1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án đề Ktra 1tNV9

5 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 93 KB

Nội dung

Câu 11: Câu nào sau đây có khơỉ ngữ ? A. Về trí thông minh thì nó nhất lớp B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả C. Nó là học sinh thông minh nhất lớp D. Hiện tượng trái nghĩa của từ Câu 12: Thành phần biệt lập của câu là gì? A Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói đến trong câu C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ vị ngữ, chỉ thời gian địa đỉêm, . được nói đến trong câu D A&B&C sai Câu 13: Trong các câu sau câu nào có thành phần phụ chú? A. Này, hãy đến đây nhanh lên. B Chao ôi, đêm trăng đẹp quá! C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn D. Tôi đoán chắc thế nào anh ấy cũng đến. Câu 14: Câu nào sau đây không chứa thành phần cảm thán: A. Có lẽ văn nghệ kị trí thức hoá nữa B. Ôi cánh đồng quê chảy máu C. Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng D. Kìa mặt trời Nga bừng chói ở phương Đông Câu 15: Câu nào sau đây không phải là thành phần gọi đáp: A. Này, ngày mai anh phải đi rồi sao? B. Ngủ ngoan akay ơi, ngủ ngoan akay hỡi. C. Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ! D. Ngày mai anh ấy phải đi rồi. Câu 16: Đại từ nó trong câu sau thay thế cho từ hoặc cụm từ nào? Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung . A. Cái im lặng B. Lúc đó C. Thật dễ sợ D. Cái im lặng lúc đó Câu 17: Câu nào sau đây có chứa hàm ý A.Lão chỉ tẩm ngẫm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bã chó. B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão. C. Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày thật đáng buồn. D. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy Câu 18: Ý nào, sau đây nói lên thái độ ứng xử đúng nhất đối vơí tiếng địa phương? A.Giữ nguyên cách nói địa phương, không thay đổi trong mọi trường hợp B.Khi ra ngoài địa phương thì nhất thiết không dùng tiếng địa phương trong giao tiếp C.Tôn trọng đúng mực, sử dụng phù hợp trong giao tiếp D.Tất cả sai Câu 53:Chỉ ra phép liên kết câu đúng trong đoạn văn sau: "Chị Thao thổi còi. Như thế là hai mươi phút trôi qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn nhìn xuống cái lỗ đã đào châm ngòi. Dây mìn dài,cong, mềm. Tôi khoả đất rồi chạy lại chỗ ẩn nấp của mình" A. phép nối B. Phép lặp C. phép thế D. Phép đồng nghĩa Câu 55: Xác định thành phần biệt lập trong câu văn sau: Chẳng để làm gì cả- Nhĩ có vẻ ngượng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra quá ư kì quặc- con hãy qua đó đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghĩ chânở đâu đó một lát rồi về A, Cảm thán B. Tình thái gọi đáp C. Gọi đáp D. Phụ chú Câu 62: Trong một căn phòng thiếu ánh sáng ta nghe hai lời đối đáp sau đây; và cho biết mồi lời nói được hiểu theo nghĩa nào? 1 Gió lạnh nhỉ 2. Đóng cửa lại thì tối quá A. Nghĩa tường minh B. Nghĩa hàm ý Họ tên: .Lớp: . KIỂM TRA 45 PHÚT Phần Tiếng Việt - Lớp 9 - HKII Điểm: Lời phê: ĐỀ BÀI: + Câu 1:(2đ) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:"Lục Vân Tiên gặp nạn "(Trích "Truyện Lục Vân Tiên" - Nguyễn Đình Chiểu) + Câu 2: (3đ) Chép lại khổ thơ diễn tả tâm trạng buồn lo của Thúy Kiều trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du). Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc có trong đoạn đoạn trích và tác dụng của những nét nghệ thuật đó. + Câu 3:(5đ) Viết một bài văn ngắn trình bày những cảm nhận của em về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong :"Chuyện người con gái Nam Xương"(Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ). BÀI LÀM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Phần văn học trung đại Họ tên: . Lớp: KIỂM TRA 45 PHÚT Phần văn học trung đại Lớp 9 - HKI (A) Điểm: Nhận xét của GV : Lớp 9 - HKI -ĐÊ A + Câu 1:(2đ) HS nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật như ghi nhớ SGK/121 - Mỗi ý 1đ. + Câu 2: (3đ) - HS chép đúng 8 câu cuối đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) - 1đ - Sai 1 lỗi chính tả trừ 0,25đ. - HS chỉ ra được nghệ thuật: Tả cảnh ngụ tình; điệp ngữ "buồn trông" kết hợp sử dụng các từ láy: thấp thoáng, xa xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh,ầm ầm; cảnh miêu tả từ xa đến gần, hình ảnh và màu sắc từ mờ nhạt đến rõ đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi buồn từ man mác mông lung đến lo sợ hãi hùng. (1,5đ) - mỗi ý 0,5đ - GV có thể linh hoạt bớt điểm tùy theo sai sót của HS. - Nêu được tác dụng: Điệp ngữ "buồn trông" tạo âm điệu trầm buồn, vừa là điệp khúc của đoạn thơ vừa là điệp khúc của tâm trạng; tất cả những nét nghệ thuật nêu trên đều góp phần tô đậm cảnh và tình, khắc sâu tâm trạng buồn lo của Thúy Kiều.(0,5đ) - Mỗi ý 0,25đ.( HS có thể lồng phần tác dụng khi nêu những nét nghệ thuật - GV linh hoạt chấm, miễn sao hợp lí). + Câu 3:(5đ) • Về hình thức : - HS cần đảm bảo bố cục 3 phần: MB, TB, KB. - Câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; bố cục chặt chẽ; kết hợp phân tích nội dung và nghệ thuật. • Về nội dung : HS cần đảm bảo những ý cơ bản sau: a. Nêu khái quát nhận xét về đề tài người phụ nữ trong văn học, số phận cuộc đời của họ được phản ánh trong các tác phẩm văn học trung đại ; những bất hạnh oan khuất được bày tỏ, tiếng nói cảm thông bênh vực thể hiện tấm lòng nhân đạo của các tác giả, tiêu biểu thể hiện qua nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương"(Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ).(0,5đ) b. Cảm nhận về người phụ nữ : * Họ là những người phụ nữ đẹp có phẩm chất trong sáng, giàu đức hạnh.(2,5đ) - Nhân vật Vũ Nương trong Chuyện ngươì con gái nam Xương : mang những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. + Trong cuộc sống vợ chồng nàng luôn “giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà". Nàng luôn là người vợ thuỷ chung yêu chồng tha thiết, những ngày xa chồng nỗi nhớ cứ dài theo năm tháng. + Lòng hiếu thảo của Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, những ngày bà ốm đau, nàng hết lòng thuốc thang chăm sóc. Khi mẹ chồng khuất núi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mình. + Nàng là người trọng danh dự, nhân phẩm : khi bị chồng vu oan, nàng một mực tìm lời lẽ phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. Khi không làm dịu được lòng ghen tuông mù quáng của chồng, nàng chỉ còn biết thất vọng đau đớn, đành tìm đến cái chết với lời nguyền thể hiện sự thuỷ chung trong trắng. Đến khi sống dưới thuỷ cung nàng vẫn luôn nhớ về chồng con, muốn được rửa mối oan nhục của mình. * Họ là những người chịu nhiều oan khuất và bất hạnh, không được xã hội coi trọng (1,5đ) - Vũ Nương bị chồng nghi oan, cuộc sống của nàng ngay từ khi mới kết hôn đã không được bình đẳng vì nàng là con nhà nghèo, lấy chồng giàu có. Sự cách biệt ấy đã cộng thêm một cái thế cho Trương Sinh, bên cạnh cái thế của người chồng, người đàn ông trong chế độ gia trưởng phong kiến. Hơn nữa Trương Sinh là người có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức, lại thêm tâm trạng của chàng khi trở về không vui vì mẹ mất. Lời nói của đứa trẻ ngây thơ như đổ thêm dầu vào lửa làm thổi bùng ngọn lửa ghen tuông trong con người vốn đa nghi đó, chàng "đinh ninh là vợ hư". Cách xử sự hồ đồ độc đoán của Trương Sinh đã dẫn đến cái chết thảm khốc của Vũ Nương, một sự bức tử mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vô can. Bi kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến chỉ xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. Người phụ nữ đức hạnh ở đây không được bênh vực, che chở mà lại còn bị đối xử một cách bất công, vô lí ; chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ miệng còn hơi sữa và vì sự hồ đồ vũ phu của anh chồng ghen tuông mà đến nỗi phải kết liễu cuộc đời mình. c. Đánh giá chung : Số phận người phụ nữ trong xã hội xưa bị khinh rẻ và không được quyền định đoạt hạnh phúc của mình, các tác giả lên tiếng phản đối, tố cáo xã hội nhằm bênh vực cho người phụ nữ. Đó là một chủ đề manh tính nhân văn cao cả của văn học đương thời. (0,5đ) * Thang điểm ở phần nội dung bao gồm cả điểm hình thức - GV tùy theo cách diễn đạt của HS linh hoạt chấm sao cho phù hợp. ĐỀ BÀI: + Câu 1:(2đ) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản:"Chuyện người con gái Nam Xương"(Trích "Truyền kì mạn lục" - Nguyễn Dữ). + Câu 2: (3đ) Chép lại khổ thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" (Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du) và viết 1 đoạn văn ngắn cảm nhận của em về vẻ đẹp của Thúy Vân qua đoạn trích đó. + Câu 3:(5đ) Viết một bài văn ngắn trình bày những cảm nhận của em về nhân vật người anh hùng Nguyễn Huệ - Quang Trung qua Hồi thứ 14 của "Hoàng Lê nhất thống chí" (Ngô gia văn phái). BÀI LÀM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 9 - THƠ Họ tên: . Lớp: KIỂM TRA 45 PHÚT Phần văn học trung đại Lớp 9 - HKI (B) Điểm: Nhận xét của GV : I. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn câu đúng nhất để ghi vào bảng bài làm bên dưới 1. Cụm từ súng bên súng nói lên điều gì? A. Những ngời lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu B. Tả thực những khẩu súng nằm cạnh nhau. C. Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và địch D. Những ngời lính đang canh gác trên chiến hào. 2. Từ Đồng chí được tách ra thành một câu, điều đó có ý nghĩa gì? A. Phát hiện và khẳng định tình cảm của người lính trong 6 câu đầu. B. Nâng cao y thơ của đoạn trước và mở ra y thơ của đoạn sau C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu của bài thơ. D. Cả A, B, C đều đúng. 3. Nội dung các câu hát trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá có y nghĩa gì? A. Biểu hiện sức sống căng trào của thiên nhiên. B.Thể hiện sự bao la, hùng vĩ của biển cả. C. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động D. Thể hiện sức mạnh vô địch của con người 4. Vào thời điểm mà bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ ra đời thì việc mơ thấy Bác Hồ có y nghĩa gì? A. Mơ cuộc kháng chiến nhanh chóng thắng lợi B. Mơ nước nhà thống nhất. C. Mơ cuộc sống no đủ. D. Mơ đứa con mau khôn lớn. 5. Cụm từ không có kính trong bài thơ Đồng chí đợc nhắc lại mấy lần? A. Sáu B. Năm C. Bốn D. Ba 6. Đoàn thuyền đánh cá viết về không khí lao động của vùng biển nào? A. Sầm Sơn – Thanh Hoá B. Đồ Sơn – Hải Phòng C. Hạ Long – Quảng Ninh D. Cả A, B, C đều sai. 7. Bài thơ Ánh trăng ra đời trong thời gian nào? A. 1976 B. 1977 C. 1978 D. 1979 8. Lặng lẽ Sa Pa được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Hồi kí C. Tiểu thuyết D. Tuỳ bút. 9. Nhận định nào đúng nhất về thái độ của con người mà bài thơ Ánh trăng đặt ra? A. Thái độ đối với quá khứ. B. Thái độ đối với những người đã khuất C. Thái độ đối với chính mình. D. Cả A, B, C đều đúng. 10. Nhận định nào nói đúng nhất giọng điệu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá? A. Khoẻ khoắn B. Sôi nổi C.Bay bổng D. Cả A, B, C đều đúng 11. Ông sinh năm 1941, quê ở Hà Tây, ông là nhà thơ từng theo học trường luật. Ông là ai? A. Bằng Việt B. Huy Cận C. Nguyễn Duy D. Phạm Tiến Duật. 12. Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc? A. Ám ảnh , lo sợ trước bọn Việt gian bán nước. B. Sợ hãi mỗi khi nghe ai đó tụ tập nói về việc làng ông theo giặc. C. Đau xót, tủi hổ trước cái tin làng mình theo giặc. D. Cả B và C đúng. 13. Hình ảnh "bếp lưả "trong bài thơ"Bếp lửa " của Bằng Việt mang ý nghĩa nào? A. Ý nghĩa tả thực B. Ý nghĩa bểu tượng D. Cả hai ý nghĩa trên. 14. Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong bài thơ "Ánh trăng " của Nguyễn Duy? A. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát B, Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình C. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng cuả đời sống D. Biểu tượng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ. II. TỰ LUẬN: ( 7đ) Câu 1: ( 2đ) Chép lại hai khổ thơ đầu bài thơ Ánh trăng nêu nội dung chính của bài thơ . Câu 2: ( 2đ) Tâm trạng của ông Hai thay đổi như thế nào từ khi nghe tin làng mình theo giặc? Hãy phân tích tâm trạng đó. Câu 3: (3đ) Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cha con trong chiến tranh ở truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. . Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là sẽ muộn D. Tôi đoán chắc thế nào anh ấy cũng đến. Câu 14: Câu nào sau đây không chứa thành phần cảm thán: A. Có lẽ văn nghệ. chânở đâu đó một lát rồi về A, Cảm thán B. Tình thái gọi đáp C. Gọi đáp D. Phụ chú Câu 62: Trong một căn phòng thiếu ánh sáng ta nghe hai lời đối đáp sau đây;

Ngày đăng: 28/11/2013, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w