a. Nghieân cöùu söï phaùt trieån cuûa giôùi töï nhieân b. Nghieân cöùu khoa hoïc töï nhieân, khoa hoïc xaõ hoäi c. Nghieân cöùu söï vaän ñoäng, phaùt trieån cuûa theá giôùi [r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN GDCD LỚP 10
I) Phần trắc nghiệm: ( đ ) Hãy khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1: Thế giới quan vật cho rằng:
a. Ý thức định biến đổi vật chất b Ý thức có trước, ý thức sản sinh vật chất c Thượng đế tạo tất d Vật chất có trước vật chất định ý thức Câu 2: Đối tượng nghiên cứu Triết học là:
a. Nghiên cứu phát triển giới tự nhiên b Nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội c. Nghiên cứu vận động, phát triển giới d Nghiên cứu vấn đề xã hội
Câu 3: Câu nói: “ Không tắm hai lần dòng sông “ thể yếu tố:
a Siêu hình b Biện chứng c Duy vật d Duy tâm Câu 4: Câu nói : “Bản thân người sản phẩm giới tự nhiên, người tồn môi trường tự nhiên phát triển với môi trường tự nhiên” của:
a Maùc b Aêngghen c. Aritote d Lênin Câu 5: Triết học Mác là:
a Chủ nghĩa tâm chủ quan b Chủ nghĩa tâm biện chứng c Chủ nghĩa vật siêu hình d Chủ nghĩa vật biện chứng Câu 6: Theo Triết học Mác – Lênin, vận động là:
a Sự thay đổi vị trí vật thể khơng gian b Sự biến đổi vật thể trực tiếp quan sát
c. Mọi biến đổi nói chung vật, tượng d Là hình thức vận động riêng xã hội Câu 7: Câu nói: “ Khơng tắm hai lần dịng sơng “ của:
a. Mác b Khổng Tử c Hêraclít d Lão Tử Câu 8: Con người xã hội loài người:
a Là sản phẩm thượng đế b Là sản phẩm thần linh c Là sản phẩm giới tự nhiên d Tất sai
Caâu 9: Theo Triết học Mác – Lênin, mâu thuẫn là:
a Một chỉnh thể, hai mặt đối lập đấu tranh với
b. Một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với c. Một chỉnh thể, hai mặt đối lập thống
d. Trạng thái xung đột, chống đối
Câu 10: Câu nói: “ Một vật khơng vận động khơng có mà nói cả” thể hiện: a Vận động phương thức tồn giới vật chất
b Vận động hình thức giới vật chất
c Vận động biến đổi giới vật chất d Vận động tiến lên giới vật chất Câu 11: Mâu thuẫn giải nào?
a Đấu tranh mặt đối lập b Thực tư tưởng “dĩ hoà vi quý” c Phủ định tất cũ d Không cho đời
Câu 12: Những vật trạng thái thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất gọi là: a. Độ b Điểm nút c Bước nhảy toàn d Bước nhảy đột biến Câu 13: Câu thành ngữ: “ Góp gió thành bão, góp thành rừng” thể hiện:
a. Sự thống mặt đối lập b Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất c Sự vận động, phát triển vật, tượng d Sự tác động người vào giới tự nhiên
Điểm
Trường: THPT Lê Thị Riêng Họ tên:……… Lớp:………
(2)Câu 14: Câu nói: “Sự phát triển đấu tranh mặt đối lập “ thể hiện: a Nội dung phát triển b Hình thức phát triển c Điều kiện phát triển d Nguyên nhân phát triển
Câu 15: Câu trích từ văn kiện Đại hội Đảng IX: “Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ” nói đến:
a. lượng b Chất c Bước nhảy d Độ Câu 16: Hãy xác định câu trả lời ý kiến sau đây:
Cái theo nghĩa Triết học là:
a. Cái lạ so với trước b Cái đời sau so với đời trước
c Cái phức tạp so với trước d. Đó đời sau tiến hơn, hoàn thiện trước
Câu 17: Nước ta xây dựng văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đó sự:
a. Phủ định văn hoá cũ b. Kế thừa tinh hoa văn hoá dân tộc tiếp thu chọn lọc văn hoá giới
c Chỉ tiếp thu văn hoá giới d Kế thừa văn hoá dân tộc Câu 18: Phủ định biện chứng là:
a Sự xoá bỏ trơn cũ b Sự xố bỏ hồn tồn, chấm dứt tồn phát triển
c Sự đời mới, phát triển cao có kế thừa yếu tố tích cực cũ d Vẫn giữ nguyên cũ không cho đời
Câu 19: Nước trạng thái : độ C 100 độ C gọi là:
a Chất b Độ c Điểm nút d Bước nhảy Câu 20: Chất là:
a Những thuộc tính vật tượng b Những thuộc tính tiêu biểu vật tượng
c. Những đặc điểm, thuộc tính vật tượng khác với vật tượng d. Những đặc điểm vật tượng
II) Phần tự luận: ( 5đ )
1) Em giải thích quan điểm : Con người xã hội loài người sản phẩm giới tự nhiên ( 2đ ) 2) Theo em, có nên phải ln ln đổi phương pháp học tập khơng? Đó phủ định biện chứng hay phủ định siêu hình? Tại sao? ( 1,5đ )
3) Thế phủ định phủ định? Lấy ví dụ minh hoạ Sự phủ định vạch khuynh hướng phát triển vật tượng nào? ( 1,5đ )