1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ve tranh de tai sinh hoat

9 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 23,79 KB

Nội dung

- Giaùo vieân neâu toùm taét: Nhìn chung caùc ñoà vaät ñeàu coù daïng hình truï, nhöng khaùc nhau veà caùc tæ leä cuûa caùc boä phaän, maøu saéc vaø ñoä ñaäm nhaït?. - Ñeå [r]

(1)

MÜ ThuËt líp 2

Bài 12: Vẽ theo mẫu: VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC, HAY CỜ LỄ HỘI I Mục tiêu:

- Hs nhận biết số loại cờ đơn giản - Vẽ cờ.

- Bước đầu nhận biết ý nghĩa loại cờ II- Chuẩn bị:

GV HS - Một số ảnh loại cờ cờ Tổ - Vở tập vẽ 2

quốc, cờ lẽ hội – Bút chì, tẩy, màu vẽ. - Tranh, ảnh ngày lễ có nhiều cờ

- Một số vẽ hs III- Các hoạt động dạy học: - Ổn định

- Kiểm tra đồ dùng - Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CÚA HS

* Giới thiệu bài: Mỗi đất nước có một loại cờ mang nét đặc trưng riêng cho đất nước mình, hơm tìm hiểu đất nước ta có loại cờ gì 1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh

+ Đây cờ ? + Cờ có hình ?

+ Màu sắc ? * GV treo tranh 2:

- Các loại cờ ?

- GV cho hs xem tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ

- Ngồi em biết loại cờ nào nữa ?

2- Hoạt động 2: Cách vẽ cờ: * Cờ Tổ quốc

- GV vẽ lên bảng

+ Vẽ cờ vừa phải với trang giấy + Lá cờ có hình ?

+ Vẽ ngơi đâu ? + Vẽ màu ?

* Cờ lễ hội

- Vẽ hình dáng bên ngồi trước ( có tua vẽ hình bao qt, vẽ tua trước) - Vẽ chi tiết sau

- Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho hs xem số hs vẽ

- Cờ Tổ quốc

- Cờ có hình chữ nhật ngơi năm cánh giữa

- Cờ có màu đỏ, ngơi màu vàng - Đây cờ lễ hội có hình dáng màu sắc khác nhau

- Hs trả lời

- Hình chữ nhật

- Vẽ cờ

- Nền cờ đỏ tươi màu vàng

(2)

- GV quan sát gợi ý cho hs vẽ

4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số cho hs xem: + Em có nhận xét vẽ ? - Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét tuyên dương

* Lá cờ vật cao quý thiêng liêng tượng trưng cho đất nước, cho nên đứng trước cờ phải ăn mặc chỉnh tề, đứng ngiêm trang để chào cờ thứ hai đầu tuần em chào cờ em thực nghi lễ

- Hs tự chọn cờ để vẽ

- Vẽ màu, màu tươi sáng vẽ cờ đang bay

- Vẽ màu cờ Tổ quốc nền đỏ, màu vàng.

- Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc

+ Tìm thích

IV- Dặn dò: - Quan sát vườn hoa

- Chuẩn bị sau: Vẽ tranh : Đề tài vườn hoa +Mang theo đầy đủ dụng cụ học tập

-MÜ thuËt líp 1

Bài 12 VẼ TỰ DO

I.MỤC TIÊU:

Giúp HS :-Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích

-Vẽ tranh có nội dung phù hợp với đề tài chọn II.ĐỒDÙNG DẠY HỌC

GV: Sưu tầm 1số tranh nhiều đề tài HS: tập vẽ 1

Bút chì , gômvà màu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động

1

Hoạt động 2

Kiểm tra cũ

-Gọi số HS đưa lên chấm - Kiểm tra đồ dùng HS

GV nhận xét

*Giới thiệu : GV ghi đề * Hướng dẫn HS cách vẽ tranh

-GV cho HS xem số tranh để em nhận biết nội dung ,cách vẽ hình ,cách vẽ màu -GV đặt câu hỏi gợi mở để HS nhận xét +Tranh vẽ gì?

HS mang dụng cụ đặt trên bàn

(3)

Hoạt động 3

Hoạt động 4

Cuûng cố – dặn dò

+Màu sắc tranh ntn?

+Đâu hình ảnh ,đâu hình ảnh phụ của tranh ?

 Thực hành

-GV gợi ý để HS chọn đề tài

-Giúp HS nhớ lại hình ảnh gần gũi với nội dung của tranh : người ,con vật ,nhà ,cây ,

sông ,núi ,đường sá…

-Gv nhắc HS vẽ hình trước ,hình phụ sau ,không vẽ to hay nhỏ so với khổ giấy Vẽ xong hình vẽ màu theo ý thích

-GV gợi ý giúp HS yếu vẽ hình vẽ màu. *Nhận xét - đánh giá

-GV hướng dẫn HS nhận xét số có hình vẽ màu sắc thể nội dung đề tài -Hình vẽ :Có hình ,hình phụ ,tỉ lệ hình cân đối

-Màu sắc : Tươi vui ,trong sáng –Màu thay đổi phong phú

-Nội dung :Phù hợp với đề tài -Củng cố : Mĩ thuật học gì?

-TK dặn dò : Về quan sát hình dáng ,màu sắc của vật xung quanh : Cỏ ,hoa,trái ,các con vật

-Chuẩn bị 13 “Con cá”. Nhận xét tiết học

HS khác bổ sung

-MÜ tht líp 5

Bài 12: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I.MỤC TIÊU

- Học sinh biết so sánh tỉ lệ hình độ đậm nhạt hai vật mẫu

- Học sinh vẽ hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ màu

- Học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh II CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên - Chuẩn bị số đồ vật để làm mẫu - Bài vẽ học sinh lớp trước

(4)

- Sách giáo khoa, tập vẽ - Bút chì màu, sáp màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.

1 Ổn định lớp.

- Cho học sinh hát Kiểm tra cũ

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh

H Em kể tên số hoạt động diễn ngày lễ 20 -11? H Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

3 Bài mới.

- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề Học sinh nhắc lại

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

*Mục tiêu: giúp HS biết so sánh tỉ lệ hình độ đậm nhạt vật mẫu

- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ có hai vật mẫu bày mẫu cho học sinh nhận thấy

- Giáo viên cho học sinh tự bày mẫu H Em thấy hình dáng chung vật mẫu nào?

H Mẫu vật gồm có phận nào? H Đồ vật đồ vật gì, chúng có hình dáng, màu sắc sao?

H Vật mẫu nằm trước, vật mẫu nằm sau?

H Em nêu giống khác đồ vật đó?

H Các đồ vật có độ đậm nhạt nào?

- Giáo viên cho học sinh quan sát số đồ vật khác để thấy chúng có giống khác

- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung đồ vật có dạng hình trụ, khác tỉ lệ phận, màu sắc độ đậm nhạt

- Để vẽ hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh tỉ lệ với xếp bố cục cân xứng

Hoạt động 2: Cách vẽù

*Mục tiêu: giúp HS hiểu cách vẽ theo mẫu cách

- Giáo viên cho học sinh quan sát số hình mẫu hướng dẫn học sinh cách vẽ

- Ước lượng so sánh tỉ lệ

+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung hai vật mẫu

- Kẻ trục cho khung hình

+ Tìm tỉ lệ thân, miệng, đáy vật mẫu

+ Vẽ nét nét thẳng mờ hai

- Hoïc sinh quan sát tìm hiểu nội dung

- Đều hình trụ,

- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân đáy, màu vàng

- Cái ly nằm trước ca ly nhỏ thấp hơn,

- Đều có Miệng, thân, đáy, khác kích thước, màu sắc,

- Bình nước dày nên có độ đâm, ly sáng thuỷ tinh nên ta thấy có độ nhạt hơn,

- Hoïc sinh nghe

- Hoïc sinh quan sát

- Học sinh tìm hiểu cách vẽ

- Học sinh quan sát tìm hiểu cách veõ

(5)

vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều chỉnh hình

- Tìm nét cong vật mẫu, hồn thiện hình vẽ

- Vẽ đậm nhạt tìm màu sắc thích hợp - Giáo viên cho học sinh tham khảo số vẽ hình vẽ có hai vật mẫu cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm

Hoạt động 3: Thực hành

*Mục tiêu: giúp HS vẽ hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bút chì đen vẽ màu

- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình dáng chung cân tờ giấy - Tìm đặc điểm hình định vẽ - Vẽ hình rõ đặc điểm

- Chú ý đến hình dáng chung đồ vật - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm nội dung, khuyến khích học sinh làm + Muốn đánh đậm nhat hay tơ màu tuỳ thích + Đánh đậm nhat hay tơ màu kín hình đẹp

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

*Mục tiêu: giúp HS quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh

- Giáo viên chọn số gợi ý cho học sinh nhận xét

H Em có nhận xét hình vẽ bạn? H Bạn xếp hình vẽ cân xứng chưa? H Trong em thích nhất? - Dựa học sinh giáo viên gợi ý thêm xếp loại cho học sinh

- Khen ngợi vẽ đẹp - Nhận xét chung tiết học

- Tìm hình cân đối

- Học sinh tìm đậm nhạt chì hoặc, màu

- Hoc sinh quan saùt

- Học sinh quan sát hình chuẩn bị vẽ vào

- Tìm hình

- Hình dáng chung

- Tìm độ sáng tối chì màu

- Học sinh nhận xét bảng - Hình vẽ rõ nội dung cân xứng - Bố cục cân xứng

- Học sinh chọn vẽ đẹp

- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá * Dặn doø:

- Quan sát đồ vật xung quanh tìm hình dáng chung

- Quan sát hoạt động thường ngày chuẩn bị đất nặn cho học Nặn dáng người

(6)

Bài 12 Vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo việt nam A: Mục tiêu:

- HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt ngời

- HS biết cách vẽ chân dung, vẽ đợc chân dung ngời thân, bạn bè. - Yêu quý ngời thân gia đình bạn bè

B: Chuẩn bị.

- Giáo viên:

+ Su tầm số tranh, ảnh chân dung lứa tuổi + Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ

+ Mét sè bµi vÏ cđa HS. - Häc sinh:

+ GiÊy vÏ, vë tËp vÏ, bút chì, màu, tẩy

C Hot ng dy - học.

1 ổn định lớp (1') 2 Kiểm tra (1') - Đồ dùng học tập 3 Bài (33') - Giới thiệu bài.(1’)

Thêi

gian Nd- hđ thầy Hđ trò

4' Hot động 1(Tìm hiểu tranh chân dung) - GV giới thiệu số tranh để HS nhận xét

- Cả lớp quan sát

? Các tranh vẽ gì?

? Chân dung ngời vẽ gì?

? Ngoài vẽ khuôn mặt vÏ g×?

? Màu sắc đợc vẽ tranh nh nào?

- Ch©n dung ngêi -Hình dáng khuôn mặt - Các chi tiết khác: Tóc, tai, mắt, mũi, )

- Tơi sáng - GV bổ sung, nhấn mạnh

+ Tranh chân dung khuôn mặt ngời chủ yếu

+ Một ngời có khuôn mặt khác (tròn, vuông chữ điền, trái xoan, mặt dài, )

- HS nghe

- HS nghe, nghi nhí

+ Tranh chân dung vẽ tất ngời (già, trẻ, gái, trai, ) 4' Hoạt động 2 (Cách vẽ)

VÏ ch©n dung nhìn mẫu, nhớ lại khuôn mặt theo trÝ nhí

- HS nghe

(7)

B2: VÏ c¸c bé phËn kh¸c nh cổ, vai,

B3: Vẽ chi tiết khuôn mặt (tóc, tai, mắt, mũi, mồm, áo) B4: Vẽ mµu theo ý thÝch

18' Hoạt động 3 (Thực hành)

- GV gợi ý HS chọn ngời thân gia đình để vẽ: Ơng, bà, cha, mẹ

- HS nghe híng dÉn

- GV hớng dẫn hs vẽ vừa với phần giấy - GV đến bàn giúp đỡ HS làm

- HS lµm bµi tËp

4 Hoạt động 4: (Nhận xét - đánh giá)

- GV chän mét số treo bảng gợi ý HS nhận xét về: + Hình vẽ

+ Màu sắc

+ HS tìm vẽ thích theo cảm nhận riêng - GV đánh giá, xếp loại vẽ

- HS treo bµi - HS nhËn xÐt

- HS tìm theo ý thích - HS ghi nhớ

2' Củng cố - dặn dò

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học, gợi ý HS nêu cách về chân dung

- Dặn dị HS: Quan sát đặc điểm khn mặt ngời +Quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt ngi

- HS nhắc lại cách vẽ chân dung

- Quan s¸t - HS quan s¸t

-MÜ tht líp 4

BI 12: VẼ TRANH ĐỀ TAÌI SINH HOẠT I Mục tiêu.

- Học sinh biết cơng việc bình thường diễn hàng ngày của em (đi học, làm việc nhà giúp gia đình, ).

- Biết cách vẽ vẽ tranh thê rhiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.

- Học sinh có ý thức tham gia vào cơng việc giúp đỡ gia đình.

II Chuẩn bị.

Giaïo viãn.

(8)

- Một số tranh học sinh đề tài sinh hoạt gia đình. Học sinh.

- Vở tập vẽ Đồ dùng học tập để học môn

III Cạc hoảt âäüng.

Hoảt âäüng cuía giạo viãn Hoảt âäüng cuía hoüc sinh

Giới thiệu bài

- Học sinh nêu công việc diễn hàng ngày em (đi học, lm vic nh giỳp gia

õỗnh, ).

Trả lời.

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.

- Sau giới thiệu bài, chia nhóm để học sinh trao đổi về nội dung đề tài.

- Treo tranh đề tài sinh hoạt: học tập, lao động, sau đó đặt câu hỏi gợi ý để em quan sát, nhận xét:

+ Các tranh vẽ đề tài gì? Vì em biết?

+ Em thích tranh nào? Vì sao? + Hãy kể số hoạt động thường ngày em nhà, trường.

- Tóm tắt bổ sung, nêu hoạt động diễn hàng ngày của em như:

+ Đi học, vui chơi sân trường + Giúp đỡ gia đình: cho gà ăn, quét nhà, trồng cây, tưới cây, + Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại,

- Yêu cầu học sinh chọn nội dung đề tài.

Quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi giáo viên theo cảm nhận mình.

- Học sinh chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.

Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ tranh.

Gợi ý cách vẽ tranh:

- Vẽ hình ảnh trước (hoạt động người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ phong phú.

- V cạc dạng hc sinh cho sinh âäüng.

- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt.

Học sinh theo dõi gợi ý cách làm bài.

Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình.

- Quan sát lớp đồng thời gợi ý, động viên học sinh làm theo cách hướng dẫn hoạt động 2.

(9)

- Gợi ý cụ thể học sinh lúng túng cách vẽ hình vẽ màu.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- Cùng học sinh lựa chọn tranh đã hoàn thành, treo lên bảng theo từng nhóm đề tài.

- Gợi ý học sinh nhận xét xếp loại theo tiêu chí:

+ Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung).

+ Hình vẽ (thể dáng hoạt động).

+ Màu sắc (tươi vui).

+ Học sinh xếp loại tranh theo ý thích (Tranh đẹp, chưa đẹp? Tại sao?)

- Chọn vẽ mà ưa thích. - Quan sát liên hệ với vẽ của mình.

- Đánh giá, nhận xét tập.

Dặn dò.

- Sưu tầm trang trí đường diềm bạn lớp trước.

Dut ngµy: / / 2009/ HT

Ngày đăng: 14/04/2021, 04:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w