1. Trang chủ
  2. » Đề thi

nguyen thi mai truong thcs hoa phat tiãút 101 än táûp vàn nghë luáûn táûp laìm vàn a muûc tiãu cáön âaût giuïp hoüc sinh nàõm âæåüc luáûn âiãøm cå baín vaì caïc phæång phaïp láûp luáûn cuía caïc baìi

13 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 20,85 KB

Nội dung

- Nàõm âæåüc luáûn âiãøm cå baín vaì caïc phæång phaïp láûp luáûn cuía caïc baìi vàn nghë luáûn âaî hoüc... - Chè ra âæåüc nhæîng neït riãng âàûc sàõc tr[r]

(1)

Tiết 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

Tập làm văn

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Nắm luận điểm phương pháp lập luận văn nghị luận học

- Chỉ nét riêng đặc sắc nghệ thuật nghị luận nghị luận học

- Nắm vững đặc trưng chung văn nghị luận qua phân biệt với thể văn khác

B Phương tiện thực hiện:

1 Chuẩn bị : Sgk - Sgv, đèn chiếu, thiết kế dạy 2 Phương pháp: Trò soạn theo câu hỏi Sgk

C Tổ chức học: 1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra việc ôn tập nhà học sinh 3 Bài mới:

a)- Giới thiệu bài:

b)- Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẢT ÂÄÜNG CA TR

GHI BẢNG Hoạt động 1: Tóm tắt

nội dung đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận

- Giáo viên lập bảng theo mẫu, dùng đèn chiếu

- trình bày phần chuản bị câu

ST

T biTãn Tạcgi

Đề tài nghị luận

Luận điểm

Phỉång phạp

lập luận

Nghệ thuật 1 Tinh

thần yêu nước củanh ân dân ta

Hồ Chí Minh

Tinh thần yêu nước dân tộc Việt

Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quí báu ta

Chứng

(2)

Nam 2 Sự giàu đẹp tiếng Việt Đặn g Thai Mai Sự giàu đẹp Tiếng Việt

Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

Chứng minh (kết hợp giải thích) Bố cục mạch lạc kết hợp chặt chẽ 3 Đức tính giản dị Bác Hồ Phạ m Văn Đồn g Đức tính giản dị Bác Hồ

Bác giản dị phương diện, bữa ăn (cơm), nhà (ở), lối sống (cách) nói viết Sự giản dị liền với phong phú rộng lớn đời sống tinh thần Bác Chứng minh (kết hợp giải thích) (kết hợp giải thích bình luận) Dẫn chứng cụ thể 4 Ý nghĩa văn chươn g Hoài Than h Văn chươn g ý nghĩa người

Nguồn gốc văn chương tình thương người, thương mn lồi, mn vật Văn chương hình dung sáng tạo sống, ni dưỡng làm giàu cho tình cảm người

Giải thích (kết hợp bình luận) Trình bày vấn đề phức tạp ngắn gọn Tóm tắt đặc điểm

nghệ thuật các bài nghị luận học? Giáo viên bổ sung bảng phụ

+ Bài tinh thần yêu nước nhân dân ta: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc

+ Bài Sự giàu đẹp tiếng việt:bố cục mạnh lạc, kết hợp chặt chẽ giải thích chứng minh, luận xác, tồn

- Học sinh trình bày phần chuẩn bị cho câu 2/SGK - Bài tinh thần yêu nước nhân dân ta: Bố cục chặt chẽ, dân chứng chọn lọc

- Bài giàu đẹp tiếng việt: Bố cục mạnh lạc kết hợp chặt chẽ

(3)

diện chặt chẽ

+ Bài đức tính giản dị Bác Hồ: Dẫn chứng cụ thể, xác thực toàn diện Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc

+ Bài ý nghĩa văn chương trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, giàu hình ảnh

- Hoạt động2: Củng cố hiểu biết đặc trưng nghị luận qua đối sánh với loại hình trữ tình tự

- Hãy trình bày phần chuẩn bị điểm a của câu trang 67/SGK có thể minh họa bằng các ví dụ văn bản học?

chứng cụ thể

- Baỡi yù nghộa chổồng trỗnh baỡy

những vấn đề phức tạp ngắn gọn

Học sinh minh họa theo bảng kê

ST

T Thểloại Yếu tố chủ yếu Tên ví dụ

1

Truyện

ký - Cốt truyện, miêu tả- Nhân vật - Nhân vật kể chuyện - Nhằm tái vật, tượng, người, câu chuyện

- Dế mèn phiêu lưu ký

- Buổi học cuối - Cây tre Việt Nam

2

Trữ tình - Tâm trạng, cảm xúc

- Hình ảnh, vần, nhịp, nhân vật trữ tình

- Ca dao - dân ca trữ tình

- Nam Quốc Sơn Hà, Mưa, Lượm

3

Nghë

luận - Luận đề- Luận điểm - Luận - Luận chứng

- Tinh thần yêu nước nhân dân ta

- Sự giàu đẹp tiếng việt

- Đức tính giản dị Bác Hồ

(4)

- Nêu đặc trưng văn nghị luận?

Giáo viên: Bổ sung

+ Các thể loại tự truyện ký chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể, nhằm tái vật, tượng người, câu chuyện

+ Các thể loại trữ tình thơ, tùy bút dùng phương thức biểu cảm để thể tình cảm - Xây dựng hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật

+ Văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận lí lẽ, dẫn chứng

+ Văn nghị luận có hình ảnh, cảm xúc, lập luận với hệ thống luận điểm, luận chặt chẽ, xác đáng

- Những câu tục ngữ trong 18,19 có thể coi văn nghị luận đặc biệt khơng ? Vì sao?

GV: Xét cách chặt chẽ khơng thể nói

- Xét cách đặc biệt dựa vào đặc điểm chủ yếu văn nghị luận coi câu tục ngữ văn nghị luận, câu tục ngữ

- Học sinh trình bày phần chuẩn bị điểm b

- Các thể loại tự sự, truyện ký chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kể

- Các thể loại trữ tình thơ, tùy bút dùng phương thức biểu cảm

- Văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận, lí lẽ, dẫn chứng

- Cũng coi câu tục ngữ văn nghị luận khái quát, ngắn gọn

+ Một thể trữ tình

(5)

một luận đề, hình ảnh chưa chứng minh Tục ngữ lối nói hình ảnh nêu vấn đề, luận đề mang tính lí trí - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ /Sgk

Hoạt động III: Luyện tập

- Em đánh dấu x vào câu hỏi trả lời mà em cho xác?

+ Trong văn nghị luận

+ Tục ngữ coi

Hoảt âäüng 4:

Giáo viên: nghị luận hoạt động ngôn ngữ phổ biến đời sống gián tiếp người Văn nghị luận dùng lý lẽ,dẫn chứng cách lập luận Các phương pháp lập luận thường gặp chứng minh, giải thích

a, Khơng có cốt truyện

b, Khơng có cốt truyện có nhân vật

c, Chỉ thể trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác giả

d, Có thể biểu gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, người việc

a, khơng có cốt truyện nhân vật

b, khơng có yếu tố miêu tả, tự

c, có thể biểu tình cảm, cảm xúc d, không sử dụng phương thức biểu cảm

a, văn nghị luận b, văn nghị luận

(6)

D Củng cố: Phần tập

Đ Dặn dò: Xem lại phần ôn tập

Chuẩn bị Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

Tiết 102 DÙNG CÂU CHỦ VỊ ĐỂ MƠ RỘNG CÂU Tiếng việt

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu dùng cụm chủ vị ( C-V) để mở rộng câu ( tức dùng cụm C-V để làm thành phần câu thành phần cụm từ)

- Nắm trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu

B Phương tiện thực hiện:

1 Chuẩn bị : Sgk - Sgv, bảng phụ 2 Phương pháp: Câu hỏi, qui nạp C Tổ chức học:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Đọc ghi nhớ, làm tập số 3 Bài mới:

a)- Giới thiệu bài:

b)- Tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẢT ÂÄÜNG CA TR

GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu

cách dùng cụm C-V để mở rộng câu

Bước 1:

- Tìm cụm danh từ trong câu sau?

Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có [ ]

Bước 2:

- Cụm danh từ câu: “những tình cảm ta khơng co”ï, “những tình cảm ta có sẵn”

- Những tình cảm ta / khơng có

(7)

Phân tích cấu tạo của cụm danh từ cấu tạo phụ ngữ trong cụm danh từ ?

Giaïo viãn phán têch Âënh

ngữ trước

Trung

tâm Địnhngữ sau Nhn

g

Nhn g

Tỗnh caớm Tỗnh caớm

Ta khọng coù

Ta sn cú

Cả hai cụm danh từ có trung tâm danh từ tình cảm, phụ ngữ lượng đứng trước trung tâm những phụ ngữ đứng sau trung tâm cụm chủ vị

- ta / khơng có - Ta / sẵn có

- Giáo viên cho HS đọc to chậm phần ghi nhớ I/Sgk

- Bài tập nhanh bảng phụ

- Xác định cụm chủ vị làm định ngữ trong trong câu sau ?

Câu 1: Căn phòng đơn sơ

Câu 2: nam đọc sách cho mượn

Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu trường hợp dùng cụm C-V để mở mở rộng câu (bảng phụ)

- Tìm cụm C-V làm thành phần câu vai trò chúng trong câu sau?

a, Chị Ba đến khiền vui vững tâm

ĐN trước TTâm ĐN sau

- Những tình cảm ta / sẵn có

ĐN trước TTâm ĐN sau

- Đọc ghi nhớ 1/SGK

- Cụm chủ vị làm định ngữ

câu 1: /ở

câu 2: tơi / cho mượn

- Âc cạc vê dủ / SGK

- Xạc âënh củm ch vë cáu

a, Chị Ba / đến

b, Tinh thần / hăng hái

c, Trời / sinh sau để bao bọc cốm, cốm / nằm ủ

Khi nói, viếtcó thể dùng

những

cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường

Ghi nhớ

1/SGK

II, Caïc

trường hợp dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu

(8)

(Bùi Đức Aïi)

b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần hăng hái (HCMinh)

c, Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ sen (T.Lam)

d, Nói cho phẩm giá tiếng việt thật xác định đảm bảo từ Cách Mạng tháng tám thành công

(Đặng Thai Mai)

- Giạo viãn ging gii

a, Điều khiến người nói “Tơi” vững tâm?  chị Ba đến

b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta nào?  Tinh thần hăng hái

c, Chúng ta nói ?  Trời sinh Sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ Sen

d, Nói cho phẩm giá Tiếng Việt thực xác định đảm bảo từ ngày ?  (từ ngày) Cách Mạng tháng tám thành công

- Cho biết câu, các C-V đóng vai trị gì?

- Gi hoüc sinh âoüc ghi

laï Sen

d, .Cạch Mảng thạng tạm/ thnh cäng

- Câu a, làm chủ ngữ - Câu b, làm vị ngữ

- Câu c, làm phụ ngữ cụm động từ - Câu d, làm phụ ngữ cụm danh từ

- Đọc ghi nhớ 2/SGK

- Học sinh làm tập nhanh

Câu 1: Mẹ cụm chủ - vị làm chủ ngữ

Cả nhà vui, mong -> cụm c-v làm bổ ngữ

Câu 2: Tơi nhìn qua khe cửa -> cụm chủ vị làm chủ ngữ

- Täi âang v -> c-v laìm

chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có cấu tạo

C -V

Ghi nhớ

(9)

nhớ /SGK

- Giạo viãn dng bng phủ âỉa vê dủ

a, Mẹ khiến nhà vui mong b, Tơi nhìn qua khe cửa thấy em vẽ tranh tranh mà cha hướng dẫn

- Xác định gọi tên các cụm c-v làm thành phần câu?

Hoạt động 3: gọi học sinh đọc lại ghi nhớ 1,2

- Hoạt động 4: luyện tập làm tập SGK

- Tìm cụm c-v làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu đây? Cho biết câu c-v làm thành phần gì?

a, C-V làm phụ ngữ cụm danh từ

b, C-V làm vị ngữ

c, C -V làm định ngữ, cụm C-V (đảo C-V) làm bổ ngữ

bổ ngữ

- Cha hướng dẫn -> c-v định ngữ

a; riêng người chuyên môn định (c-v làm định ngữ)

b; .khuôn mặt đầy đặn (c-v làm vị ngữ) c; gái Vịng đỗ gánh (c-v làm định ngữ)

d; .một bàn tay đập vào vai

(c-v làm chủ ngữ)

giật (c-v làm bổ ngữ)

III Luyện tập

Bài tập SGK

(10)

Tiết 103 TRẢ BAÌI TẬP LAÌM VĂN SỐ 5 Tập làm văn

A, Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh

- Củng cố lại kiến thức kỹ học văn lập luận chứng minh, công việc tạo lập văn nghị luận cách sử dụng từ ngữ, đặt câu

- Đánh giá chất lượng làm mình, trình độ tập làm văn thân mình, nhờ đó, có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm tốt sau

B Chuẩn bị:

- Thầy ghi lại lỗi, chọn văn hay đọc trước lớp

- Trò: Vở nháp để sửa câu văn sai C Tổ chức học:

1, Ổn định 2, Kiểm tra 3, Bài mới Hoạt động 1:

I Chép đề lên bảng ( đề 3,4) SGK II.Xác định yêu cầu đề bài 1, Thể loại

2, Näüi dung Hoảt âäüng 2:

III Lập dàn ý đại cương 1, Mở

2, Thân 3, Kết Hoạt động 3:

IV Nhận xét viết 1, Ưu điểm

(11)

V Phần sửa lỗi 1, Lỗi dùng từ 2, Lỗi câu Hoạt động 5:

VI Phát - đọc hay + kết điểm

4 Củng cố : Nhắc lại thiếu sót cần rút kinh nghiệm cho sau:

5 Dặn dị: Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích

Tiết 104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

Tập làm văn

A Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh nắm mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giải thích

B Phương tiện thực hiện: 1 Chuẩn bị : SGK - SGV

2 Phương pháp: Phân tích quy nạp, luyện tập C Tổ chức học:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra : kiểm tra phần chuẩn bị học sinh 3 Bài mới: giới thiệu

HOẢT ÂÄÜNG CA

THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRỊ GHI BẢNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu giải thích đời sống

- Giạo viãn nãu cáu hoíi Sgk

- Trong đời sống, nào người ta cần giải thích Hãy nêu số câu hỏi nhu cầu giải thích ngày?

GV: Ghi lên bảng câu hỏi Vì sao? để làm gì? gì? Có ý nghĩa gì?

- GV: Muốn trả lời, tức giải thích vấn đề nêu phải đọc, nghiên cứu, tra cứu, phải hiểu, phải có tri thức làm

Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Trong đời sống người, nhu cầu cần giải thích to lớn Gặp tượng lạ, người chua hiểu nhu cầu giải thích nảy sinh

- Ví dụ lại có nguyệt thực? Vì nước biển mặn ? - Vì có sơng ? Vì hơm qua em khơng học?

I Mủc âêch v phỉång phạp gii thêch

- Mục đích giải thích để nhận thức, hiểu rõ vật,

tượng

- Phương pháp muốn giải thích

(12)

phép lập luận giải thích GV: Cho HS đọc văn Lịng khiêm tốn

- Bài văn giải thích vấn đề gì? giải thích như thế nào?

- Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn ghi vào vở những câu định nghĩa: Lòng khiêm tốn có coi là một tính Đó có phải cách giải thích khơng?

- GV giảng: khiêm tốn tính nhã nhặn, khiêm tốn thường hay tự cho Khiêm tốn biết hiểu người

- Bài văn giải thích có thể đặt câu hỏi để khêu gợi giải thích thế nào?

Ví dụ khiêm tốn gì? Khiêm tốn có lợi (hại gì) lợi, hại cho ai? Các biểu khiêm tốn có làm hạ thấp người khơng?

- Tìm bố cục chỉ ra mối quan hệ mở bài, thân bài, kết bài?

- Đọc bài: Lòng khiêm tốn / Sgk

- Bài văn giải thích vấn đề lịng khiêm tốn

- Giải thích cách so sánh với việc, tượng đời sống hàng ngày - Khiêm tốn tính nhã nhặn khiêm tốn thường hay tự cho khiêm tốn biết mình, hiểu người

- Vì trả lời cho câu hỏi khiêm tốn gì?

a, Mở bài: Lịng khiêm tốn coi lĩnh cho người nghệ thuật xử đối đãi với vật

- Mối quan hệ mở với thân đoạn “Điều quan trọng khiêm tốn với người”

b, Thân bài: Đặt câu hỏi:

- Vậy khiêm tốn gì? + Khiêm tốn tính nhã nhặn, biết sống cách nhún nhường không nhằm mục đích khoe khoang, tự

(13)

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ Sgk

Hoạt động 3: Luyện tập:

Đọc đoạn văn sau cho biết vấn đề cần được giải thích phương pháp giải thích bài?

đề cao cá nhân

+ Người khiêm tốn thường hay tự cho phấn đấu

- Tại người lại phải khiêm tốn ?

Đó đời đấu tranh

c, Kết bài: khẳng định lại lịng khiêm tốn

Tóm lại: người khiêm tốn người hoàn toàn biết mình, hiểu người v.v

- Đọc ghi nhớ Sgk

- Âc bi: Lng nhán âảo

Vấn đề cần giải thích lịng nhân đạo tức lịng biết thương người

- Phỉång phạp gii thêch

- Đặt câu hỏi:

Thế lòng biết thương yêu người

Thế lòng nhân đạo

- Ghi nhớ Sgk

II Luyện tập:

D Củng cố: Đọc tham khảo Đ Dặn dò: Học cũ

Ngày đăng: 14/04/2021, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w