ sử dụng trang đạt chuẩn đạt 52,8% 24 Hiệu can thiệp cải thiện tỷ lệ đeo găng tay làm việc trang trại đạt 29,4% Hiệu can thiệp cải thiện tỷ lệ sử dụng kính tiêu chuẩn đạt 16,6% Hiệu can thiệp cải thiện tỷ lệ sử dụng mũ, quần áo bảo hộ đạt chuẩn 48,2% - Giải pháp can thiệp chăm sóc sức khỏe có hiệu việc đảm bảo ATVSLĐ sử dụng HCBVTV người chuyên canh vải Hiệu can thiệp việc tăng tỷ lệ không ăn uống, hút thuốc phun HCBVTV đạt 46,2% Hiệu can thiệp việc tăng tỷ lệ HCBVTV, dụng cụ phun cất giữ nơi riêng biệt đạt 46,7% Hiệu can thiệp việc cải thiện tỷ lệ vỏ bao bì HCBVTV sau phun thu gom, xử lý theo quy định đạt 16,3% - Giải pháp can thiệp có hiệu việc làm giảm tỷ lệ mắc chứng, bệnh đau đầu, viêm mũi họng, viêm kết mạc viêm da Đồng thời làm cải thiện tình trạng sức khỏe chung cải thiện tình trạng nhiễm độc HCBVTV người dân chuyên canh vải Hiệu can thiệp việc giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm mũi họng 28,9%; giảm tỷ lệ mắc bệnh đau đầu đạt 35,2% giảm tỷ lệ mắc bệnh viêm da đạt 48,9% KHUYẾN NGHỊ Cần trì giải pháp can thiệp truyền thông xây dựng kế hoạch quản lý khám sức khỏe định kỳ cho người lao động sản xuất nông nghiệp Đồng thời nhân rộng mơ hình can thiệp tồn huyện nhằm nâng cao sức khỏe cho người dân chuyên canh vải 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Hoàng Quỳnh, Phạm Xuân Đà, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2020), Thực trạng sức khỏe, bệnh tật người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang năm 2016, Tạp chí Y học dự phịng, tập 30, số 3-2020, trang 128 - 133 Nguyễn Hoàng Quỳnh, Phạm Xuân Đà, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2020), Hiệu can thiệp chăm sóc sức khỏe người lao động chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 491, số 1-2020, trang - ... ? ?Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe, số yếu tố liên quan hiệu giải pháp can thiệp người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang? ?? nhằm đáp ứng mục tiêu sau: Mô tả thực trạng điều kiện. .. kiện lao động, sức khỏe người chuyên canh vải huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang năm 2016 Phân tích số yếu tố liên quan đến sức khỏe người chuyên canh vải Đánh giá hiệu giải pháp can thiệp chăm sóc sức. .. Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khỏe người chun canh vải cịn quan tâm, đặc biệt giải pháp can thiệp cải thiện điều kiện lao động chăm sóc sức khỏe, dự phịng bệnh tật cho người chuyên canh vải Những