SKKN một số biện pháp nâng cao hoạt động âm nhạc và biểu diễn văn nghệ cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trẻ mầm non

16 46 0
SKKN một số biện pháp nâng cao hoạt động âm nhạc và biểu diễn văn nghệ cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Một số biện pháp nâng cao hoạt động âm nhạc biểu diễn văn nghệ cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” | 15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Âm nhạc loại hình nghệ thuật độc đáo gắn bó mật thiết với địi sống người Nó có sức hấp dẫn kỳ lạ, tác động mành mẽ làm cho người tốt đẹp hơn, sáng Bản chất âm nhạc niềm vui lạc quan, yêu đời nâng cao người đến với tình cảm cao thượng Thực chuyên đề phát triển thẩm mỹ năm học 2019 – 2020, âm nhạc trẻ mầm non có nốt nhạc trầm bổng, giai điệu mượt mà vui tươi, trẻo tác phẩm âm nhạc dịng sữa ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, thông qua âm nhạc trẻ linh hoạt, mạnh dạn, tự tin qua việc thực động tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Hoạt động giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Đối với đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo, lứa tuổi 5-6 tuổi giáo dục âm nhạc khơng dừng lại việc cô dạy trẻ hát múa đơn giản mà phải tổ chức hát, vận động biểu diễn nhiều hình thức để trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ phục vụ cho phong trào hoạt động nhà trường Là giáo viên mầm non, tâm huyết với nghề dạy trẻ Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Chính điều tơi ln tìm tịi sáng tạo, để tìm biện pháp hay, phương pháp tốt cho giảng Năm 2019 - 2020 thực chuyên đề tiếp cận đổi hình thức lĩnh vực phát triển thầm mĩ có nhiều đổi mới, thân tổ trưởng tổ chuyên môn nhận thấy: Một số giáo viên tổ chưa nắm bắt tốt hình thức đổi phương pháp môn, khả thân hát thể tính truyền cảm âm nhạc chưa tốt, chưa truyền tải hết giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm đến với trẻ Mặt khác số trẻ hát mang tính tự do, truyền khẩu, hát sai nhạc, phát âm chưa tốt, rụt rè nhút nhát, ngại đứng trước đám đông Mà hoạt động biểu diễn văn nghệ lớp tơi cịn hạn chế nhiều Ngay từ đầu năm, suy nghĩ phải làm để trẻ lớp tham gia hoạt động âm nhạc tốt làm bật chuyên đề thẩm mỹ năm để tham gia biểu diễn văn nghệ trẻ mạnh dạn, tự tin có đội văn nghệ để tham gia phong trào văn nghệ nhà trường địa phương Trang 1/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” Vì tất lý định chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hoạt động âm nhạc biểu diễn văn nghệ cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích để chọn đề tài nhằm nâng cao chất lượng khả âm nhạc trẻ cách biểu diễn văn nghệ cho trẻ tự tin Trẻ có kỹ hoạt động âm nhạc biểu diễn âm nhạc III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI & THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Trẻ -6 tuổi Phạm vi thực hiện: Lớp tuổi A1 Thời gian thực hiện: Đề tài thực từ T9/2019 đến T 4/2020 PHẦN B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (NỘI DUNG SKKN) I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận Như biết, “ trẻ em hôm giới ngày mai”, em mầm non tương lai đất nước, đối tượng xã hội quan tâm Việc tạo cho trẻ em có tâm hồn tươi sáng, long vị tha quan trọng q trình phát triển nhân cách trẻ Chính vậy, năm qua Giáo Dục nước nhà có nhiều đổi mới, cải tiến phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục có giáo dục âm nhạc Bởi giáo dục âm nhạc có ý nghĩa to lớn trình trẻ học tập trường Mầm non, nôi đào tạo nhân cách làm người trẻ, môn học giúp trẻ cảm nhận hết hay, đẹp vật tượng xung quanh khám phá điều lạ sống, phương tiện tích cực việc giáo dục toàn diện cho trẻ nhiều mặt: Thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, ngơn ngữ, thể chất… Thông qua hoạt động âm nhạc, trẻ chơi, học, sống chan hòa với lời ca, tiếng hát, điệu múa nhịp nhạc uyển chuyể với trang phục vùng miền dụng cụ âm nhạc, tiếng đàn, triếng trống… khiến tâm hồn trẻ thơ say mê, yêu đời, lạc quan Mặt khác, âm nhạc cịn loại hình nghệ thuật phản ánh thực khách quan hình tượng có sức biểu cảm âm Âm nhạc nảy sinh từ trình lao động người, gắn liền với người từ cất tiếng khóc chào đời Những khúc hát ru, hát dân ca, điệu hò vs dặm, khúc hát giao duyên cội nguồn nghệ thuật âm nhạc, sở cho sáng tạo nhạc sỹ, nghệ sỹ, ca sỹ, phương tiện giúp người diễn tả giới nội tâm, rung cảm tế nhị niềm vui hay đau khổ, khát vọng hướng tới tương lai… Trang 2/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” Cơ sở thực tiễn Thế giới âm nhạc trẻ Mầm Non đa dạng phong phú, thực thông qua hoạt động như: Ca hát, nghe hát, vân động theo nhạc trò chơi âm nhạc Cùng với chủ trương đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Bộ Giáo Dục giáo dục âm nhạc có bước cải tiến để phù hợp với u cầu chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ nay, đặc biệt với trẻ – tuổi Để góp phần nâng cao khả cảm thụ âm nhạc tạo cho trẻ có tâm thoải mái, vui tươi, thể cách say sưa qua lời ca tiếng hát cần đến sáng tạo giáo viên, người trực tiếp giảng dạy trẻ Trong năm qua với đổi hình thức giáo dục, chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tạo thành công lớn việc nâng cao lực chuyên môn cho giáo viên mầm non nâng cao cảm thụ âm nhạc trẻ, giúp trẻ có kĩ nhuần nhuyễn ca hát, nhảy múa theo giai điệu, tiết tấu hát Từ trẻ có ham muốn đến với âm nhạc cách hứng thú, tự nhiên Từ thực tế thân băn khoăn trăn trở để tìm biện pháp giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách trọn vẹn Hiểu điều tơi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hoạt động âm nhạc biểu diễn văn nghệ cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” Với mong muốn giúp trẻ phát triển cách toàn diện vệ mặt, đặc biệt nâng cao âm nhạc biểu diễn văn nghệ cho trẻ II THỰC TRẠNG Tình hình lớp a Thuận lợi: - Được quan tâm đạo sát ban giám hiệu - Là giáo viên lâu năm có nhiều kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ cịn có nhiều sáng kiến kinh nghiệm áp dụng - Bản thân u nghề mến trẻ, ham học hỏi tìm tịi, sáng tạo để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho thân - Có khiếu đàn nhạc, có giọng hát tương đối chuẩn, thường xuyên tham gia hoạt động văn nghệ nhà trường - Lớp đầu tư trang thiết bị đầy đủ theo danh mục đồ dùng - 6T - Nguyên vật liệu để làm đồ dùng cho trẻ hoạt động địa phương dễ tìm dễ kiếm - Một số phụ huynh có ý thức quan tâm đến phong trào văn nghệ hoạt động chung lớp b Khó khăn Trang 3/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” - Đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc chưa sáng tạo, đồ dùng tự tạo hạn chế chưa đẹp mắt - Các động tác múa hạn chế, dáng múa chưa đẹp - Khả tiếp thu trẻ không đồng - Trẻ chưa mạnh dạn tự tin hoạt động - Một số phụ huynh chưa thực đồng tính ủng hộ giáo viên Số liệu khảo sát trước thực giải pháp Số liệu điều tra trước thực Số trẻ Những kĩ hình thành Đạt Chưa đạt Số cháu Tỷ lệ % Số cháu Tỷ lệ % khảo trẻ sát - Số trẻ hứng thú, tích cực 30 20 66 10 34 tham gia hoạt động âm nhạc - Số trẻ hát nhịp, giai 30 19 63 11 37 điệu hát - Trẻ có khả sử dụng 30 12 40 18 60 đạo cụ âm nhạc - Trẻ có khả biểu diễn 30 10 34 20 66 văn nghệ *Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: - Do hình thức tổ chức đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc biểu diễn văn nghệ hạn chế - Do trẻ chưa thường xuyên tiếp xúc với âm nhạc trẻ nhút nhát, không ý lắng nghe cô dạy hát - Đồ dùng hoạt động âm nhạc cho trẻ hoạt động chưa phong phú, trẻ tiếp cận với đồ dùng tự tạo - Trẻ nhút nhát, khơng thường xuyên biểu diễn văn nghệ ngày lễ hội III MỘT SỐ BIỆN PHÁP * Biện pháp 1: Tự rèn luyện, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức âm nhạc biểu diễn văn nghệ Là năm thực chuyên đề đổi hình thức lĩnh vực phát triển thẩm mỹ, từ đầu năm thân tham gia lớp tập huấn lý thuyết đại trà Phòng giáo dục tổ chức Bản thân tơi nhận thức sâu sắc hình thức đổi âm nhạc năm nay, song tránh khỏi bỡ ngỡ nên đề nghị nhà trường tổ chức tập huấn lại lý thuyết cho toàn trường để giáo viên nhiều bỡ ngỡ tơi nhứng giáo viên cịn chỗ băn khoăn cần nhà trường tháo gỡ Sau buổi tập huấn nhà trường với tự nhận thấy để Trang 4/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” thực tốt chuyên đề thân người giáo viên cần nâng cao trình độ chun mơn âm nhạc Vì muốn trẻ thuộc lời hát, hát nhạc, giai điệu, làm động tác mô phỏng,… giáo phải người hát chuẩn, nhạc, thể giai điệu hát, động tác minh họa, biểu diễn sân khấu, giai điệu tiết tấu,… Và để nâng cao việc phát triển âm nhạc cho trẻ thân tơi phải biết tự trau kiến thức, kĩ Vận dụng có từ thân, thường trau kiến thức, kĩ âm nhạc, phương pháp, hình thức tổ chức âm nhạc, biểu diễn văn nghệ cho trẻ cách như: - Thơng qua chun đề phịng giáo dục, trường tổ chức vận dụng vào thực tế phù hợp với lớp để đưa hình thức tổ chức cho tiết học hoạt động âm nhạc đạt kết cao - Tham khảo tài liệu ngồi chương trình, sách báo, tạp chí, thơng tin đại chúng để tích lũy kinh nghiệm, nắm phương pháp dạy trẻ - Tôi thường xuyên đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo phương pháp dạy học: Vào đầu học trị chuyện chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh, hình ảnh qua máy vi tính có chủ đề theo nội dung dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào học cách nhẹ nhàng, tự tin không gị bó trẻ - Giành thời tham gia tự túc học lớp học nhạc, đàn Ocgan, học múa, biên đạo động tác, nghệ thuật biểu diễn sân khấu… để hiểu, biết thêm nhạc dành cho trẻ mầm non - Học hỏi qua bạn bè đồng nghiệp tự trau giọng hát, biên đạo động tác, nghệ thuật biểu diễn -Thường xuyên mua băng đĩa, video dạy dạy hát, múa, dạy cách vận động theo nhạc, cách biểu diễn… cô hát cho trẻ nghe phù hợp với lứa tuổi theo chủ đề học theo thâu âm lại hát hát để nghe lại trước dạy trẻ, tơi thường đứng trước gương tự xác lại động tác múa - Ngoài hát múa chương trình tơi thường xun nghiên cứu múa đại, dân tộc, điệu nhảy đại, lắc vòng, biểu diễn thời trang - Nghiên cứu hát thật kỹ xem hát loại nhịp 2/4 hay 3/4 …để hát cho nhịp điệu, lời ca Tơi thường xun luyện, giọng hát để giúp trẻ cảm thụ âm nhạc cách xác * Biện pháp 2: Làm đồ dùng sáng tạo phục vụ cho hoạt động âm nhạc Trang phục dụng cụ âm nhạc vấn đề thiếu hoạt động âm nhạc, tham gia biểu diễn, giúp cho trẻ hưng phấn Trang 5/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” hoạt động âm nhạc, lên biểu diễn cho tiết mục thêm sinh động người xem cảm thấy thích thú Tơi thường xuyên sưu tầm lọai nguyên phế liệu dễ kiếm, hay phụ huynh đóng góp, để làm số đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc biểu diễn văn nghệ Một số đồ dùng trang phục làm, sử dụng hoạt động âm nhạc biểu diễn văn nghệ năm học sau : 1/ Bộ trống làm hộp bánh - Các nguyên liệu: hộp bánh sắt kích cỡ to nhỏ khác nhau, số sắt vụn, tre dài 22 cm, giấy đề can màu (Hình ảnh 1) - Cách làm: Hộp bánh để nguyên làm trống, giấy đề can cắt hình hoa, to màu đỏ vàng dán vào giữa, cắt bơng hoa hình, viền trang trí xung quanh Lấy sắt uốn thành bơng hoa có đế tơi nhờ phụ huynh hàn làm giá đỡ trống, tre tơi trang trí thành dùi trống - Sử dụng: Khi biểu diễn văn nghệ vận động theo nhạc Trẻ thích nhạc cụ dễ sử dụng màu sắc hình dáng hấp dẫn trẻ 2/ Mũ múa: - Nguyên liệu: Xốp màu, giấy màu, đề can, trang kim - Cách làm: Mũ chóp: Cắt xốp cuộn lại thành hình tháp, sau lấy hình trang trí dán bên ngồi mũ, sử dụng âm nhạc trò chơi (Hình ảnh 2) Mũ hình vật: Căn vào chủ đề kiện tháng dạy để làm loại mũ vật khác 3) Trang phục âm nhạc: - Các nguyên liệu:Vải vụn màu, đề can, vải von, dây ruy băng, hột hạt, giấy gói hoa, áo mưa, hình, bơng hoa… - Cách làm: Từ mảnh vải, sợi dây, hạt vòng, tạo nên trang phục bàn tay cô trẻ mà trẻ sử dụng mảnh vải, áo mưa, giấy gói hoa, trẻ có trẻ tự thiết kế cho trang phục để biểu diễn Nhờ hoạt động âm nhạc, biểu diễn văn nghệ hay buổi biểu diễn khu không gian sáng tạo lớp tơi khơng hay mà trang phục cịn ngộ nghĩnh hấp dẫn khiến trẻ biểu diễn người xem vơ thích thú (Hình ảnh 3) - Đồ dùng bàn tay khéo léo cơ, khơng thể đủ có trang phục cần phải mua sẵn Tôi tuyên truyền với phụ huynh tầm quan trọng âm nhạc trẻ, động viên bố mẹ trẻ Trang 6/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” kết hợp với nhà trường hình thức xã hội hố giáo dục, để có nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động biểu diễn văn nghệ lâu dài * Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng tự tạo hoạt động âm nhạc hoạt động khác Hoạt động âm nhạc trường mầm non hoạt động mà trẻ vô thích thú Qua hoạt động âm nhạc trẻ phát triển trí tuệ giúp trẻ linh hoạt, mạnh dạn, thông minh Thực năm chuyên đề phát triển thẩm mỹ môn âm nhạc lựa chọn nhiều đề tài lạ như: Hát nối tiếp, hát bè, hát đuổi, hát hợp xướng, đọc rap, hát rock, Ở thể loại yêu cầu trẻ phải có kĩ hát, biểu diễn, kết hợp nhiều hình thức, tạo nên sân khấu lạ để trẻ biểu diễn Vì tơi ln trọng đến chất lượng tiết học cho đạt hiệu Với dạy hát: - Trong q trình dạy trẻ tơi ln ý khả trẻ VD: Với tiết dạy hát rèn trẻ kỹ ca hát: Hát giai điệu, lời ca, nhịp điệu hát, hát to rõ lời Hay: Tiết dạy hát nối tiếp, hát bè, hát đuổi, hát hợp xướng yêu cầu trẻ phải có kĩ hát: Hát giai điệu, hát bè, hát hợp xướng có vận động tơi u cầu trẻ phải thật thành thạo từ hát đến cách vận động cho phù hợp Chia bè hát cho hợp lý VD: Dạy hát hợp xướng “ Hành khúc tới trường” Tôi dạy hát thành bè: Bè bè hay cịn gọi bè giai điệu, bè bè đuổi, bè bè la, la la Sau ơn lại bè cho kết hợp lại tạo thành dàn hợp xướng vô lý thú huy dàn nhạc Tôi nhận thấy trẻ hào hứng, thể tốt đứng sân khấu (Hình ảnh 4) Hoặc: Khi dạy hát đuổi chia thành tổ dạy trẻ trẻ lên biểu diễn với định hướng cô trẻ tự tin thích thú (Hình ảnh 5) Với tiết dạy kỹ vận động: Với tiết rèn trẻ biết vận động theo nhịp, tiết tấu, lời ca Vận động minh họa theo lời hát Khả kết hợp sử dụng âm nhạc: Trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc sắc xô, trống lắc, phách trẻ hát, biểu diễn (Hình ảnh 6) Khả múa minh họa theo hát: Tôi giúp trẻ biết sử dụng động tác múa từ đơn giản đến phức tạp cuộn tay, nhún chân, lắc mông….kết hợp với tạo thành múa hồn chỉnh - Tơi ln tìm cách vào sinh động để thu hút ý trẻ, tạo cho trẻ bầu khơng khí thật thoải mái để giúp trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” Trang 7/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” VD: Khi dạy trẻ hát “Đố bạn” tơi cho trẻ chơi trị chơi bắt chước dáng vật sử dụng đồ dùng tự làm mũ ngộ nghĩnh cho trẻ thể dáng điệu, động tac vật có hát Từ trẻ hứng thú say sưa thể vận động bái hát Tôi tổ chức hoạt động đa dạng, nhiều hình thức dựa vào hoạt động trọng tâm VD: Khi hoạt động trọng tâm dạy hát tơi tổ chức cho trẻ nhiều hình thức khác như: tổ, nhóm, bạn nam, bạn nữ…và đặc biệt ý sửa sai uốn nắn trẻ phát âm chuẩn Những nhóm trẻ lên hát tơi thường cho kết hợp với dụng cụ âm nhạc tự làm trẻ có thêm hứng thú Hoạt động trọng tâm vận động múa minh hoạ vận động theo nhạc tơi cho trẻ chơi: Tìm đơi, tìm bạn thân Với số trẻ nhút nhát thiếu tự tin Minh, Tấn, Chuẩn Tôi động viên cách cầm tay trẻ hát múa, vận động hay mời bạn mạnh dạn lên biểu diễn bạn, mời bạn múa đẹp tập cho bạn múa chưa đẹp hay tìm trị chơi hấp dẫn lơi trẻ vào tập thể để trẻ múa đôi, múa theo nhóm, múa tập thể, với bạn hình thức thi đua động viên khen thưởng kịp thời Ngồi tơi sưu tầm, cải biên thêm số trò chơi phục vụ âm nhạc như: “Giai điệu thân quen”,“Ơ cửa bí mật”, “hãy làm theo tơi”, “chiếc cốc âm nhạc”, “ Quần áo âm nhạc”, “ Sợi dây âm nhạc” Để trẻ thêm mạnh dạn tự tin hồ đồng bạn (Hình ảnh 7) Để tiết học thành cơng đạt hiệu việc rèn nề nếp trẻ, kỹ sáng tạo quan trọng Cho nên từ đầu năm học tơi lưu ý rèn cho trẻ có nề nếp học tập thói quen tốt học Trẻ có nề nếp tốt giúp trẻ tập trung vào học, ý hoạt động mẫu cô, giúp trẻ tiếp thu kiến thức truyền đạt nhanh xác, trẻ ghi nhớ nhanh hơn, rèn luyện kỹ tốt hơn, kích thích sáng tạo trẻ - Trẻ biết thực yêu cầu cô giáo ,biết chia nhóm ,biết hàng tạo cho trẻ cảm giác tự tin mạnh dạn, nhanh nhẹn linh hoạt qua việc lên biểu diễn - Đặc biệt lưu ý đến động tác múa minh hoạ như: nhún chân, cuộn tay, lắc tay, lắc mông theo nhịp hát - Trong tiết học rèn kỹ cho trẻ, uốn nắn cho trẻ làm động tác chưa đúng, chưa đẹp Hay dạy trẻ hát thường sửa sai để giúp cho trẻ hát giai điệu, nhịp điệu, lời ca, hát khớp đàn nhạc, rèn khả nghe hát, nghe nhạc cho trẻ Trang 8/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” - Trẻ lứa tuổi trẻ có sáng tạo biểu diễn thơng qua hoạt động âm nhạc Vì tạo điều kiện cho trẻ tự thoả thuận chọn vận động theo ý thích sáng tạo trẻ Tôi dùng lời khuyến khích, động viên trẻ thực hoạt động sáng tạo khác - Với hoạt động biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề Tôi tổ chức thành chương trình văn nghệ “ Bé vui cá hát, đồ rê mí” để tạo khơng khí vui tươi thoả mái trẻ lên tham gia biểu diễn lồng ghép kỹ hát, vận động khác vào chương trình để trẻ tham gia cách tự nhiên (Hình ảnh 8) Và tơi chuẩn bị chu đáo loại dụng cụ âm nhạc, trang phục đầy đủ cho hoạt động biểu diễn cuối chủ đề để trẻ ôn luyện kỹ hoạt động âm nhạc cách nhuần nhuyễn tự tin Khi cho lớp biểu diễn tơi ý quan sát tìm trẻ nhanh nhẹn, khéo léo có động tác uyển chuyển nhịp nhàng để xếp vào đội văn nghệ lớp đầu tư thời gian cho đội văn nghệ nhiều Giáo dục âm nhạc cho trẻ thông qua số hoạt động khác Ngoài âm nhạc âm nhạc cịn sử dụng tiết học khác, phương pháp dạy tích hợp có hiệu cao cho tiết học âm nhạc thu hút trẻ cao vào học mà giáo viên muốn truyền đạt, điển tiết học như: * Làm quen văn học Trong LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung để truyền đạt tới trẻ vẻ đẹp tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ tình cảm bao hệ người Việt Nam nối tiếp Có nhiều thơ có chủ đề với hát, lời thơ khơng hồn tồn trùng với lời hát mang ý nghĩa mở rộng nhận thứ cho trẻ tiết học : Dạy trẻ đọc thơ “Bó hoa tặng cơ” Ngơ Quân Miện Sau day trẻ đọc thơ kết hợp cho trẻ hát bài: “Mừng ngày 8/3”(Tân Huyền) giúp trẻ cảm thụ hiểu thêm nội dung thơ Đồng thời thể tình cảm trẻ thơng qua tiết học Ví dụ: Khi cho trẻ đọc thơ “Bác Hồ em” kết hợp nghe hát “Nhớ ơn Bác” Phan Huỳnh Điểu; Thơ “Chú đội hành quân mưa” kết hợp nghe hát “Màu áo đội” Nguyễn Văn Tý…… Ngoài số đồng dao, thơ, truyện chương trình nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc xoay chuyển hát như: “Gánh gánh gồng gồng” “Chi chi chành chành” “Rềnh rềnh ràng ràng” Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc gây hứng thú trình học cháu *Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động Khám phá khoa học Để giúp trẻ hiểu đắn đề tài hoạt động chung làm quen khám phá khoa học thông qua việc trò chuyện, đàm thoại, quan sát, trò Trang 9/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” chơi việc kết hợp sử dụng âm nhạc học góp phần tạo cho trẻ có cảm xúc với đối tượng “Giới thiệu số lồi hoa” cho trẻ nghe “Hoa vườn” cho cháu nghe “Ra chơi vườn hoa” Văn Tấn Ví dụ: Với chủ đề kiện nghề nghiệp “Chú công nhân” giáo viên kết hợp cho trẻ nghe “Cháu u cơng nhân” Hồng Văn Yến Hay: Khi dạy đề tài “Chú đội” nghe “Cháu thương đội”, “Làm đội”, “Gác trăng” Nguyễn Trí Tân Nhằm giúp trẻ hiểu đêm trung thu đội phải đứng gác giữ cho Tổ quốc bình để em thiếu nhi “Rước đèn đêm trăng” * Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động phát triển thể chất Nói đến giáo dục thể chất người thường nghĩ tới khô khan, cứng nhắc.Thật khơng có biện pháp làm mềm hóa hoạt động học Hoạt động giáo dục thể chất có âm nhạc thấy hứng thú phấn khởi hơn, hoạt động trẻ đạt kết cao Từ thực tế lớp tơi nhận thấy chủ đề kiện nên sử dụng hát phù hợp với nội dung dạy, vận dụng số hát thực cho trẻ khởi động: Ví dụ: Khi dạy trẻ học chủ đề “ Giao thông’’ nhạc khởi động tơi chọn nhạc bài: “ Một đồn tàu’’, “Bé nhớ lời cơ” Hoặc: Có thể từ hát vui nhộn, nhí nhảnh với nhịp 2/4 hát: “Đi đường em nhớ”, “Em chơi thuyền’’… cô cho trẻ kết hợp tập BTPTC Tới phần hồi tĩnh, cho trẻ nhẹ nhàng theo nhạc với giai điệu tha thiết bài: “Anh phi công ơi” hay bài: “ Ngồi tựa mạn thuyền” * Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động Tạo hình Giáo dục âm nhạc tạo hình ngồi việc trẻ thực hành, mở máy cho trẻ nghe nhiều hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, nội dung thân tổ chức nhiều tiết thao giảng trường với nội dung cho trẻ nghe hát có nội dung phù hợp với đề tài dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoại trước trẻ thực hành Sau từ nội dung hát giáo viên kết hợp đàm thoại như: Vẽ hoa, nghe hát “Màu hoa” ( Hình ảnh 9) Giáo dục âm nhạc cho trẻ lúc nơi * Giờ đón trẻ: Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường, cháu chưa tự giác Giai đoạn trẻ tạm thời bứt tình cảm âu yếm mà bố mẹ dành cho để đến trường, lúc âm nhạc góp phần tác động lớn Biết biện pháp bình thường tất giáo viên hầu hết trường, số giáo viên chưa biết chọn ca khúc cho phù hợp Trang 10/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” suy nghĩ, đưa số hát lôi trẻ : Ca khúc “Em Mẫu giáo” sáng tác Dương Minh Viên hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ lời ca Rồi “Cháu Mẫu giáo” Phạm Thanh Hưng, “Trường chúng cháu trường Mầm non”của Phạm Tuyên Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến trường trẻ qua hát “Con chim hót cành cây” * Giờ thể dục sáng: Khi vào thể dục buổi sáng, nên chọn phù hợp với chủ đề kiện trẻ học giúp trẻ nhớ lâu hơn, trẻ hào hứng tập nhạc * Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động góc góc âm nhạc khu khơng gian sáng tạo: Hoạt động góc đơi với Hoạt động học có chủ đích Với góc âm nhạc bố trí phịng khơng gian sáng tạo có đầy đủ đồ dùng, dụng cụ để trẻ hoạt động chơi theo ý thích mình, theo dẫn cô giáo VD:- Trẻ lên sân khấu biểu diễn hát, múa, kết hợp nhún nhảy, lắc lư, giậm chân Cùng làm đồ dùng đồ chơi với bạn cô giáo, biểu diễn thời trang theo tiếng nhạc Để trẻ tự tin lên biểu diễn hát múa tơi động viên khuyến khích trẻ, làm mẫu để tạo ý tưởng cho trẻ Có thể cho nhóm trẻ chơi sau khuyến khích trẻ lên hát biểu diễn.Việc cho trẻ vận động theo nhạc hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết hưởng ứng cảm xúc phản ứng thể cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, không thiết yêu cầu trẻ phải vận động * Giáo dục âm nhạc thơng qua hoạt động ngồi trời: Hoạt động trời cần cho trẻ làm quen với âm nhạc, hát có nội dung theo đề tài giáo dục cho trẻ thông qua như: "Quan sát xanh sân trường" Sau quan sát xong cô cho trẻ hát "Em yêu xanh" "Trồng cây" Qua trẻ củng cố lại hát cũ làm quen với hát Giáo dục cháu trồng cây, có ý thức chăm sóc bảo vệ Hình thành cho trẻ tình yêu thiên nhiên sống Cùng trẻ trị chuyện hát, giải thích cho trẻ nội dung lời ca, có âm nhạc nhận thấy trẻ thích hẳn lên, vui thú, làm cho hoạt động thêm nhẹ nhàng, thoải mái Hoạt động trời cần cho trẻ làm quen với âm nhạc, hát có nội dung theo đề tài giáo dục cho trẻ thông qua như: "Quan sát xanh sân trường" * Giáo dục âm nhạc thông qua ngủ: Trang 11/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” Thời gian ngủ trẻ lúc cần có khơng gian tĩnh lặng cho trẻ để trẻ vào giấc ngủ sâu nhẹ nhàng tơi sử dụng âm nhạc theo nghiên cứu trước trẻ ngủ trẻ dược nghe giai điệu tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng đứa trẻ vào giấc ngủ nhanh Tôi lựa chọn hát ru, câu hát ru nhạc không lời… theo tháng để luân phiên mở cho trẻ nghe ngủ Ví dụ : Tháng tháng trẻ xa bố mẹ trẻ cần câu hát ru vịng tay người lớn lựa chọn hát : Ru con, ru mùa đông, mẹ ru trưa hè, nhạc không lời….cho trẻ nghe Hay : Tháng 10 lựa chọn hát ru, câu hát ru : Mẹ ru con, mẹ ru giấc ngủ nồng, câu hát ru nam bộ, nhạc ru ngủ không lời….những câu hát ru ngắn trực tiếp hát để ru trẻ ngủ Với tháng lựa chọn hát ru, câu hát ru khác thấy trẻ vào giấc ngủ cách nhẹ nhàng * Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động chiều: Trong tất hoạt động lồng ghép giáo dục âm nhạc hoạt động chiều hoạt động thực lồng ghép cách nhẹ nhàng mà trẻ yêu thích Đối với tuần hoạt động âm nhạc hoạt động chạy buổi chiều tơi đưa âm nhạc vào cách sâu Ví dụ : Tơi hát cho trẻ nghe hát trẻ yêu thích để động viên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động âm nhạc nhiều hơn,… Những tuần mà hoạt động chiều âm nhạc hoạt động chạy hoạt động chiều tơi lồng âm nhạc vào tổ chức hoạt động khác cách nhẹ nhàng sâu lắng Ví dụ : Các trị chơi tổ chức đưa âm nhạc vào cho trẻ thể theo tiếng nhạc, làm theo âm nhạc Tôi đưa hát cho trẻ hát trước vào hoạt động,… Như thấy trẻ hứng thú hơn, tiếng hạc thúc giục trẻ để trẻ hoàn thiện cơng việc nhanh hơn, hoạt động đạt kết cao * Giáo dục âm nhạc thông qua hội thi Một năm học trường mầm non nơi tơi cơng tác, có tổ chức nhiều ngày hội ngày lễ thi cho bé Với hội thi trẻ thể qua múa, hát, vận động theo nhạc mà lớp đăng kí, lớp tơi với biện pháp dạy trẻ tơi áp dụng mội hội thi trẻ tự tin, thể mạnh rạn, đạt giải cao hội thi cấp trường dịp lễ hội nhà trường đánh giá cao * Biện pháp 4: Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ ngày lễ hội Trong năm học có nhiều ngày lễ hội trường vào đầu năm học có ngày hội bé đến trường, bé vui đón tết trung thu, chào mừng Trang 12/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” ngày nhà giáo Việt nam 20/11, ngày tết quê em, Vui ngày bà mẹ, Tiệc hội làng em, ngày tổng kết năm học,… Tôi xây dựng nhiều múa, hát với hình thức biểu diễn khác như: vũ điệu, nhảy erobic, múa, ……cho trẻ thể Ví dụ: Ngày hội bé đến trường xây dựng múa : Lời chào em” với tập thể 10 bạn múa theo giao điệu hát trẻ tự tin, hứng thú biểu diến đề đẹp Hay: Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 nhà trường tổ chức chương trình “ Bơng hồng tặng cơ” lớp tơi biểu diễn múa “bông hồng tặng cô” hăng say, tự tin nhịp nhàng ( Hình ảnh 10) Hoặc: Ngày trung thu trường bé lớp xây dựng múa, hát trung thu cho biểu diến hình thức tập thể, nhóm bạn Bài hát múa đèn ơng bé lớp khuấy động sân trường buổi sáng 14/8 âm lịch Các bé phấn khởi hát múa để đón đêm rằm trung thu đáng nhớ….( Hình ảnh 11) Tất ngày lễ hội bé mời tất bậ phụ huynh tham gia cổ vũ cho Nhận thấy nhiều phụ huynh phấn khởi kết Điều có tác dụng lớn đến việc thu hút phụ huynh đưa đến lớp mẫu giáo lòng tin nhà trường Và để phụ huynh có hướng phát huy khiếu trẻ Trong ngày lễ hội trẻ hào hứng, mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động có âm nhạc, trẻ thích biểu diễn say mê với âm nhạc Trong ngày “Hội đến trường bé”, “ngày nhà giáo Việt Nam”, “ngày bế giảng” Trẻ thích tự làm khen, giúp trẻ phát triển trí tuệ, nhanh nhẹn, hồn nhiên, tự tin trước người cảm nhận vẻ đẹp, hay âm nhạc * Biện pháp 5: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh để dạy âm nhạc cho trẻ Sự kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường việc rèn kỹ ca hát cho trẻ điều kiện tốt để trẻ phát huy tài năng, khiếu âm nhạc trẻ Vì tơi thường xun trao đổi với cha mẹ trẻ chương trình học lớp số trẻ dụt dè nhút nhát thật khéo léo, gợi mở phương pháp hình thức để nhà gia đình giáo giúp đỡ cháu thêm để từ cháu tự tin mạnh dạn tham gia hoạt động âm nhạc cách hứng thú Khi tổ chức ngày lễ, ngày hội thi trường mời phụ huynh đến tham dự để trẻ thấy niềm vui thích, tự hào biểu diễn thơng qua tạo mối liên hệ gia đình nhà trường việc quan tâm rèn luyện khả âm nhạc cho trẻ Ngồi tơi tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ đóng góp số nguyên vật liệu phế thải như: Vỏ hộp bích Trang 13/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” quy sắt, vỏ hộp sữa, vỏ lon bia để làm thêm số đồ dùng, dụng cụ âm nhạc bổ sung vào góc cho hoạt động PHẦN C KẾT QUẢ, BÀI HỌC KINH NGHIỆM I kết đạt 1, Đối với giáo viên: - Bản thân trau dồi kiến thức kinh nghiệm hoạt động âm nhạc - Bản thân ln tìm tịi, sáng tạo biết vận dụng lạ đại vào hoạt động để trẻ học tốt 2, Đối với trẻ: - Trẻ có kỹ ca hát tốt, chuẩn hơn, hát nhịp, giai điệu, kỹ vận động, biết sử dụng dụng cụ âm nhạc cách thành thạo, múa minh hoạ tốt hơn, trẻ hào hứng hoạt động âm nhạc hoạt động khác - Ln tìm ngun phế liệu để làm đồ dùng, trang phục sáng tạo phục vụ tốt hoạt động âm nhạc - Qua hội thi phong trào địa phương lớp đạt giải cao khen ngợi Số trẻ khảo sát 30 30 30 30 ĐẦU NĂM Những kĩ hình thành trẻ Đạt Số Tỷ lệ cháu % Chưa đạt Số Tỷ lệ cháu % CUỐI NĂM Đạt Số Tỷ lệ cháu % Chưa đạt Số Tỷ lệ cháu % - Số trẻ hứng thú, tích 30 100 cực tham gia hoạt 20 66 10 34 0 động âm nhạc - Số trẻ hát nhịp, giai điệu 19 63 11 37 hát - Trẻ có khả sử 26 87 12 40 18 60 13 dụng đạo cụ âm nhạc - Trẻ có khả 25 83 10 34 20 66 17 biểu diễn văn nghệ Từ bảng đối chứng số liệu cho thấy số lượng trẻ hứng thú có kỹ âm nhạc tốt cuối năm so với đầu năm học có phát triển rõ rệt Điều thể tính hiệu biện pháp mà tơi thực Tuy cịn có số trẻ chưa đạt kết mong muốn song động lực để tơi tiếp tục tìm tòi nghiên cứu thực đề tài II Bài học kinh nghiệm Việc “nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ – tuổi” bậc học Mâm non có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hình thành Trang 14/15 “Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non” nhân cách cho trẻ đồng thời giúp trẻ nắm bắt nhanh việc học đọc, học viết bậc học sau trẻ Từ biện pháp kết đạt đúc rút số kinh nghiệm sau: - Bản thân phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng - Tôi nắm vững mục tiêu phương pháp giảng dạy môn - Tạo môi trường, làm đồ dùng, dụng cụ âm nhạc phong phú, hấp dẫn trẻ - Tổ chức giáo dục âm nhạc cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày - Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh Bên cạnh để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non mới, yêu cầu người giáo viên phải ln động, sáng tạo , kiên trì, học hỏi, tiếp cận công nghệ thông tin để bước đổi nội dung phương pháp nhằm tiến ngành học Trên số kinh nghiệm nhỏ giúp thành công việc nâng cao chất lượng dạy trẻ môn âm nhạc độ tuổi – tuổi Tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn thiện phương pháp dạy học D NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đối với nhà trường Nhà trường quan tâm đầu tư sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học để nhóm lớp thực tốt việc dạy trẻ làm quen với âm nhạc đạt kết cao Đối với Phòng giáo dục Thường xuyên tổ chức cho giáo viên học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt hoạt động khác lạ học tập lĩnh vực phát triển thẩm mỹ (môn âm nhạc) để giáo viên nâng cao chuyên môn hiểu biết Trên số kinh nghiệm áp dụng trình dạy trẻ làm quen với văn học trường Mầm non công tác Rất mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học nhà trường hội đồng khoa học cấp để tơi có thêm nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày tốt Xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm không chép người khác hay mạng mà tự nghiên cứu thực trường Mầm non công tác Trang 15/15 ... pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non? ?? Vì tất lý định chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao hoạt động âm nhạc biểu diễn văn nghệ cho trẻ – tuổi trẻ mầm non? ?? II MỤC... trăn trở để tìm biện pháp giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách trọn vẹn Hiểu điều tơi chọn đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao hoạt động âm nhạc biểu diễn văn nghệ cho trẻ – tuổi trẻ mầm non? ?? Với... quan tâm đến phong trào văn nghệ hoạt động chung lớp b Khó khăn Trang 3/ 15 ? ?Một số biện pháp nâng cao hoạt động ÂN biểu diễn VN cho trẻ – tuổi trẻ mầm non? ?? - Đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc

Ngày đăng: 14/04/2021, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Số liệu khảo sát trước khi thực hiện giải pháp

    • 1, Đối với giáo viên:

    • II. Bài học kinh nghiệm.

      • D. NHỮNG KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan