1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giúp học sinh giải tốt bài tập quang hình Vật lí 9

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 232 KB

Nội dung

I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môn vật lý môn học lý thú, hấp dẫn nhà trường phổ thông, đồng thời áp dụng rộng rãi thực tiễn đời sống hàng ngày người Hơn môn học ngày lại càng yêu cầu cao để đáp ứng kịp với công CNH- HĐH đất nước, nhằm bước đáp ứng mục tiêu giáo dục đề " Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài", góp phần xây dựng Tổ quốc ngày giàu đẹp Đội ngũ học sinh lực lượng lao động dự bị nòng cốt thật hùng hậu khoa học kỹ thuật, kiến thức, kỹ vật lý đóng góp phần khơng nhỏ lĩnh vực Kiến thức, kỹ vật lý vận dụng sâu vào sống người góp phần tạo cải, vật chất cho xã hội ngày đại Thực tế qua năm dạy chương trình thay sách lớp thân tơi nhận thấy: Các tốn quang hình học lớp chiếm phần nhỏ chương trình Vật lý 9, loại toán em hay lúng túng, em hướng dẫn số điểm loại tốn khơng phải khó Từ lý trên, để giúp HS lớp có định hướng phương pháp giải tốn quang hình học lớp nên tơi lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Giúp học sinh giải tốt tập quang hình Vật lí 9” Mục đích nghiên cứu Xây dựng số biện pháp giúp học sinh giải tập quang hình học vât lí Đối tượng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Tháng năm 2015 Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp giải tốn quang hình học Vật lí Đối tượng khảo sát: Học sinh khối trường THCS xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Phạm vi nghiên cứu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực phạm vi trường THCS xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận - Các tài liệu liên quan tới việc sử dụng tập dạy học Vật lí - Lí luận sử dụng tập Vật lí dạy học - Các tài liệu nói phương pháp giải tập Vật lí 5.2 Phương pháp điều tra sư phạm - Điều tra trực tiếp cách dự vấn - Điều tra gián tiếp cách sử dụng phiếu điều tra 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Áp dụng đề tài vào dạy học thực tế từ thu thập thơng tin để điều chỉnh cho phù hợp II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết Vật lí học sở khoa học tất kĩ thuật công nghệ, từ kĩ thuật thủ cơng đến cơng nghệ đại, Vật lí học mang tính khoa học trìu tượng Nó kết hợp nhiều mơn khoa học Tốn học, Hóa học Một người làm khoa học kĩ thuật giỏi trước tiên người phải giỏi Vật lí Là người giáo viên trường phổ thông Trung học sở Trong nhiều năm giảng dạy, nhận thấy chương trình Vật lí mang tính chất khái qt khái niệm Vật lí, thuyết Vật lí, định luật Vật lí tiền đề để em học lớp Các em học sinh học phần Vật lí nói chung phần quang hình học nói riêng, làm tập quang hình nhiều em lúng túng Không biết làm nào? Cách làm sao? đâu? Có số em giải lập luận chưa chặt chẽ, có sáng tạo Các toán tổng hợp nâng cao em khơng làm Qua q trình tìm hiểu thơng qua kiểm tra, tập nhà, nhận thấy em không làm em không nắm phương pháp giải tập quang hình học, khơng hiểu sâu sắc thấu kính, tia sáng đặc biệt truyền qua thấu kính Do khơng vẽ hình khơng giải tập Giải tập Vật lí vận dụng khái niệm Vật lí, thuyết Vật lí, định luật Vật lí để tìm đáp số tập tập định lượng hay lời giải thích chặt chẽ tập định tính Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi Ngày nay, phát triển khoa học – kĩ thuật giúp học sinh có nhiều hội thuận lợi học tập Các em dễ dàng mở rộng kiến thức hiểu biết qua nhiều nguồn như: Sách báo, phim ảnh, truyện tranh, truyền hình, mạng Internet Những năm gần mơn Vật lí ngày quan tâm dầu tư mặt Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học ngày tăng cường đầy đủ sách giáo khoa, thiết bị thí nghiệm, thực hành cịn có thêm phần mềm mơ thí nghiệm ảo 2.2 Khó khăn - Học sinh hiểu biết quang học hạn chế nên tiếp thu chậm, lúng túng từ khơng nắm kiến thức, kĩ bản, định lý, cơng thức khó mà hoàn thiện tập quang học lớp 2.3 Kết khảo sát (Khảo sát tốn quang hình học lớp 9) Đa số em chưa có định hướng chung phương pháp học lý thuyết, biến đổi công thức, hay phương pháp giải tập Vật lí Kiến thức tốn cịn hạn chế nên khơng thể tính tốn thuộc lịng cơng thức Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả phân tích đề, tổng hợp đề cịn yếu, lượng thơng tin cần thiết để giải tốn cịn hạn chế Chưa có thói quen định hướng cách giải cách khoa học trước tập quang học lớp Để đảm bảo cho học sinh nắm kiến thức vận dụng vào giải tập, khảo sát chất lượng học sinh Kết sau: - Số đạt điểm trung bình là: 22/66 = 33,3% (Trong tỉ lệ giỏi là: 8/66=12,1%) - Số có điểm trung bình là: 36/66= 54,6% Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ yếu cao, tơi sâu điều tra, phân tích kiểm tra phân loại nhược điểm, tìm hiểu nguyên nhân đề biện pháp 2.4 Một số nhược điểm HS q trình giải tốn quang hình lớp 9: Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả phân tích đề, tổng hợp đề cịn yếu, lượng thơng tin cần thiết để giẩi tốn cịn hạn chế Vẽ hình cịn lúng túng Một số vẽ sai khơng vẽ ảnh vật qua thấu kính, qua mắt, qua máy ảnh khơng thể giải tốn Một số chưa nắm kí hiệu loại kính, đặt điểm tiêu điểm, đường truyền tia sáng đặc biệt, chưa phân biệt ảnh thật hay ảnh ảo Một số khác biến đổi cơng thức tốn Chưa có thói quen định hướng cách giải cách khoa học trước toán quang hình học lớp 2.5 Ngun nhân chính: Do tư học sinh hạn chế nên khả tiếp thu cịn chậm, lúng túng từ không nắm kiến thức, kĩ bản, định lý, hệ khó mà vẽ hình hồn thiện tốn quang hình học lớp Đa số em chưa có định hướng chung phương pháp học lý thuyết, chưa biến đổi số công thức, hay phương pháp giải tốn vật lý Kiến thức tốn hình học cịn hạn chế (tam giác đồng dạng) nên khơng thể giải tốn Do phịng thí nghiệm, phịng thực hành khơng có nên tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu định luật, hệ cịn hời hợt Về gia đình đa số phụ huynh chữ, chưa thực quan tâm đến việc học em Nội dung đề tài 3.1 Phương pháp chung để giải tập quang học Bài tập Vật lí nói chung, tập quang học nói riêng hiểu làm để học sinh tập vận dụng kiến thức khái quát xây dựng học lý thuyết để giải vấn đề cụ thể Những vấn đề cần giải thường trình bày hai dạng: giải thích tượng dự đốn tượng - Giải thích tượng nghĩa là: rõ nguyên nhân dẫn đến tượng đó, tức ngun nhân liên quan đến số tính chất vật số định luật Vật lí biết Như vậy, giải thích tượng khơng phải tiến hành tùy tiện theo suy nghĩ chủ quan mà phải dựa kiến thức biết, coi chân lý - Dự đoán tượng phải vào tính chất vật, định luật biết để dự đoán tính chất hay định luật kiến thức khái quát chung cho loại tượng Vì việc giải thích hay dự đốn định tính hay định lượng nên người ta thường chia tập thành hai loại: tập định tính tập định lượng Với tập định tính, ta cần thực lập luận logic để nguyên nhân tượng hay dự đoán tượng xảy Đối với tập định lượng, ta phải tính tốn cụ thể giá trị số đại lượng đặc trưng cho tượng Đối với trình độ THCS, tập định tính có tầm quan trọng đặc biệt u cầu học sinh phải nắm vững tính chất, quy luật vật, tượng biết cách trình bày lập luận chặt chẽ, hợp lý Trong đó, tập định lượng thường sử dụng phép tính đơn giản dựa cơng thức đơn giản, địi hỏi phải lập phương trình hay hệ phương trình phức tạp Xu chung giảm bớt phần tính toán phức tạp để tránh trường hợp học sinh áp dụng cơng thức cách hình thức, máy móc Hơn nữa, trình giải tập định lượng phải bắt đầu việc xét mặt định tính tượng cách lập luận để công thức áp dụng biểu thị cho tính chất đại lượng Vật lí hay định luật Vật lí Nói cách khác, tập định lượng hàm chứa tập định tính mở đầu 3.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh suy nghĩ để tìm tịi lời giải Hoạt động giải tập Vật lí nói chung hay tập quang học nói riêng theo nghĩa phải hoạt động tự lực học sinh trình vận dụng kiến thức Vật lí vào giải vấn đề cụ thể Để giúp học sinh thực biết vận dụng kiến thức quang học cho việc giải tập, người giáo viên phải có phương pháp hướng dẫn học sinh biết phân tích tượng nêu đề bài, nhận rõ diễn biến tượng, xác định tính chất, nguyên nhân, quy luật chi phối diễn biến tượng Dù tập định lượng, tính tốn phải phân tích định tính để chọn cơng thức tính tốn phù hợp Mặt khác, người thày cần phải nắm rõ phương pháp suy luận logic hay phương pháp nhận thức Vật lí để hướng dẫn cho học sinh thực phương pháp có điều kiện Người thầy khơng thể làm mẫu để học sinh bắt chước, họ đưa hệ thống câu hỏi để dẫn, dẫn dắt, định hướng cho học sinh suy nghĩ, suy nghĩ tìm lời giải hoạt động xảy trí não, khơng quan sát Căn vào kết trả lời học sinh mà biết kết hay sai, để điều chỉnh câu hỏi sau cho dễ hơn, sâu rộng Để xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn thích hợp, người giáo viên cần phải giải trước tập theo trình tự bước giải nhằm lường trước khó khăn gặp phải mà học sinh gặp phải vào mà đặt câu hỏi hướng dẫn Q trình hướng dẫn học sinh suy nghĩ để tìm tịi lời giải thực theo bước sau: Một là: Trước hết, cần phải rèn luyện cho học sinh thói quen thực bước giải tập Vật lí, tránh làm tắt, làm vội Trong bước giải có số việc phải làm định, đặc biệt cần ý khâu phân tích tượng Vật lí Nếu học sinh luyện tập nhiều lần quen với bước giải Hai là: Hướng dẫn học sinh phân tích tượng cách đưa đưa câu hỏi gợi ý cho học sinh lưu ý đến dấu hiệu có liên quan đến tượng biết, chi phối quy luật, tính chất biết Thơng thường, phần chương trình Vật lí có số tượng điển hình cần nhớ Khi phân tích quy tượng điển hình việc tìm lời giải trở nên dễ dàng Ba là: Hướng dẫn học sinh xây dựng lập luận trình giải Đây bước mà học sinh cần thực nhiều phép suy luận trợ giúp, hướng dẫn người giáo viên Thí dụ loại tập giải thích tượng, giáo viên hướng dẫn cho học sinh tiến hành suy luận theo bước chung sau: - Phân tích tượng cho đề thành tượng điểm hình biết - Nhớ lại phát biểu thành lời tính chất, định luật chi phối tượng điển hình - Xây dựng lập luận nhằm xác lập mối liên hệ tượng điển hình chung (quy luật chung) với tượng cụ thể đề qua chuỗi luận hai đoạn mà thực chất luận ba đoạn rút gọn (tìm tiên đề thứ nhất, biết tiên đề thứ hai kết luận) - Phối hợp tất lập luận để lý giải nguyên nhân tượng cho biết đề Bốn là: Việc hiểu vận dụng quy tắc logic học để đảm bảo xây dựng luận ba đoạn quy tắc, dẫn đến kết luận rắc rối học sinh THCS Vì vậy, giáo viên nên chọn số hình thức suy luận để tập cho học sinh áp dụng cho quen dần Khi học sinh thực sai đưa câu hỏi, gợi ý bổ sung để giúp học sinh phát hiên chỗ sai Chẳng hạn phát học sinh hiểu sai định luật dùng làm tiên đề thứ yêu cầu học sinh nhắc lại định luật Các giải pháp thực Những tốn quang hình học lớp gói gọn chương III từ tiết 44 đến tiết 59 Mặc dù em học phần quang lớp 7, khái niệm bản, tốn loại cịn lạ HS, không phức tạp HS lớp tập dần cho HS có kỹ định hướng giải cách có hệ thống, có khoa học, dễ dàng thích ứng với tốn quang hình học đa dạng lớp cấp sau Để khắc phục nhược điểm nêu trên, đưa số giải pháp cần thiết cho HS bứơc đầu có phương pháp để giải loại tốn quang hình lớp tốt hơn: 4.1 Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ đến lần hiểu Sau hướng dẫn HS phân tích đề: Hỏi: * Bài tốn cho biết gì? * Cần tìm gì? Yêu cầu gì? * Vẽ nào? Ghi tóm tắt * Vài học sinh đọc lại đề ( dựa vào tóm tắt để đọc ) Thí dụ Một người dùng kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát vật nhỏ AB đặt vng góc với trục kính cách kính 8cm a) Tính tiêu cự kính? Vật phải đặt khoảng trước kính? b) Dựng ảnh vật AB qua kính (khơng cần tỉ lệ), ảnh ảnh thật hay ảo? c) ảnh lớn hay nhỏ vật lần? Giáo viên cho học sinh đọc vài lần Hỏi: Bài tốn cho biết gì? - Kính gì? Kính lúp loại thấu kínhgì? Số bội giác G? - Vật AB đặt với trục thấu kính? Cách kính bao nhiêu? - Vật AB đặt vị trí so với tiêu cự? 10 * Bài tốn cần tìm gì? u cầu gì? - Tìm tiêu cự? Để tính tiêu cự kính lúp cần sử dụng cơng thức nào? - Để nhìn rõ ảnh qua kính lúp vật phải đặt khoảng trước kính? - Dựng ảnh vật AB qua kính ta phải sử dụng tia sáng đặc biệt nào? - Xác định ảnh thật hay ảo? - So sánh ảnh vật? Một HS lên bảng ghi tóm tắt sau vẽ hình (cả lớp làm ) Cho biết Kính lúp G = 2,5X OA = 8cm a) G = ? Vật đặt khoảng nào? b) Dựng ảnh AB ảnh gì? c) A' B ' =? AB Cho học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại đề ( có HS hiểu sâu đề ) Để giải toán cần ý cho HS đổi đơn vị đơn vị số bội giác phải tính cm 4.2 Những kiến thức cần phải nhớ a) Để học sinh dựng ảnh, xác định vị trí vật xác qua kính,mắt hay máy ảnh GV phải kiểm tra, khắc sâu HS: Các sơ đồ ký hiệu quen thuộc như: - Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì: ; - Vật đặt vng góc với trục chính: - Trục chính, tiêu điểm F F', quang tâm O: F • O F' • 11 - Phim máy ảnh hoăc màng lưới mắt: Màng lưới ảnh thật: ảnh ảo: Các Định luật, qui tắc qui ước, hệ như: - Định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng - Đường thẳng nối tâm mặt cầu gọi trục - O gọi quang tâm thấu kính - F F' đối xứng qua O, gọi tiêu điểm Đường truyền tia sáng đặt biệt như: Thấu kính hội tụ: + Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm F + Tia tới qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục + Tia tới qua quang tâm O, truyền thẳng + Tia tới cho tia ló qua tiêu điểm phụ ứng với trục phụ song song với tia tới F • O F' • F • O • F' Thấu kính phân kì: + Tia tới song song với trục chính,cho tia ló kéo dài qua tiêu điểm F' + Tia tới qua tiêu điểm F, cho tia ló song song với trục + Tia tới qua quang tâm O, truyền thẳng 12 + Tia tới bất kỳ, cho tia ló có đường kéo dài qua tiêu điểm phụ, ứng với trục phụ song song với tia tới F' • O • F • F O • F' - Máy ảnh: + Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ + ảnh vật phải vị trí phim muốn vẽ ảnh phải xác định vị trí đặt phim P B O A - Mắt, mắt cận mắt lão: Q + Thể thuỷ tinh mắt thấu kính hội tụ -Màng lưới phim máy ảnh + Điểm cực viễn: điểm xa mắt mà ta có thẻ nhìn rõ khơng điều tiết + Điểm cực cận: điểm gần mắt mà ta nhìn rõ Kính cận thấu kính phân kì B A • F,CV Kinh cận Mắt 13 + Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần Kính lão thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần B • • CC A F Mắt Kinh lão - Kính lúp: + Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn + Để dựng ảnh, xác định vị trí vật qua kính lúp cần phải đặt vật khoảng tiêu cự kính ảnh qua kính lúp phải ảnh ảo lớn vật B O • F A *Ở Thí dụ 1: - Dựng ảnh vật AB qua kính lúp: + Ta phải đặt vật AB khoảng tiêu cự kính lúp + Dùng hai tia đặt biệt để vẽ ảnh A'B' b) Để trả lời phần câu hỏi định tính học sinh cần thu thập thơng tin có liên quan đến nội dung, u cầu tốn từ vận dụng để trả lời Ở thí dụ - Câu a) Vật đặt khoảng nào? 14 - Câu b) ảnh gì? + Ở vật kính kính lúp vật phải đặt khoảng tiêu cự nhìn rõ vật Ảnh vật qua thấu kính ảnh ảo lớn vật *Các thơng tin: - Thấu kính hội tụ: + Vật đặt tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều + Vật đặt xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự +Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật, chiều với vật - Thấu kính phân kì: + Vật đặt vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo,cùng chiều, nhỏ vật nằm khoản tiêu cự thấu kính + Vật đặt xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự - Máy ảnh: + ảnh phim ảnh thật, nhỏ vật ngược chiều với vật - Mắt cận: + Mắt cận nhìn rõ vật gần, khơng nhìn rõ vật xa + Mắt cận phải đeo kính phân kì - Mắt lão: + Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần + Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần - Kính lúp: + Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh ảo 4.3 Nắm công thức vật lý, hệ thức tam giác đồng dạng, dùng phép toán để biến đổi hệ thức, biểu thức : * Công thức tính số bội giác: 25 25 G= f ⇒ f = G 15 - Trở lại ví dụ : 25 25 25 G = f ⇒ f = G = 2,5 = 10(cm) * Hệ thức tam giác đồng dạng, phép toán biến đổi: Ta trở lại câu c ví dụ 1: c) B' B / A '',''' ''''  F O  F' A ∆ OA'B' Đồng dạng với ∆ OAB , nên ta có : A' B' OA' OA' = = AB OA (1) ∆ F'A'B' đồng dạng với ∆ F'OI, nên ta có: A' B ' A' B ' F ' A' OA'+ F ' O OA' F ' O OA' = = = = + = +1 AB OI F 'O F 'O F ' O F ' O 10 (2) Từ (1) (2) ta có: OA' OA' OA' OA' = +1 ⇔ − = ⇔ OA' = 40 (cm) 10 10 (3) Thay (3) vào (1) ta có : A' B ' OA' 40 = = = ⇒ A' B ' = AB AB 8 Vậy ảnh lớn gấp lần vật * Chú ý: phần phần cốt lõi để giải tốn quang hình học, nên số HS yếu tốn hình học GV thường xuyên nhắc nhở nhà rèn luyện thêm phần : - Một số HS nêu tam giác đồng dạng , nêu số hệ thức biến đổi suy đại lượng cần tìm - Trường hợp GV phải nắm cụ thể tùng HS Sau giao nhiệm vụ cho số em tổ, nhóm giảng giải, giúp đỡ để tiến 16 4.4 Hướng dẫn HS phân tích đề tốn quang hình học cách lơgich, có thống: Thí dụ 2: Đặt vật AB cao 12cm vng góc với trục thấu kính hội tụ (A nằm trục chính) cách thấu kính 24cm thu ảnh thật cao 4cm Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính tính tiêu cự thấu kính *Hướng dẫn học sinh phân tích tốn , sau tổng hợp lại giải: - Để hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu tốn phải cho HS đọc kỷ đề ,ghi tóm tắt sau vẽ hình B I Cho biết: TK hội tụ AB = 12cm; OA = 24cm A • F O F' A' • B' A'B' = 4cm(ảnh thật) OA' = ? OF = OF' = ? - Hướng dẫn học sinh phân tích tốn: *Muốn tính OA' ta cần xét yếu tố nào? ( ∆ OAB ~ ∆ OA'B') ⇒ OA' = *Muốn tính OF' = f ta phải xét hai tam giác đồng dạng với nhau? ( ∆ OIF' ~ ∆ A'B'F') *OI với AB; F'A' = ? - Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại: Tìm OA' → F'A' → OI → OF' ; Giải: Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ là: ∆ OAB ~ ∆ OA'B' suy AB OA A' B '.OA 4.24 = ⇒ OA' = = = 8(cm) A' B ' OA' AB 12 Tiêu cự thấu kính: ∆ OIF' ~ ∆ A'B'F' ⇒ OI OF' OF' = = Do OI = AB nên: A' B' F' A OA'-OF' 17 AB OF' 12 OF' = ⇔ = ⇒ OF' = f = 6(cm) A' B ' OA'-OF' - OF' ĐS: OA = 8cm OF = 6cm Kết thực Sau áp dụng biện pháp (khảo sát toán quang hình học lớp ) Kết sau: - Số đạt điểm trung bình là: 30/66 = 45,5% (Trong tỉ lệ giỏi là: 31/66=47%) - Số có điểm trung bình là: 5/66= 7,5% Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ yếu giảm rõ rệt, tỉ lệ giỏi nâng lên III PHẦN KẾT LUẬN Đối với học sinh: Các em muốn giải tốt tập quang hình phải nắm phương pháp giải vật lí nói chung phần quang hình học nói riêng Cụ thể là: Bước 1: Tìm hiểu đề Các em cần đọc kĩ đề,biết kiện đề cho, kiện cần phải tìm,v mối liên hệ kiện tuân theo quy tắc, định luật nào? Bước : Học sinh vận dụng quy tắc để vẽ hình, phân tích hình vẽ để tìm mối quan hệ tốn cho Từ đề phương pháp giải Bước 3: Giải biện luận Bước rèn cho em tính cẩn thận, phát triển mở rộng nhãn quan học sinh Học sinh phải chịu khó làm tập làm tập giúp cho em nhớ kiến thức củng cố kĩ năng, kĩ sảo phát triển tư sáng tạo thông qua ccchs giải khác toán Đối với giáo viên Muốn em làm tốt tốn nói chung phần quang hình học nói riêng Điều quan trọng người thầy phải có lịng u thương học 18 trị, tâm huyết với cơng việc phương pháp giảng dạy tốt Phải dộng viên khích lệ em có khen chê kịp thời Trong q trình giảng dạy thường xun có đúc rút kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp tham khảo tài liệu để tìm phương pháp hay phù hợp với đối tượng học sinh Xã hội đà phát triển cần nguồn nhân lực khoa học kĩ thuật chất lượng cao Khi nói đến giáo dục đào tạo hệ trẻ, Bác Hồ thường nói: ‘Vì nghiệp trăm năm trồng người, phải thức chăm lo cho hệ cách mạng đời sau Đây việc làm vô quan trọng, nhiệm vụ tồn Đảng, tồn dân Mơn vật lý môn học lý thú, hấp dẫn nhà trường phổ thơng, đồng thời áp dụng rộng rãi thực tiễn đời sống hàng ngày người Hơn môn học ngày lại càng yêu cầu cao để đáp ứng kịp với công CNH- HĐH đất nước, nhằm bước đáp ứng mục tiêu giáo dục đề " Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài", góp phần xây dựng Tổ Quốc ngày giàu đẹp Đội ngũ học sinh lực lượng lao động dự bị nòng cốt thật hùng hậu khoa học kỹ thuật, kiến thức, kỹ vật lý đóng góp phần không nhỏ lĩnh vực Kiến thức, kỹ vật lý vận dụng sâu vào sống người góp phần tạo cải, vật chất cho xã hội ngày đại Đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực phạm vi Trường Trung học sở xã Hua Nà -Huyện Than Uyên -Tỉnh Lai Châu Có thể sử dụng toàn huyện đối tượng học sinh lớp Trường Trung học sở huyện Những kiến nghị đề xuất: Đối với trường : Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề rèn kỹ giải tập để nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên Đối với Phòng GD & ĐT 19 - Cần trang bị cho nhà trường thiết bị đồng đồ dùng cần thiết phục vụ cho hoạt động dạy - học Vật lí - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên đề để giáo viên có điều kiện giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm thân tôi, có nhiều cố gắng với thời gian có hạn khơng tránh khỏi thiếu sót cịn nhiều vấn đề giải pháp chưa đề cập tới Tôi mong qua đề tài nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp đóng góp xây dựng cho nội dung nghiên cứu hoàn thiện hơn, nhằm mục tiêu nghiệp giáo dục để thu nhiều thắng lợi Xin chân thành cảm ơn! Cai Kinh, Tháng 04 năm 2015 Người viết Nguyễn Thành Đồng 20 Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Vật lí 9- Nhà xuất Giáo dục Mã số 2H905T8 Sách Bài tập Vật lí -Nhà xuất Giáo dục 3.Bài tập Vật lí sơ cấp- tác giả Vũ Thanh Khiết -Nhà xuất Giáo dục năm 1999 4.Giải tốn Vật lí nào?- Tác giả Lê Nguyên Long - Nhà xuất Giáo dục 5.Algolit giải tốn Quang hình học - Tác giả Lê Nguyên Long -Nhà xuất Giáo dục 6.Dạy học Vật lí để phát triển tư học sinh rèn kĩ quan sát - Vật lí tuổi trẻ 21 MỤC LỤC Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý thuyết Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Kết khảo sát 2.4 Một số nhược điểm HS q trình giải tốn quang hình lớp 9: 2.5 Nguyên nhân chính: Nội dung đề tài 3.1 Phương pháp chung để giải tập quang học 3.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh suy nghĩ để tìm tịi lời giải Các giải pháp thực 4.1 Các bước chung để giải tập điện học 4.2 Những kiến thức cần phải nhớ 4.3 Nắm công thức vật lý, hệ thức tam giác đồng dạng, dùng phép toán để biến đổi hệ thức, biểu thức : 4.4 Hướng dẫn HS phân tích đề tốn quang hình học cách lơgich, có thống: Kết thực III PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC Trang 3 3 4 4 5 5 6 7 10 10 11 15 17 18 18 21 22 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CƠ SỞ 22 VỀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỀ ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỸ THUẬT 23 ... trình Vật lí mang tính chất khái quát khái niệm Vật lí, thuyết Vật lí, định luật Vật lí tiền đề để em học lớp Các em học sinh học phần Vật lí nói chung phần quang hình học nói riêng, làm tập quang. .. giáo khoa Vật lí 9- Nhà xuất Giáo dục Mã số 2H905T8 Sách Bài tập Vật lí -Nhà xuất Giáo dục 3 .Bài tập Vật lí sơ cấp- tác giả Vũ Thanh Khiết -Nhà xuất Giáo dục năm 199 9 4 .Giải tốn Vật lí nào?- Tác... việc học em Nội dung đề tài 3.1 Phương pháp chung để giải tập quang học Bài tập Vật lí nói chung, tập quang học nói riêng hiểu làm để học sinh tập vận dụng kiến thức khái quát xây dựng học lý

Ngày đăng: 14/04/2021, 10:27

w