2.Khi NTĐ B được giao làm bài tập hoặc thực hành nội dung nào đó (khoảng 7-10 phút) thì GV quay sang làm việc với NTĐ A: Xem lại kết quả các hoạt động đã giao cho nhóm và hướng dẫn tr[r]
(1)PHẦN 4.
Dạy học sinh cách học lớp ghép
(2)T¹i phải dạy HS cách học
Thế dạy HS cách học ?
ND dạy HS cách häc líp ghÐp
(3)Mục tiêu
Sau học xong Chuyên đề HV có khả năng:
-Sử dụng hiệu hình thức tổ chức dạy - học LG.
(4)1.Tại phải dạy học sinh c¸ch häc ? - HS chưa biết cách học
(5)Tuy nhiên, môi trường bạn cần:
+ Phát huy tiềm học sinh vượt khó học tập sống
+Giáo dục ý thức tự vươn lên, phát huy khả học sinh để chiếm lĩnh tri thức môi trường
(6)Cần đổi việc “ dạy học sinh cách học”
Tập trung vào ghi nhớ xác (Tai/mắt)
HS học chủ yếu TAI
Chủ yếu nghe, nhìn
Theo “dạy dỗ người lớn”
Sự hợp tác học tập với bạn không rõ ràng
HS học nhiều giác quan
Trở thành nhu cầu “bắt buộc”
Sự động, sáng tạo chủ động
Thơng qua nhiều hình thức cảm nhận trẻ em/ tay & giác
quan
Tập trung vào nghĩa ( thông qua các giác quan vận động
(7)Ý nghĩa việc dạy HS cách học -Hình thành cách học cho HS tiểu học
-Hình thành kỹ học cá nhân (độc lập/ nhóm nhỏ)
-GV tổ chức có hiệu học hồn cảnh LG
(8)2.Thế dạy học sinh cách học?
Dạy: truyền đạt, bày nhủ cho người khác biết kiến thức văn hoá, kỹ thuật, đạo đức
Cách: lối, phương thức diễn hoạt động Học: tìm tịi, thu nhận kiến thức, luyện tập, kĩ truyền giảng từ sách
(theo từ điển TV-1998)
Như vậy, hiểu dạy học sinh cách học
(9)3.Néi dung D¹y häc sinh cách học môi tr ờng lớp ghép:
3.1 Xây dựng nếp học tập:
(10)Xây dựng nề nếp học tập cho HS lớp ghép:
-Thống kí hiệu đơn giản,dễ hiểu để chỉ HĐ hoạt động.
-Các dấu hiệu dùng để trao đổi HS&GV.
-Các quy định khác GV HS
(11)3.2 Hình thành kỹ học tập độc lập cho HS:
Nhóm :Hãy nêu việc giáo viên phải làm để trì học tập cá nhân HS LG? Xác định mức độ quan trọng; quan trọng; không quan trọng việc cụ thể ? (Câu a, trang 47)
(12)Những việc quan trọng HS phải làm Biết rõ nhiệm vụ phải làm
Biết xác định khó khăn vướng mắc
Biết tìm mối quan hệ câu hỏi với kiến thức
đã biết
Cần vạch kế hoạch thực nhiệm vụ
Tự định hướng đến đích cách đầy đủ tốt nhất,
từ dễ đến khó, từ câu đầu đến câu cuối
Biết tìm hỗ trợ bên ngoài: SGK, sách tham khảo,
ghi bài, bạn, GV
Cần trình bày làm cách rõ ràng
Cần xem lại việc làm , sửa chữa hoàn
(13)Làm để hình thành rèn cho trẻ những kĩ học tập độc lập?
Tập cho trẻ số kĩ sau:
Tạo hứng thú học tập
Biết cách xác định yêu cầu nhiệm vụ đặt
Chú ý thời gian ; phương tiện, công cụ hay
trợ giúp có cần
Tập trung vào nhiệm vụ làm cố gắng để tìm
những cách giải khác cho vấn đề;
Chú ý sử dụng loại bài, câu hỏi kích thích nghi
vấn trẻ, đòi hỏi trẻ phải phát vấn đề biết đặt câu hỏi để học
Rèn cho trẻ cách trình bày tường minh biết cách biện
(14)Học cá nhân
Hãy trao đổi với người bên cạnh nội dung sau: 1.Hãy nêu hoạt động học cá nhân HS
trong LG?
2.Chia sẻ kinh nghiệm thầy, cô việc giúp HS có kĩ tự học cá
(15)Tự học cá nhân
- Tập cách tự đọc SGK, tài liệu theo phương
thức khác nhau: đọc thành tiếng, đọc thầm; đọc có ghi chép; đọc có xúc cảm; đọc để tìm từ khó đọc, từ chưa hiểu nghĩa; đọc để tìm câu khó đọc; đọc để trả lời câu hỏi; đọc để tóm tắt nội dung đoạn/bài
văn
- Tập kĩ học lớp: làm việc với đồ
dùng học tập; với phiếu giao việc GV; tìm phương pháp khác suy nghĩ trả lời câu
(16)Tự học cá nhân (tt)
- Mô tả/ trình bày lại cơng việc làm
trước nhóm/cả lớp ;
- Tự đánh giá kết thực
thân Biết nhận hạn chế/ sai sót thân tìm cách khắc phục/sửa chữa;
- Chủ động tham gia hoạt động học
(17)3.3 Hình thành kỹ học cùng bạn nhoùm:
Hãy chia sẻ kinh nghiệm việc giúp HS có
được kĩ việc học bạn nhóm nhỏ?
Xác định yêu cầu với HS hoạt động nhóm:
(18)Vai trị nhóm học tập độc lập lớp ghép
- Trong lớp học có NTĐ, nhóm học
bài có NTĐ phải tự đọc (ít phần SGK) để tự khai thác kiến thức nội dung học
- Làm việc nhóm tự học tập, học sinh học
cách làm cách nghe GV giảng Các em có điều kiện để thảo luận với thông tin, chia sẻ kinh nghiệm người
- HS có nhiều hội để diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng,
(19)Vai trò nhóm học tập độc lập lớp ghép (tt)
-Các em học thêm cách suy nghĩ, lập luận bạn Điều giúp trẻ trưởng thành nhanh chóng
hơn Quan hệ bình đẳng, thân thành viên nhóm mơi trường thuận lợi để trẻ tập dượt, mạnh dạn bộc lộ tự khẳng định mình, giúp trẻ thêm tự tin học tập tin vào - Kinh nghiệm giao tiếp, khả nhận thức, kĩ
(20)Xác định trách nhiệm HS bạn trong nhóm học tập độc lập
Trách nhiệm cá nhân:
+Nhận phân cơng nhóm +Đề xuất ý kiến riêng
+Thực nhiệm vụ giao
+Đề nghị bạn giúp cần +Trao đổi thông tin
+Báo cáo công việc
Trách nhiệm với nhóm:
+Giúp bạn cần
+Động viên nhắc nhở bạn
+Lắng nghe ý kiến người khác
+Thừa nhận đóng góp người khác
(21)Tãm l¹i:
Hoạt động bạn nhóm
cách tốt để em học đ ợc cách sống cách làm việc ng ời khác
Do q trình tổ chức học nhóm, Gv cần
chú tạo điều kiện để em chia sẻ, tâm với nhau, quan tâm giúp đỡ khơng
(22)Ví dụ minh họa nhóm học tập độc lập
1.NTĐ A tự học Tập đọc, NTĐ B GV giảng phần ND GV dùng phiếu giao việc cho nhóm trưởng điều hành bước đọc văn (câu, đoạn, bài, từ/câu khó đọc, từ khó nghĩa…Thời gian cho hoạt khoảng từ 7-10 phút đủ để GV giảng phần cho NTĐ B
(23)3.4/ Giúp HS đặt câu hỏi để học:
Câu hỏi thảo luận:
1.Việc đặt câu hỏi có vai trị học tập?
(24)Giúp HS đặt câu hỏi để học:
-Biết đặt câu hỏi giúp HS tiến nhanh học tập lẽ em đặt câu hỏi tức thể khát
khao hiểu biết, tìm tịi, khám phá em; tích cực t duy, có khả phát ra vấn đề, khả định h ớng học tập
(25)Cách khuyến khích HS đặt câu hỏi
1.Giúp HS suy nghĩ, tìm từ ngữ diễn đạt thành câu hỏi
Đôi học sinh muốn hỏi bạn em cách diễn đạt câu hỏi nội dung câu hỏi lại không phù hợp với điều học sinh muốn hỏi
**GV cần ý giúp học sinh:
(26)- Biết cách diễn đạt câu hỏi sử dụng
những từ để hỏi tiếng Việt : Ai?
Cái gì? đâu? Tại sao? Như nào? Để làm gì? …
(27)2 Khích lệ HS đặt câu hỏi, trân trọng sẵn sàng tạo hội cho HS:
Bạn cần khuyến khích tạo hội để học sinh tự đặt câu hỏi Điều quan trọng để em
mạnh dạn tự tin nêu câu hỏi hay thắc mắc thân
Khi giao việc cho học sinh, bạn cần gợi ý để giúp em hiểu rõ nhiệm vụ giao Mặt
(28)- Hình em có điều muốn hỏi cơ? - Cô bạn chờ ý kiến em?
- Cô thấy nhiều em muốn phát biểu lắm, phát biểu trước nào?
Khi học sinh nêu câu hỏi sai, song thái độ bạn trước câu hỏi cần phải khen ngợi, động viên
(29)-Yêu cầu HS đặt câu hỏi: “Có muốn đặt câu hỏi cho bạn A bạn làm
khơng?”
(30)(31)Những câu hỏi hay
Những câu hỏi mở thực khiến trẻ phải suy nghĩ:
Em nghĩ nào? Làm em biết?
Tại em lại nghĩ vậy?
Em có lí khơng? Sao em lại chắn
vậy?
Có phải điều thế?
(32)Một câu hỏi hay khiến người ta phải động não Nó tạo thách thức tư duy.
Đánh giá:
Liệu có ăn cắp/ nói dối/ giết đó?
So sánh, đánh giá:
Hai ảnh/ khóa/ hành động giống chỗ nào?
(33)Những câu hỏi gợi ý đào sâu
Tại em lại nghĩ rằng? Sao em biết….?
(34)Câu hỏi khiến trẻ phải suy nghĩ
(tư mức cao hơn)
Câu hỏi thử trí nhớ kiến thức
(tư mức thấp hơn)
-Gợi trí tị mị hứng thú -(Tập trung ý)
-Gợi quan điểm, tình cảm, kinh nghiệm
(kích thích thảo luận)
-Kiểm tra hiểu biết (chẩn đốn khó khăn)
-Ơn kiến thức học (dẫn vào học mới)
Đặt câu hỏi cịn khó trả lời
(35)Mức độ tư duy Các câu hỏi ví dụ HĐ HS
Biết (ai? đâu? Cái gì? Bao
giờ?)
-Tìm từ vật khổ thơ sau (Tuần 1,TV3,Tr8)
Tay em đánh răng; Răng trắng hoa nhài; Tay em chải tóc; Tóc ngời ánh mai
-Tìm vật so sánh với câu đây:
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành…
-Kể tên số DTTS nước ta mà em biết
Trả lời, kể, liệt kê, nhận biết
Hiểu (so sánh điểm giống khác nhau, giải
thích, mơ tả)
-Xếp thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp: Con hiền cháu thảo; Con khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ; Anh em thể chân tay – rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
(36)Mức độ tư duy Các câu hỏi ví dụ HĐ HS
Áp dụng (vào tình tương tự đổi khác, giải vấn đề đặt ra)
Dựa theo nội dung tập đọc học tuần 3, 4, đặt câu theo mẫu để nói về:
Bạn Tuấn truyện Chiếc áo len; Bạn nhỏ thơ Quạt cho bà ngủ; Chú Sẻ hoa lăng…
-Em đặt dấu phẩy vào chỗ câu sau:
Hàng năm vào đầu tháng trường lại khai giảng năm học mới; Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy gặp bạn
(37)Mức độ tư duy Các câu hỏi ví dụ HĐ HS
Phân tích (nghĩ gì? Vì làm vậy? Làm biết vậy?)
-Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho từ in đậm:
Mỗi hoa cỏ may cái tháp
(xinh xắn, lộng lẫy) nhiều tầng Trên đầu hoa lại đính hạt sương Khó tưởng tượng bàn tay (tinh khơn, tinh xảo) hồn thành hàng loạt cơng trình đẹp đẽ (tinh tế, to lớn) đến
(38)Mức độ tư duy Các câu hỏi ví dụ HĐ HS
Tổng hợp (đặt vấn đề mới, đề xuất giả thuyết, kết luận, dự đốn…)
Có thể điền từ ngữ vào ô trống theo dòng (Gợi ý: Tất từ ngữ bắt đầu chữ T)
Dòng 1: Trái nghĩa với người lớn… Dòng 8: Dùng màu cho tranh thêm đẹp b Tìm từ xuất dãy ô chữ in màu (TV3,T9,Tr72)
Lên kế hoạch, thiết kế, tổng hợp hóa…
Đánh giá (Vì điều đúng/sai, tốt/xấu? Nêu ý kiến riêng mình, bảo vệ quan điểm mình…)
-Mỗi thành ngữ, tục ngữ nói thái độ ứng xử cộng đồng Em tán thành thái độ không tán thành thái độ nào?
Chung lưng đấu cật; cháy nhà hàng xóm bình chân vại; ăn bát nước đầy -Trong hình ảnh tập 2, em thích hình ảnh nào? Vì sao?
(39)3.5.Dạy học sinh biết tự đánh giá để học
+Giúp HS nhận thức mặt mạnh yếu, tiến thân để điều chỉnh hành vi cho phù hợp
+Nâng cao ý thức trách nhiệm với việc học tập, lòng tự tin vào thân
(40)Làm để giúp HS phát triển kĩ tự đánh giá
+ Hướng dẫn HS tự đối chiếu làm với kết
+ Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá lẫn + Sử dụng HS giỏi, nhóm có trình độ
cao
(41)Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô ý lắng nghe.