ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Câu (4 điểm): Tính khối lượng ngun tố có 37,6 gam Cu(NO3)2 Tính số phân tử, nguyên tử nguyên tố có 92,8 gam Fe3O4 Một nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, nơtron nguyên tử 46, biết số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 14 hạt Tính số proton, số nơtron nguyên tử X cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào? Câu (4 điểm): Cho oxit sau: CO, N2O5, K2O, SO3, MgO, ZnO, P2O5, NO, PbO, Ag2O Oxit oxit bazơ, oxit oxit axit? Oxit tác dụng với H2O nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy Câu (4 điểm): Đốt cháy 12,15 gam Al bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc) a) Chất dư sau phản ứng? Có khối lượng bao nhiêu? b) Chất tạo thành? Có khối lượng bao nhiêu? Biết phản ứng xảy hồn tồn Hỗn hợp khí gồm H2 O2 tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích 1:1) a) Tính thể tích khí hỗn hợp b) Đốt cháy hỗn hợp khí lượng khí oxi bình Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu khí A Tính thể tích khí A Biết phản ứng xảy hồn tồn thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ áp suất Câu (4 điểm): Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc) a) Tính khối lượng chất hỗn hợp ban đầu b) Tính thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp ban đầu Câu (4 điểm): Đốt cháy 25,6 gam Cu thu 28,8 gam chất rắn X Tính khối lượng chất X Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau phản ứng kết thúc thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc) Xác định kim loại -HÕt - *Họ tên thí sinh ,sè b¸o danh ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MÔN HÓA HỌC LỚP ( Gồm : 02 trang ) Câu/ Nội dung Điểm ý Câu - Tính số mol Cu(NO3)2 0,5 - Tính khối lượng nguyên tố Cu 0,5 1(2đ) - Tính khối lượng nguyên tố N 0,5 - Tính khối lượng nguyên tố O 0,5 0,5 2(2đ) - Tính số mol Fe3O4 0,5 - Tính số nguyên tử Fe 0,5 - Tính số nguyên tử O 0,5 - Tính số phân tử Fe3O4 Câu - Xác định oxit bazơ cho 0,25 x = 1,25đ - Xác định oxit axit cho 0,25 x = 0,75đ 1( 2đ ) - Xác định chất tác dụng với H2O là: N2O5, K2O, SO3, 2(2đ) P2O5 cho 0,25 x = 1đ - Viết PTHH cho 0,25 x = 1đ Câu Số mol Al = 0,45 mol 0,125 Số mol O2 = 0,3 mol 0,125 o t 1(2đ) PTHH: 0,25 Al + O2 → 2Al2O3 Số mol ban đầu : 0,45 0,3 o 0,25 Số mol phản ứng: 0,4 0,3 0,25 Số mol sau phản ứng: 0,05 0,2 0,25 Vậy sau phản ứng Al dư 0,25 Khối lượng Al dư = 0,05 x 27 = 1,35 gam 0,25 Chất tạo thành Al2O3 0,25 Khối lượng Al2O3 là: 20,4 gam - -0,5 2(2đ) 0,25 a) VH2 = VO2= 4,48 : = 2,24 lít b) Ở điều kiện nhiệt độ áp xuất tỉ lệ thể tích 0,25 tỉ lệ số mol o t PTHH: 2H2 + O2 → 2H2O 0,25 Thể tích ban đầu : 2,24 2,24 0,5 Thể tích phản ứng: 2,24 1,12 Thể tích sau phản ứng: Vậy khí A H2 tích là: 1,12 lít 1,12 0,25 (Nếu học sinh tính số mol giải cho 0,5đ phần 2) Câu PTHH: 4: ( đ) H2 + CuO o t → o Cu + H2O (1) t 3H2 + Fe2O3 (2) → Fe + 3H2O Số mol H2 là: 0,6 (mol) Gọi số mol H2 tham gia phản ứng x mol (0,6 >x >0) Số mol H2 tham gia phản úng là: (0,6 – x) mol Theo PTHH 1: nCuO = nH2 = x (mol) Theo PTHH 2: nFe2O3 = 1/3nH2 = (0,6 – x) : (mol) Theo khối lượng hỗn hợp 40 gam Ta cĩ PT: 80x + (0,6 - x)160:3 = 40 Giải PT ta x = 0,3 Vậy nCuO = 0,3 mol, nFe2O3 = 0,1 mol %mCuO = (0,3.80.100): 40 = 60% %mFe2O3 = (0,1.160.100): 40 = 40% to Câu PTHH: 2Cu + O2 → 2CuO 5: x x Gọi số mol Cu phản ứng x mol ( x >0) (2đ) Chất rắn X gồm CuO Cu Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8 Giải PT ta x = 0,2 Vậy khối lượng chất X là: mCu = 12,8 gam mCuO = 16 gam Gọi kim loại hoá trị II A 2(2đ) PTHH: A + 2HCl → ACl2 + H2 Số mol H2 = 0,1 mol Theo PTHH: nA = nH2 = 0,1 (mol) Theo mA = 2,4 gam MA = 2,4 : 0,1 = 24 gam Vậy kim loại hoá trị II Mg 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 Chú ý : Học sinh có nhiều cách giải khác nên chấm cần vào làm học sinh Nếu cho điểm tối đa ...*Họ tên thí sinh ,số b¸o danh ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG MƠN HĨA HỌC LỚP ( Gồm : 02 trang ) Câu/ Nội dung Điểm ý Câu - Tính số mol Cu(NO3)2 0,5