1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 8 Thoi nguyen thuy

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 393,91 KB

Nội dung

KÓ tªn mét thø thuÕ mµ ngêi d©n thuéc ®Þa ph¶i nép cho chÝnh quyÒn thùc d©n Ph¸p.. ThÓ hiÖn sù c¨m phÉn chÝnh quyÒn thùc d©n Ph¸p lîi dông sù hi sinh x¬ng m¸u cña ngêi d©n thuéc ®Þa.[r]

(1)

Tuần 19 - Bài 18. Kết cần đạt:

- Giúp HS cảm nhận đợc niềm khao khát tự mãnh liệt tâm yêu nớc đợc diễn tả khắc sâu qua lời hổ bị nhốt vờn bách thú Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm tác giả

- Cảm nhận đợc tình cảm tình cảnh tàn tạ ông đồ, đồng thới thấy đợc lòng th-ơng cảm niềm hoài cổ nhà thơ đợc thể qua lối viết bình dị mà gợi cảm

- Củng cố nâng cao kiến thức câu nghi vấn học tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn

- Biết cách viết đoạn văn thuyết minh

TiÕt 73 + 74 Nhí rõng (Lêi hỉ ë vờn bách thú)

Thế Lữ

-Ngy soạn : 04/ 01/2009 -Ngày giảng : 05/01/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức : Cảm nhận đợc niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, giả dối đợc thể thơ qua lời hổ bị nhốt vờn bách thú

- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm cuả nhà thơ Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích tỏc phm

B Đồ dùng.

- Bảng phụ (Máy chiếu) - ảnh chân dung Thế Lữ

C Phơng pháp : Đọc diễn cảm, phân tích, nêu vấn đề, bình giảng D Tiến trình lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài míi.

1 Giới thiệu bài: Trong năm đầu kỉ XX VN chìm đắm dới ách đơ

hộ chế độ thực dân phong kiến, ngời dân ngời dân bị áp bóp nghẹt, sống tù túng ngột ngạt vô Thế Lữ mợn lời hổ để bày tỏ tâm mình.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn HS đọc thích.

GV: Hớng dẫn dọc Mời HS đọc.

? Đọc thích cho biết em hiểu nhà thơ Thế Lữ?

GV: Bổ sung (SGK)- Giới thiệu chân dung nhà thơ.

? Em cảm nhận đợc sau đọc thơ?

GV bổ sung: Bài thơ đợc viết

HS - Đọc

HS - Đọc nêu dựa vào thÝch * SGK

HS - Tù béc lé

HS - Nghe (Lu ý từ Hán

I §äc vµ chó thÝch §äc

2 Chó thÝch

(2)

theo thể thơ chữ, gieo vần liền (2 câu liền có vần với nhau).

Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.

? Khi mợn lời hổ vờn bách thú nhà thơ muốn ta liên tởng đến điều ngời? ? Nêu phơng thức biểu đạt ca bn?

? Nêu bố cục thơ nội dung phần?

? Quan sát bài thơ, điểm hình thức thơ so với thơ học nh thơ Đờng luật?

? §äc khæ 1, SGK

? Hổ cảm nhận đợc nỗi khổ bị nhốt cũi sắt vờn bách thú? Hãy tìm chi tiết thể nỗi khổ đó?

Cho HS kÕt hỵp quan s¸t tranh minh häa

? Trong đó, nỗi khổ có sức biến thành "khối căm hờn"? Vì sao?

GV: cũi sắt, nỗi căm hờn của hổ trở thành "khối căm hờn".

? Em hiểu "khối căm hờn" nh nào?

? "Khi căm hờn" biểu thái độ sống nhu cu sng

Việt)

HS - Liên tởng tâm ngời

HS - Biểu cảm gián tiếp

HS - Bố cục: đoạn: Diễn tả dòng tâm tập chung vào ý lớn:

- Đoạn + 4: Khối căm hờn và niềm t hËn hỉ ë vên b¸ch thó

- Đoạn + 3: Nỗi nhớ thời oanh liệt cđa hỉ chèn giang s¬n hïng vÜ cđa nã

- Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn

HS - Bài thơ có điểm khác mới:

- Khụng hn nh lng cõu, ch

- Mỗi dòng thờng có tiếng - Nhịp ngắt tự

- Vần khơng cố định

- Giäng th¬ ạt, phóng khoáng

HS - Đọc

HS - Hổ cảm nhận đợc nỗi khổ: + Nỗi khổ: Không đợc hoạt động, sống không gian tù hãm, thời gian kéo dài "Ta nằm dài "

+ Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thờng "Giơng mắt bé diễu oai linh "

+ Nỗi bất bình bị chung bọn thấp "chịu ngang hàng "

HS - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ ngời "ngạo mạn, ngẩn ngơ"

- Vỡ h muốn sơm lâm, vốn đợc loài ngời khiếp sợ HS - Cảm xúc căm hờn kết đọng tâm hồn, đè nặng, nhức nhối khơng có cách gii thoỏt

HS - Chán ghép sống tầm thêng, tï tóng

- Khát vọng tự do, đợc sống với phong cách

b T¸c phẩm - Thể chữ

II Hiểu văn bản.

(3)

nh nào? ? Đọc khổ

? Cảnh vờn bách thú đợc diễn tả qua chi tiết nào?

? Trong suy nghÜ hổ cảnh nh nào?

? Cảnh tợng gây lên phản ứng (quá trình) tình cảm (tác giả) hổ?

? Em hiểu "Niềm uất hận ngàn thâu" nh nµo?

? Qua khổ thơ em hiểu tâm hổ vờn bách thú, từ tâm ngi?

? Đọc khổ 3?

? Cảnh "sơn lâm" đợc gợi tả qua chi tiết nào? nhận xét cách dùng từ li th ny?

HS kết hợp quan sát tranh vẽ

? Hình ảnh "chúa tể muôn loài" lên nh không gian ấy?

? Nhận xét từ ngữ, nhịp điệu lời thơ miêu tả "chúa tể muôn loài"?

? Từ vị "chúa tể mn lồi" mang vẻ đẹp nh nào? ? Đọc khổ cho biết rừng cảnh thời điểm nào? ? Từ thiên nhiêm với vẻ đẹp nh nào?

? Giữa thiên nhiên ấy, chúa tể mn lồi đợc sống sống nh th no?

? Đại từ "ta" lặp lại lời thơ có ý nghĩa gì?

? Trong đoạn thơ "đâu" kết hợp với câu thơ cảm thán "Than ôi! đâu?" có ý nghĩa gì?

? Đến ta thấy đợc cảnh ơng đối lập nhau, cảnh t-ợng nào?

? Sự đối lập có ý nghĩa

HS - Đọc

HS - Hoa chăm, cỏ xén mô gò thấp HS - Nhỏ bé, tâm thờng, vô hồn, giả tạo

HS - Tạo thành "Niềm uất hận" ngàn thâu

HS - Trạng thái bực bội, u uất kéo dài phải sống chung với tầm thờng, giả dối HS - Chán ghép sâu sắc thực tù túng, tầm thờng, giả dối, khao khát đợc sống tự do, chân thực

HS - §äc khỉ

HS - Bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn thét núi - Điệp từ, với + động từ đặc điểm hành động (gào, thét), gởi tả sức sống mãnh liệt núi rừng bí ẩn

HS - "Ta bíc

vật im hơi" HS - Cá từ ngữ gợi tả hình dáng tính cách hổ: bớc chân dõng dạc lợm thân, vơn bóng, mắt thần

- nhịp thơ ngắn, thay đổi

HS - Ngang tàng, lẫm liệt núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ HS - Những đêm, ngày ma chuyển phơng, bình minh xanh nắng gội, chiều lêng láng máu sau rừng

HS - Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn

HS - "Ta say måi

.Ta đợi gay gắt" HS - Thể khí phách ngang tàng làm chủ, tạo nhạc điệu rắn giỏi hoàng tráng

HS - Nhấn mạnh bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối sống độc lập tự

HS - Đối lập bên cảnh tù túng tầm thờng, giả dối với bên sống chân thực, phóng khoáng sôi

HS - Điễn tả nỗi căm ghét sống tầm thờng, giả dối

- Diễn tả khát vọng mÃnh liệt sống tù do, cao c¶,

- Chán ghét sâu sắc thực tù túng tầm thờng, giả dối, khao khát c sng t chõn tht

2 Nỗi nhớ thời oanh liệt.

- Nỗi căm ghét sống tầm thờng giả dối

(4)

trong vic diễn tả trạng tinh thần hổ vờn bách thúvà từ đến ngời?

GV: Mời HS đọc khổ cuối.

? "GiÊc méng ngµn" cđa hỉ h-ớng không gian nh nào?

? Các câu cảm thán ,ở đầu kết thúc khổ thơ có ý nghĩa gì? ? Từ "giấc mộng ngàn" hổ giấc mộng nh nào? ? Nhận xét nỗi đau cuả hổ? Từ nỗi đau phản ánh khát vọng hổ vờn bách thú ngời?

? Tõ tâm hổ vờn bách thú, em hiểu điều sâu săc ngời?

? Nhận xét nghệ thuật nội dung đặc sắc thơ?

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

? Mời HS đọc diễn cảm thơ?

GV NHËn xÐt cho ®iĨm.

GV: Cho HS làm phần luỵên tập SGK.

chân thât

HS - §äc khỉ ci

HS - Oai linh, hùng vĩ, thênh thang Nhng khơng gian giấc mộng

"Nơi ta không đợc thấy bao gi"

HS - Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ sống chân thật tự HS - Mạnh liệt, to lơn, đau xót bất lực

HS - Đó lỗi đau bi kịch Khát vọng đợc sống chân thật sống - Đó khát vọng gp , khát vọng tự

HS - Tù béc lé

HS - Trình bày Đọc ghi nhớ SGK

HS - Đọc

3 Khát vọng giấc mộng ngàn.

- Khát vọng đợc sống chân thật sống  Đó khát vọng giải phóng, khát vọng tự

* Ghi nhí SGK IV Lun tập * Bài tập trắc nghiệm:

1 Nhn xột nói ý nghĩa việc xây dựng cảnh tợng đối lập nhau trong "Nhớ rừng"?

A Đề làm bật hình ảnh hổ B Để gây ấn tợng ngời đọc

C Để làm bật tình cảnh tâm trạng cảu hổ D Để thể tình cảm tác giả hổ

2 ý nói tâm t tác giả đợc gửi gắm thơ "Nhớ rừng"?

A NiỊm khao kh¸t tù m·nh liÖt

B Niềm căm phẫn trớc sống tầm thờng, giả dối C Lòng yêu nớc nớc kín đáo sâu sắc

D C¶ ý kiến IV Hớng dẫn nhà.

- Học thuộc thơ

- Làm tập vào BTVN

- Chuẩn bị tiết 75 : Tìm hiểu ví dụ bài, phần khái niệm

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TiÕt 75 C©u nghi vÊn.

Ngày soạn: 04/ 01/ 2009 - Ngày giảng: 06/ 01/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

- HS hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác

(5)

B Đồ dùng.

- Máy chiếu (Bảng phụ.)

C Phơng pháp: Phát vấn (nêu vấn đề), thảo luận nhóm. D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị. III Bµi míi.

Giíi thiƯu bµi.

Tiến trình hoạt động.

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm, hình thức chức năng câu nghi vấn.

GV: Yêu cầu HS đọc đoạn trích bảng phụ (SGK T 11)

? Trong đoạn trích câu câu nghi vấn?

? Vậy đặc điểm hình thức cho biết câu nghi vấn?

? Vậy câu nghi vấn dùng để làm gì?

GV: Tuy nhiên câu nghi vấn còn bao gồm tự hỏi, vÝ dơ nh "trun KiĨu":

GV: Chia lớp làm nhóm: Thi đặt nhanh câu nghi vấn giữa các tổ.

GV: Gäi HS nhËn xÐt vµ sưa ch÷a.

? Đọc đoạn văn a (bài / 11) câu nghi vấn? Cho biết hình thức câu nghi vấn đó?

? Qua tìm hiểu ví dụ, rút nhận xét đặc điểm, hình thức chức câu nghi vấn?

? §äc ghi nhí SGK

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

GV: Híng dÉn lµm viƯc theo nhãm.

- Nhãm 1: B - Nhãm 2: B - Nhãm 3: B - Nhãm 4: B

HS - §äc vÝ dơ: - Các câu nghi vấn:

"Sỏng ngi ta m u có đau khơng?"

"ThÕ lµm u cø khóc mÃi mà không ăn khoai?"

"Hay l u thng chỳng (kh) quỏ"

HS - Đặc điểm hình thức: - Dấu chấm hỏi cuối câu

- Trong câu có từ để hỏi (từ nghi vấn): có khơng, làm sao, sao, HS - Dựng hi

"Ngời đâu gặp gỡ làm chi trăm năm biết có duyên hay không"?

HS - Hai nhãm thi tiÕp søc (trong 5')

HS - Nhận xét sửa chữa HS - C©u nghi vÊn:

"Chị khuất tiền su đến chiều mai phải khơng?"

- Đặc điểm hình thức + Dấu chấm hỏi cuối câu + Có từ nghi vấn: Phải khơng HS - Đặc điểm hình thức: - Kết thúc dấu chấm hỏi - Có từ ngữ nghi vấn - Chức chính: Dùng để hỏi

HS - Đọc

HS - Chia nhóm làm BT

I Đặc điểm hình thức chức năng chính.

1 Ví dụ

2 Kết luận:

- Chức chính: dùng để hỏi

- Có dấu hỏi chấm cuối câu, có từ ngữ nghi vÊn

* Ghi nhí SGK III Lun tËp. Bµi tËp 2 Bµi tËp 3 Bµi tËp 4 Bµi tËp * Nhãm 1: Bµi

- Căn từ "hay" để xác định câu nghi vấn

- Không thay từ "hay" từ "hoặc" đợc vì: Từ hay xuất kiểu câu khác riêng câu nghi vấn từ hay khơng thể thay từ sai câu trở lên sai ngữ pháp bién thành câu trần thuật ý nghĩa khác

*Nhãm : Bµi

(6)

+ Câu a,b có từ nghi vấn : " có không" "Tại sao" nhng kết cấu dới từ làm chức bổ ngữ câu

+ Câu c,d " nào" (cũng) "ai" (cũng) từ vi cấp lµ tõ nghi vÊn

*Nhãm : Bµi

- Khác hình thức " có khơng" "đã cha" - Khác ý nghĩa:

+ Câu 2: Có gia định ngời đợc hỏi trớc có vấn đề sức khỏe,nếu điều giả định khơng câu hỏi trở nên vơ lí

+ câu 1: Khơng có giả định *Nhóm 4: Bài

- Khác hình thức: Thể trật tự từ ngữ câu Câu a: Hỏi thời điểm hành động diễn tơng lai Câu b: Hỏi thời điểm hành động din quỏ kh

* Bài tập trắc nghiƯm.

- Dịng nói dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn? A Có từ nghi vấn

B Có từ hay để nối vế có quan hệ lựa chon C Khi viết cuối câu có dâu chấm hỏi

D Gåm c¶ ý IV Hớng dẫn nhà.

- Học thuộc lí thuyết

- Chuẩn bị "Viết đoạn văn văn thuyết minh" - Soạn bài: Quê hơng - Tế Hanh

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 76 Viết đoạn văn văn thuyết minh.

Ngy son : 05/01/ 2009 -Ngày giảng : 07/01/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc: HS nhËn d¹ng, xếp ý đoạn văn hợp lí

2 Kĩ năng: Rèn kĩ xác định chủ đề, xếp phát triển ý viết đoạn văn thuyết minh

3 Giáo dục thái độ làm việc khoa học, ý thức tự giác B Đồ dùng : Bảng ph (Mỏy chiu)

C Phơng pháp: Phát vấn, tổ chức thảo luận nhóm, thực hành cá nhân. D Lên líp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cũ.

- Thế đoạn văn? Vai trò đoạn văn văn bản? - Làm BT trắc nghiệm bảng phụ (MC)

Mt on phi đảm bảo yêu cầu dới đây?

A Diễn đạt ý trọn vẹn nội dung nh

B Mở đầu viết hoa lùi vào đầu dßng kÕt thóc b»ng dÊu chÊm xng dßng

C Các câu đoạn văn phải xoay quanh chủ đề D Cả A, B, C

III Bµi míi.

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu đoạn văn văn thuyết minh.

GV: Mời HS đọc đoạn văn HS - Đọc.

I Đoạn văn trong văn thuyết minh.

(7)

trong SGK.

? Đoạn văn a có câu? Từ đợc nhắc lại đoạn văn đó? Dụng ý?

? Vậy chủ đề on l gỡ?

? Các câu khác có nhiệm vụ gì?

? Đây có phải đoạn văn miêu tả, kể chuyện, biểu cảm? Nghị luận không? v× sao?

 Thut minh vỊ sù vËt, hình

tợng tự nhiên - xà hội.

? Quan sát, đoạn văn b có câu? Câu chủ ?

Các câu khác

GV: Nhận xét bổ sung.

? Vậy đoạn văn gì?

HS - Gồm câu, từ "nớc" đợc sử dụng nhiều lần, từ quan trọng thể chủ đề đoạn văn

HS - Chủ đề cuả đoạn văn đợc thể câu chủ đề, câu Tập trung vào cụm "Thiếu nớc nghiêm trọng"

HS - C©u 2: Cho biÕt tØ lƯ níc ỏi so với tổng lợng nớc giới

- Câu 3: Trình bày phần lớn lợng nớc

- Câu 4: GT số lợng ngời thiếu nớc

- Câu 5: Dự báo tình hình thiếu nớc

HS - Đây đoạn văn:

- Miêu tả: Vì đoạn văn không miêu tả màu sắc, hình ánh, mùi vị nớc

- Kể chuyện: Vì đoạn văn không kể, thuật chuyện, việc nớc

- Biểu cảm: Vì đoạn văn không biểu cảm xúc g× cđa ngêi viÕt

- Nghị luận: Vì đoạn văn khơng bàn luận phân tích, chứng minh, giải thích vấn đề nớc => đoạn văn thuyết minh đoạn nhằm giới thiệu nớc giới

HS - Gồm câu câu nói tới ngời đồng chí Phạm Văn Đồng

- Câu chủ đề: Giới thiệu đồng chí Phạm Văn Đồng Cụm từ trung tâm Phạm Văn Đồng - Câu 1: Câu chủ đề Giới thiệu quê quán khẳng định phẩm chất vai trò Phạm Văn Đồng, nhà cách mạng nhà văn hoá

- Câu 2: giới thiệu sơ lợc trình hoạt động cách mạngvà cợng vị lãnh đạo Đảng nhà nớc mà đồng chí Phạm Văn ng tng tri qua

- Câu 3: Nòi quan hệ ông với chủ tịch Hồ Chí Minh HS - Là đoạn văn thuyết minh, giới thiệu danh nh©n, ngêi nỉi tiÕng theo kiĨu cung

đoạn văn thuyết minh

a Đoạn văn a

(8)

? Mời HS đọc đoạn văn a,b SGK tr.14 CHo HS thảo luận nhóm.

? Các nhóm nêu nhợc điểm đoạn văn?

? Qua tìm hiểu ví dụ, cần ý làm văn thuyết minh? Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

? Viết đoạn văn kết mở cho chủ đề "Giới thiệu tr-ờng em"

- Nhãm 1: Më bµi - Nhãm 2: KÕt bµi

? Bài 2: Cho chủ đề "Hồ Chí Minh, lãng tụ vĩ dân VN" viết thành đoạn văn thuyết minh?

cấp thông tin mặt hoạt động khác ngời ú HS - c

- Nhóm 1: Đoạn văn a - Nhóm 2: Đoạn văn b HS - Đoạn văn a:

+ Khụng rừ cõu ch , cha có ý cơng dụng, lộng xộn, thiếu mạch lạc

+ Yêu cầu tối thiểu đoạn văn: Nêu rõ chủ đề, cấu tạo, công dụng bút bi, cách sử dụng

> C¸ch sưa: Bót bi loại bút thông dụng toàn giới

- Đoạn văn b:

+ Ln xn, rc rối, phức tập Khi giới thiệu cấu tạo đèn bàn đồ dùng quên thuộc gia đình Câu gắn kết cách gợng gạo với câu sau

> Sửa lại: Đèn bàn đèn để bàn làm việc ban đêm

HS - Trả lời Đọc ghi nhớ SGK

HS - Chia nhãm lµm bµi

- Mở bài: Mời bạn đến thăm trờng tôi, trờng nhỏ nằm đồng xanh, trờng thân yêu, mái nhà chung

- Kết bài: Trờng tơi nh đó, giản dị, khiêm nhờng mà gắn bó Chúng tơi u q ngơi trờng nh u ngơi nhà Chắc chấn kỉ niệm trờng theo suốt đời

- Gợi ý: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân VN

- Năm sinh, mất, quê quỏn, gia ỡnh

- Quá trình, vai trò, cống hiến

2 Sửa lại đoạn văn thuyÕt minh cha chuÈn

* Ghi nhí SGK

II Lun tËp. Bµi tËp

2 Bµi tËp

Bài tập trắc nghiệm : ý nói mối quan hệ câu đoạn văn? A Khơng có mối quan hệ chặt chẽ với

B Có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với C Có mối quan hệ buộc hình thức D Cả ý sai

IV Híng dÉn vỊ nhµ. - Häc thuéc lÝ thuyÕt - Lµm BT tr.15

(9)

Tuần 20 - Bài 19. * Kết qủa cần đạt.

- Hiểu nắm vững đợc nội dung hai thơ "Quê hơng" "khi tu hú": Thấy đợc gắn bó, niềm tự hào tình yêu que hơng sâu sắc nhà thơ Tế Hanh Thấy đợc nỗi bối niềm khao khát tự đến cháy bỏng ngời tù cách mạng

- Nắm đợc đặc điểm câu nghi vấn biết sử dụng câu dụng câu nghi vấn giao tiếp

- Biết đợc cách làm văn thuyết minh phơng pháp

Tiết 77:

Văn bản: Quê hơng

(TÕ Hanh)

Ngày soạn: 10/02/2009 -Ngày giảng: 12/01/2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức: Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống lòng quê miền biển đợc miêu tả thơ tình cảm quê hơng đằm thắm tác giả Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật thơ

2 Kĩ năng: rèn kĩ đọc diễn cảm thơ chữ, phân tích hình cảnh so sánh, nhân hố đặc sắc

3 Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc B Đồ dùng.

- Chân dung nhà thơ

- Tranh nh cú liờn quan đến làng ven biển, canh đoàn thuyền đánh cá - Bảng phụ

C Phơng pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng. D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Đọc thuộc lòng thơ: "Nhớ rừng" Thế Lữ? Nêu cảm nghĩ em hình ảnh hæ?

- Làm BT trắc nghiệm bảng phụ : ý nói tâm t tỏc gi c

gửi gắm thơ "Nhớ rừng"?

A Niềm khao khát tự mạnh liệt

B Niềm căm phẫn trớc sống tầm thờng, giả dối C Lịng u nớc kín đáo sâu sc

D Cả ý III Bài mới.

1 Giới thiệu bài:

Quê hơng, ngời một. Quê hơng, xa không nhớ.

Sẽ không lớn thành ngời!

Li bi ca "Quê hơng" làm nhớ tới làng biển miền trung từ nửa thế kỉ in dấu ấn thơ Tế Hanh lịng bạn đọc

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn đọc, tìm hiểu thích.

(10)

GV: Hớng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng trẻo, nhịp 3/2/3 hoặc 3/5.

GV: §äc mÉu.

GV: Gọi HS đọc thơ.

? Cho HS đọc giải thích số từ khó SGK?

? Đọc kĩ thích *, nêu vài nét đời nghiệp Tế Hanh?

? Bài thơ đợc sáng tác hoàn cảnh nào? Thời điểm nào? Hoạt động Tìm hiểu văn bản.

? NhËn xÐt thể thơ bố cục thơ?

? Đọc câu thơ đầu? Nội dung: Giới thiệu điều g×?

? Mở đầu thơ, giới thiệu quê hơng tác giả qua hình ảnh nào? Hãy nhận xét cách giới thiệu đó?

? câu thơ tác gải miêu tả cảnh gì? Theo em câu thơ hình ảnh bật nhất? Vì sao?

? Em phân tích hay việc miêu tả thuyền đánh cá khơi?

GV bổ sung: Cánh buồn vật thể hẽu hình đợc ví với "mảnh hồn làng" muốn nói tới linh hồn cảu quê hơng Những ngời dân chài máu thịt làng, là phần linh hồn làng, giờ theo thuyền khơi.

HS - Đọc thơ HS - Cánh buồm vôi: - Phăng mái chèo: - Nghề chài lới: HS - Đọc thích *

- Tế Hanh làm thơ từ năm 1936 - 1954 theo KC tập viÕt b¾c

HS - Bài thơ viết tác giả xa quê, sống Huế để học tập, vit 1939

HS - Bài thơ thuộc thể thơ chữ gồm nhiều khổ, gieo vần "ôm", vần liền

- Bố cục: Chia làm phần: + câu mở đầu: Giới thiệu chung làng "tôi"

+ câu tiếp: miêu tả khơi đánh cá

+ câu tiếp: Cảnh đoàn thuyền đánh cá v bn

+ Khổ cuối: Tình cảm tác giả với quê hơng xa quê HS - Đọc

HS - Hình ảnh quê hơng cảnh dân làng bơi thuyền đánh cá

HS - "Làng nửa ngày sông" cach giới thiệu ngắn gọn, câu thơ mà nêu đầy đủ nghề nghiệp, vị trí làng q nh hịn đảo nhỏ bị nớc bao vây HS: Tả cảnh trai tráng làng bơi thuyền đánh cá Nổi bật hình ảnh thuyền cánh buồm

HS - Con thuyền đợc so sánh với tuấn mã (ngựa đẹp) mà tuấn mã "băng",1 trạng thái phấn chấn mạnh mẽ - Dùng từ gợi tả "phăng" đặt đầu câu "Phăng mái chèo trờng giang"

> Nh thúc đẩy mái chèo thuyền băng băng sông dài

- Dựng bin pháp nhân hoá miêu ảt cánh buồm "rớn thân trắng", cánh buồm nh biết cử động, mang mảnh hn

1 Đọc Chú thích a Tác giả - TÕ Hanh

b T¸c phÈm

ViÕt: 1939 tác giả xa quê Huế học tập

II Hiểu văn bản.

1 Hỡnh nh quờ h-ơng cảnh dân làng bơi thuyền đi đánh cá.

(11)

? Qua thơ, em thấy cảnh trai làng bơi thuyền đánh cá với khí nh nào?

? Khí qn gợi cho em suy nghĩ gì?

? Gọi HS đọc tiếp câu thơ tiếp Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở cảnh dân làng đón thuyền đợc miêu tả qua hình ảnh nào? Em nhận xét hình ảnh đó?

? Khơng khí đợc thể qua từ ngữ nào? phân tích?

? Từ đó, em suy nghĩ nh sống cuả họ?

? Hình ảnh trai tráng thuyền bến trở đợc đặc tả qua câu thơ nào?

? Hãy so sánh với hình ảnh đợc ảt đầu thơ?

- Con thuyền trớc "băng nh tuấn mã" trở về bến nghỉ ngơi, th giãn sau ngày lao động miệt mỏi.

? Hãy phân tích nghệ thuật miêu tả tác giả? Cho biết tác dụng nghệ thuật đó?

? Đọc khổ cuối: Nội dung? ? Tình cảm nhà thơ quê hơng thể hoàn cảnh nào? Nỗi nhớ có điều đặc biệt?

? H·y phân tích hay nỗi nhớ quê hơng tác giả?

quê biển

HS - Khí quân mạnh mẽ, phấn khởi

HS - Gợi khơng khí lao động hăng say, sơi lổi, náo nhit, dt do, sc sng

HS - Đọc "Ngày hôm sau bạc trắng"

- Cnh n o, tấp lập, khơng khí vui vẻ, rộn ràng, thảo mãn HS - Từ ngữ: "Nhớ ơn trời", nh tiếng reo vui, thở phào nhẹ nhõm, cảm tạ thiên nhiên trời biển giúp "cá đầy ghe " HS - Cuộc sống ấm no, hạnh phúc làng quê trù phú HS - Hình ảnh trai tráng thuyền đợc ta câu thơ:

"D©n chµi líi thí vë"

HS - Nếu đầu thơ, họ đợc nhắc tên chung "dân trai tráng" với sức mạnh tuổi trẻ "phăng mái chèo" họ đợc nhắc đến chi tiết cụ thể hơn:

"D©n chài lới

nồng thở vị xa xăm"

- Vẻ đẹp khẻo khắn giản dị thơ mộng ngời trai biển đợc sáng gió, nớc biển, nắng in dấu lên da

HS - Nghệ thuật nhân hoá, thuyền cúng nh ngời sau ngày lao động mệt nhọc, nghỉ ngơi

- Thuyền đợc coi nh thành viên làng biển

HS - Đọc

HS - Hoàn cảnh xa quê "lu«n t-ëng nhí"

- Nỗi nhớ đặc biệt là: Nhớ quê hơng, nhớ nớc xanh, cá bạc, buồm vôi, thuyền, vị mặn khơi Nó khơng lẫn với bât quê hơng nao khác HS - Nỗi nhớ thật đa dạng Nhớ màu sắc, cảnh vật: Nớc xanh, cá bạc, buồm vơi Tác gải cịn nhớ thuyền "thoáng thuyền" mơ hồ Nỗi nhớ kết đọng lại mùi vị đặc trng làng chài "mùi nồng mặn" có nắng, gió, có mùi lằng hồ với "vị xa xăm" biển

2 Cảnh đoàn thuyền đánh cá về bến.

- Cc sèng Êm no h¹nh

- Ngời dân chài đẹp, khoẻ khắn, giản dị, thơ mộng qua da

(12)

? Qua phân tích, em thấy hình ảnh q hơng tác giả nh nào? Nghe lại?

? Nhận xét nét nghệ thuật đặc sắc cảu thơ?

? Bài thơ diễn tả nội dung gì?

Gv: Mời HS đọc ghi nhớ SGK.

kh¬i

HS - Hình ảnh quê hơng sống tâm hồn tác giả Tác giả nhớ nhung, yêu thơng tha thiết, sâu nặng với quê hơng HS - Bài thơ giàu hình ảnh, từ ngữ chọn lọc, lời thơ giản dị - Các biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hoá

HS - thơ làm sống làng chái bình dị, chan hồ với thiên nhiên, với chàng trai khoẻ mạnh, với thuyền vị mặn biển - Bài thơ bộc lộ gắn bó đằm thắm, sâu nặng tác giả q hơng

HS - §äc ghi nhí SGK - Làm tập SGK

> Ghi b¶ng

* Ghi nhí SGK III Lun tËp. * Bài tập trắc nghiệm.

Nhn nh no di õy nói tình cảm cảu Tế Hanh cảnh vật, cuộc sống ngời quê hơng ụng?

A Nhớ quê hơng với kỉ niệm buồn bà đau sót, thơng cảm

B Yêu thơng, trân trọng, tự hào gắn bó sâu sắc với cảnh vật, sống ngời quê hơng

C Gn bú v bo v cnh vật, sống quê hơng D Cả A, B, C sai

IV Híng dÉn vỊ nhµ. - Học thuộc thơ

- Nêu cảm nghĩ thơ - Soạn bài: "Khi tu hú" - Làm tập trắc nghiệm

Tiết 78: Khi tu hó

(Tè H÷u)

Ngày soạn: 11/01/2009 -Ngày giảng: 13/01/2009 A Mục tiêu cần đạt.

Gióp HS:

1 Kiến thức: Cảm nhận đợc lòng yêu sống, niềm khao khát tự cháy bỏng ngời chién sĩ cách mạng bị giam cầm tù ngục đợc thể hình ảnh gợi cảm thể thơ lục bát gi8ản dị mà tha thiết

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc sáng tạo thơ lục bát, phân tích hình ảnh lãng mạn bay bổng thơ, sức mạnh nghệ thuật câu hỏi tu từ

(13)

- ảnh chân dung Tố Hữu

C Phng pháp : Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng D Lên lớp.

I ổn định.

II Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng thơ "Quê hơng" - Tế Hanh Nêu cảm nhận thơ?

- Lm BT trc nghim: Nhận định dới nói tình cảm Tế Hanh cảnh vật, sống ngi quờ hng ụng?

A Nhớ quê hơng với kỉ niệm buồn bà đau xót, thơng cảm

B Yêu thơng, trân trọng, tự hào ắgn bó sâu sắc với cảnh vật, sống cđa ngêi quª

C Gắn bó bảo vệ cảnh vật, sống ngời quê hơng ông D Cả ý sai

III Bµi míi.

1 Giíi thiƯu bµi.

Mới 19 tuổi, hoạt động cách mạng sơi bị thực dân Pháp bắt giam ở Xà Lim số 1, nhà lào Thừa Phủ (Huế) Trong tù tác giả làm thơ có bài thơ "khi tu hú" hơm tìm hiểu.

2 Các hoạt động chủ yếu.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn đọc và tìm hiểu thích.

GV: Hớng dẫn đọc: Cần thay đổi giọng đọc, câu đầu giọng vui náo nức, phấn chấn, câu sau giọng bực bội, nhấn mạnh các động từ, từ cảm thán GV: Đọc mẫu, gọi HS c.

? Nêu hiểu biết tác giả Tố H÷u?

? Bài thơ đợc sáng tác hồn cnh no?

? Đọc giải thích số tõ khã? GV bỉ sung: lóa chiªm

? Em hiểu nhan đề thơ "Khi tu hú" Từ nội dung thơ?

? Nêu bố cục thơ?

Hot ng Tìm hiểu văn bản.

? đọc câu thơ đầu? Nội dung?

? Hãy kể vật mà tác giả nhắc đến tranh

HS - Nghe

HS - Đọc thơ

HS - Tr¶ lêi dùa theo SGK HS - Sáng tác vào tháng 7-1939 nhà lao Thừa Phủ (Huế) tác giả bị bắt giam

- Cây vào tháng 11 - 12, gặt -

HS - "Khi tu hú" vế phụ câu trọn ý Do ta đặt thành câu văn trọn vẹn mang nội dung thơ - "Khi tu hú gọi bầy" mùa hè đến, ngời tù cách mạng (nhân vật trữ tình) cảm thấy ngột ngạt phịng giam trật trội, thêm khát cháy bay bổng sống tự tng bừng bên

HS - Bố cục: đoạn

+ 1: cõu thơ đầu: tả cảnh khung cảnh trời đất rộng lớn, dạt sức sống lúc vào hè + Đ2: câu thơ cuối: tả hình, diễn tả tâm trạng ngời chiến sĩ nhà tù

HS - §äc

HS - Đó là: Tù túng, lúa chiêm, trái cây, tiếng ve, bắp rây, sân,

I Đọc chó thÝch.

1 §äc

2 Chó thÝch a Tác giả - 1920 - 2002

b Tác phẩm

II Tìm hiểu văn bản.

(14)

mïa hÌ?

? Em có nhận xét phạm vi miêu tả đó?

? Em cã thể cảm nhận màu sắc, âm mùi vị?

? Theo em, cnh hố đợc miêu tả cảnh vật nh nào? ? Bức tranh mùa hè đẹp nh gợi lên điều gì?

? Tác giả miêu tả tranh mùa hè nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

? Cảnh sắc mùa hè có phải tác giả nhìn thấy trực tiếp khơng? Câu thơ cho biết điều đó?

? §äc khỉ ci?

? Tâm trạng ngời tù đợc thể qua dịng thơ nào? Đó tâm trạng gì? Nhận xét cách miêu tả tâm trạng đó?

? Tìm câu thơ thơ học nói lên tâm trạng uất hận bị giam tù, khát vọng tự do?

? HÃy so sánh câu thơ miêu tả tiếng chim tó hó ë khỉ th¬?

? Theo em, hai tiếng "cứ kêu" có ý nghĩa gì?

? Ngời cảnh thơ

nắng, trời, diều s¸o

HS - Phạm vi miêu tả rộng lớn, tỉ mỉ từ bầu trời, cánh đồng, khu vờn mảnh sân đến trái cây, hạt bắp Từ màu sắc rực rỡ, âm đến mùi thơm trẻo

HS - Màu sắc: rực rỡ, nộng - âm thanh: Náo nức, rạo rực - Hơng vị: Ngọt ngào đồng lúa chín, ngào, ngơ

HS - Cảnh mùa hè đầy mày sắc, âm hơng vị, vật sống động phát triển tự nhiờn, mnh m

HS - Gợi tả sống Êm no b×nh

HS - Miêu tả hình ảnh, động từ, tính tình, diễn tả hành động, căng đầy nhựa sống mùa hè, => gợi màu sắc - Gợi âm thanh: Của diều sáo, gợi lên bình, tự do, nhằm tạo lên đối lập với không gian tù túng tù HS - Tác giả khơng trực tiếp nhìn thấy

- Qua câu thơ: "Ta nghe hè " - Tác giả vẽ tranh mùa hè kết hợp với âm trí t-ởng tợng

HS - Đọc

HS - Câu thơ "mà chân uất thôi"

- Đó tâm trạng ngột ngạt, uất hận bị giam cầm tự Cách miêu tả ngắn gọn thể hiƯn kh¸t väng tù m·nh liƯt cđa ngêi tï "®Ëp tan phong"

HS - Văn "Nhớ rừng, Vào nhà ngục , Đập đá "

HS - Khô cầu: "Tiếng chim tu hú gọi bầy": Tiếnmg chim hiền lành gắn liền với cảnh vật mở mùa hè đầy ắp sức sống tự

- Cuối thơ tiếng chim nghe nh thiếng kêu

HS - Tiếng chim nh tiếng đời tiếng gọi tự nh thúc, giục giã tác giả "đấu tranh không thôi, lới sơng máu mà chọi cựng st la"

- Đầy màu sắc, âm thanh, hơng vị

(15)

nh nào? Phân tích?

? Nhận xét thơ, thể thơ, tín hiệu nghệ thuật?

? Bài thơ có néi dung g×?

GV: Mời HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

? Đọc diễn cảm thơ?

? Phân tích tâm trạng ngời tù cách mạng thơ?

HS - Ngời cảnh đối lập Cảnh đẹp, đầy sức sống, biểu t-ợng tự đo, bình Còn bị tù đầy, uất hận bối tâm trạng đau sót ngột ngạt bộc lộ khao khát tự cháy bỏng ngời tù

HS - Bài thơ đợc viết theo thể thơ lục bát giàu vần điệu, từ ngữ gợi tả, gợi cảm, giàu đờng nét, màu sắc, âm

- Miêu tả hình ảnh đối lập: Cảnh trái ngợc tâm trạng ngời

HS - Bài thơ tranh mùa hè tràn đầy sức sông, đầy tự

ND: Càng tăng thêm cảm giác ngột ngạt, bối ngời tù Tiếng chim tu hú biểu tợng tiếng gọi tự do, đoạn kết, sực gắn bó cảu bầy bạn, thúc khát vọng mãnh liệt cảu ngời tù muốn đập phá tan phòng giam, đập tan chế đọ thực dân để dành lại tự HS - Đọc ghi nhớ SGK HS - Đọc thơ

HS - Lµm vë

- Khao kh¸t tù ch¸y báng

* Ghi nhí SGK III Luyện tập

* Bài tập tắc nghiệm.

Nhận định nói đúnh nhan đề thơ "khi tu hú"?

A Gợi việc đợc nói đến thơ B Gợi t tởng đợc nói đến thơ

C Gợi hình anh nhân vật chữ tình cảu thơ D Gợi thời điểm đợc nói đến thơ IV Hớng dân nhà.

- Häc thuộc thơ

- Phân tích tâm trạng ngời tù cách mạng - Xem "Câu nghi vấn"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TiÕt 79: C©u nghi vÊn (tiÕp)

Ngày soạn: 11/01/2009 -Ngày giảng: 13/01/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Hiểu câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

- BiÕt sư dơng dơng c©u nghi vÊn phù hợp với tình giao tiếp B Đồ dùng.

- Bảng phụ (MC) C Phơng pháp :

D Lên lớp. I ổn định:

II KiÓm tra bµi cị: III Bµi míi:

(16)

2.TiÕn trình tổ chức:

Hot ng ca thy Hot động trò Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu chức năng khác câu nghi vấn.

Gv- yêu cầu học sinh đọc ví dụ.

?Trong đoạn trích câu câu nghi vấn?

? Câu nghi vấn đoạn trích có dùng để hỏi khơng?Nếu khơng dùng để hỏi dùng để làm gì?

? Hãy nhận xét dấu kết thúc câu nghi vấn trên? ? Hãy lấy ví dụ câu nghi vấn theo kiểu trên? Không dùng để hỏi?

? Qua tìm hiểu ví dụ em thấy câu nghi vấn có chức khác?

Gv: Cho hc sinh đọc ghi nhớ.

Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện tập

Gv- Cho häc sinh làm theo nhóm.

+Nhóm 1: Bài phần a b +Nhóm 2: Bà1 phần c d +Nhóm : phần a,b +Nhóm 4: Bài phần c d

? Bi 2: Xỏc nh câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức? Những câu nghi vấn dùng để làm gì? Có thể thay câu khơng phải câu nghi vấn có nghĩa tng ng khụng?

Hs - Đọc ví dụ bảng phụ a Những ngời muôn năm cũ đâu b©y giê

b Mày định nói cho cha mày nghe à?

c Có lẽ khơng? lính đâu ? Sao bay giám nh vậy? khơng cịn à?

d Mét ngêi hµng ngµy hay sao?

e Con gái ? chả lẽ hay lục lọi ấy?

Ks- Câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để :

a Bộc lộ tình cảm cảm xúc b.c Đe doạ

d Khng nh

e Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên Hs- Có câu kết thóc b»ng dÊu chÊm hái hc dÊu chÊm than Hs-Tù lÊy vÝ dơ theo t×nh h×nh cđa líp

Hs-Trả lời sách giáo khoa

Hs-Đọc ghi nhớ sách giáo khoa

Hs - Đại diện nhóm trình bày bảng

* Bài 1:

a Con ngời đáng kính ? - Bộc lộ tình cm, cm xỳc (ngc nhiờn)

b Nào đâu bí mËt? thêi oanh liÖt ? c "Sao ta ?"

- Cầu khiến bộc lộ cảm xúc d ôi thÕ ?

- Phủ định bộc lộ tình cảm * Bài

a Sao cụ lo xa (phủ định)

+ Tội bây (phủ định) + Ăn (phủ định)

III Những chức năng khác:

1.Ví dụ

* Ghi nhí SGK II Lun tËp. Bµi

2 Bài

* Bài tập trắc nghiệm.

Ngoi chức dùng để hỏi, câu nghi vấn cịn dùng để làm gì?

A Để cầu khiến B Để khẳng định phủ định C Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc D Cả A, B, C sai

(17)

- Häc thuéc ghi nhí - Làm tập lại - Đọc trớc tiÕt 80

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TiÕt 80: ThuyÕt minh vÒ phơng pháp

(cách làm).

Ngy son: 12/01/2009 -Ngày giảng: 14/01/2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức: Giúp HS thuyết minh phơng pháp đơn giản, trò chơi quen thuộc

2 Kĩ năng: Rèn kĩ trình bày cách thức, phơng pháp làm việc với mục đích đinh

3 Giáo dục ý thức làm việc khoa học, có kế hoạch B Đồ dùng.

- Bng ph C Phơng pháp : D Lên lớp. I ổn định.

II Kiểm tra cũ.

- Khi làm văn thuyết minh cần ý điều gì? III Bài mới.

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Giới thiệu một phơng pháp (cách làm).

GV: Yêu cầu HS đọc văn bản a, b SGK.

? Văn a thuyết minh hớng dẫn cách làm chi gỡ?

? Các phần chủ yếu văn thuyết minh phơng pháp gì? Phần quan trọng nhất?

? Phn nguyờn liu nêu để làm gì? Có cần thiết khơng?

? Phần cách làm đợc trình bày nh nào? Theo trỡnh t no?

HS - Đọc văn

HS - Văn thuyết minh ph-ơng pháp làm đồ chơi: "Em bé đá bóng" khơ

HS - Văn thờng gồm phần:

+ Nguyên liÖu

+ Cách làm (quan trọng nhất) + Yêu cầu thành phẩm (Sử dụng hình thành)

HS - Ngun vật liệu: Khơng thể thiếu, không thuyết minh giới thiệu đầy đủ nguyên liệu khơng có điều kiện vật chất để tiến hành chế tác sản phẩm

HS - Bào đóng vai trị quan trọng nội dung phần giới thiệu tỉ mỉ đầy đủ cách chế tạo cách chơi, cách tiến hành để ngời đọc làm theo đồ chơi này, phần dạy cách làm có bớc: Cách tạo thân, làm mũ, cách làm bàn tay, chân, cách làm

I Giới thiệu một phơng pháp (cách làm).

(18)

? Phần yêu cầu thành phảm có cần thiết không? Vì sao?

? Văn thuyết minh hớng dẫn điều gì?

? Phn nguyờn liệu đợc giới thiệu có khác với văn a? Vì sao?

GV: Sự khác văn bản: Văn thuyết minh một món ăn - Văn cách làm đồ chơi.

? H·y nhËn xét lời văn văn a b?

? Qua tìm hiểu văn em thấy giới thiệu phơng pháp (cách làm) ngời viết phải ý điều gì?

> HS c ghi nh SGK

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

? Nêu yêu cầu BT tr.26

* Đề bài: thuyết minh trò chơi thông dụng trẻ em

? Nêu yêu cầu BT tr.27

? Trình bày phần văn 2?

bóng, gắn hình ngời lên sân cỏ (mảnh gỗ)

HS - Yờu cu t l cỏc b phận, hình dáng, chất lợng sản phẩm Phần cần để giúp ngời làm so sánh điều chỉnh, sửa chữa thành phầm sản phẩm

HS - Văn thuyết minh ph-ơng pháp nấu canh rau ngót với thịt lợn nạc

- Văn gồm phần chủ yếu: Nguyên liệu cách làm, yêu cầu thành phẩm

HS - Phn nguyn liờu: nh l-ợng (củ, quả) rau, gam, thịt, gia vị

- Phần cách làm: Đặc biệt ý đến trình tự trớc sau, đến thời gian bớc (không đợc thay đổi tuỳ tin)

- Phần yêu cầu thành phẩm: ý mặt: TRạng thái, màu sắc, mùi vị

HS - Lời văn ngắn gọn xác

HS - Đọc ghi nhớ

HS - Nêu yêu cầu BT * Làm dàn (3 phần) Mở bài:

- Giới thiệu kết trò chơi thân bµi:

a Số ngời chơi, dụng cụ chơi b Cách chơi (luật chơi) thì: Thắng thua, phạm luật c Yêu cầu trò chơi HS - Đọc văn bản:

"Phơng pháp đọc nhanh" HS - Trinh bày

* Ghi nhí II Lun tËp. Bµi tËp

2 Bµi tËp

IV Híng dÉn vỊ nhµ. - Häc thc ghi nhí - Hoàn thành tr.27 - Soạn "Tức cảnh P¸c Bã"

(19)

Tuần 21 - 20. * Kết cần đạt.

- Cảm nhận đợc niềm vui Bác Hồ sống cách mạngđầy gian khổ Pác Bó đợc diễn tả vần thơ tứ tuyệt bình dị

- Củng cố nâng cao kiến thức câu cầu khiến học tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức chức câu cầu khiến

- Biết cách quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu viết giới thiệu danh lam thắng cảnh Hệ thống đợc kiến thức văn thuyết minh

Tiết 81: Văn bản: Tức cảnh Pác Bó

(Hồ ChÝ Minh).

Ngày soạn:17/ 02/ 2009 -Ngày giảng:19/02/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

KiÕn thøc:

- Cảm nhận đợc niềm thích thú thực Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó Qua thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn cuả Bác, vừa chiến sĩ say mê cách mạng, vừa nh "1 khách lâm tuyền" ung dung sống ho nhp vi thiờn nhiờn

Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt đờng luật, tìm hiểu phân tích thơ đờng luật

B §å dïng.

- Bảng phụ (MC), tranh ảnh núi rừng Pác Bó - Chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh

C Phơng pháp: Phát vấn, phân tích, bình giảng, thuyết trình. D Lªn líp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Đọc thuộc lịng thơ "Khi tu hú" Tâm trạng nhà thơ đợc thể nh qua thơ?

- Lµm tập trắc nghiệm bảng phụ

Hình ảnh xuất lần thơ "Khi tu hó"?

A Lóa chiªm B Trêi xanh

C Con tu hú D Nắng đào

III Bµi míi.

Giíi thiƯu bµi.

Mùa xn, tháng năm 1941, sau 30 năm buôn ba hoạt động cách mạng cứu nớc khắp bốn bể năm châu, lãnh tụ Nguyễn Quốc bí mật nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Ngời sống làm việc hang Pác Bó hồn cảnh vô cùng thiếu thốn, gian khổ Mặc dù vậy, Bác vui Ngời làm việc say sa, miệt mài, thỉnh thoảng, lúc nghỉ ngơi Ngời lại làm thơ: thơ thơ Tức

cảnh Pác Bó

2 Tin trỡnh hot ng.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn đọc

(20)

GV: Hớng dẫn đọc: Giọng đọc vui, hóm hỉnh, thoát, thoải mái, sảng khoái, rõ nhịp 4/3; 2/2/3.

? Đọc mẫu gọi HS đọc

? Đọc thích nêu hiểu biết em nhà thơ? Hoàn cảnh đời thơ?

Hoạt động Tìm hiểu văn bản.

? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết thể th? ? c cõu th 1?

? Câu thơ cho ta hiểu biết điều sèng cđa B¸c?

? Nhận xét nghệ thuật câu thơ phân tích giá trị nghệ thuật đó?

? Cuộc sống ây có đáng ý?

? Câu thơ giúp cho em hiểu biết nh sống ngời Bác?

GV kết hợp giới thiệu số hình ảnh Pác Bó

? Đọc câu thơ thứ 2?

? Câu thơ nói sinh hoạt Bác nh nào? Giúp em hiểu thêm điều cuéc sèng cña Ngêi?

? Nhận xét nghệ thuật tả Bác phân tích tác dụng nghệ thuật đó?

? Em hiĨu g× vỊ cơm tõ:

"Vẫn sẵn sàng" câu thơ này?

GV: Bình thêm.

? Đọc câu thơ thứ

? Câu thơ thứ câu chuyển em hÃy chuyển mạch cảu thơ?

? Nhận xét cách dùng từ phân tích tác dụng từ đó?

HS - Nghe

HS - Đọc thơ HS - Đọc thích *

> Nêu hiểu biết tác giả tác phẩm

HS - Thất ngôn tứ tuyệt HS - Đọc

Hs - Cuộc sống hoạt động cách mạng cuả Bác

- Nơi Bác ở: hang - Nơi làm việc: Bên bờ suối HS - Câu thơ ngắt nhịp tạo thành vế câu song song đơi tốt lên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp: Sáng ra, vào Đây đối ngữ tơng phản vế câu thời gian đợc lặp lại thành nếp sinh hoạt đặn Bác thời gian dài HS - Cuộc sống: Nơi làm việc Bác thời bí mật để hoạt động cách mạng

HS - Việc tổ chức sống khéo léo tâm hồn hoà đồng, nhịp nhàng khung cảnh thiên nhiên

HS - §äc

HS - Câu thơ thứ nói chuyện ăn uống Bác: Thật đạm bạc, kham khổ

> Cuộc sống: đơn sơ, giản dị, kham khổ, lối sống ngi

HS - Tả thực, nói vất vả gian nan thực Bác HS - Tinh thầnh sẵn sàng Bác: Mặc dù sống sinh hoạt khổ cực Bác sẵn sàng làm việc

HS - Đọc câu thơ thứ

HS - Câu thứ 3: chuyển từ đời sống chỗ ở, thức ăn hàng ngày sang nói rới cơng việc Chuyển từ khơng khí thiên nhiên: Hang, suối, sớm, tối sang khơng khí hoạt động xã hội: dịch sử đảng HS - Dùng từ láy, chơng chênh, gợi tả hình ảnh khơng phẳng phiu, điều kiện làm việc khó khăn, thiếu thốn bàn

2 Chó thÝch a Tác giả

Bác Hồ Pác Bó

b Tác phẩm

II Tìm hiểu văn bản.

* Câu

- Sáng bờ suối / tèi vµo hang

 nhịp thơ đặn nhịp nhàng  sống hòa nhịp điệu với thiên nhiên

- Cuộc sống nơi thời bí mật để hot ng

* Câu

- Cháo bẹ rau măng sẵn sàng

T thc cuc sống Bác : cháo bẹ, rau măng  Cuộc sống vật chất đạm bạc, gian khổ

* C©u

(21)

? Em cảm nhận đợc iu gỡ qua cõu th ny?

? Đọc câu thơ cuối?

? Em hiểu câu thơ cuối bµi nh thÕ nµo?

? Theo em "sang" đợc bắt nguồn từ đâu?

? Vậy câu cha ng ni dung gỡ?

GV: Bài thơ kết thúc chữ "sang", "nhÃn từ" thơ bật sáng tinh thần toàn bài.

GV: Cho HS th¶o luËn nhãm.

GV: Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét phong cách thơ cảu Bác: "Có kết hợp hài hồ tính cổ điển với tính đại" Hãy chứng minh thơ này?

? §äc ghi nhí SGK?

Hoạt động Hớng dẫn luyện tp.

GV: Hớng dẫn làm tập trong SBT.

GV: Cho HS làm BT trắc nghiệm bảng phụ.

HS - Bác làm viƯc ®iỊu kiƯn hÕt søc thiÕu thèn gian khỉ

HS: Đọc câu thơ cuối

HS - Nh tinh thần lạc quan mà nghèo, thiếu thốn, gian khổ đời cách mạng đợc đánh giá "sang" Cái sang thật ngời tự chủ vợt lên gian khổ, sống thoải mái ung dung

HS - Đợc bắt nguồn từ tinh thần lạc quan, tinh thần tự do, tự chủ tạo lên

HS - Tinh thần lạc quan tự chủ Bác

HS - Tính cổ điển: Bài thơ đờng luật, viết chữ quốc ngữ (hiện đại)

Hình ảnh thơ: Hang, suối, bàn đá, nơi dao chơi nhà hiến triết (cổ đại) nhng lại điạ bàn hoạt động cách mạng Thức ăn đạm (cổ) lại thật đời sống Bác (hiện đại) Suối, bàn đá nơi ngồi câu, hút thuốc (cổ) lại nơi Bác dịch sử Đảng (hiện đại)

HS - Đọc

HS - Làm tập HS - Lên bảng làm

- Bác làm viƯc ®iỊu kiƯn hÕt søc thiÕu thèn, gian khỉ * C©u

- Cuộc đời cách mạng thật l sang

Câu thơ hóm hỉnh toát lên tinh thần ung dung, tự tại, lạc quan Bác Tinh thần v-ợt lên hoàn cảnh Bác

* Ghi nhí SGK III Lun tËp. IV Híng dÉn nhà.

- Học thuộc thơ phân tÝch - Lµm BT vë bµi tËp

- Chuẩn bị bài: "Câu cầu khiến"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 82 Câu cầu khiến

Ngy son: 18/ 02/ 2009 -Ngy giảng: 19/02/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến Phân biệt câu cầu khiến với kiu cõu khỏc

- Nắm vững chức câu cầu khiến 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ nhận diện sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp

B Đồ dùng.

- B¶ng phơ (MC)

(22)

D Lªn líp.

I ổn định tổ chức. II Kiểm tra bi c.

- Câu nghi vấn có chức nào? Ví dụ? - Cho HS làm BT trắc nghiệm bảng phụ

Nối cụm từ cột A với cụm từ cột B tạo thành câu nghi vÊn

Cét A Cét B

1 Anh có biết gái anh Cái thân nó, có Những không lẽ khất lần

a có cần gì? b ngời ta mÃi?

c thiên tài hội hoạ không? III Bài mới.

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình hoạt động.

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm hình thức chức năng.

GV: Yêu cầu HS c bn?

? Trong đoạn trích trên, câu câu cầu khiến?

? c điểm hình thức cho biết câu cầu khiến

? Câu cầu khiến ví dụ dùng để làm gì?

GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2.

? Cách đọc câu: "Mở cửa !" câu b có khác với "Mở cửa" cõu a khụng?

? Qua ví dụ trên, em hiểu câu cầu khiến gì? Nêu dấu hiệu nhËn biÕt?

Hoạt động Hớng dẫn luyện tp.

? Nêu yêu cầu BT

? Đặc điểm hình thức cho biết câu cầu khiến?

? NhËn xÐt vỊ chđ ng÷ nh÷ng câu trên?

HS - Đọc

HS - Câu cÇu khiÕn:

- Thơi đừng lo lắng (khun

bảo).

- Cứ (Yêu cầu). - Đi (Yêu cầu).

HS - Vì có từ cầu khiến: Đừng, đi,

HS -

HS - Đọc ví dụ HS - Có khác nhau:

- Về ngữ điệu: Câu thứ b đợc phát âm với giọng nhấn mạnh

- "Mở cửa" câu a câu trần thuật (trả lời câu hỏi) (thông tin - kiện) câu b trần thuật câu khiến (dùng để đề nghị, lệnh) (có dầu chấm than)

HS - §äc ghi nhớ

HS - Nêu yêu cầu BT HS - Có từ cầu khiến a HÃy

b §i C §õng

HS - Chủ ngữ câu ngời đối thoại (ngời tiếp nhận câu nói) nhóm ngời có ngời đối thoại nhng có đặc điểm khác + Câu a: Vắng chủ ngữ, chủ ngữ chắn ngời đối thoại nhng phải dựa vào ngữ

I Đặc điểm hình thức chức năng. Ví dơ

* Ghi nhí SGK

(23)

? Thử thêm, bớt thay đổi chủ ngữ, ý nghĩa câu thay đổi nh nào?

? So sánh hình thức ý nghĩa câu cÇu khiÕn?

? DC nói với DM câu nhắm mục đích gì?

? V× lêi nói với DM, DC không dùng câu nh: "Anh b©y anh! ?"

cảnh trớc

+ Câu b: Chủ ngữ: Ông giáo: Ngôi số

+ Câu c: Chủ ngữ: chúng ta: Ng«i sè nhiỊu

a Thêm chủ ngữ: Con lấy gạo ý nghĩa khơng thay đổi, tính cách yêu cầu nhẹ nhành

b Bít chủ ngữ tính cách lệnh, lịch

c Thay đổi chủ ngữ: Nay anh Thay đổi ý nghĩa, số ngời tiếp nhận lời đề nghị, khơng có ngời nói

HS - So s¸nh: - Hình thức:

+ Câu a: Vắng chủ ngữ

+ Câu b: Có chủ ngữ, số

- ý nghĩa: cầu khiến câu b nhẹ nhàng

HS - Mc ớch: DC mun DM đào giúp cách ngách từ nhà sang nhà DM (mục đích cầu khiến)

HS - Vì DC tự coi vai dới so với DM, ngơn từ DC khiêm nhờng, rào đón

2 Bµi tËp

3 Bµi tËp

* Bài tập trắc nghiệm:

1 Câu cầu khiến câu :

A S dng nhng từ ngữ cầu khiến nh : hãy, đừng, ; đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

B Biểu thị nhìn nhận, miêu tả, kể, đánh giá việc C Nêu điều cha rõ cần đợc giải đáp

D Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc

2 Các câu dới thuộc kiểu câu ? - Chúc anh lên đờng may mắn! - Mong anh thông cảm cho !

A Câu cảm thán B Câu cầu khiến C Câu trần thuật D Câu nghi vấn IV Hớng dẫn nhà.

- Häc thc ghi nhí SGK - Lµm BT 2, SGK

- Đọc trớc bài: "Thuyết minh danh lam thắng cảnh"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 83 Thuyết minh danh lam thắng cảnh.

Ngy soạn:18/ 02/ 2009 -Ngày giảng: 20/ 02/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

(24)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc sách, tra cứu, ghi chép tài liệu, tham quan trực tiếp để phục vụ cho thuyt minh

B Đồ dùng : - Bảng phụ.

C Phơng pháp: Phân tích văn mẫu tổng hợp khái quát cách làm văn giới thiệu danh lam thắng cảnh thực hành

D Lªn líp.

I ổn định.

II KiĨm tra cũ.

- Khi giới thiêu phơng pháp ngời viết phải làm nh nào? - Làm BT SGK

III Bµi míi.

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dân HS giới thiệu danh lam thắng cảnh.

GV: Yêu cầu HS đọc đề giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn + giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn ? Bài thuyết minh đối t-ợng? Các đối tợng có quan hệ với nh nào?

? Bài thuyết minh biết em hiểu biết Hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn?

? Muốn viết giới thiệu danh lam thắng cảnh nh vậy, ngời viết cần có kiến thức gì? Làm để có kiến thức danh lam thắng cảnh?

? Bài viết Hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn đợc xếp theo bố cục nh nào? Theo em thiếu sót bố cục?

Hồ Hồn Kim v n Ngc Sn

HS - Đọc quan s¸t

HS - Đối tợng: Hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn

- đối tợng có quan hệ gần gũi, gắn bó với đền Ngọc Sơn toạ lạc Hồ Hồn Kiếm

HS - Hiểu đợc:

- Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc hình thành, tích tên hồ - Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc sơ lợc trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí cấu trúc đền

HS - CÇn cã:

- Kiến thức: Sâu rộng địa lí, lịch sử, văn hố, văn học nghệ thuật liên quan, đối tợng

- Bởi vậy: Phải đọc sách bào, tài liệu có liên quan, thu thập nghe, ghi chép

* Phải xem tranh, ảnh, phim * Có điều kiến đến tận nơi HS - Bố cục gồm đoạn:

- Giíi thiệu hồ Hoàn Kiếm (đầu - thuỷ quân)

- Giới thiệu đền Ngọc Sơn (tiếp đến Hà Nội)

- Giới thiệu bờ hồ (còn lại) > Bài cã thiÕu sãt vỊ bè cơc: bè cơc gåm phÇn: MB

-I Giíi thiƯu mét danh lam thắng cảnh.

(25)

? Phần mở kết cần phải làm nh nào?

? Phần thân có cần bổ sung không? Vì sao?

? Vậy qua tìm hiểu thuyết minh em hiểu thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh? Bố cục? Nhận xét lời văn?

Hot ng Thc hnh luyn tp.

GV: Híng dÉn HS lun tËp theo c©u hái SGK tr.35

GV nhËn xÐt bæ sung.

TB - KB nh bố cục văn thuyết minh nãi chung vµ bµi giíi thiƯu danh lam thắng cảnh nói riêng nhng xét nội dung cha cã MB - KB

HS - MB: giới thiệu, dẫn khách có nhìn bao qt quần thể danh lam thắng cảnh bờ hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn

- KB: ý nghÜa lÞch sử, xà hội, văn hoá thắng cảnh, học giữ gìn tôn tạo thắng cảnh

HS - Có, nội dung thuyết minh cịn thiếu miêu tả vị trí hồ, độ rộng, hẹp sâu hồ, vị trí tháp rùa, đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cối, màu nớc xanh, rùa lên

HS - §äc ghi nhí SGK

HS - Làm - Đọc mẫu

* Ghi nhớ SGK II Luyện tập.

* Bài tập trắc nghiƯm.

Dịng dới nói u cầu lời văn giới thiệu danh lam thng cnh.

A Có tính xác biểu cảm B Có tính hình tợng

C Có tính nhịp điệu giàu cảm xúc D Có tính hµm sóc

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Học thuộc ghi nhớ SGK - Hoàn thành phần luyện tập

- Chuẩn bị "Ôn tập văn thuyết minh"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 84: Ôn tập văn thuyÕt minh.

Ngày soạn: 19/ 02/ 2009 -Ngày giảng: 21/ 02/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức: ôn lại kĩ văn thuyết minh, bố cục, phơng pháp thuyết minh nắm cách làm văn thuyết minh

2 K nng: Cng cố rèn luyện kĩ nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn văn thuyết minh, viết văn thuyết minh

B §å dïng,

- Bảng phụ (máy chiếu)

C Phơng pháp: HƯ thèng hãa, cđng cè lÝ thut, thùc hµnh D Lªn líp.

I ổn định.

(26)

- Khi làm văn thuyết minh danh lam thắng cảnh cần phải làm nh nào?

- Làm BT trắc nghiệm bảng phụ

Làm để có kiến thức danh lam thắng cảnh trớc viết giới thiệu nơi đó?

A Trc tiếp thăm quan danh lam thắng cảnh

B Tra cứu tài liệu, sách danh lam thắng cảnh C Học hỏi ngời có hiểu biết danh lam thắng cảnh D Gồm A, B, C

III Bµi míi.

Giíi thiƯu bµi.

Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung

Hoạt động Ơn li lớ thuyt.

GV: Cho HS trả lới c©u hái trong SGK.

? Văn thuyết minh có vai trị tác dụng đời sống?

? Yêu cầu nội dung tri thức nội dung văn thuyết minh?

? Văn thuyêt minh có tính chất khác văn tự sự, miêu tả?

? Nhng phng phỏp thuyết minh thờng đợc ý vận dụng?

? Trong văn thuyết minh có kiểu đề văn thuyết minh nào?

? Bè cơc cđa văn thuyết minh

HS - Thuyt minh l kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhắm cung cấp cho ngời đọc (ngời nghe) kiến thức (tri thức) đặc điểm, tính cách, nguyên nhân, ý nghĩa hình tợng, vật tự nhiêm xã hội phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích

HS - Nội dung văn thuyết minh: Mọi tri thức phải khách quan, xá thc, ỏng tin cy

- Lới văn: Phải rõ ràng, chặt chẽ, dễ hiểu, giản dị hấp dẫn

HS - Tự so sánh rút điểm kh¸c biƯt

HS - Các phơng pháp: - Nêu định nghĩa, giả thiết - Liệt kê, hệ thống hoá - Nêu ví dụ

- Dùng số liệu (con số) - So sánh đối chiếu - Phân loại, phân tích

HS - Những kiểu đề văn thuyết minh:

- Về đồ vật, động vật, vật - Về phơng pháp (cách làm) - Về danh lam thắng cảnh - Về thể loại văn hc

- Giới thiệu danh nhân (gơng mặt nỉi tiÕng)

- Giíi thiƯu phong tơc tËp quán dân tộc, lễ hội tết HS - phÇn:

1 MB: Giới thiệu kết đối tợng

2 TB: Lần lợt giới thiệu mặt, phần, vấn đề, đặc điểm đói tợng Nêu thuyết minh phơng pháp

(27)

Hoạt động Tiến hành luyện tập.

? Lập dàn đề văn sau : Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt

? Tập viết đoạn văn theo đề sau:

GV: Chon đề a để HS viết đoạn văn sau lập dàn bài. GV: Gọi HS nhóm đọc bài viết.

- Mêi HS nhËn xÐt, bỉ sung. - Cho ®iĨm.

cần phải theo bớc a Chuẩn bị

b Quá trình tiến hành c Kết thành phẩm

3 Kết bài: ý nghĩa đối tợng học thực tế, xã hội, văn hoá, lịch sử, nhân sinh

HS - Đọc đề a Lập ý:

- Tền đồ dùng, hình dáng, kích thớc, máu sắc, cấu tạo công dụng đồ dùng, điều lu ý sử dụng đồ dùng

- Ví dụ: Thuyết minh cặp sách, bút bi, máy tính bỏ túi, xe đạp, đồng hồ đeo tay Lập dàn ý:

a MB: Khái quát tên đồ dùng cơng dụng

b TB: Hình dáng, chất liệu, kích thớc, máu sắc, cấu tạo, phận, cách sử dụng

c Những điều cần lu ý lựa chọn để mua, để sử dụng HS - Viết đoạn văn theo phân cơng GV:

- Tỉ 1: ViÕt phÇn MB - Tỉ 2, 3: ViÕt phÇn TB - Tổ 4: Viết phần KB HS - Đọc

HS - NhËn xÐt bỉ sung

II Lun tËp. Bµi tËp

2 Bµi tËp

IV Híng dÉn vỊ nhµ. - Häc thc lÝ thut

(Ôn lại toàn kiến thức văn thuyết minh)

- Tập viết đoạn văn giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phơng em - Soạn "Ngắm trăng"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tuần 22 - Bài 21. * Kết cần đạt:

(28)

- Cảm nhận đợc ý nghĩa t tởng sâu sắc "đi đờng": từ việc đờng núi mà gợi học đờng đời Hiểu đợc cách dùng biểu tợng có hiệu nghệ thuật cao thơ

- Củng cố nâng cao kiến thức câu cảm thán câu trần thuật học Tiểu Học, nắm vững đặc điểm hình thức chức hai kiểu câu

- Vận dụng kiến thức văn thuyết minh để làm tốt số

Tiết 85: Ngắm trăng - Đi đờng

( Hå ChÝ Minh)

Ngày soạn: 01/ 02/ 2009 - Ngày giảng: 02/ 02/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc:

- Văn "Ngắm trăng": Hiểu đợc tình cảm yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc cảu Bác Hồ Dù hoàn cảnh ngục tù, Ngời mở rộng tâm hồn thởng thức cảnh đẹp đêm trăng, giao hoà với vầng trăng nh ngời bạn hiền tri kỉ Nghệ thuật thơ tứ tuyệt Đờng luật đặc sắc; giọng điệu: Tự nhiên, thoát, ngời hoá, phép đối

- Văn "Đi đờng": HS hiểu đợc thơ tự nhiên thắm thiết bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ mang ý nghiã sâu sắc: Từ việc đờng gian nan để nói lên học đờng i, -ng cỏch mng

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc, phân tích, cảm thụ th Bỏc

3 Giáo dục tinh thần vợt khó, lạc quan gian khổ B Đồ dùng: - Bảng phụ (MC), ảnh chân dung Nguyễn Quốc C Phơng ph¸p:

D Lên lớp. I ổn định.

II Kiểm tra cũ.

- Đọc thuộc lòng thơ "Tức cảnh Pác Bó"? Nêu cảm nhận em thơ? - Làm BT trắc nghiệm bảng phụ

Nhn nh no núi ỳng nht ngời Bác tràn thơ "Tức cảnh Pác Bó"?

A Bình tĩnh tự chủ hoàn cảnh

B Ung dung lạc quan sống cách mạng đầy khó khăn C Quyết đoán, tự tin trớc tình cách mạng

D Yờu nớc thơng dân, sẵ sàng cống hiến đời cho Tổ Quốc III Bài mới.

Giíi thiƯu bµi.

Mùa thu năm 1942, từ Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn Quốc lấy tên Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc để tranh thủ viện chợ Quốc tế cho cách mạng Việt Nam. đến huyện Túc Vinh (Quảng Tây) Ngời bị bắt giữ, bị giải tới giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đầy ải cực khổ gần năm trời từ 29/8/1942 -10/9/1943.Bác viết tập thơ chữ Hán "Ngục trung nhật kí" (Nhật kí tù) gồm 133 Tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Ngời thể phong phú thơ ca và thơ viết trăng Một thơ là: "Ngắm trăng".

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn đọc, tìm hiểu thích.

GV: Hớng dẫn đọc: Đọc chính xác ý giọng thơ Câu 1: Giọng bình thảm (2/2/3 hoặc 2/5) Câu 2: Giọng bối dối (4/3) Câu 3,4: Ging m

thắm, vui, sảng khoái (4/3). HS - Đọc thơ theo hớngdẫn

I Đọc, thích. Đọc

2 Chú thích

* Hoàn cảnh sáng tác: * Tác phẩm : Nằm trong tập "Ngôc trung

(29)

GV: Đọc mẫu - Gi HS c.

? Đọc thích * nêu hoàn cảnh sáng tác thơ?

GV: Hớng dẫn đọc thêm (bổ sung)-giới thiệu tập thơ

Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.

? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Bố cc ca bi th?

GV: Văn dịch cha lột tả hết tinh thần ngời nguyên tác.

GV: Giới thiệu nhan đề văn bản: "Vọng nguyệt" SGK tr.51

? Đời sống ngời tù thờng bị thiếu thốn, cực khổ đủ thứ Trong thơ, tác giả kể thứ thiếu thốn gì? Vì lại kể thứ đó?

? Trớc cảnh đẹp đêm trăng tâm trạng cuả Bác đợc thể nh nào?

GV: ThĨ hiƯn sù tù néi tại, sự thoải mái, ung dung.

? Cõu phiên âm câu hỏi, dịch thơ câu tờng thuật, so sánh thay đổi ý ngha?

? HÃy phân tích cách dùng từ tác giả?

? Hai câu thơ đầu diễn tả nội dung gì?

? ý nghià câu thơ này?

HS - c Bi th c trích tập "Nhật kí tù"

HS - Thất ngôn tứ tuyệt đờng luật

- Bố cục: Câu 1: Khai đề Câu 2: Thừa đề Câu 3: Chuyển đề Câu 4: Hợp đề HS - Đọc câu

HS - Thiếu rợu, thiếu hoa - Vì thứ thi ngời thờng có bên để gặp trăn, ngời bạn tri âm tri kỉ: Có rợu để hứng thêm nồng, có hoa cảng làm cho cảnh thêm lãng mạn, thơ mộng - Không nhắc đến thiếu thốn khác ngời tù nh quên thân phận mình, quên tất cực nhà tù, đón nhận đêm trăng

HS - Đó tâm trạng xúc động bối rối Bối rối hồn cảnh oăm Ngắm trăng tù, thiếu rợu, thiếu hoa, thi sĩ xúc động bối rối thiên nhiên đẹp lộng lẫy -Mất tự

HS - Câu thơ nguyên tác thể xúc động, bối rối cảu nhà thơ, phần dịch thơ "bối rối" mất, thay vào phủ định "khó hững hờ" khẳng định ngời ta hờ hững trớc cảnh đẹp, điều khơng sai bối rối, xúc động, chủ động nhà thơ không cịn nữa

HS -Dùng từ phủ định "khơng", "cũng không" để nhấn mạnh thiếu thốn tù

HS - Trớc cảnh đẹp đêm trăng nàh thơ xúc động, bối rối khơng rợu khơng hoa thởng thức

HS - Mặc dù tù Bác hớng cảnh đẹp

* Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt

II.Tìm hiểu văn bản.

1 Câu 1.

- Xúc động bối rối thiên nhiên đẹp, ngời tự

2 C©u 2.

(30)

? Đọc câu thơ cuối?

? Hóy nghệ thuật độc đáo câu thơ phân tích?

GV: Mặt khác "vọng": Ngắm từ khoảng cách xa, "khán" ngắm khoảng cách gần, ngời hoá trăng nh xuống gần đến cửa sổ để ngời ngắm ngắm lại ngời.

? H·y gi¶i thÝch ý nghĩa Bác tự xng "thi già" thơ này?

? Qua câu thơ bộc lộ tình cảm Bác nh nào?

? Qua song sắt nhà tù gợi cho em t tởng ngời chiến sĩ cách mạng

? Vy theo chất "thép" đợc biểu nh thơ?

GV: Chèt l¹i néi dung chÝnh. GV: Cho HS thảo luận số câu hỏi:

? Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét "thơ Bác đầy trăng" HÃy tìm thơ có anh trăng ngêi?

? Có ngời nói thơ "Ngắm trăng" cho thấy sống vợt ngục tinh thần ngời tù cách mạng Hồ Chí Minh Em hiểu ý kiến nh nào?

? Nói thơ "Ngắm trăng" vừa có màu sắc cổ điểm vừa

thiên nhiên, tình yêu thiên nhiên sâu sắc

=> Bác muốn vợt lên trớc thiếu thốn, khó khăn, khổ cực cảu nhà tù , phong thái ung dung, tâm hồn nghệ sĩ

HS - Đọc

HS - Nghệ thuật nhân hoá, Trăng nh ngời bạn tri âm, tri kỉ cảu nàh th¬

- Nghệ thuật đối: Vừa có tiểu đối câu, vừa sóng đơi thành cặo đối làm bật tình cảm song phơng ngời trăng

- Nhận xét độc đáo cảu nghệ thuật: Song sắt nhà tù ngời trăng nh-ng khônh-ng nh-ngăn đợc giao cảm

HS - Đây trò chuyện với trăng cho lên "thi giả" hàm ý vui đùa Với t cách "thi giả" giao hồ gần gũi, thân mật với vầng trăng

HS - Tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tha thiết Bác, niềm khát khao tự do, hớng tới tự

HS - Lạc quan tin tởng vào t-ơng lai tơi sáng

HS - "Cht thộp" ú chớnh l chất ngời nghệ sĩ tự nội tại, thể phong thái ung dung, lạc quan, bất chất đè nặng ghê gớm tù ngục bạo tàn

HS - Th¶o luËn tr¶ lêi

- Rằng tháng giêng, tin thắng trận, cảnh khuya, cảnh rừng Việt Bắc, Ngắm trăng HS - ý kiến tờng giam song sắt kẻ thù (tù) giam đợc tâm hồn Bác Hồn thơ vấn thoát khỏi nhà tù, vút lên bầu trời tự do, giao cảm vầng trăng sáng, bình, rạng rỡ, cho dù hồn cảnh nào, Bác tự chủ, tự tinh thần HS - Màu sắc cổ điển thể đề tài "vọng nguyệt" thi liệu: rợu, hoa,minh nguyệt

3 Hai câu thơ cuối (3 + 4).

- Niềm khao kh¸t tù

- Lạc quan yêu đời, tin tởng tơng lai tơi sáng

(31)

mới mẻ đại? Chứng minh?

? Nghệ thuật đặc sắc thơ? Nội dung?

biện pháp đối, thể thơ, dáng dấp ung dung giao hoà với thiên nhien giống nh thi ngời hiền triết đời xa nhng mang hồn đại, hồn thơ lạc quan ln hớng phía sống

HS - Bài thơ tứ tuyệt đờng luật trữ tình, tình cảm sâu sắc, tình yêu thiên nhiên sâu sắc, phong thái ung dung * Bài tập trắc nghiệm.

Dịng nói hồn cảnh ngắm trăng Bác Hồ ctrong thơ ngắm trăng?

A Trong bàn bạc việc quân thun

B Trong đêm khuya ngủ no nắng cho vận mệnh đất nớc C Trong nhà tù thiếu thốn không rợu không hoa D Trên đờng hiu quạnh từ nhà tù sang nhà tù khác IV Hớng dãn nhà:

- Häc thuéc ghi nhí

- Suy nghÜ cđa em vỊ chÊt thÐp thơ

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ i ng

(Hồ ChÝ Minh)

Tự học có hớng dẫn Hoạt động Hớng dẫn đọc

vµ chó thÝch.

GV: Hớng dẫn đọc. GV đọc mẫu.

Gọi HS đọc.

? §äc chó thÝch SGK

Hoạt động Hiểu văn bản. ? Em nêu thể thơ?

? Câu giới thiệu vấn đề gì? Tại nói: "Đi đờng biết gian lao"?

? NhËn xét giọng điệu thơ phân tích?

? Vậy câu khái có nhiệm vụ nh thơ? GV: Đọc câu 2:

? Nhận xét nghệ thuật câu thơ phân tích tác dụng cđa chóng?

? "TrËp trïng"?

? C©u thõa có nhiệm vụ gì?

HS - Đọc

HS - §äc

HS - Tứ Tuyệt đờng luật, câu

HS - đọc câu 1: Giới thiệu việc đờng

- Vì khơng phải lần mà nhiều lần Bác rút học

HS - Giọng điệu tự nhiên, thể suy ngẫm, kết luận đợc rút từ trải nguy

HS - Câu khai có nhiệm mở vấn đề ngời đọc suy ngẫm HS - c

HS - điệp ngữ có giá trị gợi hình, gợi cảm, hết lớp núi này, núi khác nối tiếp, trùng điệp, bất tận

HS - Cảm giác nỗi gian nao chồng chất, nhiều khó khăn triỊn miªn

HS - Nhiệm vụ nâng cao phát triển ý câu thơ đầu (khai) mở cụ thể hoá nỗi gian lao i ng

I Đọc thích. §äc.

2 Chó thÝch. 1 C©u 1.

- Giới thiệu việc đ-ờng mở vấn đề để ngời đọc suy ngẫm

(32)

? Tãm tắt lại câu thừa có ý nghĩa gì? Gợi cảm giác gì?

? Mạch thơ câu có khác so với câu đầu?

? Vy câu chuyện chứa đựng ý nghĩa gì? Có tác dụng gì?

? Vai trị câu hợp thể ý Hãy ý đó?

? Ngụ ý sâu xa câu thơ?

GV: Câu thơ có ý nghĩa giáo dục: Con ngời phải biết làm chủ hoàn cảnh làm chủ tình

> Câu vút lên, câu mở

? Nêu nghệ thuật nội dung đặc sắc thơ?

HS - Nh÷ng gian lao chống chất, tiếp nối, ngời đ-ờng vẫ cần mẫn kiên nhẫn, vững vàng bớc bớc 1, vợt qua gian lao

HS - Khơng cịn khó khăn (đã vợt qua hết) > ngời đờng lên đến tận núi cao HS - Tác dung: khép lại ý câu đa tín hiệu nhng lại khơng nói rõ

- ý nghĩa: Bao nhiêu gian khổ đờng vợt qua, ngời đ-ờng đến địch

HS - Đọc câu

- Con ng nỳi trp trùng cao chất ngất đờng đời dài dằng dặc Con đờng cách mạng chồng chất gian nan Ng-ời đờng, ngNg-ời cách mạng kiên cờng không ngại khó khắn Lên đỉnh chót vót, tới đích, giáng chiến thắng vẻ vang

HS - HP lớn lao cảu ngời cách mạn Sau cách mạng thành công, giành thắng lợi vẻ vang Khi trải qua gian khổ hi sinh

HS - NghÖ thuật: Thơ thất ngôn, lời ý nhiều, giọng tự nhiªn thiªn vỊ suy ngÉm - Néi dung: Cã lớp nghĩa (nghĩ đen nghĩa bóng)

3 C©u

4 C©u 4.

* Ghi nhí.

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Häc thc thơ ghi nhớ - Nêu cảm nhận em thơ - Chuẩn bị : "Câu cảm thán"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 86 Câu cảm thán

Ngày soạn: 02/ 02/ 2009 -Ngày giảng: 04/ 02/ 2009 A Mục tiêu học:

Kiến thức:

- Hiểu rõ đợc đặc điểm hình thức câu cảm thán với kiểu câu khác K nng:

- Nắm vững chức câu cảm thán sử dụng câu cảm thán phù hợp với t×nh huèng giao tiÕp

3 Giáo dục ý thức sử dụng câu phù hợp với ý đồ giao tiếp B Chuẩn bị: Bảng phụ (MC)

(33)

D Lªn líp:

I ổn định tổ chức lớp: II Kim tra bi c:

1 Nhắc lại khái niệm câu cầu khiến? Lấy ví dụ?

2 Dịng sau nói dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến?

A Biểu thị nhìn nhận, miêu tả, kể, đánh giá việc

B Sử dụng từ ngữ cầu khiến nh : hãy, đừng, ; đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

C Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc D Nêu điều cha rõ cần đợc giải đáp III Bài mới:

1.Giíi thiƯu bµi:

Tiến trình hoạt động:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu cầu khiến.

Gv: Cho học sinh đọc ví dụ.

? Trong đoạn trích câu câu cảm thán?

? c im hỡnh thc no cho biết câu cảm thán?

? Câu cảm thán đợc dùng để làm gì? Khi viết đơn , biên bản, hợp đồng dùng câu cảm thán hay khơng? Vì sao?

? Qua vÝ dơ c©u cảm thán gì? Dấu hiệu nhận biết?

Hot động Hớng dẫn HS luyện tập.

GV: Cho HS thi tiếp sức:

Đặt nhanh câu cảm thán ? Đọc yêu cầu BT

(Tìm câu cảm thán)

? Nêu yêu BT 2?

Hs - Chuẩn bị ghi bảng Hs- ! em c

Hs-Câu cảm thán: +Hỡi lÃo Hạc +Than «i

HD- Những từ ngữ Đó từ ngữ cảm thán HS - Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc cuả ngời nói (viết) - Có thể bộc lộ cảm xúc nhiều kiểu câu khác: Câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật, nh-ng câu cảm thán cảm xúc cảu ngời nói, viết đợc biểu thị phơng tiện đặc thù: Từ ng cm thỏn

- Không dùng câu cảm thán văn hành công vụ, giải toán

- Cần ngôn ngữ t lô gíc HS - Trả lời dựa vào ghi nhớ - Đọc ghi nhí

HS - nhãm thi tiÕp søc (5')

HS - Đọc - Câu cảm thán

a Than «i! Lo thay! Nguy thay!

b Hỡi cánh rừng ! c Chao ôi, có

> Chỉ câu nao có chứa từ ngữ cảm thán câu cảm thán HS - Bài tập

Tt c cỏc câu câu bộc lộ tình cảm, cảm xúc

a Lời than ngời nông dẫn dới chế phong kin

I Đặc điểm hình thức chức năng. Vi dụ

* Ghi nhớ II lun tËp. Bµi tËp

(34)

? Bài Đặt câu cảm thán để bc l cm xỳc?

? Nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi häc?

b Lêi than cđa cinh phụ trớc nỗi truân chuyên gây c Tâm trạng bế tắc cuả nhà thơ trớc sống trớc cách mạng T8

d S õn hn ca Dế Mèn > Không phải câu cảm thán khơng có hình thức đặc trng loại câu

HS - Tình yêu mà mẹ dành cho thật thiêng liêng

b Chao ôi, mặt trời đẹp quá! HS - Nhắc lại

3 Bài tập

* Bài tập trắc nghiệm.

Câu dới câu cảm thán?

A Th thỡ bit làm đợc! (Ngô Tất Tố) B Thảm hại thay cho nó! (Nam Cao)

C Lóc bÊy giê ta ngơi bị bắt, đau xót biết chừng nào! (Trần Quốc Tuấn)

D vui sớng biết (Tố Hữu) IV Hớng dẫn vỊ nhµ.

- Học bài: Ơn văn thuyết minh để làm số

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TiÕt 87, 88: ViÕt bµi lµm sè 5.

Ngày soạn: 01/ 02/ 2009 -Ngày giảng: 03/ 02/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Củng cố lí thuyết văn thuyết minh; vận dụng thực hành sáng tạo văn thuyết minh cụ thể đảm bảo yêu cầu: Đúng kiểu loại bố cục mạch lạc, có yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự phải phụ vụ mục đích thuyết minh

- Kiểm tra bớc chuẩn bị để viết văn B Các bớc lên lớp.

I Ôn định. II Bài mời.

* Đề bài: Hãy giới thiệu đồ dùng quen thuộc học tập. * Biểu điểm đáp án.

1 Mở bài: (1,5đ)

- Gii thiu khỏi quỏt thứ đồ dùng quen thuộc học tập (tu HS la chn)

2 Thân bài: (7đ)

- Giới thiệu hình dáng, chất liệu, kích thớc, màu sắc - Cấu tạo phận

- Cách sử dụng đồ dùng - Cơng dụng nú i vi HS

3 Kết (1,5đ)

- Những điều lu ý lựa chọn để mua, sử dụng tình cảm bạn thân đồ dùng HS tập

III Thu bµi, nhắc nhở. IV Hớng dẫn nhà:

- Ôn lại lí thuyết văn thuyết minh - Chuẩn bị bài: "Câu trần thuật"

(35)

Tun 23 - Bài 21, 22 * Kết cần đạt.

- HS hiểu vận dụng tốt loại câu: Câu trần thuật câu phủ định làm tập giao tiếp

(36)

TiÕt 89: Câu trần thuật.

Ngy son: 07/ 02/ 2009 -Ngy giảng: 09/ 02/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Hiểu đợc rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phần biệt câu trần thuật với kiểu câu khỏc

- Nắm vững chức câu trần thuật Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp

B Đồ dùng : Bảng phụ (MC).

C Phơng pháp: Phát vấn, phân tích, tổng hợp, thảo luận, so sánh D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Câu cảm thán gì?

Cho nhng t cảm thán sau: Ôi, thay, biết bao. Hãy điền từ ngữ vào chỗ trống:

1 Ơi, q hơng ta đẹp quá!

2 Ta thích thú lại đợc học! 3 Cô đơn thay cảnh thân tù.

- Mêi HS lµm bµi

III Bµi míi

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm hình thức chức năng.

GV: Yêu HS đọc ví dụ.

? Những câu đoạn trích khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn cầu khiến câu cảm thán?

? Những câu dùng để làm gì?

? Qua ví dụ, cho biết: Trong kiểu câu: Cầu khiến, nghi vấn, cẩm thán trần thuật kiểu câu đợc dùng nhiểu nhất? Vì sao?

? Em hiểu câu trần thuật gì? Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

? Nªu yªu cầu BT 1? - Mời HS trả lời

HS - §äc vÝ dơ

HS - Chỉ có câu: "Ơi Tào Khê!" Có đặc điểm hình thức câu cảm thán cịn tất câu khác khơng

a Để trình bày suy nghĩ ngời vỊ trun thèng cđa d©n téc (1,2)

> Chóng ta ph¶i ghi nhí anh hïng

b Để miêu tả hình thức ngời ông (Cai Tø)

c Để xác định, bộc lộ cảm xúc (cõu 3)

(Câu C câu trần thuật)

HS - Kiu cõu trn thut đợc dùng nhiều

HS - §äc ghi nhí SGK

HS - Nêu yêu cầu - Câu 1: Kể

- Câu 2,3: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

b - Câu 1: Trần thuật - kể - Câu 2: Cảm thán - lộ tình cảm

- Câu 3,4: Câu trần thuật >

I Đặc điểm hình thức chức năng.

1 VÝ dơ

(37)

? §äc yêu cầu 2?

? Nêu yêu cầu BT 3?

? 4, câu có phải câu trần thuật không?

Những câu dùng để làm gì?

GV: Cho HS thi tiếp sức 5 phút: Đặt câu trần thuật dùng để:

GV: Nhận xét, sửa chữa.

Bộc lộ tình cảm

HS - Bài 2: Nhận xét: Câu phần dịch nghĩa câu nghi vấn, câu phần dịch thơ câu trần thuật

Hai cõu khác kiểu câu diễn đạt ý nghĩa: Đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thờ - Khiến nhà thơ muốn làm iu gỡ ú

HS - Các kiểu câu chức năng:

a Câu cầu khiến b Câu nghi vấn C Câu trần thuật

- C câu dùng để cầu khiến (chức giống nhau) - Câu b,c thể ý cầu khiến nhẹ nhàng, nhã nhặn câu a HS - Tất câu câu trần thuật câu mục b dùng để kể Càn câu mục b mục a dùng để cầu khiến

HS - Ch¬i tiÕp søc - N1: Høa hĐn

- N2: Xin lỗi, cảm ơn - N3: Chúc mừng - N4: Cam đoan

2 Bài

3 Bµi

4 Bµi

* Bµi tËp tr¾c nghiƯm.

Trong kiểu câu học, kiểu câu đợc sử dụng phổ biến giao tip?

A Câu nghi vấn B Câu cảm thán

C Câu cầu khiến D Câu trần thuật IV Híng dÉn vỊ nhµ

- Học thuộc lí thuyết - Soạn "Chiếu dời đô"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TiÕt 90:

Chiếu dời đơ

LÝ C«ng n

-Ngày soạn: 08/02/2009 -Ngày giảng: 10/02/2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức: - Giúp HS thấy đợc khát vọng nhân dân ta đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh đợc phản ánh văn

- Nắm đợc đặc điểm thể chiếu, thấy đợc sức thuyết phục to lớn thể chiếu kết hợp lí lẽ tình cảm Biết vận dụng học để vit ngh lun

2 Kĩ : - Rèn kĩ phân tích văn nghị luận

3 Thái độ : - Giúp HS thái độ trân trọng, tự hào thời lịch sử vẻ vang, đẹp đễ dân tộc

B Chuẩn bị đồ dùng: Máy chiếu

(38)

I ổn định.

II kiĨm tra bµi cị.

- Đọc thuộc thơ "Ngắm trăng" Phân tích vẻ đẹp tâm hồn ngời tù cộng sản thơ

III Bµi míi. 1 Giíi thiƯu bµi.

Từ năm 1010, Lý Công Uẩn lên vua dời đô Đại LA Sau ơng nắm mơ thấy có rồng vàng bay lên từ mặt sông Hồng - đổi tên Thăng long Vua ban "Thiên đơ chiếu" cho triều đình nhân dân đợc biết.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn đọc và giải thích từ khó.

? Hớng dẫn đọc: Đọc rõ ràng mạch lạc; ý câu hỏi, câu cảm thán, di tích cổ ? Dựa vào thích * - trình bày nét tác giả Lí Cơng Uẩn tác phẩm "Thiên đố chiếu"?

GV: Bæ sung.

? Em hÃy cho biết thể chiếu thể văn gì?

Hoạt động Hiểu văn bản. ? Phơng thức biểu t ca bn?

? Có thể chia văn thành phần? Nội dung?

? Nhn xột cách đặt vấn đề tác giả?

? Việc nêu dẫn chừng lần dời có thật lịch sử Trung Hoa nhằm mcụ đích gì?

? Theo em suy luận tác giả việc dời đô vua nhà Thơng, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết sao?

? Em có nhận xét cách lập

HS - HS đọc - HS khác nhận xét

HS - Lí Công Uẩn (974 - 1028) Lí Thái Tổ ngời châu cổ Pháp, lộ Bắc Giang (Bắc Linh ngày nay) Dời thời Tiền Lê ông làm chức Tả Thân vệ điện tiền huy sứ

HS - Chiếu văn ông dùng để ban bố mệnh lệnh, chiếu đợc viết văn vần, văn biền ngẫu văn xi đợc cơng bố đón nhận cách trang trọng

- Chiếu đợc viết theo kiểu văn hành văn bn ngh lun

HS - Văn nghị luận HS - phÇn:

- P1: Từ đầu đến dời đổi: tác giả đặt vấn đề phải dời

- P2: Cịn lại: Lí chọn Đại La làm kinh đô

HS - Tác giả dẫn lần dời đô đời Hạ Thơng -Chu

HS - Một đặc điểm tâm lí ngời thời trung đại noi theo ngời xa làm theo ý trời

HS - Mục đích: Mu toan nghiệp lớn xây dựng vơng triều phồn thịnh tính kế lâu dài cho hệ sau Viẹc dời đô theo mệnh trời dới theo ý dân

- Kết việc dời đô làm cho đất nớc vững bền, phát triển phồn thịnh

HS - Cách lập luận chặt chẽ Sau câu đặt vấn đề tỏc gi a

I Đọc chú thÝch.

1 §äc

2 Chó thÝch

II Hiểu văn bản.

1 Lớ phi di ụ.

(39)

luận tác giả?

? Từ chuyện xa, tác giả liên hệ phê phán hai triều đại Đinh - Lê nh nào?

? Hậu việc không dời đô sao?

? Nhớ lại lịch sử học, lí giải triều đại Đinh - Lê lại đống đô Hoa L mà khong chịu dời đô?

? Nh việc nhận xét Lí Cơng Un ó khỏch quan cha?

? Câu văn "Trẫm đau " nói lên điều gì? Có tác dụng văn nghị luận?

GV: Nh vy đoạn văn thứ xác định rõ lí phải dời Vậy dời đâu lại chọn địa danh đó?

GV: Mời HS đọc đoạn 2.

? Theo Lí Cơng Uẩn việc dời đến đâu hợp lí nhất?

? Thành Đại La có lợi để chọm làm kinh đất nớc?

? Các em có nét cách trình bày, cách đặt câu tác giả? Việc trình bày có tác dụng gì?

câu hỏi đến câu khẳng định mục đích đắn cảu việc dời kết

HS - Tác giả phê phán triều đình Đinh - Lê khơng chịu dời đo khỏi đất Hoa L theo ý riêng mà cha đại cục, cha có nhìn xa rộng bao quát khing thờng mệnh trời, không theo gơng tiền ngời HS - Triều đại ngắn ngủi, nhân dân hao tốn, đất nớc không phát triển mở mang đợc

HS - Vì lực hai triều đại cịn cha đủ mạnh để đóng Hoa L, nơi có địa hình núi non hiểm trở - cha thể chỗ phằng (đồng bằng) - nơi trung tâm đất nớc

HS - Cha khách quan (nh việc dời đơ) Khi đất nớc hồ bình lại việc đắn có tầm nhìn xa trông rộng vị vua sáng nghiệp

HS - Câu văn thể tâm trạng, tình cảm nhà vua tr-ớc tình hình đất ntr-ớc, làm tăng tính thuyết phục cho lập luận Bên cạnh lí tình

> Ngời đọc xúc động

> Câu văn khẳng định tâm dời đô nhà vua để tránh lỗi lầm triu i tr-c

HS - Đọc đoạn

HS - Chọn thành Đại La

HS - V vị trí địa lí: vào nơi trung tâm trời đất (đất rộng)

- Về đất: Quí hiếm: rồng cuộn hổ ngồi, lại ngơi Nam Bắc, đơng, tây, tiện hớng nhìn sơng dựa núi, thắng địa

- Về đời sống dân sinh, đời sống tt ti

- Về trị văn hoá: Đây đầu mối giao lu, chồn hội tụ ph¬ng

HS - Những cặp câu sóng đơi tạo vế đối cân xứng, nhịp nhàng

> Dẫn chứng lí lẽ vào lòng ngêi

2 Lí chọn thành Đại La làm kinh đơ.

- Đại La có vị trí địa lí: vào nơi trung tâm, đất rộng

- Thế đất: Q

- §êi sèng: Tèt tơi - Thế trị văn hoá: Là đầu mối giao lu

(40)

GV: Cách viếc câu văn đó đợc gọi lối văn biền ngẫu (hai ngựa sóng cơng cùng đi) - Sẽ gặp văn bản "Hịch tớng sĩ" "Cáo bình ngơ".

> KÕt luËn.

? Tại kết thúc chiếu dời Lí Thái Tổ khơng mệnh lệnh mà đặt câu hỏi: "Các khanh nghĩ nào?" Cách kết thúc có tác dụng gì?

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập tổng kt.

? Qua việc phân tích văn trình bày trình tự lập luận tác giả chiếu?

GV: Kết câu đoạn kết câu tiêu biểu văn nghị luận?

? Trình bày ý nghĩ lịch sử xã hội to lớn thiên chiếu?

? Vì nói "chiếu dời đơ" phản ánh chị trí độc lập tự cờng phát triển lớn mạnh Đại Việt kỉ XI

GV: Chiếu nội dung phần ghi nhớ Mời HS đọc.

Bài 2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu văn "Thiên đô chiếu"?

GV: Mời HS đọc nhận xét.

HS - Cách két thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi tạo đồng cảm mệnh lệnh vua với thần dân Bài chiếu "chiếu dời đô" thuyết phục ngời nghe lĩ lẽ tình cảm chân thành Nguyện vọng Lí Thái Tổ nguyện vọng nhân dân

HS - Trình tự: Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa lí lẽ

- Soi sáng tiền đề vào thực tế triều Đình, Lê rõ thực tế khơng cịn phù hợp với phát triển đất nớc, thiết phải dời đô

- Đi đến khẳng định: Thành Đại La nơi tốt để làm kinh đô

HS - "Thiên chiếu" phản ánh ý trí độc lập tự cờng phát triển lớn mạnh nớc Đại Việt kỉ XI

HS - Dời đô từ Hoa L vùng đồng đất rộng chứng tỏ triều Lí đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, lực nớc Đại Việt đủ mạnh để sánh ngang hàng phơng Bắc - Định đô Thăng Long thực nguyện vọng nhân dân thu giang sơn nối xây dựng nớc độc lập tự cờng

HS - Viết bài, trình bày HS - Nhận xét

- Lĩ lẽ chặt chẽ kết hợp tình cảm chân thành

* Ghi nhí SGK III Lun tËp. Bµi

* Bài tập trắc nghiệm.

1 Chiu dời đô đợc viết vào năm nào?

A 1110 C 1020 B 1010 D 1210

2 Chiếu dời đô đời đánh dấu kiến nào?

A Chuyển đô từ Cổ Loa Hoa L B Chọn Hà Nội làm thủ đô

C Chuyển từ Hoa L Đại La D Lí Cơng Uẩn lên

(41)

A Phản ánh trí độc lập tự cờng lớn mạnh dân tộc ta B Phản ảnh khát vọng muốn đất nớc cờng thịnh phát triển C Là kiện lịch sử vĩ đại

D C¶ ý IV Hớng dẫn nhà.

- Học thuộc ghi nhớ

- Học thuộc đoạn em thích nhÊt bµi chiÕu - Lµm hoµn chØnh bµi

- Đọc "Câu nghi vấn"

- Chuẩn bị bài: "Chơng trình điạ phơng"

+ Tổ 1: Chuẩn bị giới thiệu phong cảnh núi voi + Tổ 2: Chuẩn bị giới thiệu sông Lạch Tray + Tổ 3: Chuẩn bị giới thiệu vỊ lƠ héi nói voi

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 91: Câu phủ định.

Ngày soạn: 08/02/2009 -Ngày giảng: 10/02/2009 A Mục tiêu cần đạt:

1 KiÕn thøc:

- Giúp HS hiểu rõ đặc điểm câu phủ định - Nắm vững chức câu phủ định 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ sử dụng câu phủ định tình giao tiếp B Đồ dùng : Mỏy chiu (BP)

C Phơng pháp: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát D Lên lớp.

I n nh.

II Kiêm tra cũ.

- Câu trần thuật gì? Cho ví dụ? - Lµm BT

III Bµi míi. 1 Giíi thiƯu bµi.

Các em đợc làm quen chơng trình kiểu câu theo mục đích nói Bài hơm nay, tìm hiểu đặc điểm hình thức chức kiểu câu khác câu phủ định.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hỡng dẫn tìm hiểu phần I.

GV: ChiÕu c¸c vÝ dụ lên bảng phụ.

GV: Mi HS c vớ dụ.

? Về đặc điểm hình thức câu b,c,d có khác so với câu a? Nhờ đâu biết? ? Về mặt chức câu a có khác so với câu b,c,d?

? ChiÕu vÝ dơ

? Đoạn trích có từ ngữ phủ định nào?

? MÊy «ng thấy dúng từ

HS - Đọc ví dụ: a Nam Huế

b Nam không Huế c Nam cha Huế d Nam chẳng Huế

HS - Khác: Có chứa từ phủ định (Nhờ từ: Không, cha, chẳng)

HS - Câu a để khẳng định việc Nam Huế

- Câu b,c,d phủ định việc Nam Huế

HS - Đọc ví dụ 2: "thầy sờ vào vòi bảo "

HS - Không phải, đâu có

HS - Không phải: Bác bỏ nhận

I c im hình thức chức năng câu phủ định. Đặc điểm hình thức

- Là câu có chứa t ph nh

2 Chức - Thông báo xác nhận vật vật việc tình cảm

(42)

ng ph nh nhắm mục đích gì?

GV: Kiểu câu phủ định ví dụ 1 câu phủ định miêu tả, ví dụ câu phủ định bác bỏ.

? Qua ví dụ trình bày đặc điểm hình thức chức câu phủ định?

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

? Nêu yêu cầu Bt SGK tr.53? (Xác định câu phủ định bác bỏ nó)

? Nêu, thực yêu cầu (Tìm câu phủ định)

(Đặt câu tơng đơng)

GV: Nhận xét, sửa chữa.

GV: Đa yêu cầu bµi Mêi HS lµm bµi.

GV: Mêi HS lµm bµi 6. GV: Chia líp lµm d·y. - d·y lµm bµi 4.

- d·y làm 5.

GV: Nhận sét, sửa chữa Cho ®iĨm.

định ơng thầy bói sờ vịi Đâu có: Bác bỏ nhận định của ơng thầy sờ ngà

HS - Tr¶ lêi theo néi dung phần ghi nhớ SGK

HS - Đọc ghi nhớ

HS - Đọc yêu cầu HS - Làm bài:

a Câu bác bỏ điều LÃo Hạc dằn vặt: "Cái giống khôn" Nó làm in nh nỡ tâm lừa

b Bác bỏ điều mà cai Tí cho mẹ lo lắng

HS - Bi Xỏc định câu phủ định

a Không co scâu phủ định (Khơng phải khơng có khơng có)

b Kh«ng kh«ng b»ng cịng

c Ai ch¼ng b»ng cịng

A Câu truyện có lẽ đờng song có nghĩa

B Tháng tám vàng, ăn tết trung thu lòng C Từng qua Hà Nội, lần cæng trêng

> Cách dùng câu nh SGK có ý nghĩa khẳng định mạnh có sức thuyết phục cao

HS - Bài 3: Nếu thay từ khơng thành cha dậy Có thể dậy đ-ợc Cách viết Tơ Hồi phù hợp khơng lên viết lại HS - Làm (1 HS) - HS dới lớp làm + * Bài 4: Các câu bài câu phủ định bác bỏ không dùng từ phủ định * Bài 5: Không thể thay quên kkhông cha vì:

- Quên: Vào thời điểm căm thù giặc cao độ, tác giả khơng quan tâm đến chuyện

- Cha: Thời điểm phá giặc cha diễn song tác giả nung nấu ý chí tâ phá giặc

kin, mt nhn nh

* Ghi nhí SGK II lun tËp Bµi

2 Bµi

3 Bµi

4 Bµi Bµi +

IV Híng dÉn vỊ nhà.

- Học thuộc lòng ghi nhớ

- Hoµn thiƯn bµi tËp SGK tr 53 + 54

(43)

+ Đọc bài, đọc thích

+ Trả lời câu hỏi SGK + Tìm hiểu so sánh: Hịch - chiếu

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tit 92: Chơng trình địa phơng

Ngày soạn: 09/02/2009 -Ngày giảng: 11/02/2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 Kiên thức: - Giúp HS có định hớng viết trình bày văn thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phơng em (Đảm bảo cảm xúc, mạch lạch thể loại)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ chuẩn bị viết văn thuyết minh.

3 Thỏi : Giáo dục cho HS lịng u nớc mến, tự hồ quê hơng mình. B Chuẩn bị : Học sinh chun b bi theo t nhúm.

C Phơng pháp : Thảo luận, trình bày D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Kiêm tra chuản bị HS (chia theo tổ nhãm)

III Bµi míi

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

? Để có đợc văn thuyết minh em chuẩn bị nh nào?

GV: Cử đại diện nhóm trình bày đề cơng chi tiết.

- Nhãm 1: Giíi thiƯu phong c¶nh nói voi

- Nhãm 2: Giới thiệu sông Lạch Tray

- Nhóm 3: Giíi thiƯu lƠ héi nói voi

- Nhãm 4: Giới thiệu điạn phận xà Trờng Thành

GV: Yêu cầu nhóm trình bày chi tiết Nhóm 2,3,4 trình bày phần thân bài.

GV HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho phần dàn bài.

HS - Đến thăm quan

- Tìm hiểu di tích cách trò chuyện, hỏi han

- Đọc sách bào, soạn đề cơng HS - Trình bày

+ Nhãm 1:

a MB: Lêi dÉn giíi thiƯu danh lam

b TB: Giíi thiƯu chi tiÕt phong cảnh núi voi

- Nhìn từ xa - Từ gần

- Nguồn gốc (tên núi voi) - Chïa Chi Lai

- Đờng lên đỉnh Các hanh động

c KL: C¶m nghÜ

* Nhãm 2: Giới thiệu sông Lạch Tray

- Con sụng nh dải lựa trắng, chảy vòng quanh chân núi - Bắt nguồn từ dịng sơng Hồng - Nhìn từ xa đến gần

- Dòng nớc đầy phù sa bồi đắp cho cỏc ng ven sụng

- Giá trị kinh tế sông Lạch Tray

* Nhóm 3: Giới thiƯu lƠ héi nói voi

- Ngµy diƠn lễ hội: Mỗi năm lần từ ngày 15 - 17 tháng giêng âm lịch

- Cỏc hot ng lễ hội + Tế lễ, văn nghệ, thể dục thể

I Chn bÞ. Nhãm 1:

Giíi thiƯu phong c¶nh nói voi

2 Nhãm 2:

Giới thiệu sông Lạch Tray quê em

3 Nhóm 3:

(44)

? Nhận xét trình tự thuyết minh mà nhóm lựa chọn? Hoạt động Hớng dẫn HS thể văn bản

GV: Mời nhóm cử đại diện trình bày trớc lớp (nh hớng dẫn viên du lịch).

Hoạt động Hớng dẫn tổng kết luyện tập.

? Hãy trình bày cảm nhận em quê hơng sau tiết học? ? Trình bày lại cách làm văn thuyết minh cách đẹp?

thao, c¸c trò chơi dân gian - Hình ảnh du khách vỊ dù lƠ héi

+ Nhãm 4: Giíi thiƯu x· Trêng Thµnh

- Là xã nhỏ nơng thuộc địa phận An Lão

- Tỉng diƯn tÝch

- Vị trí tiép giáp: Đơng, Tây - Một số đặc điểm bật + Các khu di tích lịch sử núi voi

+ Có đờng cao tốc chạy qua + Cơ sở vật chất khang trang HS - Theo trình tự khơng gian chủ yu

HS - Đại diện trình bày

- Các nhóm khác nghe nhận xét

HS - Tù béc lé HS - Tr×nh bẳ

4 Nhãm 4:

Giíi thiƯu x· Tr-êng Thµnh

II Thể văn bản.

II Luyện tập.

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Häc thc lÝ thut văn thuyết minh - Hoàn thiện tập

- Soạn "Hịch tớng sĩ"

Tuần 24 - Bài 23 Tiết 93 + 94. Hịch tớng sĩ

TrÇn Quèc TuÊn.

Ngày soạn: 15/02/2009 -Ngày giảng: 17/02/2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức: - Giúp HS cảm nhận đợc tình yêu nớc bất khuất Trần Quốc Tuấn cũng nhân dân Đại Việt kháng chiến chống quân Nguyên Mông thể qua lịng căm thù, ý chí tâm đánh giặc

- Nắm đợc đặc điểm của thể hịch

2 Kĩ : - Rèn kĩ đọc diễn cảm văn nghị luận, tìm cách phân tích nghệ thuật văn

3 Thái độ : - Giáo dục ý thức tự hoà, biết ơn vị anh hùng dân tộc. B Đồ dùng : Bảng phụ (MC)

C Phơng pháp : Đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, nêu vấn đề D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Trình bày giá trị sức thuyết phục văn "chiếu dời đô" ý nghĩa trị xã hội to lớn chiu l gỡ?

- Cho HS làm BT trắc nghiƯm

(ý nói mục đích th chiu?)

A GiÃi bày tình cảm ngời viÕt

(45)

D Ban bè mÖnh lÖnh cđa nµh vua III Bµi míi.

1 Giíi thiƯu bµi.

Tháng 9/1284, duuyệt binh lớn Đông Thăng Long, Quốc công tiết chi Hng Đạo Vơng, Trần Quốc Tuấn ban bố lộ "Hịch tớng sĩ" để khích lệ tinh thầnh trung nghĩa chiến, thắng tớng sĩ dới quyền kêu gọi họ sức học "Binh th yếu lợc" rèn luyện quân sĩ sẵn sàng cho cuộn kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần 2.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn đọc và thích.

GV hớng dẫn đọc: To, rõ ràng, giọng thay đổi linh hoạt cho phù hợp với đoạn, song phải thể đợc hùng hồn tha thit.

? Đọc thích, Nêu hiểu biết cđa em vỊ TrÇn Qc Tn?

GV kết hợp giới thiệu hình ảnh Trần Quốc Tuấn qua ảnh tợng i

? Trình bày hiểu biết em thĨ hÞch?

? Bài "Hịch tớng sĩ" đời hồn cảnh nào?

GV: Giíi thiƯu néi dung chú thích SGK.- Giới thiệu hình ảnh bản viết chữ Hán

? Vn bn c vit theo phng thức biểu đạt nào? Chỉ kết cấu văn bản?

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ bè cục hịch?

Hot ng Tỡm hiểu văn bản.

? đầu hịch, tác giả đạt vấn đề cách nào? Nhận xét cách đặt vấn đề?

HS - HS đọc - Nhận xét cách đọc HS - Đọc thầm thích - Trần Quốc Tuấn (1231-1300) - Là danh tớng kiệt suất dân tộc, lần lãnh đoạn quân sĩ đánh tan quân Nguyên Mông - Cuối đời ơng trí sĩ Vạn Kiếp

HS - Hịch thể văn nghị luận xa thờng đợc vua chúa, trởng lĩnh, thủ lĩnh phong trào dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu trang

- Hịch có kết cấu chặt chẽ săc bén dẫn chứng thuyết phục giàu tính khích lệ đợc viết theo văn biền ngẫu

HS - Đợc viết trợc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông lần thứ

HS - Phơng thức nghị luận, gồm phần:

- Đọc chữ nhỏ: Nêu gơng trung thần nghĩa sĩ hi sanh chủ

- Tình hình đất nớc nỗi lịng ch

- Phê phán hiểu biết sai trái

- Nêu nhiệm vụ cấp bách cụ thể khích lệ tinh thân sẵn sàng chiến đấu

HS - Bố cục vừa chặt chẽ, vừa mạch lạc, sáng tạo

HS - Mở đầu Hịch tác giả nêu gơng trung thần, nghĩa sĩ hi sinh chủ

- Cách nêu từ xa đến gần, từ xa đến nay, ngắn gọn tập trung làm bật tinh thần qn

I §äc chó thÝch Đọc

2 Chú thích a Tác giả

b Tác phẩm

- Thể hịch

- Hon cnh đời tác phẩm

(46)

? Cách đặt vấn đề có giống với văn "Chiếu di ụ"?

GV: Lu ý: Hạn chế tác gải là đa nhân vật: Vơng công kiên Cốt ĐÃi Ngột Lang (đang kẻ thù cđa níc ta).

? Sau viện dẫ sử sách tác giả tập trung vào miêu tả tình hình nớc Đại Việt ta năm 1824 Kết hợp với kiến thức lịch sử học trình bày nét nớc ta lúc giờ? ? Em biết câu truyện lịch sử minh chứng cho điều đó?

? Mục đích ngời viết gì?

? Nỗi lịng chủ tớng đợc biểu nh nào? Bằng cách nào? Đó tâm trạng gì?

? Việc thể nỗi lịng cú tỏc dng gỡ?

? Nhắc lại tâm trạng vị chủ tớng đoạn trích trên?

GV: Cho HS đọc tiếp văn ? đoạn hịch có điểm đặc biệt cách diễn đạt? Tác dụng cách diễn đạt này?

? Tác giả đa phê phán vấn đề gì? Những hiểu biết hậu hành động đó?

? Đối tợng phê phán tác giả?

vì chủ

HS - Cũng viện dẫn từ lịch sử Trung Hoa Đây thói quen truyền thống nhà nho, nhà văn nớc ta lúc giê

HS - Đất nớc loạn lạc gian nan Sử giả giặc lại đị nghêng ngang coi thờng triều đìng bắt lạt tể phụ, tham lam vơ độ vơ vét bóc lột cải

HS - Sài Xuân làm sứ giả sang nớc ta nớc nhỏ cỡi ngựa xơng thẳng vào điện đánh lính toặc da đầu, nằm khểnh không chịu tiếp thái Trần Quang Khải

HS - KhÝch lƯ lßng tù tôn dân tộc ngời

HS - Cỏch bày tỏ tâm trạng trực tiếp hình ảnh cụ thể có phần khoa trơng (phóng đại theo cách nói văn học trung đại)

HS - Đây đoạn văn đậm chất trữ tình văn luận Con ngời, phẩm chất đạo đức, tài năng, hành động vị quốc công tiết chế đảm bảo cho lòng tin truyền cảm lời giãi bày ông thuộc hạ ngời Mỗi chữ dòng nh máu chảy nh nớc mắt Đó gan ruột lịng vị tổng huy

HS - Tâm trạng đâu đớn, xót xa vị chủ tớng trớc cảnh nớc nhà bị xõm lng

HS - "Nay ngơi "

HS - Đoạn văn biền ngẫu với cấi trúc đối lập đối xứng diệp

- Làm cho t tởng đợc khắc sâu nhấn mạnh phân biệt rõ ràng để ngời nghe nhận thức đợc vấn đề

HS - Đó thái độ vui thú, cách sống tầm thờng khơng xứng đáng với vai trị ngời làm tớng, hồn cảnh khơng phù hợp vi hon cnh t nc

các gơng sư s¸ch

- Hiện tình đất n-ớc

+ Hoạ xâm lăng gần

+ Loạn lạc + Gian nan

2 Giải vấn đề

* Tâm trạng vị chủ tớng:Đau đớn, xót xa trớc hoạ xâm lăng

- Phê phán nối sống tâm thờng mê chọi gà, say tiếng hát, mê đắm rợu, chè Cờ bạc, quyến luyến vợ

(47)

? Sau phê phán nghiêm tác giả bảo tớng sĩ điều gì?

? Em hình dung trớc kết thay đổi thái độ sống, hành động sống tì tớng nh th no?

? Câu kết đoạn văn có lí thú so với đoạn trên?

GV- cho học sinh đọc đoạn cuối.

? Đa chủ trơng mệnh lệnh tác giả liên tục lập luận để tì tớng hồn tồn khâm phc?

? Câu cuối có ? Đa vào hịch có phù hợp không?

Hoạt động Hớng dẫn học sinh tổng kết luyện tập.

? Kh¸i qu¸t c¸ch lËp ln cđa bµi?

? Theo em t tëng cèt lâi cđa gì?

? Nhn xột v ngh thuật đặc sắc thơ?

HS - Đối tợng phê phán phiếm không rõ lại nói đến tất ngời sống

- Những việc làm sai trái tởng vô hại song hậu không l-ờng Thái ấp bổng lộc không mà gia quyến vợ tan nát xà tắc tổ tông bị giày xeo, đau xót chừng

HS - Chỉ thái độ sống đúng, nêu cao tinh thần cảnh giác tích cực tập luyện quân sĩ, trau dồi binh lợc để sẵn sàng chiến đấu chiến thắng

HS - Tù béc lé

HS - Lặp lại cấu trúc câu thêm từ khơng, lời khẳng định đanh thép vừa xốy sâu vào tâm trí ngời nghe

HS - §äc

HS - Sau đa mệnh lệnh học theo "binh th yếu lớc" Trần Quốc Tuần vạch đờng sống chết, vinh nhục, đạo thần chủ tớng hay kẻ nghịch tặc để tớng sĩ thấy rõ lựa chọn địch ta

HS - Câu cuối trở giọng tâm tình bày tỏ gan ruột vị chủ tớng hết lòng vua, v× níc

HS - Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào nhiều hớng:

+ KhÝch lÖ ý trí lập công, tinh thần bầy tôi, lòng căm thù giặc lòng tự trọng cá nhân, trách nhiệm ngời làm tớng

- Khích lệ tinh thần trung quân quốc

HS - T tởng sát Thát (giết giăc Thát) Quyết chiến thắng HS - Sự kết hợp yếu tố văn luận yếu tố văn chơng - Sự kết hợp t lô gíc t hình tợng

- Sự kết hợp lí luận chặt chẽ lời văn gợi cảm

3 Kt thỳc - a mệnh lệnh: Học theo "Binh th yếu lợc"

- Vạch đ-ờng sống chết, vinh nhơc

* Ghi nhí SGK III Lun tËp.

* Bài tập trắc nghiệm:

? Ngời ta thờng viết hịch vào nào?

(48)

C Khi đất nớc phồn vinh D Khi đất nớc vừa kết thúc chiến tranh IV Hớng dẫn nhà.

- Học thuộc ghi nhớ

- Học thuộc đoạn "Ta thờng tới bữa quên ăn ta vui lòng" - Soạn bài: "Nớc Đại Việt ta"

Tit 95: Hành động nói. Ngày soạn: 16/02/2009 -Ngày giảng: 18/02/2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 KiÕn thøc:

- Giúp HS nắm đợc khái niệm hoạt động nói kiểu hành động nói thờng gặp Phân biệt đợc hoạt động nói với kiểu hoạt ng khỏc ca ngi

2 Kĩ năng:

- Có ý thức vận dụng hành động nói để đạt hiệu cao giao tiếp B Đồ dựng : Mỏy chiu

C Phơng pháp : D Lªn líp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Nêu đặc trng đặc điểm hình thức chức câu phủ định? Cho ví dụ? III Bài mới.

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hoàn thành khái niệm hành động nói.

GV: Treo b¶ng phơ vÝ dơ (MC)

"Con trăn vua " ? Đọc nội dung đoạn trích xác định xem Lí Thơng nói với Thạch Sanh năhm mục đích gì? Câu thể rõ mục đích ấy?

? Lí Thơng có đạt đợc mục đích khơng? Chi tiết nói với em điều đó?

? Lí Thơng thực mục đích phơng tiện gì?

? Nếu hiểu hành động việc làm củ thể ngời nhằm mục đích định việc làm Lí Thơng có phải hoạt động không?

GV: Cách thực mục đích bằng lời nói nh đợc gọi là hành động nói.

? Vậy em hiểu hành động nói gì?

Hoạt động Tìm hiểu số hành động nói bản.

GV: Cho HS vÝ dơ SGk.

? Cho biết mục đích câu nói Lí Thơng ví dụ 1?

HS - §äc vÝ dơ

HS - Lí Thơng tìm cách đuổi Thạch Sanh để cớp cơng Thạch Sanh "Thôi bây đi"

HS - Có Chi tiết "Thạch Sanh vội vã từ giã mẹ Lí Thơng để trở túp lều nát dới gốc đa"

HS - B»ng lêi nãi

HS - Việc làm Lí Thơng hành động có tình mục đích

HS - Tr×nh bày dựa vào ghi nhớ SGK

HS - Đọc vÝ dơ

I Kh¸i niƯm VÝ dơ

(49)

? Tiếp tục xác định mục đích cuả hành động nói ví dụ em vừa đọc?

? Vậy có kiểu hành động nói? Đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

? Xác định thực u cầu 1?

GV: Chia líp lµm nhóm làm BT 2.

- Nhóm 1: Phần a - Nhãm 2: PhÇn b - Nhãm 3: PhÇn c

? Đọc nêu yêu cầu 3? ? Xác định kiểu hành động nói câu sau?

HS - Câu 1: Trình bày - Câu 2: Đe doạ - Câu 3: Đuổi khéo - Câu 4: Høa hÑn HS - a Lêi TÝ nãi:

- Vậy bữa sau đâu (hỏi) - U định ? (hỏi) - U không cho ?

- Khèn nạn thân (bộc lộ cảm xúc)

- Trời ! (Bộc lộ cảm xúc) b Lời chị Dậu

- Con xẽ ăn nàh cụ Đoài (báo tin)

HS - Đọc ghi nhớ SGK

HS - Xác định mục đích Trần Quốc Tuần viết "Hịch tớng sĩ"

- Nhằm mục đích khích lệ tớng sĩ học tập "Binh th yếu lợc" ơng biện soạn đồng thời khích lệ lịng tự tơn dân tộc họ

- Câu thể mục đích nói "Nếu ngơi nghịch tặc" HS - Lm bi

a Đoạn trích a (N1)

- Bác trai chữ? (hỏi) - Cảm ơn cụ (cảm ơn) - Nhng xem cịn (trình by)

- Này, bảo bác (cầu khiến) - Chứ nằm (cảm thán) - Chế phải (cầu khiến) - Vâng, cháu nghỉ (tiếp nhận)

- Những để cháu cho nhà cháu .(trình bày) Nhn suụng (cm thỏn)

b Đoạn trích b (N2)

- Đầy trời có ý lớn (nhận nh, khng nh)

- Chúng nguyện đem (hứa, thề)

c Đoạn c (N3)

- Cu vàng đời (báo tin) - Cụ bán rồi? (hỏi)

- B¸n råi (x¸c nhËn)

- Hä vừa bắt xong (báo tin) - Khốn nạn! Ông giáo (cảm thán)

- có biết đầu (tả) HS - Đọc

HS - Anh phải høa víi em (®iỊu khiĨn lƯnh)

III Lun tËp. Bµi tËp

2 Bµi tËp

(50)

2 Anh høa ®i (ra lệnh) Anh xin hứa (hứa) * Bài tập trắc nghiÖm.

Phơng tiện dùng để thực hành ng núi l gỡ?

A Nét mặt B Điệu bé

C Cư chØ D Ng«n tõ

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Häc thc ghi nhớ - Làm lại tập

- Xem lại tập làm văn số

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tiết 96: Trả tập làm văn số 5 Ngày soạn: 17/02/2009 -Ngày giảng: 19/02/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS nhận rõ u điểm khuyết điểm viết cảu nội dung hình thức trình bày Qua củng cố thêm bc v thuyt minh

- Rèn kĩ hình thành dàn thuyết minh, sử dụng kết hợp thể văn miêu tả, tự biểu cảm nghị luËn bµi thuyÕt minh

B Lên lớp. I ổn định.

II Gv chép đề lên bảng. bi:

Viết văn thuyết minh giới thiệu phong cảnh núi Voi quê hơng em.

Hot ng 1: Hớng dẫn HS xác định yêu cầu đề bi.

? Bài văn thuộc thể loại văn? Thuyết minh (danh lam thắng cảnh) - Đối tợng thuyết minh: Núi Voi quê hơng em

? Hóy dng li dàn ý khái quát cho đề trên? a Mở bài:

- Giíi thiƯu chung (lêi dÉn) b Th©n bài:

- Nguồn gốc tên gọi - Câu tạo nói:

+ Núi đất + Núi đá - Vị trớ tip giỏp

- Sơ lợc trình lịch sư

- Vẻ đẹp bên bên ngồi - Giá trị KT, văn hố

c KÕt bµi:

- Cảm nghĩ thân

Hot ng Nhận xét u điểm - khuyết điểm. a Ưu điểm

- Xác định thể loại thuyết minh - Bài viết tập trung làm rõ đợc đối tợng - Đa, rõ bỗ cục

- VËn dông tèt phơng pháp thuyết minh - Một số viết sâu sắc

- Lời văn sáng, chuẩn mực b H¹n chÕ

(51)

- Một số trình bày, chữ viết cha sach đẹp - Một số bố cục cha rõ ràng

- Sai lỗi t nhiu Hot ng3

Chữa lỗi

- Cho HS đổi chéo để chữa lối cho - GV: Hớng dẫn HS chữa

Hoạt động 4: Đọc mẫu. GV: Chọn đọc trớc lớp HS - Nghe nhn xột

2 Kết

Điểm TØlÖ 10 TØlƯ

Sè lỵng

III Híng dÉn nhà.

- Đọc chữa lại viết - Yêu cầu dới trung bình viết lại

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tuần 25 - Bài 24

Tiết 97: Nớc Đại Việt ta

(Trích: Bình Ngô Đại Cáo)

Nguyễn TrÃi.

Ngy son: 21/02/2009 -Ngy giảng: 23/02/2009 A Mục tiêu cần đạt.

1 Kiến thức: Giúp HS thấy đợc ý nghĩa tuyên ngôn độc lập dân tộc kỉ XV bớc đầu hiểu đợc vài nét đặc sắc nghệ thuật "Bình Ngơ Đai Cáo" qua đoạn trích

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc văn biền ngẫu, tìm phần tích luận điểm, luận cứ cáo

(52)

C phơng pháp : Đọc diễn cảm, bình giảng, tổ chức thảo luận, nêu vấn đề D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Đọc thuộc đoạn trích "Ta thờng vui lịng" Phần tích hay đẹp đoạn trích đó?

- Lµm BT trắc nghiệm bảng phụ

Trn Quc Tun ó sử dụng biện pháp tu từ để lột tả ngang nhiên láo x ợc và tàn ác quõn gic xõm lc?

A Vật hoá B Nhân ho¸

C Èn dơ D So s¸nh

III Bµi míi. 1 Giíi thiƯu bµi:

GV: Treo, giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi Sau đạo viện binh bị diệt, cùng kế Vơng Thông tổng binh thành Đông Đô xin hàng, đất nớc Đại Việt Sạch làu bóng quân thù Ngày 17 - 12 năm Đinh Mùi Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ soạn thảo và cơng bố "Bình Ngơ Đại Cáo".

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn đọc và tìm hiểu thích.

GV: Hớng dẫn đọc: Hai câu đầu trang trọng, chậm rãi 4 câu tiếp: đọc nhanh câu tiếp: đọc rõ từ câu cuối: giọng khẳng định, tự hào.

? Mời HS đọc Nhận xét

? Đọc thích chình bày nét t¸c phÈm?

GV: Hớng dẫn HS giải thích nhan đề "Bình Ngơ Đại Cáo".

? Phơng thức biểu t ca bn?

? Bài cáo chia làm phần? Nội dung phần?

? NhËn xÐt vỊ bè cơc?

Hoạt động Hiểu văn bản.

GV: Gi¶i thÝch sè tõ khã.

? Đọc câu đầu, em thấy t tởng nhân nghĩa Nguyễn TrÃi có chỗ tiếp thu nhà nho giáo, chỗ sáng tạo phát triển ông?

? Em có nhận xét cách lập luận tác giả?

? Nh li "Sông núi nớc Nam" đợc coi tuyên ngôn

HS - Nghe HS - Đọc

HS - Thể Cáo thể văn nghị luận cổ thờng dùng để trình bày chủ trơng hay cơng bố kết "Bình Ngơ Đại Cáo" vào tháng nm 1428

HS - Bình: Đánh, dẹp - Ngô: Giặc Minh - Đại: Lớn

- Cáo: Thể văn cổ

> Bài cáo công bố việc dẹp yên giặc Minh

HS - Nghị luận HS - phần:

- P1: câu đầu: Đề cao nguyên lí nhân nghĩa

- P2: 12 câu tiếp theo: Quan niƯm vỊ tỉ qc

- P3: Cßn lại: Niềm tự hào HS - Bố cục chặt chẽ

HS - Là nhà nho Nguyễn Trãi thấm nhuần t tởng nhng có hớng đến dân đen, đỏ, ngời khổ xã hội Muốn dân yêu phải trừ bạo

HS - Lập luận chặt chẽ, sử dụng lối văn biền ngẫu

+ Sông núi nớc Nam

I Đọc chó thÝch §äc

2 Chó thÝch

a Tác giả (SGK NV7)

b Tác phẩm

II Hiểu văn bản.

1 Nguyên lí nhân nghĩa.

(53)

độc lập dân tộc So sánh phát triển Nguyễn Trãi t tởng độc lập dân tộc?

? So víi LÝ Thun KiƯt em thÊy quan niệm Tổ quốc Nguyễn TrÃi có phát triển hơn? Vì sao?

? Nhận xét cách nãi?

? Nghệ thuật bổ sung vào khaí niệm tổng quát yếu tố gì?

? Giọng văn đoạn sao? Tác giả dẫn kiện lịch sử nhằm mục đích gì?

? Hai câu kết văn có tác dụng g×?

Hoạt động Hớng dẫn tổng kết, luyện tập.

? NhËn xÐt nghƯ tht nỉi bËt cđa d©n téc?

GV: Mời HS đọc ghi nhớ SGK.

? Khái quát sơ đồ thể trình tự lập luận Nguyễn Trãi - Chia nhóm thảo luận

? So sánh nội dung hình thức cảu tun ngơn độc lập thứ Lí Thờng Kiệt Cáo bình ngơ Nguyễn Trãi

- Lãnh thổ riêng - Hoàng đế riêng - Độc lập

- Có thần linh phân định (trời) + Bỡnh ngụ i cỏo

- Có văn hoá riêng - Phong tục, tập quán - Truyền thống lịch sử

- Không dựa vào thần linh mà dựa vào lịch sử

HS - Quan nim T quc phát triển phong phú sâu sắc Cách nói ơng rõ ràng cụ thể có minh chứng đầy đủ HS - Đề cao văn hoá văn hiến (văn hoá phi vật thể), đánh dầu phát triển, bớc tiến tầm cao t tởng Nguyễn Trãi - Sự nghiệp Lê Lợi kết tục vẻ vang truyền thống nhân nghĩa để bảo vệ chủ quyền đất nớc, dân tộc

HS - Giọng văn hùng hồn thể chân lí hiển nhiên Nguyễn Trãi dân thật để chứng minh Đó sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa chân lí độc lập chủ quyền HS - Khẳng định thật oai hùng vang lên niềm tự hoà nhân dân Đại Việt

HS - LËp luËn chặt chẽ giọng văn biền ngẫu

HS - Đọc

HS + Sông núi nớc Nam - Thơ tứ tuyện đờng luật

- ý thøc vỊ d©n téc quốc chủ yếu dựa sở lÃnh thổ chủ quyền dựa tinh + Bình Ngô Đại c¸o:

- Phó dêng lt biỊn ngÉu - Dùa vào yếu tố phong phú hơn, toàn diện hơn, sâu sắc hơn, chứng tỏ trởng thành phát triển t tởng nghệ thuật

=> Đây chân lí kết quả, nguyên lí gốc sở cho chiến thắng nghĩa quân Nam S¬n

2 Quan niệm tổ quốc chân lí độc lập dân tộc cuả dân tộc Đại Việt.

- Quan niÖm t tëng tiÕn bé

+ Đề cao văn hoá, văn hiến

+ Tuyên truyền lịch sử

3 Đoạn kết.

- Niềm tự hào nhân dân Đại Việt * Ghi nhớ SGK III Lun tËp. Bµi

2 Bµi

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Häc thc văn ghi nhớ - Làm BT

- Soạn bài: "Bàn luận phép học"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 98: Hành động nói.

(54)

1 Kiến thức: Củng cố lại khái niệm hành động nói, phân biệt đợc hành động nói trực tiếp hành động nói dán tiếp

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định hành động nói giáo tiếp vận dụng hành động nói có hiệu để đạt mục đích định

B §å dïng : B¶ng phơ (MC)

C Phơng pháp : Nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Thế hành động nói? Cho ví dụ? - Cho HS làm BT trắc nghiệm bảng phụ

1 Phơng tiện dùng để thực hành động núi l gỡ?

A Nét mặt B Điệu

C Cư chØ D Ng«n tõ

2 Khi nói "Lúc giờ, ngơi muốn vui vẻ có đợc khơng" Trần Quốc Tuấn thực hành động nói?

A §óng B Sai III Bµi míi.

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn HS thực hành động nói.

GV: Treo b¶ng phơ vÝ dơ SGK.

? Cho biết giống hình thức câu trªn?

? Xác định mục đích nói kiểu câu trên?

GV: Cùng câu trần thuật nh-ng chúnh-ng có nhữnh-ng mục đích khác nhau.

? VËy c¸c em cã thĨ rót nhËn xÐt gì?

? Đọc ghi nhớ SGK Lấy ví dụ

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

? Nêu thực yêu cầu BT 1? Tìm câu nghi vấn văn banr "Hịch tớng sĩ"? ? Chỉ tác dụng câu đó?

? Đọc nêu yêu cầu BT 2? - Mời HS làm BT 2?

HS - Đọc ví dụ

HS - Đều câu trần thuật - Đều kết thóc b»ng dÊu chÊm HS:

- C©u 1, 2, 3, 5: Trình bày - Câu 4: Cầu khiến

HS - Câu trần thuật thực hành động nói trình bày, cách dùng trực tiếp

- Câu trần thuật thực hành động nói cầu khiến, cách dùng gián tiếp

HS - §äc ghi nhí - LÊy vÝ dơ

HS - Lµm bµi

- Từ xa có? khẳng định

- Lúc khơng? phủ định

- Vì vậy? Gây ý - Nếu nữa? phủ định

HS - C©u 1: Tạo tâm chó t-ớng sĩ

- Cỏc câu tiếp: Thuyết phục động viên, khích lệ

- Câu cuối: Khẳng định cho đờng

HS - Xác định mục đích câu trần thuật

- Câu trần thuật thực hành động cầu khiến, kêu gọi

- Cách dùng gián tiếp tạo đồng cảm sâu sắc khiến nguyện vọng lãnh tụ trở thành nguyện vọng

I Cách thực hiện hành động nói. Xét ví dụ

2 KÕt ln * Ghi nhí II Lun tËp. Bµi

(55)

? Tìm câu có mục đích cầu khiến 3?

? Mỗi câu thể quan hệ tính cách nhận vật nh nào?

? Đọc, xác định yêu cầu 4?

? Nªu tình 5?

ngời

HS - Đọc tìm: Câu 5,7,9,15: - Dế choắt: Yếu đuối nên cầu khiến nhà nhặn, mềm mòng - Dế mèn: ý kẻ mạnh, giọng điệu ngạo mạn, hách dịch

HS - Có thể dụng cách song cách b e lịch sự, nhà nhặn h¬n

HS - a Hành động lịch b Hành động buồn cời

c Hành động hợp lí

3 Bµi

4 Bµi

5 Bµi

* Bài tập trắc nghiệm.Nối cột A với cho phù hợp với hành động nói tơng ng ct B

A B

1 Ôi sức trỴ

2 Trâu lão cày ngày đợc đờng Một hôm, ngời chồng biển đánh cá Tơi giúp ơng

5 Đi tìm cá vàng đòi nhà rộng,

a Hành động trình bày

b Hành động bộc lộ cảm xúc c Hành động hỏi

d Hành động cầu khiến e Hành động hứa hẹn IV Hớng dẫn nhà

- Häc thuéc ghi nhí - Hoàn thiện BT BT

- Đọc "Ôn tập luận điểm"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 99: ôn tËp vỊ ln ®iĨm.

Ngày soạn: 22/02/2009 -Ngày giảng: 24/02/2009 A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm vững khái niệm luận điểm, tránh đợc hiểu lầm thờng mắc: lânx lộn luận điểm với vấn đề phận vấn đề nghị luận, thấy rõ mối quan hệ giựa luận điểm vấn đề nghị luận Từ làm tốt văn nghị luận

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu, nhận diện, phân tích luận điểm xếp luận điểm

B Đồ dùng : Máy chiếu

C Phơng pháp : Hệ thống hoá, khái quát hoá D Lên líp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cũ.

- Kiểm tra trình ôn tập

III Bµi míi

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hớng dẫn ơn tập khái niệm luận điểm. ? Trình bày khái niệm luận điểm cách đánh dấu vào chỗ trống câu trả lời đúng? (đã học)

GV chốt: Vấn đề là luận điểm vấ đề đối tợng cần giải văn nghị luận.

? Luận điểm đóng vai trị nh

HS - Đọc lên bảng làm: Luận điểm là:

A Một vấn đề đợc đa giải nghị luận

b Một phấn vấn đề nêu để giải văn nghị lun

C Những t tởng, quan điểm, ý kiến chủ trơng mà ngời viết nói abì văn nghị luận

HS - Luận điểm xơng

(56)

no bi văn nghị luận Hoạt động

Thùc hµnh nhËn diện phân tích luận điểm

? Bài "tinh thần yêu nớc nhân dân ta" có luận ®iĨm nµo?

? Có bạn cho "Chiếu dời đơ" có luận điểm

Luận điểm 1: Lí phải dời Luận điểm 2: Lí chọn thành Đại La làm kinh đô

ý kiến em nh nào? ? Vậy thực hệ thống luận điểm "chiếu dời đơ" gì?

? Trong số luận điểm luận điểm luận điểm chính?

GV: Mi HS c ghi nhớ SGK.

Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ luận điểm. GV: Treo bảng phụ (trên MC) T 74

? Xét xem hệ thống luận điểm đạt yêu cầu? Vì sao?

? Từ tìm hiểu rút mối quan hệ luận điểm với văn nghị luận?

? Mi HS c ghi nh SGK Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận.

? Theo em luận điểm vấn đề nghị có mối quan hệ nh nào?

Hoạt động Hng dn lun tp.

? Đọc làm BT

linh hồn cảu văn nghị luận Nếu hệ thống luận điểm văn nghị luận bị vỡ vụn

HS - Nhân dân ta có lòng yêu nớc nồng nàn

- Sức mạnh to lớn tinh thần yêu nớc

- Những biểu truyền thống yêu nớc

- Khơi gọi sức mạnh tinh thần yêu nớc

HS - Cách xác định cha xác ý cha phải luận điểm Nó phận khía cạnh vấn đề, cha thể rõ ý kiến, t t-ởng, quan điểm

HS - Dời đô việc đại vua chúa thuận ý trời, dời theo lịng dân, mu toan nghiệp lớn tính kế lâu dài Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên trăm họ phải hoa tơn mn vật khơng thích nghi đợc Thành Địa La xét mặt thật xứng kinh đô muôn đời HS - Luận

HS- §äc ghi nhí

HS - Quan sát đọc

HS - Hệ thống luận điểm xác, đầy đủ phù hợp với u cầu, giải đợc vấn đề trình bày mạch lạc

HS - Các luận điểm phải có hệ thống, mạch lạc không trùng lặp, chồng chéo

- Phải có luận điểm - Các luận điểm phải có - Phân biệt với

- Liên kết phát triển chặt chẽ HS - Đọc ghi nhớ

HS - Mối quan hệ chặt chẽ, luận điểm phải xoay quanh vấn đề, giải thích làm sáng tỏ vấn

HS - Luận điểm: Nguyễn TrÃi ngời anh hùng dân tộc

HS - Chọn luận điểm: 1, 2, 3, 4, 5, 6,

2 KÕt ln * Ghi nhí

II Mèi quan hƯ giữa luận điểm.

- Các luận điểm phải có hệ thống, mạch lạc không trùng lặp, chồng chéo

III Mối quan hệ luận điểm với các vấn đề nghị luận.

(57)

GV: Chia nhóm làm BT 2? - Sắp xếp: (3) - (1+6+2) - (4+7)

2 Bài * Bài tập trắc nghiệm:

Vai trò luận điểm nh văn nghị luận?

A Khụng nht thit phải có văn nghị luận B Là xơng linh hồn văn nghị luận C Làm cho văn nghị luận đợc rõ tàng phần D Giúp giải vấn đề cách cụ thể, sinh động IV Hớng dẫn nhà.

- Học thuộc ghi nhớ - Làm hoàn chỉnh BT

- Đọc " Viết đoạn văn trình bày luận điểm"

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 100: Viết đoạn văn trình bày luận điểm.

Ngy son:23/02/2009 -Ngy ging:25/02/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm văn nghị luận Từ chỗ nhận diện phân tích cấu trúc đoạn văn, biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách ó hc

- Rèn kĩ nhận diện, phân tích đoạn văn nghị luận B Đồ dùng :

C Phơng pháp : Phân tích ví dụ kết luận thực hành viết đoạn D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Thế luận điểm? Chỉ quan hệ luận điểm? III Bài míi.

Giíi thiƯu bµi.

Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Tìm hiểu cách trình bày đoạn văn nghị luận. ? Nhắc lại cách trình bày đoạn văn nói chúng?

? Hãy lên bảng sơ đồ hố cách trình bày đó? (Sang viết đoạn văn nghị luận)

? §äc vÝ dơ SGK

? Xác định câu chủ đề đoạn văn a? Câu chủ đề nêu luận điểm gì? Nằm vị trí nào? (đoạn văn đợc viết theo cách nào?)

? Xác định trình tự lập luận đoạn vn?

HS: Có cách bản:

- Câu chủ đề đặt đầu đoạn (đoạn văn diễn dịch)

- Câu chủ đề đặt cuối đoạn (on song hnh)

Cấu trúc đoạn  

Diễn dịch Qui nạp   - Câu chủ đề - Luận nêu luận điểm - Câu chủ đề - Luận cứ: 1,2 nêu luận điểm HS: Câu chủ đề nằm cuối đoạn, nêu luận điểm: Thành Đại La trung tâm đất nớc, thật xứng đáng thủ đô muôn đời Đoạn văn qui lạp HS: Cách lập luận theo trình tự: Đại La vốn kinh cũ vị trí trung tâm trời đất Thế ấm quí ấm

4 Dân c đông đúc, muôn vật

t-I Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận.

(58)

? Em cã nhËn xÐt g× cách lập luận tác giả?

? Đọc ví dụ b , trả lời tơng tự nh ví dụ a?

? Khi viết đoạn văn trình bày luận điểm ta ý điều gì?

GV: Mi HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động Hớng dn luyn tp.

? Đọc nêu yêu cầu bµi tËp

? Đọc làm 2: Xác định luận điểm đoạn văn? Câu chủ đề nằm vị trí nào? nhà văn có lập luận theo cách tơng phản khơng?

GV: Chia líp lµm nhãm lµm bµi tËp 2.

GV: Cho HS lµm bµi + 4.

ơi tốt, phong phú Nơi thắng địa

6 Kết luận: Xứng đáng HS: Lập luận chặt chẽ mạch lạc đầy sức thuyết phục

HS: §äc vÝ dơ b

- Câu chủ đề nằm đầu

- Luận điểm: Tinh thần yêu nớc nồng nàn đồng bào ta ngày nayđoạn văn diễn dịch

- Tr×nh tù: Theo lứa tuổi, theo không gian, theo vị trí công tác HS: Trả lời dựa vào ghi nhớ HS: Đọc ghi nhí

HS: Diễn đạt câu thành luận im

1 Tránh lối viết dài dòng khó hiểu

2 Niềm say mê đạo tạo nhà văn trẻ Nguyên Hồng

- Câu chủ đề: Cuối đoạn:

- Nội dung luận điểm: Bản chất đến giả vợ chồng NQ qua việc chúng mua chó

- Cách lập luận: Sắp xếp ý tởng phản có tác dụng làm rõ luận điểm

HS: - Luận điểm: Tế Hanh nhà thơ tinh tế (câu đầu) - Luận 1: Thơ ông ghi đ-ợc đôi nét cảnh sinh hoạt chốn quê hơng

- Luận 2: Thơ ông đa ta vào mét thÕ giíi gÇn gịi

> Các luận đợc xếp theo trình tự tăng tiến sâu, cành cao tinh tế dần HS: Lên bảng lm bi

- Bài 4: Luận điểm: Văn gi¶i thÝch ph¶i viÕt cho dƠ hiĨu + L cø 1: Mđ văn g.thích + L 2: Cách giải thích dễ hiểu

+ L 3: Cách giải thích khó hiểu

+ Luận 4: Văn giải thích phải viết cho dễ hiểu

+ Luận 5: Viết để hiểu viết ngắn gọn

2 KÕt ln * Ghi nhí II Lun tËp Bµi tËp

2 Bµi tËp

3 Bµi tËp Bµi tËp

* Bài tập trắc nghiệm:ý câu chủ đề đoạn nghị luận trình bày luận điểm gì? A Thể rõ ràng, xác nội dung luận điểm

B Thể phần nội dung luận điểm C Trình bày luận điểm sinh động, hấp dẫn D Cả A, B, C sai

(59)

- Häc thc ghi nhí - Lµm hoµn chØnh bµi tập

- Soạn Bàn luận phép học

Tuần 26 Bài 25:

Tiết 101: Bàn luận phép học

(Luận học pháp)

(NguyÔn ThiÕp)

Ngày soạn: 01/ 03/ 2009 -Ngày giảng: 02/ 3/ 2009 A Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức: Giúp HS thấy đợc mục đích, tác dụng thiết thực lâu dài việc học chân chính: Học để làm ngời – biết làm để góp hần xây dựng đất nớc hng thịnh đồng thời thấy rõ đợc lối học chuộng hình thức cần danh lợi Nhận thức đợc phơng pháp học kết hợp đợc học với hành

2 Kĩ năng: Rèn kĩ hiểu phân tích đoạn trính văn nghị luận cổ. 3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập đắn.

B Đồ dùng : Bảng phụ (MC)

C Phng pháp : Phơng pháp nêu vấn đề, bình giảng, thuyết trình, tổ chức thảo luận D Lên lớp:

I ổn định:

II KiÓm tra bµi cị:

- Phân biệt đợc giống khác hịch cáo?

- Trình bày quan niệm đất nớc Nguyễn Trãi “nớc Đại Việt ta” - Bài tập trắc nghiệm bảng phụ:

1 Bình Ngơ đại cáo đợc sáng tác theo thể văn no?

A Văn vần B Văn xuôi

C Văn biền ngẫu D Cả A, B, C sai

2 Bình ngơ đại cáo đợc coi tuyên ngôn độc lập thứ dân tộc từ xa.

A §óng B Sai III Bµi míi.

1 Giới thiệu bài: Vấn đề học tập vốn vấn đề đợc cha ông ta bàn luận từ lâu “luận phép học” tấu dâng vua Quang Trung – vị hoàng đế anh hùng bách chiến, bách thắng La Sơn phụ tử Nguyễn Thiếp

Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Hớng dẫn đọc và thích.

GV: Hớng dẫn đọc: Giọng khúc chiết rõ ràng, chậm rãi.

? Nªu hiĨu biÕt cđa em vỊ tác giả Nguyễn Thiếp?

? Phng thc biu t văn gì?

? “TÊu” lµ thĨ văn nh nào?

? Trỡnh by ụi nột hiểu biết em văn “Bàn luận phộp hc

HS: Đọc

HS: Đọc thÝch:

- Ngun ThiÕp (1723 - 1804) tù lµ Khải Xuyên hiệu Lạp Phong C sĩ (La Sản phụ tử) quê La Sơn (nay thuộc Đức Thọ, Hà Tĩnh)

- Là ngời thiên t sáng suốt, học rộng, hiểu sâu

HS: Nghị luận

HS: Văn th bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa trình bày ý kiến

HS: Văn trích tấu Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung

I Đọc chú thích.

(60)

Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu bn.

? Văn chia làm phần?

? Những luận điểm tác giả nêu luận điểm gì?

? Nhận xét cách lập luận tác giả?

? Tác giả giải thích từ “đạo” nh nào?

? Lối học mà tác giả phê phán lối học nh nào? Hậu sao?

? Thái độ tác giả bàn vấn đề thái độ nh nào?

? Luận điểm đa tác giả chủ trơng phát triển học nh nào?

? Mục đích việc phát triển học gỡ?

? Phơng pháp mà tác gải trình bày có thực tế, khoa học tiến không?

? Tác giả dự báo việc đổi học tập sao?

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết luyện tập.

? ChØ luận điểm chủ yếu văn bản?

? Hóy sơ đồ hoá hệ thống lập luận tác giả?

HS: Chia làm phần

1 Ngc y bàn mục đích việc học

2 Tiếp > bỏ qua: Khuyến nghị chủ trơng mở rộng việc học, nội dung phơng pháp dạy häc

3 TiÕp > trÞ: dù kiÕn kÕt Còn lại: Kết luận

HS: cao mục đích tốt đẹp học: học để thành ngời biết rõ đạo đức Ngời có đạo đức

HS: Nêu bảng hình ảnh ẩn dụ quen thuộc cách phủ định lần tăng sức thuyết phục HS: “Đạo” lẽ sống đẹp mối quan hệ xã hội ngời với ngời

HS: Là lối học hình thức hịng cầu danh lợi, chúa tầm thờng, thần nịnh hót, nớc nhà tan HS: Thái độ thẳng thắn, chân thực xác đáng vị túc nho trang nhã

HS: Đó việc phát triển rộng rãi đến tận phủ huyện, đến tận trờng t Tức cách kết hợp hình thức trờng cơng ngời quản lí trờng tự cá nhân mở

HS: Tạo thuận lợi cho em gia đình học Đây chủ trơng đắn tiến tác giả, phát triển giáo dục toàn quốc

HS: Phơng pháp đợc xếp sau nội dung dù cha đợc nêu cụ thể song đúng, tiến hoàn cảnh lúc

HS: Đất nớc có nhân tài > vững bền > lòng ngời yên ổn, đạo thịnh, xạ hội phát triển bền lâu

HS: Bàn mục đích phơng pháp học tập

HS:

Mục đích chân học

P2

những mục đích sai

khẳng định chủ tr-ơng dy

khng nh ph-ng phỏp

II Hiểu văn b¶n.

1 Phê phán việc học thời i v thi trc.

- Phê phán lối học hình thức, cầu danh lợi

> Chúa tầm th-ờng, thần nịnh hót > Nớc nhà tan

2 Bần luận đổi mới phép học.

- Mở trờng dạy học khắp nơi

> Tạo thuận lợi cho em gia đình

(61)

GV: Mời HS đọc ghi nhớ SGK.

? Cho HS làm tập: Phân tích cần thiết phơng pháp “học ụi vi hnh

trái học dạy học

Kt tác dụng việc học

Víi

ngời Với xãhội Với đấtnớc HS: Đọc ghi nhớ SGK

HS: Làm tập vào Trình bày ý kiến cá nhân

* Ghi nhớ SGK III Luyện tập.

* Bài tập trắc nghiệm:

Quan điểm Nguyễn Thiếp mục đích chân việc học gì?

A Học để làm ngời có đạo đức B Học để trở thành ngời có tri thức

C Học để góp phần làm hng thịnh đất nớc D Cả A, B, C

IV Híng dÉn vỊ nhµ: - Häc thc ghi nhớ

- Làm tập phần luyện tập

- Chuẩn bị Luyện tập viết đoạn văn

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 102: Luyện tập xây dựng trình bày ln ®iĨm.

Ngày soạn: 02/03/2009 -Ngày giảng: 04/03/2009 A Mục tiếu cần đạt:

- Giúp HS củng cố hiểu biết cách thức xây dựng trình bày luận điểm Từ vận dụng vào việc tìm, xếp trình bày luận điểm văn nghị luận có đề tài quan thuộc gũi

- Rèn kĩ tìm ý, tìm luận điểm, phát triển luận điểm thành luận xếp thành dàn ý

B Đồ dùng : Bảng phụ

C Phơng pháp : nêu vấn đề, tổ chức thực hành (hoạt động nhóm, cá nhân) D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Kiểm tra chuẩn bị làm dần nhà HS (Làm đề tr 102) III Bài mới.

Giới thiệu bài: tiết học trớc em đợc ôn tập v lun im, lun c,

luận chứng Để khắc phục sâu kiến thức tiến hành luyện tập cách xây dựng và trình bày luận điểm văn nghị luận.

2 Tin trỡnh t chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Kiểm tra bài chuẩn bị nhà HS.

GV: Mời tổ trởng báo cáo kết quả kiểm tra tập.

GV: Kiểm tra xác suất.

Hoạt động Luyện tập trên lớp.

? Nhắc lại yêu cầu đề bài?

HS: KiÓm tra , báo cáo

HS: Viết văn nghị luận khuyên bạn lớp học

I Chuẩn bị nhà

II Luyện tập lớp

(62)

GV: Ghi lại đề lên bảng. GV: Mời HS đọc hệ thống luận điểm SGK tr 83.

? Trong hƯ thèng ln ®iĨm theo em luận điểm cha xác, sao?

? Em xếp lại bổ sung cho đầy đủ luận điểm theo ý kin ca em?

? Đọc luận điểm SGK trang 83

? Theo em để giới thiệu luận điểm e phần 1, có cõu no?

? Cách lập luận học tËp cña ai? (gièng ai?)

? Chỉ cách xếp luận điểm dới để luận điểm rõ ràng mạch lạc?

? Hãy phát biểu luận điểm em chuẩn bị?

? Nhắc lại cách xác định trình bày luận điểm?

tËp chăm HS: Đọc SGK

HS : Trong luận điểm có luận điểm (a) cha xác thừa ý lao động tốt (khơng vụ cho nội dung cần nói)

- Thiếu luận điểm để giải vấn đề toàn diện - Sắp xếp luận điểm cha thật hợp lí

HS: S¾p xÕp (bỉ sung)

1 Đất nớc ta ngời tài giỏi để đẩy nhanh nhịp độ xaay dựng phát triển mặt

2 Trên đất nớc ta có bạn HS học tập chăm gơng sáng cho noi theo

3 Muèn häc giái ph¶i chuyên cần chăm

4 Trong lớp có bạn ham chơi cha chăm học, làm phiền bố mẹ thầy cô giáo

5 Hu qu ca ny đại tơng lai

6 VËy c¸c bạn hÃy bớt ham chơi chăm học tập

HS: Đọc SGK

HS: Có thể chọn cách cách nhng chọn cách - Tuy nhiên lựa chọn cách tốt câu văn không giới thiệu luận điểm với luận điểm trớc mà tạo giọng điệu thân mật gần gũi

HS: Giống cách lập luận Trần Qc Tn “HÞch t-íng sÜ”

HS: Sắp xếp: 2, 3, 1, 4, 3, 2, Song cần phải có điều chỉnh cách dùng từ luận điểm để đoạn văn mạch lạc

HS: Trình bày trớc lớp

- HS khác nghe nhận xét bổ sung

HS: Nhắc lại nội dung

Viết văn bản nghị luận khuyên các bạn lớp học chăm hơn.

1 Xây dựng hệ thống luận điểm

2 Trình bày luận điểm

IV Hớng dẫn nhà. - Học thuéc lÝ thuyÕt

- Viết văn trình bày luận điểm: “Việc đọc sách công việc vô bổ ích gióp ta hiểu thêm đời sng

- Ôn tập chuẩn bị viết số

(63)

Tiết 103 + 104: Viết số 6 Ngày soạn: 26/02/2009 -Ngày giảng: 03/02/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Củng cố khắc sâu cho HS kiến thức văn nghị luận Qua thấy đ ợc hạn chế HS để có kế hoạch điều chỉnh bổ sung kịp thời

- Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận B Lên lớp

I Đề bài: Trong lớp học em có số bạn yêu học toán ghét học văn

vỡ cho rng hc khụng có ích cho sống Em chứng minh cho bạn rằng học văn cần thiết mi ngi.

II Đáp án biểu điểm.

1 Yêu cầu nội dung( điểm).

- Đây đề văn chứng minh: Chứng minh với bạn học văn cần thiết ngời Văn học cần thiết vì:

+ Văn tác dụng lớn việc bồi dớng nhận thức, t tởng tình cảm + Gợi cho ta sống, cách suy nghĩ đắn

- Nêu cách học phơng pháp học tốt môn văn * Định hớng cụ thể.

- Mở (1,5 ®)

+ Nêu ngắn gọn lí cần trao đổi với bạn văn học cần thiết i vi mi ngi

- Thân (6 đ)

+ HS biết đợc (2 đ)

- Văn học sáng tạo ngời, lợi ích đời sống ngời - Văn học gơng phản ánh thực xã hội

- Văn học ăn tinh thần kkhơng thể thiếu mối ngời + Nêu đợc tác dụng việc học văn ngời (3 đ)

- Nhận thức đợc sống, đợc ngời khứ cúng nh Cảm nhận đợc sâu sắc lòng yêu nớc, truyền thống dân tộc, thực c/ sống

- Làm cho tâm hồn, t tởng, tình cảm ngời thêm phong phú nhạy cảm trớc đẹp (tự nhiên – xã hội) thiện, thực sống quanh ta

Giúp ngời hoạn thiện nhân cách, sống tốt hơn, cao thợng hơn, biết yêu thơng ngời sống có ích cho đời

- Giúp sử dụng thành thạo tiếng mẹ để

- Là phơng yiện giải trí lành mạnh, bổ ích (HS lấy dẫn chứng minh) + Nêu đợc cách học phơng pháp học tốt môn văn (1 đ)

- KÕt luËn (1,5 ®)

- Khẳng định văn học cần thit vi ngi

- Khuyên bạn cần học tốt môn văn môn khác 2 Yêu cầu hình thức (1 đ).

- Ch vit sch đẹp, khơng sai lỗi tả, diển tả trơi chảy III Thu nhắc nhở:

- Xem lại đề bài, rà sốt lại q trình làm - Soạn “Thuế máu”

(64)

TuÇn 27 Bài 26.

Tiết 105, 106: Thuế máu

(Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp - Nguyễn Quốc.) Ngày soạn: 07/ 03/ 2009 -Ngày giảng: 09/ 03/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS hiểu đợc b/c độc ác, mặt giả tạo, giả nhân, giả nghĩa thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân nớc thuộc địa làm vật hy sinh cho quyền lợi chiến trang đế quốc tàn khốc

- H×nh dung sè phận bi thảm ngời bị bóc lột thuế máu theo trình tự kết án tác giả

- Thấy rõ tính chiến đấu, cách mạng sâu mạnh, ngòi bút lập luận sắc bén trào phúng chua cay tác giả Nguyễn Quốc

- Rèn kĩ đọc, tìm hiểu phần tích văn luận B Đồ dùng : Máy chiếu, tranh ảnh minh hoạ

C Phơng pháp : Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, thuyết trình, thảo luận D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Kể tên tác phẩm Nguyễn Quốc chơng trình lớp 7? - Điểm bật tác phẩm gì?

III Bµi míi.

Giới thiệu bài: Lên án cách mạng thực dân chủ đề quan

trọng hàng dầu lãnh tụ Nguyễn Quốc giai đoạn hành động năm 20 kỉ thứ XX Lần có án có nội dung phong phú súc tích với quan điểm trị tiên tiến thời đại lập luận, chứng cớ hùng hồn sắc bén.

Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt.

Hoạt động Hớng dẫn đọc và tìm hiểu thích.

GV: Hớng dẫn đọc: Giọng mỉa mai, châm biếm đau xót, đồng cảm, căm hờn phẫn nộ.

GV: Mời HS đọc thích. GV: Nhấn mạnh số từ khó. GV: Giới thiệu hình ảnh NAQ ở Pháp.

? Trình bày nét văn Thuế máu tác phẩm?

HS: Nghe hng dn c

HS: Đọc thích

- Quan sát hình ảnh NAQ

HS: Tác giả viết lối văn luận gồm 12 chơng Nhan đề tác giả Tình cách luận tình cảm trào phúng kết hợp nhuần nhuyễn làm lên đặc sắc tác phẩm - Văn viết tiếng Pháp,

I §äc, chó thích Đọc

2 Chú thích * Tác giả

(65)

? H·y chØ bè côc văn bản?

Hot ng 2: Hóy tỡm hiu văn bản.

? Hãy giải thích nhan đề “thuế máu”? Việc đặt tên chơng nh có tác dụng gỡ?

? Mâu thuẫn toàn chơng thuế máu gì?

? Trc cú cuc đại chiến giới 1914 – 1918, bọn thực dân gọi tên An Nam tên nh nào? Điều đố thể thái độ gì?

? Có nhận xét nghệ thuật viết văn nghị luận tác giả? ? Vì cụm từ “An Nam mít” lại đợc đặt dấu ngoặc kép?

GV: Giíi thiƯu bøc tranh SGK.

? Nhng chiến trang vừa nổ tên “An – Nam -mít” đợc coi trọng nh nào? Vì tác giả lại gọi chiến tranh vui t-i ?

? Mâu thuẫn trào phúng tiếp tục bộc lộ đoạn văn khía cạnh nào?

xuất Pari năm 1925, Hà Nội tác phẩm xuất lần vào năm 1946

HS: Bố cục phần

- P1: Chiến tranh ngời sứ

- P2: Chế dộ lính tình nguyện - P3: Kết hy sinh HS: Thuế máu thuế đóng xơng máu tính mạng ngời Nhan đề hình ảnh, đau thơng căm thù có tác dụng tố cáo tính vơ nhân đạo cách mạng thực dân Pháp Chúng ta lợi dụng (tố cáo tính vơ nhân đạo) xơng máu tính mạng hàng triệu, hàng trục triệu dân lao động nớc thuộc địa xứ Phi đấu trang giới thứ I HS: Mâu thuẫn b/c tàn ác dan man thủ đoạn lừa bịt giả nhân, giả ngha ca thc dõn Phỏp

HS: Cách gọi Tên: Những tên da đen, An Nam mít, thể sù khinh bØ miƯt thÞ

HS: Nghệ thuật trào phúng HS: Cụm từ thái độ khinh miệt Với bọn thực dân Pháp ngời An Nam loài biết kéo xe tay biết ăn địn

HS: Quan s¸t

HS: Nghệ thuật trào phúng tiếp tục đợc sử dụng chiến tranh “vui tơi” chiến tranh đem lại quyền lợi cho bọn thực dân Chúng đa ngời dân vô tội nớc thuộc địa vào lò lửa chiến trang để đem lại quyền lợi cho chúng Bởi lừa, bị, lợn nhanh chóng trở thành đứa yêu n-ớc, ngời bạn hiền, chiến sĩ bảo vệ cơng lí

HS: Đó mâu thuẫn lời ca ngợi hứa hẹn to tát háo nhoáng giá thật đắt mà hàng vạn ngời dân thuộc địa phải trả: Phải xa gia đình, lìa bỏ vợ mạng nơi chiến trờng xa xụi vỡ vinh

II Tìm hiểu văn bản.

1 Chiến tranh và ngời xứ.

* Tríc cc chiÕn tranh thÕ giíi I - Gäi tªn da ®en bÈn thØu, An Nam mÝt bÈn thØu

- Hành động:

* Khi chiÕn tranh næ

(66)

? ViƯc nªu sè cuối đoạn văn có tác dụng gì?

? HÃy giải nghĩa ý nghĩa thực từ tình nguyện?

? ý nghĩa trào phúng nhân đề “Chế độ lính tình nguyện” gì? Mẫu thuẫn trào phúng đoạn có giống khác đoạn 1?

? Tìm phân tích chế độ lính tình nguyện hậu nó?

? Em hiĨu khái niệm Vật liệu biết nói?

? Để chống lại vạ mộ lính thực dân niên Việt Nam làm nào? Những việc làm bất đắc dĩ chứng tỏ điều gỡ?

? Mâu thuẫn trào phũng thể đoạn văn mà ngần ngại nh nào?

? Tìm chi tiết phân tích mâu thuẫn trào phúng đoạn

quang hóo huyn mà họ khơng bao giở đợc hởng

HS: Góp phần tố cáo tội ác bọn thực dân, gây lòng căm thù phẫn nộ quảng bá dân tc thuc a

HS: Tình nguyện tự giác không bị bắt buộc, sắn sàng phấn khởi mà

HS: Nhan đề đoạn mang sắc thái trào phúng cách tự nhiên + Giống: Cùng xoay quang chiến tranh đế quốc bẩn thủi trái ngợc hành động lời nói bên ngồi với biểu cảm bờn

+ Khác: Đoạn xoay quanh ụa mé lÝnh

HS: Chế độ lính tình nguyện thực chất chế độ cỡng bách, bắt lình cách tàn bạo dã man thể giọng điệu phẫn nộ lên án mà trào phúng, hài hớc cách đau xót

HS: Gọi biểu cảm: V m lớnh:

- Là vây bắt, lïng sơc

- Cụm từ “Vật liệu biết nói” thể ý nghĩ trào phúng mỉa mai sâu sắc Bọn thực dân cói ngời dân xứ nh thứ vật liệu, nh hành hố để sinh lợi mà

HS: Những chàng trai xứ khơng muốn chết chiến trờng lại khơng có tiền chạy chọt phải nghĩ cách tự huỷ thân minh – tự thơng, hành động tự lật ngọ dối trá lừa bịp sách mộ lính phi nhân HS: Sự tơng phản giữ lời lẽ tâng bốc phỉnh nịnh hết lời mà hoàn toàn giả dối tố cáo tồn quyền Đơng Dơng với câu hỏi bắt nguồn t s thõt

Lột tả bối cảnh cách mạng thực dân

HS: Kt qu ca s huy sinh mang đậm tính trào phúng Mâu thuẫn lời hứa hẹn mỉ miền với hành động thực tế nhà cầm

2 Chế độ lớnh tỡnh nguyn

- Các cụôc mộ lính

+ Cuộc vây bắt lùng sục

(67)

3?

? Cụ thể tác giả luận chứng nh nào? Trong hậu chiến thực dân Pháp có sách độc ác, thâm hiểm phi nhân tính nhất? Vì sao?

? T¸c giả kết thúc đoạn niềm tin nh nào? T¸c dơng?

GV: Mời HS đọc ghi nhớ.

? Tính chiến đấu tính cách mạng văn gì?

? TÝnh hÊp dÉn cđa thiªn phãng chỗ nào?

quyn chin tranh kết thúc Khi không cần phải lừa mị, phỉnh phở quan lại quay cách nói xa

+ Hình thức bên ngồi: - im bặt nh có phép lạ - Để ghi nhớ cơng lao - Đa nớc tàu thuỷ - Biết ơn, đón chào lồng nhiệt diễn văn yêu nớc

- Thơng binh vợ đợc cấp phơng tiện làm ăn

+ Hành động thực chất:

- ChiÕn sị bảo vệ tự > giống nh bẩn thØu

- Lột hết cải kiểm soát đánh đập vô cớ cho ăn nh cho lợn ăn, xếp xuống hầm tàu chật, bẩn thỉu khó khăn

- Bây không cần cút - Cấp môn bán lẻ thuốc phiện

> Vch trn chất: Chính sách sau chiến tranh: cho bán thuốc phiện đầu độc nhân dân HS: Niềm tin sâu sắc vào thái độ nội dung thuộc địa Mở đờng đấu tranh cách mạng

HS: §äc ghi nhí SGK

HS: Tác giả mặt tố cacó đanh thép tội ác b/c cách mạng thực dân Pháp dân tộc thuộc địa

- Hồn tồn đứng phía nhân dân bị áp bức, bị lừa bịp, cảm thơng cho họ, vạch đờng đấu tranh cho họ

HS: - YÕu tố trào phúng kết hợp với ngh.th luận

- Xây dựng mâu thuẫn - NN, giọng điệu mØa mai

3 KÕt qu¶ cđa sù hi sinh

* Ghi nhớ

* Bài tập trắc nghiệm.

Trong đoạn trích Thuế máu , Nguyễn Quốc sử dụng kết hợp ph“ ” ơng thức biểu đạt nào?

A NghÞ luËn + tù sù + thuyÕt minh

B NghÞ luËn + Tù sù + biểu cảm + miêu tả C Nghị luận + biểu cảm + miêu tả

D Nghị luận + tự + miêu tả IV Hớng dẫn nhà.

- Häc thc ghi nhí - Lµm bµi tËp - Đọc hội thoại

(68)

TiÕt 107: Héi tho¹i.

Ngày soạn: 09/ 03 2009 -Ngày giảng: 10/ 03/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

KiÕn thøc:

- HS nắm đợc khái niệm “vai xã hội hội thoại” mối quan hệ vai trình hội thoại

Kĩ năng:

- Rốn k nng xác định phân tích vai hội thoại B Đồ dùng : Bảng phụ (MC)

C Phơng pháp : Nêu vấn đề, phân tích, tổng hợp, khái quát D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Thế hành động nói trực tiếp? gián tiếp? Cho ví dụ? - Làm BT trắc nghiệm bảng phụ

Các câu đoạn trích N“ ớc Đại Việt ta thuộc lớp hành động nói

nµo?

A Hành động hứa hẹn B Hành động trình bày C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động nói III Bài mới.

Giíi thiƯu bµi: Trong sống hành ngày ngời có mèi

quan hệ xã hội rộng hẹp thân sơ khác Những mối quan hệ vô phong phú và phức tạp Một ngời có địa vị cao xã hội nhng gia đình con cháu Những vị trí xã hội , quan, gia đình đợc gọi vai hội thoại.

Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Hình thành vai xã hội hội thoại.

? Khi mêi bố mẹ, ông bà ăn cơm mời nh nào? ? Có thể thay từ ăn từ nµo?

GV: Cho HS đọc VD SGK.

? Quan hệ nhân vật tham gia hội thoại gì? Ai bậc dới bậc trên?

? Tìm dẫn chứng, chứng tỏ bế Hồng không thoải mái? ? HÃy giải thích bé Hồng lại làm nh vậy?

? Cách xử ngời có đáng trách?

? Thơng qua ví dụ em hiểu vai hội thoại? ? Có điều ý vai hội thoại tham gia giao tip?

GV: Đọc ghi nhớ SGK.

HS: Trình bày

HS: Từ xơi + mời ng-ời bậc

HS: Đọc ví dụ

HS: Quan hệ: Cô (bậc trên), cháu (bậc dới)

HS: Cỏc chi tiết: Tôi cúi đầu không đáp, im lặng cúi đầu cổ họng nghẹn ứ khóc khơng ting

HS: Chú bé Hống cố gắng kìm nứn biết bề dới phải tôn trọng bỊ trªn

HS: Ngời có thái độ chân thành thiện chí đứng vai mối quan hệ gia đình

Với t cách ngời lớn tuổi, ngời cơ, có thai độ khơng mc

HS: Trả lời dựa vào nội dung ghi nhí SGK

HS: Tù béc lé HS: §äc ghi nhớ HS: Đọc

I Vai hội tho¹i trong x· héi. XÐt vÝ dơ

(69)

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập.

? Đọc nêu yêu cầu

GV: Chia nhãm :

- Nhãm 1: Tæ + tæ - Nhãm 2: Tæ + tæ

? Đọc

? Nhận xét mối quan hệ LÃo Hạc ông Giáo?

? Chỉ chia tiết cho thấy thái độ kính trọng ơng giáo Lão Hạc?

? Những chi tiết lời thoại Lão Hạc lời miêu tả nhà văn nói lên thái độ vừa chân tình vừa quý trọng Lão Hạc với ông giáo?

? Xác định yêu cầu 3?

? Qua tập em học tập đợc điều gì?

- Xác định yêu cầu: Chi chi tiết thể thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung Trần Quốc Tuấn với binh sĩ dới quyền

HS: Thảo luận làm tập - Nghiêm khắc: Này ngơi nhìn chủ nhục mà

- Khoan dung: Nờu ca ngợi đạo thần chủ Ta viết hịc để ngơi biết bụng ta

HS: §äc bµi

- Xét địa vị xã hội, ơng Giáo có vị cao Lão Hạc - Xét tuổi tác: Lão Hạc lại bậc

HS: Ông giáo tha gửi với Lão Hạc lời lẽ ôn tồn, nhã nhặn thân mật nắm lấy vai lão mời lão uống nớc, ăn khoai - Ông giáo gọi Lão Hạc cụ, xng hô ơng (kính trọng), Xng tơi (bình đẳng) HS: Lão gọi ngời tham gia đối thoại với ông giáo - Dùng từ “dạy” thay cho từ “nói”

- Xng gép b»ng ngêi lµ chóng thể thân tình

- Tuy nhiên Lão Hạc ý thức đợc khoảng cách ơng giáo, lão cời đa đà, cời gợng khéo léo từ chốn việc ăn khoai, uống nớc HS: Thuật lại trò chuyện vai hội thoại HS: Làm tập

HS: Chọn cách nói phù hợp với vai trò mình, học cách nói văn hoá

II Luyện tËp. Bµi tËp

2 Bµi

3 Bài

* Bài tập trắc nghiệm.

Trong hội thoại, ngời có vai xã hội tháp phải có thái độ ứng xử với ngời có vai xã hội?

A Ngìng mé B KÝnh träng

C (Quan hƯ ti t¸c) Sïng kÝnh D Thân mật IV Hớng dẫn nhà.

- Häc thc ghi nhí

- Lµm bµi tËp 1,2,3 vào tập

- Đọc Yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Soạn bài: Đi bé ngao du”

TiÕt 108:

(70)

A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS: Thấy đợc biểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận có sức lay động ngời đọc, ngời nghe

- Nắm đợc yêu cầu cần thiết việc đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để nghị luận đạt hiểu qu thuyt phc

B Đồ dùng : Bảng phụ máy chiếu C Phơng pháp :

D Lên líp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cũ.

- HS lên bảng làm BT SGK tr95

- Trong văn nghị luận yếu tố nghị luận chủ yếu có yếu tố khác?

III Bài mới.

Giíi thiƯu bµi.

TiÕn trình tổ chức lên lớp

Hot ng ca GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

GV: Gọi HS đọc ví d.

? HÃy tìm hiểu từ ngữ biểu lộ tình cảm mÃnh liệt tác giả?

? Tìm câu cảm thán văn trên?

? Về mặt sử dụng từ ngữ đạt câu có tác dụng biểu cảm “lời kêu gọi kháng chiến” “Hịch tớng sĩ” có giống khơng?

? Tuy nhiên lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến hịc tớng sĩ đợc coi văn nghị luận văn biểu cảm? Vì sao?

GV: Cho HS đọc bảng phụ(MC)

? So sánh diễn đạt câu cột cột 2? Vì có khác đó?

? Mời HS đọc ghi nhớ SGK ? Theo em làm để phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm?

? Có bạn cho nhiều từ ngữ biểu cảm đạt nhiều câu cảm thán giá trị biểu cảm tăng Theo em điều

HS: §äc vÝ dụ

HS: Hỡi, muốn, phải, nhân nh-ợng, lấn tới, quan tâm cớp,

HS: Hi đồng bào chiến sĩ toàn quốc

2 Hỡi đồng bào lên

3 Hìi anh em kháng chiến muôn năm

HS: Ging: Cú nhng t ngữ câu văn có giá trị biểu cảm HS: Vì tác phẩm viết khơng chủ yếu nhằm mục đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận văn nghị luận biểu cảm khơng đứng vai trị chủ đạo

HS: C¸c câu cột hay có yếu tè biĨu c¶m

> Biểu cảm yếu tố có khả gây đợc hứng thú cảm xúc đẹp đẽ mạnh liệt sâu lắng nhiều nghĩa có khả nhiều việc làm nên hay cho văn HS: Đọc ghi nhớ

HS: Ngời viết cần có suy nghĩ

- Cần thực xúc động trớc điều nói viết HS: Biểu cảm yếu tố phụ trợ, nò phải hào vào luận luận chứng làm rõ luận luận

I YÕu tè biểu cảm văn bản nghị luận. Xét ví dơ

2 KÕt ln

(71)

đó có khơng?

GV: Mời HS đọc ghi nhớ?

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

? Nêu yêu cầu 1?

GV: Cho HS lập bảng điền.

chứng

HS: Đọc ghi nhớ SGK

HS: Nêu yêu cầu 1: Tìm yếu tố biểu cảm đoạn văn thuế máu nêu tác dụng

II Luyện tập.

BiƯn ph¸p BC DÉn chøng T¸c dơng nghƯ tht

Giễu nhại đối lập - Tên da đen bẩn thỉu, An nam mít bẩn thỉu mâu thuẫn đứa yêu ngời bạn hiền

- Phêi bµy biểu cảm lừa bịt cảu bọn thực dân Pháp cách rõ nét bật gây cời, tiếng nói châm biến sâu cay

Từ ngữ hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên truyền

- Nhng ngi bn xứ chứng kiến cảnh kì diệu cảu trị biểu diễn phóng ng lơi đợc xuống tận đáy biển để bảo vệ tổ quốc loại thuỷ quái

- Ngơn từ đẹp đẽ hào nhống khơng che đậy đợc thực tế phũ phàng Lời mỉa mai thể thái độ khinh bỉ sâu sắc chế nhạo cời cột

GV: Chia líp lµm bµi + 3.

- Tỉ + lµm bµi 2:

Gợi ý: Văn thể nỗi buồn ngời thầy trớc nạn học vẹt.

+ Cỏch biểu cảm xúc chân thật, ngời đọc nghe tin, phục thấm thía - Tổ + làm bi

Gợi ý: Làm rõ tác hại häc vÑt.

Em tán thàn hay phản đối * Bi trc nghim.

Các yếu tố biểu cảm văn nghị luận có tác dụng nh nào?

A Tác động mạnh mẽ tới tình cảm ngời nghe, ngời đọc B Thể sinh động cụ thể vấn đề nghị luận

C Giải thích rõ ràng vấn đề nghị luận D Cả A, B, C

IV Bµi tËp vỊ nhµ.

- Häc thc ghi nhí

- Lµm bµi tËp 2, vào tập - Soạn bài: Đi bé ngao du”

(72)

TuÇn 28 27.

Tiết 109 110 Văn bản: Đi bé ngao du.

(trÝch £min hay vỊ gi¸o dơc) - J.Ru x«.

Ngày soạn: 14/03/2009 -Ngày giảng: 16,17/03/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS hiểu rõ đoạn văn nghị luận luận văn – tiểu thuyết với cách lập luận chứng minh chặt chẽ, hoà quyện với thực sống tác giả khơng xinh động mà qua ta cịn thấy bóng dáng tinh thần nhà văn – ngời giản dị yêu tự do, yêu thiên nhiên

- Rèn kĩ đọc văn nghị luận, kĩ phân tích luận điểm, luận ngh lun

- Giáo dục lòng yêu tự do, yêu thiên nhiên B Đồ dùng : Bảng phụ (Máy chiÕu)

C Phơng pháp : Phân tích, bình giảng, nêu vấn đề D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Giải thích nhan đề “thuế máu”? văn nghệ thuật lập luận kết hợp với nghệ thuật trào phúng đợc biểu có tác dụng gì?

- Làm tập trắc nghiệm bảng phụ

Thái độ cách cai trị bọn thực dân ngời dân thuộc địa sau chiến tranh nh nào?

A Rũ bỏ lời hứa hẹn đối xử tàn tệ B Rũ bỏ lời hn

C Đối xử tàn tệ

D Nồng nhiệt chào đón họ trở III Bài mới.

Giới thiệu bài: Jăng Jắc Rút xô nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội tiếng Pháp kỉ XVIII Êmin hay giáo dục thiên luận văn tiểu“ ”

thuyết với nhân vật thầy giáo em bé Êmin Quá trình GD Êmin từ ra đời, năm 20 tuổi nội dung tác phẩm Đoạn trích nằm phần cuối của tác phẩm.

Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Hớng dẫn đọc, tìm hiểu thích.

GV hớng dẫn đọc: Rõ ràng, dứt khốt, tình cảm, thân mật

? Đọc thích, tóm tắt nét tác giả tác phẩm?

GV: Giới thiệu chân dung Rót x«.

? Xác định th loi ca bn?

HS: Đọc văn

HS: Trình bày thích * SGK

HS quan sát

HS: Tác phẩm thuộc thể loại: Luận văn tiểu thuyết

HS: Bố cục phần:

I §äc chó thÝch §äc

(73)

? Xác định bố cục văn bản?

Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.

? Luận điểm để triển khai vấn đề “đi ngao du” gì?

? Luận điểm đợc triển khai luận nào? Em có nhận xét trình tự lập luận tác giả?

? Em có nhận xét cách x-ng hộ tác giả? Việc xx-ng hô nh nhm mc ớch gỡ?

? Đọc thầm đoạn cho biết luận điểm chủ yếu đoạn gì?

? Tỏc gi a lõn c để chứng minh cho luận điểm?

? Lời văn đoạn văn thay đổi linh hoạt nh nào?

? Luận điểm thứ gì? Cách chứng minh luận điểm có đặc sắc?

? Đi có lợi ích nh nào?

- P1: (đoạn 1): Đi ngao du đợc hoàn toàn tự

- P2: (đoạn 2): Đi ngao du học đợc nhiều điều bổ ích - P3: (đoạn 3): Đi ngao du rèn luyện đợc sức khoẻ

HS: Đi ngao du đợc tự hoàn toàn

HS: + Muốn đị muốn dừng tuỳ ý (quan sát khắp nơi, quay phải, quay trái )

+ Không phụ thuộc vào ng-ời xe ngựa

+ Không phụ thuộc vào đờng sá, lối

+ Thoải mái hởng thụ tự đờng

+ Đi để giải trí

Cách lập luận phong phú HS: Xng “tôi” tác giả muốn nói đến kinh nghiệm thân mang tình cảm cá nhân - Xng “ta” lí luận chung - Bài văn trở lên sinh động gắn riêng với chung lại nh câu chuyện kể gần gũi, thân mật

HS: §i bé ngao du cã tác dụng nhận thức làm giàu thêm hiểu biết ngời

HS: Tác giả đa luận cứ: - Đi nh nhà triết học lừng danh Talét Pla tang, Pitago

- Xem xét tài nguyên phong phú

- Tìm hiểu sản phẩm

- Su tầm mẫu vật phong phú

HS: Nêu dẫn chứng dồn dập liện tiếp kiểu câu khác nhau: Khi so sánh, nêu cảm xúc, nêu câu hỏi HS: Luận điểm: Lợi ích việc ngao du rèn luyện sức khoẻ tinh thần ngời - Tác giả chứng minh việc so sánh với việc phơng tiện mà tinh thần buồn bà mà ngợc lại màng sảng khoái vui t-¬i

HS: Đi làm ngời thoải mái, ăn ngon, ngủ sâu HS: Câu cuối xem câu kết luận đợc nờu

II Tìm hiểu văn bản.

1 Đi ngao du ta đợc tự hoàn toàn.

+ Muốn đị muốn dừng tuỳ ý

+ Không phụ thuộc + Thoải mái hởng thụ tự

+ Đi để giải trí

2 Đi ngao du làm tăng hiểu biết.

- Xem xét tài nguyên phong phú - Tìm hiểu sản phẩm

- Su tầm mẫu vật phong phú

3 Đoạn 3: Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ tình thần cho ngời.

(74)

? C©u ci cïng cã thĨ xem lời kết luận không?

? Mi HS đọc ghi nhớ SGK

GV: Cho HS làm tập 1: Có thể thay đổi trật tự xếp 3 luận điểm đợc khơng? Vì sao?

? Bài 2: Qua văn thấy bóng dáng tác giải nh nào?

khá tập trung giản dị HS: Đọc

HS: Khụng, vỡ nhng luận điểm tác giải đợc lập chặt ch v hp lớ

HS: - Giản dị - QuÝ träng tù - Yªu mÕn thiªn nhiªn

III Lun tËp. Bµi

2 Bµi

* Bài tập trắc nghiệm : Theo tác giả, ngời ngao du phải phụ thuộc vào gì?

A Những ngựa B GÃ phu trạm

C Những đờng phơng tiện D Bản thân họ IV Bài tập nhà.

- Häc thuéc ghi nhí

- Lµm bµi tËp vµo vë bµi tập

- Soạn: Ông Giuốc đanh mặc lễ phục

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TiÕt 111: Héi tho¹i.

Ngày soạn: 15/03/2009 -Ngày giảng: 17/03/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm lợt lời hội thoại có ý thức tránh hình thức cp li giao tip

- Kĩ năng: Rèn kĩ cộng tác hội thoại giao tiếp - Giáo dục văn hoá giao tiếp cho học sinh

B Đồ dùng : Máy chiếu (Bảng phụ)

C Phơng pháp : Phân tích, tổng hợp, thảo luận D Lªn líp.

I ổn định.

II KiĨm tra cũ.

- Trình bày kiểu hội thoại - Làm tập trắc nghiệm bảng phụ

? Mt ngời cha nói chuyện với ngời cơng việc gia đình. Trong hội thoại đó, quan hệ ngời quan hệ gì?

A Quan hệ gia đình

B Quan hƯ chøc vơ x· héi C Quan hƯ ti t¸c

D Quan hƯ hä hµng III Bµi míi.

Giíi thiƯu bµi.

Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Hình thành khái niệm lợt lời hội thoại.

GV: Chiếu nội dung SGK trên bảng phụ.

? Trong hội thoại nhân vật nói lợt lời?

HS: §äc vÝ dơ

HS: a Bà cô nói lợt lời Hồng! Mày có muốn Sao mày không vào Mày dại

4 Vậy mày hỏi cô Thông Mấy lại tháng b Lợt lời Hồng

1 Không! cháu không muốn vào

I Lợt lời trong hội.

(75)

? Bao nhiêu lần lẽ Hồng đợc nói nhng Hồng khơng nói? Sự im lặng thể thái độ Hồng bà cơ?

? Vì Hồng khơng cắt lời bà lời nói Hồng khơng muốn nghe?

? Vậy thơng qua tập em rút đợc kết luận gì?

GV: §äc ghi nhí?

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

GV: Mời HS đọc SGK chia lờp làm nhóm làm 1

- Nhãm 1: NhËn xÐt sè lợt lời Chị Dậu cai lệ?

- Nhóm 2: Nhận xét số lợt ngời nhà Lí Trởng? Anh Dậu?

? Nêu thực yêu cầu bµi tËp 2?

- Trình bày chủ động tham gia hội thoại Chị Dậu Cái Tí ngợc chiều nhê nào?

? ViƯc t¸c giải tô đậm hồn nhiên Tí phần đầu câu truyện có tác dụng gì?

GV: Mêi HS lµm bµi 3.

GV: Cho HS quan sát làm bài (Qua liện hệ víi thùc tÕ giao tiÕp)

2 Sao c« biÕt mợ cháu có HS: Sự im lặng thể bất bình Hồng trớc lời lẽ thiếu thiện chí bà cô

HS: Vỡ Hng l cháu phải cố gắng kiềm chế để giữ thái độ lễ phép ngời dới ng-ời

HS: trình bày dựa theo ghi nhớ HS: Đọc

HS: đọc làm

- N1: Số lợt Chị Dậu Cai lệ nhiều

- Chị Dậu ngời biết ngời biết ta nhng Chị có lĩnh sẵn sàng nhẫn nhịn song cần vùng lên

- Cai lệ tên tiểu nhân đắc chí khơng chút tình ngời

- N2: Số lợt lời ngời nàh lí trởng hơn, kẻ ăn đóm theo tàn Số lợt anh Dậu, ngời cam chịu bạc nhợc HS: Đọc làm số

a Ban đầu, Tí có hồn nhiên nói nhiều Chị Dậu im lặng Về sau Tí nói hẳn chị Dậu nói nhiều

> Cách miêu tả phù hợp với tâm lí nhân vật Lúc đầu, Cái Tí cha biết bị bán cố tìm chuyện cho chị Dậu vui lồng Còn chị Dậu thấy gái hồn nhiên đau lòng biết

HS: chi tiết nhằm làm tăng kịch tính cho câu chuyện - Chị Dậu đau đớn phải bán đứa hiền

+ Với Tí việc đến nhà Nghị Quế cực hình, tai hoạ khủng khiếp

HS: Bµi

- nhân vật lầm im lặng

- Lần Vì ngỡ ngàng, h·nh diƯn, xÊu hỉ

- Lần 2: xúc động HS: Làm

- TH1: Im lỈng vàng phải giữ bí mật thể tôn trọng ngời hội thoại với

2 Ghi nhí

II Lun tËp. Bµi

2 Bµi

3 Bµi

(76)

- TH2: Khi cần phát biểu ý kiến im lặng hèn nhát

* Bài tập trắc nghiệm :

1 ThÕ nµo lµ hµnh vi cíp lời (xét theo cách hiểu lợt lời) ?

A Nói tranh lợt lời ngời khác

B Nói ngời khác kết thúc lợt lời ngời C Nói ngời khác cha kết thúc lợt lời ngời D Nói xen ngời khác không yêu cầu

2 Trong hội thoại, ngời nói "im lặng" đến lợt ?

A Khi muốn biểu thị thái độ đinh B Khi khơng biết nói điều

C Khi ngời nói tình trạng phân vân, lỡng lự D Cả A, B, C

3 Trong buổi thảo luận lớp học, cô giáo yêu cầu học sinh A phát biểu ý kiến về một vấn đề Học sinh A cha kịp trình bày ý kiến học sinh B vội vàng đa ý kiến vấn đề Trong lĩnh vực hội thoại, hành vi B đợc gọi hành vi ?

A Nãi leo B Im lặng

C Nói tranh D Nói hỗn

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Häc thc nội dung ghi nhớ SGK

- Làm hoàn chình tập vào tập - Đọc trớc tiÕt 112

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

TiÕt 112: Lun tËp ®a yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.

Ngày soạn: 16/03/2009 -Ngày giảng: 18/03/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS củng cố hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị vận dụng hiểu biết đa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, văn nghị có đề tài gần gũi quen thuộc

- Rèn kĩ xác định xếp luận điểm, xác định cảm xúc cách đa cảm xúc vào văn nghị lun

B Đồ dùng : Máy chiếu (Bảng phụ)

C Phơng pháp : Phân tích, đối chiếu, tổ chức thực hành D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- KiĨm tra việc chuẩn bị nhà III Bài mới.

Giới thiệu bài: Trong văn nghị luận, u tố biểu cảm đóng vai trị rất

quan trọng Vậy làm thể để đa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, cùng tìm hiểu hơm nay.

2 Tiến trình hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Tìm hiểu đề. ? Xác định yêu cầu đề bài? Hoạt động Luyện tập trên lớp.

GV: Theo bảng phụ hệ thống luận điểm SGK bµi 1.

HS: Đọc đề bài, xác định - Th loi: Ngh lun

- Đối tợng: Vai trò chuyến tham quan du lịch

HS: Đọc bảng phụ

I Đề I.

(77)

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ hƯ thèng luận điểm này? Nếu cần sửa chữa sấp xếp em sÏ lµm nh thÕ nµo?

GV: Chia nhóm cho HS làm bài Đối chiếu kết các nhóm để tìm phơng án tốt nhất.

GV: NhËn xét, chữa bài.

GV: Cho HS c li lun điểm 3 SGK.

? Ph¸t hiƯn c¸c u tè biểu cảm đoạn văn?

? Cm xỳc y đợc biểu nh câu đoạn văn?

? Nếu trình bày luận điểm “những chuyến tham du lịch đem đến cho em nhiều niềm vui” em có cảm xúc gì?

GV: Chiếu đoạn văn SGK 109

? Nhận xét yếu tố biểu cảm đoạn văn?

? HÃy đa thêm yếu tố biểu cảm vào đoạn văn?

GV: Chép đề lên bảng?

? Xác định luận điểm đề bài?

? Em h·y phát triển thành luận cứ?

? Có thể ®a nh÷ng u tè biĨu

HS: Bài tập tơng đối đầy đủ hệ thống luận điểm song cha thật khoa học

A Mở bài: Những chuyến tham quan du lịch giúp ích cho ngời tham gia rt nhiu

B Thân bài: Về hiểu biết

- Cụ thể sâu sắc sinh động điều học trờng lớp

- Đa lại học, kinh nghiệm không tìm thấy sách

2 Về tinh thần

- Thêm nhiều niềm vui cho bàn thân

- Thêm yêu quê hơng đất nớc Về thể chất

- Có thể làm ta khoẻ mạnh C Kết bài: Tham gia du lịch hoạt động bổ ích với ngời cần tích cực tham gia

> Các nhóm trình bày HS: Đọc

HS: Niềm vui sớng, hạnh phúc tràn ngập đợc b

HS: Cảm xúc biểu tràn ngập đoạn văn giọng điệu phấn chấn vui tơi hồ hởi

HS: Đọc đoạn văn

HS: Yếu tố biểu cảm thể rõ nét Tuy nhiên vấn đa thêm yếu tố biểu cảm

HS: Làm

- Cỏc t c đại diện trình bày - Các tổ khác nghe, nhận xột v b sung

HS: Đọc yêu cầu

HS: Tình cảm tha thiết nhà thơ thiên nhiên qua “cảnh khuya ”

HS: LuËn cø:

- Đó cảnh thiên nhiên đẹp sáng thấm đẫm tình ngời - Đó cảnh thiên nhiên gắn liền với khao tự

- Đó cảnh thiên nhiên gắn

II Đề II

- Chøng minh

rằng bài thơ em học nh Cảnh khuya của

“ ”

Hå Chđ TÞch, Khi tu hó

của Tố Hữu, Quê

(78)

cảm nh cho phù hợp?

GV: Cho HS viết luận điểm 1. GV: Nhận xét, cho điểm. GV: Mời HS đọc đọc thêm.

víi nỗi nhớ tình yêu làng biển

HS: - Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, cảm phục

HS: Thực hành theo yêu cầu > Cử đại diện nhóm trình bày HS: Đọc đọc thêm

nhiªn.

* Bài tập trắc nghiệm:

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi :

"Bi vậy, chữ "tôi", với nghĩa tuyệt đối nó, xuất thi đàn Việt Nam, mắt nhìn cách khó chịu Nó ln ln theo những chữ anh, chữ bác, chữ ơng thấy chớng Huống đến mình.

Nhng hai, dần vẻ bỡ ngỡ Nó đợc vơ số ngời quen Ngời ta lại cịn thấy đáng thơng Mà thật tội nghiệp quá!"

1 Tác giả kết hợp phơng thức biểu đạt đoạn trớch trờn?

A Nghị luận + Miêu tả B Nghị luận + Biểu cảm C Miêu tả + Biểu cảm D Nghị luận + Tự

2 Cm xúc chủ yếu đợc tác giả thể qua đoạn trớch trờn l gỡ?

A Thông cảm với tôi

B Khâm phục sức sống mạnh mẽ tôi. C Bất bình trớc tôi.

D Lo lắng cho số phận thi đàn Việt Nam.

3 Tác giả sử dụng loại câu để bộc lộ cảm xúc mình?

A Câu nghi vấn B Câu cảm thán C Câu trần thuật D Câu cầu khiến IV Hớng dẫn vỊ nhµ.

- Làm hồn chỉnh đề vào v

- ôn tập phần văn chuẩn bị kiểm tra

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tuần 29 Bài 28. Tiết 113: Kiểm tra văn.

Ngy son: 17/03/2009 -Ngy kiểm tra: 23/03/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS ôn tập củng cố kiến thức văn học (nội dung t tởng đặc sắc nghệ thut cỏc bn)

- Rèn kĩ hệ thống hoá, phân tích, so sánh, tổng hợp HS B Lªn líp.

I ổn định. II Đề bài.

1 Trắc nghiệm (5 điểm câu 0,5 điểm)

Câu 1: Những dịng nói bút pháp lãng mạn thơ "Nhớ rừng"? A Miêu tả cao cả, phi thờng. B. Khơng hồ nhập với giới tầm

th-ờng, vơ nghĩa C Lấy tâm trạng hổ để nói

về tâm trạng ngời

D. Nhớ tiếc khứ Câu 2: Tác giả Nguyễn Thiếp ngời tỉnh nào?

A Nghệ An B Quảng Bình C Hà TÜnh D Thanh Ho¸

(79)

A Mang vẻ đẹp sức sống huyền cảm

B Cơ thể khoẻ mạnh nắng gió đại dơng. C Có tầm vóc phi thờng. D Mang vẻ đẹp lao động tâm hồn phóng

kho¸ng

Câu 4: Thú lâm tuyền Bác thơ "Tức cảnh Pác Bó" đợc hiểu nào? A Đợc sống núi rừng bao la. B Niềm vui sống, làm việc cách mạng nơi

nói rõng

C Tìm đến với núi rừng, thiên nhiên. D Hởng niềm vui sống núi rừng. Câu 5: Nội dung phần trích "Nớc Đại Việt ta" gì?

A Nêu nguyên nhân tiến hành khởi nghĩa Lam Sơn nớc Đại Việt. B Nêu tầm vóc nớc Đại Việt sau kháng chiến chống quân Minh. C Nguyên lý nhân nghĩa chân lý chủ quyền độc lập nớc Đại Việt. D Nêu học lịch sử bảo vệ chủ quyền độc lập nớc Đại Việt.

Câu 6: Cảm hứng chủ đạo thơ "Ơng đồ" :

A Lòng thơng ngời niềm hoài cổ. B Lòng thơng ngời bao la. C Nỗi nhớ cảnh cũ, ngời xa. D Niềm hoài cổ sâu sắc Câu 7: Theo tác giả Ru-xô, ngời ngao du phải phụ thuộc vào điều gì?

A Nhng đờng thuận tiện. B Những ngựa kéo xe.

C Ngời phu trạm. D Chính thân mình

Câu 8: Hình ảnh không xuất đoạn văn miêu tả ngang ngợc tội ác giặc "Hịch tớng sĩ"?

A Cỳ diều B Trâu ngựa C Dê chó D Hổ đói

Câu : Đặc điểm "Chiếu dời đô" nghệ thuật gì?

A LËp ln chỈt chẽ. B Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục. C Dùng câu văn biền

ngẫu

D Là văn luận nhng mang tính đối thoại, tâm tình

Câu 10: Nhan đề văn "Thuế máu" có ý nghĩa gì?

A Kể tên thứ thuế mà ngời dân thuộc địa phải nộp cho quyền thực dân Pháp

B Thể căm phẫn quyền thực dân Pháp lợi dụng hi sinh xơng máu ngời dân thuộc địa

C A B sai D A v B ỳng

2 Phần tự luận (5 điểm)

Có ngời nói khổ thơ dới diễn tả cực điểm nỗi buồn ông đồ, ý kiến em nào? (Trình bày thành đoạn văn)

“Ơng đồ ngồi Qua đờng khơng hay Lá vàng rơi giấy Ngoài giời ma bụi bay”

(Ơng đồ - Vũ Đình Liên) III Đáp ỏn, biu im.

Phần I Trắc nghiệm (2đ)

C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

§/a A A B B C A D D B B

Phần II Tự luận (8đ)

IV Thu nhắc nhở. V Hớng dẫn nhà.

- Học lại văn học + Học thuộc lòng (thơ) + Nội dung

(80)

- Chuẩn bị Lựa chọn trật tự từ câu *Trả bài: Làm văn số 6.

> Yêu cầu + Đọc

+ Sa bi theo lời phê cô giáo + Điểm dới trung bình đề nghị viết lại

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TiÕt 114: Lùa chän trËt tù tõ c©u

Ngày soạn: 23/03/2009 -Ngày giảng: 24/03/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Kiến thức: Giúp HS nắm đợc mối quan hệ việc thay đổi trật tự từ câu với ý nghĩa câu

- Kĩ năng: Vận dụng kĩ thay đổi trật tự từ để tăng hiệu giao tiếp B Đồ dùng : Bảng phụ (Máy chiếu)

C Phơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận D Lên lớp.

I ổn định.

II KiÓm tra bµi cị.

- KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS III Bµi míi.

Giíi thiƯu bµi:

Trong lời nói phát ngơn, từ ngữ đợc xếp theo trật tự nhất

định nhằm đạt đợc mục đích giao tiếp Khi thay đổi trật tự từ nội dung, ý nghĩa câu thay đổi.

Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Hình thành khái niệm trật tự từ.

GV: ChiÕu néi dung vÝ dô SGK tr 110 - 111

GV: Chia lớp làm nhóm: Yêu cầu mõi nhóm xếp lại trật tự từ câu in đậm? (SGK)

GV: Cho HS chép câu vào vở (tr 80)

? Thảo luận c©u hái SGK

? Mời HS đọc ghi nhớ SGK

GV: Cho HS làm tập nhanh: Thay đổi trật tự từ trong câu sau: Nó bảo khơng

HS: Đọc ví dụ máy chiếu HS: Các nhóm thảo luận 5’ > Cử đại diện báo cáo kết quả:

(1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất hét giọng khàn khàn ngời hút nhiều xái cũ

(2) Cai lệ thét giọng khàn khàn ngời hút nhiều xái cũ gõ đầu roi xuống đất (3) Thét giọng khàn khàn ngời hút nhiều xái cũ cai lệ gõ đầu roi xuống đất

(4) Bằng cũ gõ đầu roi xuống đất

(5) Bằng cũ gõ đầu roi xuống đất cai lệ thét

(6) Gõ đầu đất, giọng xái cũ, cai lệ thét HS: Ghi vào

HS: Thảo luận > trình bày kết

HS: Đọc ghi nhớ HS: Làm

I NhËn xÐt chung.

1 VÝ dô

(81)

đến”

Hoạt động Tìm hiểu tác dụng xếp trật tự từ.

GV: Cho HS Đọc nội dung mục II.

? Chỉ tác dụng việc xếp trật tự từ nội dung 2? ? Phân tích tác dụng cách xếp đó?

GV: Mời HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tp.

? Giải thích xếp trật tự từ in đậm (bài 1)

c Lặp từ > tạo liên kết

HS: Đọc ví dụ > Th¶o ln a1 – a2 : ThĨ hiƯn thø tù tríc

sau hành động

- b1: ThĨ hiƯn thø bËc cao thÊt

cđa c¸c nhân vật

- b2: Thể thứ tự tơng øng

với trật tự cụm từ đứng tr-ớc

HS: ThĨ hiƯn thø tù cđa sù viƯc t¹o liên kết câu

HS: Đọc ghi nhớ HS: Làm 1:

a Kể thứ tự xuất nh©n vËt anh hïng d©n téc

b Đảo “đẹp vô cùng” lên trớc để nhấn mạnh vẻ đẹp tổ quốc

- Hị ơ: Đợc đa lên để bắt vần với Sông Lô

II Mét số tác dụng việc sắp xếp trật tự từ.

* Ghi nhí SGK III Lun tËp. Bµi

* Bài tập trắc nghiệm:

Mục đích việc chọn trật tự từ câu gì?

B Làm cho câu trở lên sinh động hút A Thể tài ngời nói

C Thể quan niệm ngời nói việc đợc nói đến câu D Làm cho việc đợc nói đến câu trở lên dễ hiểu

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Häc thc ghi nhí 1,2

- NhËn vµ tù sưa bµi viÕt sè theo lêi phê GV - Đọc trớc tiết 116 (TLV)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 115 Trả tập làm văn số 6.

Ngày soạn:7/ 4/ 2008 -Ngày giảng:9/ 4/ 2008 A Mục tiêu cần đạt.

- Qua tiết kiểm tra lần củng cố cho HS nhận thức kĩ làm văn nghị luận mặt: Diễn đạt, xếp luận điểm, luận cứ, luận chng

- Rèn kĩ tự nhận xét viết bạn sau GV nhận xét, hớng dẫn B Đồ dùng : Bài mẫu

C Phơng pháp : Phân tích, tổng hợp khái quát kÕt ln D Lªn líp.

I GV chép lại đề lên bảng.

GV: Yêu cầu HS xác định yờu cu ca bi.

- Thể loại: Nghị ln chøng minh - Néi dung: T¸c dơng cđa viƯc học văn

? lm sỏng t ni dung ta cần có luận điểm nào? - Văn học giúp ta nhận thức đợc sống, ngời

- Văn học làm cho tâm hồn, t tởng, tình cảm ta thêm phong phú

- Văn học giúp ngời hoàn thiện nhân cách, sống tốt hơn, cao thợng hơn, biết yêu thơng ngời

- Văn học giúp ta sử dụng tốt tiếng mẻ đẻ - Văn học phơng tiện giải trí lành mạnh II Nhận xét u, khuyết điểm.

1 Ưu điểm.

(82)

- Bi vit rõ bố cục: Liên, Hờng, Huyền, Hoà, Thanh Nga - Đa số chữ viết đẹp, hình thức văn

- Đã biết xác định đa luận điểm vào văn, dẫn chứng phong phú, xác thực

2 H¹n chÕ.

- Các luận điểm cha trình bày thật hệ thống (lọn xén):

- Một số lấy dẫn chứng cụ thể để chứng minh: - Một số viết cẩu thả, sai lỗi tả

III Sưa lỗi.

GV: Chn bi cha li din t, li lập luận xây dựng luận điểm GV: Chọn bài: Chữa lỗi diễn đạt lỗi tả

HS: Có thể đổi cho > sửa li IV c bi mu.

GV: Đọc hay: Thu Hờng, Huyền, Liên

V Kết

Điểm % 10 %

Sè bµi 0 3 15,3 13 84,7

VI Hớng dẫn nhà: - Xem lại bài, tiếp tục sửa lỗi

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 116: Tìm hiểu yÕu tè

miêu tả tự văn nghị luận. Ngày soạn: 23/03/2009 -Ngày giảng: 25/03/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS thấy đợc tự miêu tả yếu tố cần thiết văn nghị luận có khả giúp ngời nghe nhận thức đợc nội dung nghị luận cách dễ dàng, sinh động, cụ thể

+ Nắm đợc yêu cầu, cách thức đa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận cách có hiệu

- RÌn kÜ bớc đầu vận dụng yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận B Đồ dùng :

C Phơng pháp : phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Trong văn nghị luận bên cạnh yếu tố nghị luận chủ yếu càn có yếu tố khác?

III Bài mới.

1 Giới thiệu bài: Trong văn nghị luận bên cạnh yếu tố nghị luận cần

phi k n vai trũ yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm Bài học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu vai trò yếu tố tự miêu tả văn nghị luận.

2 Tiến hành tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu yếu tố tự miêu tả.

GV: ChiÕu néi dung VD a, b lªn máy chiếu.

? Tìm câu, đoạn thể yếu tố tự sự, miêu tả đoạn trên?

HS: Đọc ví dụ > Chỉ ra:

a Vị chúa tỉnh lệnh cho bọn quan lại dới quyền thời gian hạn định lính tình nguyện hay xì tiền b Tấp nập đầu quân, không ngần ngại rởi bỏ q hơng trìu mến lính khổ đỏ, khố xanh tốp bị xích tay

I Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận

(83)

? Vì xếp đoạn văn văn miêu tả hay kĨ chun?

? Giả sử cắt bảo tất că câu văn, từ ngữ, hình ảnh tự biểu cảm có ảnh hởng đến văn nghị luận khơng?

? Qua em có nhận xét vài trị yếu tố tự miêu tả văn nghị luận?

GV: Mời HS đọc ghi nhớ SGK.

? §äc vÝ SGK

? Tìm đoạn văn tự miêu tả > cho biết tác dụng cđa nã?

? Vì tác giả khơng kể đầy đủ chuyện chàng Trăng nàng Ktan?

? Vậy đa yếu tố tự sự, miêu tả, vào nghị luanạ cần ý điều gì?

GV: Mời HS đọc ghi nhớ 2.

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập.

? Đọc xác định yêu cầu 1?

GV: Chia nhãm, giao viƯc.

- N1: T×m u tè tù sù

- N2: Tìm yếu tố miêu tả

- N3: Tác dụng?

GV: Bài (Hớng dẫn HS thực hành viết theo yêu cầu bài

iu đi, tốp bị nhốt lính Pháp gác, lỡi lê tuốt trần, đạn lên nịng sẵn : Vì khơng sử dụng nhằm mục đích tả kể

HS: Nếu yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm văn trở lên khơ khan hẳn vẻ sinh động, thuyết phục

HS: Giúp cho việc trình bày luận cách rõ ràng, cụ thể, sinh động

HS: §äc ghi nhí SGK HS: Đọc ví dụ

HS: Tìm > yếu tố tự sự, miêu tả

HS: Mục đích tác giả muốn cho ngời đọc thấy đợc điểm giống với chuyện Thánh Gióng

HS: Cần cân nhắc cho đáp ứng cầu thật cần thiết không đợc để phục vụ việc làm sáng tỏ luận điểm mà HS: Đọc ghi nh SGK

HS: Đọc

- Yêu cầu: Chỉ yếu tố tự sự, miêu tả đoạn văn HS: Hoạt động nhóm

- N1: Yếu tố tự sự: Sắp trung thu Đêm rằm từ ngày bị giam giữ Mời ngày qua, ttrừ cài bực bị bắt vơ cớ, sâu nhana vật lỉnh kỉnh đáng ghét mặt nhà giam Phải sa với đê, phải tắm nguyệt, phải vui, phải làm thơ

- N2: Trời sứ Bắc hẳn trăng hẳn tròn sáng Đêm sáng chừng TRong suốt bao la, huyền ảo, vỗ Ngay bên cửa sổ, lồng bóng Đêm đẹp, rạo rực bao nỗi niềm cầm lòng khơng đậu, ngời tù lên Nó ăm ắp tình tứ, rạo rực, muốn u, muốn thởng thức, muốn chan hồ, muốn trình bày bộc lộ

- N3: Yếu tố tự miêu tả đoạn văn dồi dào, phung phú Các yếu tố góp phần thể tâm trạng

ng-2 KÕt luËn

* Ghi nhí SGK.

(84)

2)

GV: Sửa chữa, cho điểm. GV: Cho đoạn văn nghị luận.

- Đa yếu tố tự miêu tả

GV: Nhận xét, cho ®iĨm.

ời tù Nó làm cho đoạn văn bình giảng phân tích có đồng cảm chiều sâu cảm xúc, gợi thêm đồng cảm t tởng ngời đọc

HS: ViÕt bµi

HS: Lên bảng xác định đâu yếu tố tự sự, yếu tố miêu tả * Bài tập trắc nghiệm:

T¸c dơng cđa c¸c u tè tù sù miêu tả văn nghị luận ?

A Giúp văn nghị luận dễ hiểu

B Giúp cho việc trình bày luận điểm, luận chặt chẽ

C Giỳp cho vic trình bày luận điểm, luận rõ ràng, cụ thể, sinh động D Cả A, B, C sai

IV Híng dÉn vỊ nhµ:- Häc ghi nhí, làm tập 2, soạn ông Giuốc - đanh Tuần 30 Bài 29.

Tiết 117,upload.123doc.net: Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục.

(Trích Trởng giả học làm sang) (Mô - li - e)

Ngày soạn: 28/03/2009 -Ngày giảng: 30/03/2009

A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS qua lớp hài kịch ngắn nhng sinh động, Môlie chế diễu tính cách rởi đời, học làm sang gã trởng giả Giuốc - đanh, gây tiếng cời sảng khoái cho khán giả ngời đọc

- Rèn kĩ đọc kịch theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nhân vật hài kịch qua lời nói, hành động mâu thuẫn kịch

B §å dïng : M¸y chiÕu

C Phơng pháp : Đọc phân vai, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm D Lên lớp.

I ổn định.

II KiÓm tra bµi cị.

- GV cho HS lµm BT trắc nghiệm bảng phụ

1 Theo J.RuXô ngao du giúp ta điều quan trọng nhất. A Tinh thần thoải mái tăng cờng sức khoẻ

B Hiểu biết phong phú thiên nhiện sống C Hoàn toàn có cảm giác tự cá nhân

D Tiết kiệm tiền bạc

2 Mục đích việc ngao du là?

A Chỉ phơng pháp rèn luyện thân thể B Chỉ phơng pháp giải trí lành mạnh C Chỉ phơng pháp giáo dục tập thể tiến D Chỉ phơng pháp dạy học mẻ

III Bài mới.

(85)

mạnh châm biếm giễu cợt thói nh tật xấu ngời Pháp xã hội đơng thời. Tr

ởng giải học làm sang vë kÞch nh thÕ.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Hớng dẫn đọc và tìm hiểu thích.

GV: Hớng dẫn đọc phân vai. GV: Mời HS đọc thích > nhấn mạnh thích tr“ ởng

gi¶i , t” “ s¶n , quÝ téc

? Trình bày hiểu biết em tác giả Mo-li-e ?

? Văn thuộc thể loại gì?

? Đoạn trích chia làm đoạn? Chỉ rõ cảnh?

Hot ng Hớng dẫn tìm hiểu văn bản.

? ë c¶nh 1: Ông Giuốc - đanh bác phó may trò chuyện xung quanh việc gì? Sự việc chđ u?

? Ơng Giuốc - đanh phát điều đồ lễ phục may? Sự phát chứng tỏ điều nhân thc ca ụng?

? Kịch tính gây cời cảnh chỗ nào?

? n lỳc ụng Giuốc - đanh phát bác phó may ăn bớt vải bác phó may đối phó nh nào? Cách đối phó có tác dụng gì?

GV: Mời HS đọc đoạn 2?

? Tay thợ phụ gọi ơng Giuốc -đanh gì? Hắn thay đổi cách gọi lần? Có phải

HS: HS đọc phân vai (4HS) > HS khác nhận xét HS: Đọc thích

HS: Văn hài kịch: Tính cách nhân vật, tình hành động thể dới dạng gây cời

HS: đoạn

C1: Ông Giuốc - đanh bác phó may

C2: Ông Giuốc - đanh tay thỵ phơ

HS: Xoay quanh đơi bít tất bị chật tóc giả, lơng đính mũ đặc biệt lễ phục

HS: Phát hoa may ngợc > Ông Giuốc - đanh cha hết tỉnh táo Nhng cần bác phó may lí luận ông tin ngay, rút lui ý kiến > chứng tỏ ơng hiểu biết song lại thích danh giá, sang trọng học địi, khiến ông Giuốc - đanh bị lừa

HS: Ông Giuốc - đanh từ chỗ kh khắt chủ động ông chủ có tiền tự nhiện lại thành bị động trớc ma mảnh tay phó may lơi đời Cịn phó may vốn chẳng tử tế nhanh chóng chuyển từ bị động sang chủ động Dựa vào khao khát học theo giới quí tộc câu nói phó may làm cho ông Giuốc – đanh hoàn toàn tin tởng

HS: Trớc thật khơng thể biện bạch phó may đành gợng giụ chống chế nhanh chóng đánh lảnh sanh chuyện khác > Làm cho ông chủ quên chuyn th may n gi

HS: Đọc đoạn

HS: Gọi ông lớn > cụ lớn > đức ơng Sở dĩ có thay đổi đám thợ phụ nắm

I §äc, thích. Đọc

2 Chú thích * Tác giả :

* Từ khó:

II Hiểu văn bản.

1 Ông Giuốc -đanh bác phó may.

* Ông Giuốc đanh

- Háo danh - Dễ bị lừa - Kém hiểu biết

* B¸c phã may - L¸u c¸

(86)

thật lòng kính trọng ông chủ?

? Vì ông Giuốc - đanh hỏi lại thợ phụ? Việc thởng tiền ông Giuốc - đanh thể điều gì?

? Phân tích câu thoại cuối ông Giuốc - đanh văn bản?

Hot động Hớng dẫn tổng kết luyện tập.

? Vì ơng Giuốc - đanh đợc coi nhân vật hài kịch? Chúng ta cời lão ta điểm nào?

? Câu chuyện cuả ông Giuốc -đanh gợi cho em liên tởng đến câu chuyện khác  kể?

đợc điểm yếu ông Giuốc -đanh thích học làm sang > Chiếm lấy hội để lấy tiền HS: Để tận hởng niềm hân hoan tràn ngập đợc bọn thợ phụ gán cho chức danh cao quí giới q tộc

> Chøng tá giơc väng lµm quí tộc cảu ông Giuốc - đanh vô m¹nh mÏ

HS: Câu thoại thể rõ tâm trạng cảu ông Giuốc -đanh Khi bọn thợ phụ cho tàu bay giấy Mặc dù lão cịn đủ lĩ trí để nhận hết túi tiền đợc tôn làm tớng công

HS: Chúng ta cời ơng ngu ngơ muốn học đòi làm sang mà bị lợi dụng kiếm tin HS: K chuyn

2 Ông Giuốc -đanh tay thợ phụ.

* ông Giuốc -đanh

- Thởng tiền cho thợ phụ

- Thích nghe gọi đức ơng

> NiỊm hân hoan tràn ngập

+ Thợ phụ:

- Lợi dụng hội để kiếm tiền

III LuyÖn tập

* Bài tập trắc nghiệm.

1 Hoàn cảnh xuất thân ông Giuốc - đanh gì?

A Trong gia định thợng lu quí tộc B Trong gia đình thơng nhân giàu có C Trong gia đình tri thức

D TRong gia ỡnh nụng dõn

2 Lớp kịch ông Giuốc đanh mặc lễ phục nằm vị trí đoạn kịch tr ởng

giải học lµm sang ?

A KÕt thóc håi II cđa kịch B Mở đầu hồi II kịch C Kết thúc kịch

D Kết thúc hồi III kịch IV Hớng dẫn nhà.

- Häc thc ghi nhí

- Tãm t¾t nội dung văn

- Phát biểu cảm nghị em nhân vật văn

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TiÕt 119: Lùa chän trËt tù tõ c©u

(LuyÖn tËp)

Ngày soạn: 29/03/2009 -Ngày giảng: 31/03/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Củng cố lại cho HS khái niệm trật tự từ với t cách phơng thức ngữ pháp - Rèn luyện kĩ xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu cao giáo tiếp B Đồ dùng : Máy chiu (Bng ph)

C Phơng pháp : phân tích liệu kết luận thực hành luyện tập D Lªn líp.

(87)

II KiĨm tra cũ.

- Kiểm tra phần luyện tËp

III Bµi míi

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động Nhắc lại kiến

thøc bµi cị.

? Nhắc lại trật tự từ (lựa chän) c©u?

Hoạt động Hớng dẫn HS luyện tập.

GV: Cho HS lµm bµi 1.

? Trật tự từ cụm từ in đạm d-ới thể mối quan hệ hành động trạng thái mà chúng biểu nh no?

? Treo bảng phụ 2?

? Vì cụm từ in đậm dới đợc đặt cuối câu?

GV cho HS xác định yêu cầu bài 3.

? Phân tích hiểu diễn đạt trật tự từ câu in đậm?

GV: Đọc yêu cầu 4.

? Các câu (a) (b) sau có khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào ô trống đoạn văn dới đây?

a Tôi thấy anh bọ ngựa trình trọng tiến vào

b Tôi thấy trịnh träng tiÕn vµo mét anh bä ngùa

? Hãy liệt kê khả xếp trật tự từ phân câu in đạm Đối chiếu đoạn kết với dàn ý văn cho biết tác giả lại lựa chọn trật tự từ nh di dõy?

GV: Yêu cầu HS lên bảng

HS: Nhắc lại > Lấy ví dụ

HS: Đọc

a Trt t từ, cụm từ thể thứ tự cộng viện cần phải làm để cổ vũ, động viên phát huy tinh thần yêu nớc nhân dân ta

b TrËt tù tõ, cơm tõ thĨ hiƯn c¸c việc việc phụ việc làm thêm phiện chợ

HS: Làm

a Lặp lại “ở tù” để tạo lên kết cấu

b Lặp lại “vốn từ vựng” để tạo nên kết cấu

c Lặp lại “còn trâu thúng gạo” để liên kết

d Lặp lại “trong thắng lợi” để tạo lên kết cấu

HS: Đọc xác định - Đảo trật t t

a Để nhấm mạnh tâm trạng man m¸c bn

b Để nhấn mạnh hình nh p

HS: Đọc

a L câu miêu tả bình thờng b Câu đảo trật tự cụm C – V làm bổ ngữ để nhấn mnh ngh vụ li ca nhõn vt

- Căn vào văn cảnh, chọn câu b thích hợp

HS: Đọc đoạn văn

- Cách xếp tác giải hợp lí

+ Xanh: Mu sắc, đặc điểm hình thức dễ nhìn thấy

+ Nhũn nhặn: Tính khiêm tốn + Ngay thẳng: Phong cách tốt đẹp

+ Can đảm: Phong cách tốt đẹp HS: Lên bảng làm

I Bµi tËp Bµi

2 Bµi

3 Bµi

4 Bài

(88)

trình bày.

GV: Mời HS nhận xét sửa lỗi. GV: Nhận xét, cho điểm.

- Chốt lại kiến thức cần ghi nhớ về trật tự từ câu.

HS: Nhận xét, sửa lỗi HS: Nghe ghi nhớ

6 Bài

* Bài tập trắc nghiệm :

Hiệu diễn đạt trật tự từ câu văn sau ?

"Chung quanh t«i cời nói bô bô nhiều anh em công nhân mỏ than vẵn còn nguyên vẹn tính tình ngời nông dân Thái quanh bản, quanh châu Quỳnh Nhai đây"

(Nguyễn Tuân)

A Nhm din tả đức tính tốt đẹp anh em cơng nhân mỏ than B Nhằm nhấn mạnh nét hồn nhiên anh em công nhân mỏ than

C Nhằm thể tình cảm trìu mến tác giả anh em công nhân mỏ than

D Nhằm thể trình tự hành động cơng nhân mỏ than IV Hớng dẫn nhà.

- Lµm hoàn chỉnh 1,2,3,4,5,6

- Đọc bài: Luyện tập đa yếu tố tự sự, miêu tả

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TiÕt 20 Lun tËp ®a u tè tù sù,

miêu tả vào văn nghị luận. Ngày soạn: 30/03/2009 -Ngày giảng: 01/04/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Gióp HS:

- Củng cố chắn hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận mà em học tiết tập làm văn trớc

- Vận dụng yếu tố đa yếu tố vào văn nghị luận có đề tài quen thuc, gn gi

B Đồ dùng : Máy chiếu (Bảng phụ) C Phơng pháp :

D Lên líp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cũ.

- HÃy nêu vai trò cách thực vận dụng yéu tố tự sự, miêu tả văn nghị luận?

III Bài mới.

1 Gii thiệu : trớc em nắm đợc vai trò cách vận dụng yếu tố

tự sự, miêu tả vào văn nghị luận Hôm nay, rèn luyện kĩ đó qua tiết học luyện tập.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt.

GV: Chép đề lên bảng.(Chiếu

đề mạn hình) HS: Chuẩn bị nhà.- Xác định kiểu

- Xác định hệ thống luận điểm - Hệ thống luận điểm thành dàn ý

- Xác định yếu tố tự s, miờu t

- Chọn cách đa yếu tố tự sự, miêu tả vào luận điểm

- Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh

I Đề bài:

Chạy đua trong trang phục mốt có phải việc làm đắn của ngời có văn hố ý kiến em vấn đề này.

(89)

Hoạt động Xác định luận điểm xây dựng dàn ý cho đề bài.

? Xác định kiểu lập luận bài? Các luận điểm?

GV: Treo bảng phụ (chiếu hình) luận điểm:

a Trớc tình hình

b Gần cách ăn mặc số bạn

c Các bạn cho d Nhà trờng phát động e Chạy theo mốt có nhiều tỏc hi

g Trang phục phải phù hợp h Chạy đua theo

? Em cú ng ý vi luận điểm không

? Dựa vào luận điểm tập chuẩn bị em hệ thống hoá luận điểm ấy?

GV: Cho HS đọc đoạn văn SGK ? Tìm hiểu yếu tố tự miêu tả đoạn văn?

? Các yếu tố miêu tả tự đ-ợc đa vào phục vụ cho luận điểm nào?

? Nếu bỏ yếu tố kết nghị luận sao?

HS: Chuẩn bị giấy nháp HS: Kiểu nghị luận giải thích - Luận điểm: Vấn đề trang phục HS văn hoá

HS: Đa hệ thống luận điểm

HS: Thảo luận, cho biết ý kiến cá nhân, giải thích

HS: Lập dàn ý a Mở bµi

- Nêu vấn đề b Thân

- Trang phục yếu tố quan träng

- Xuất phát từ tình hình thực tế lớp mà đề

- Nhng chạy theo mốt - Chạy theo mốt - Chạy theo mốt tai hại - Ngời HS có văn hố - Bởi vậy, bạn cần phải c Kết thức vấn đề

- Tù nhËn xÐt trang phục bạn thân

- Lời khuyên với bạn HS: Đọc đoạn văn

HS: Yếu tố tự sù:

- Các trút bỏ áo sơ mi để thay áo phơng

- Có bạn địi mua chic qun b din

- Có bạn quên việc học suốt ngày chơi điện tử Hôm qua chút không nhận bạn lớp

* Yếu tố miêu tả

- Trng loố loẹt trớc ngực, lằng ngoằng tiếng nớc - Đắt tiền, xẻ gấu, thủng gối - Tóc nhuộm đỏ hoe ống rộng thùng thình

HS: Luận điểm: Sự ăn mặc bạn lại thay đổi nhiều

- Đoạn văn thiéu sinh động, cụ thể

HS: ChuÈn bÞ giÊy

2 LËp dµn ý

(90)

? Đa vào đó, em chọn luận điểm trình by?

GV: Mời HS trình bày

> Đọc cho lớp nghe - Các bạn HS khác nhận xét, bổ sung

* Bài tập trắc nghiệm :

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi :

Ln u tiờn lịch sử Việt Nam có lẽ giới có vị chủ tịch nớc lấy chiếc nhà sàn nhỏ gỗ bên cạnh ao làm "cung điện" Quả nh một câu chuyện thần thoại, nh câu chuyện vị tiên, ngời siêu phàm đó trong cổ tích Chiếc nhà sàn vẻn vẹn có vài phịng để tiếp khách, họp Bộ chính trị, làm việc ngủ, với đồ đạc mộc mạc, đơn sơ Và chủ nhân chiếc nhà trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ nh chiến sĩ Trờng Sơn đợc tác giả phơng Tây ca ngợi nh vật thần kì Hàng ngày, việc ăn uống Ngời đạm bạc, với món ăn dân tộc khơng chút cầu kì, nh cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa

1 Vấn đề đợc trình bày đoạn văn ?

A Công lao to lớn Bác Hồ

B Sự giản dị Bác Hồ sinh hoạt hàng ngày C Sự giản dị Bác lời ăn tiếng nói

D Tình yêu thơng ngời Bác Hồ

2 Những luận mà tác giả đa đoạn văn ?

A Nghị luận +miêu tả B Nghị luận + biểu cảm C Nghị luận + tự C Miêu tả + Tự

3 Việc đa yếu tố miêu tả vào đoạn văn có tác dụng ?

A Nhằm giúp ngời đọc hình dung rõ giản dị Bác Hồ

B Nhằm giúp cho việc trình bày vấn đề đợc rõ ràng, cụ thể, sinh động C Nhằm giúp thể rõ tình cảm ngời viết vấn đề đợc trình bày D Gồm ý A B

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Hoµn chØnh bµi tËp b SGK tr 126

- Đọc chuẩn bị “chơng trình địa phơng” + Tìm hiểu sách lịch sử địa phơng

Photo văn bản: “cảnh đẹp núi voi” Vũ Quc Vn

Tuần 31 30.

Tit 121 Chơng trình địa phơng.

Văn Cảnh đẹp núi Voi (Vũ Quốc Văn).

Ngày soạn: 5/4/2009 -Ngày giảng: 9/4/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS nắm đợc cảnh quan kí thú ý nghĩa lịch sử núi voi - Yêu quí tự hào nét đẹp văn hoá thành phố quê hơng - Có ý thức xây dựng viết tiếp truyền thống hào hùng dân tộc B Đồ dựng : Mỏy chiu

C Phơng pháp : Phát vấn, thảo luận, phân tích D Lên lớp.

(91)

II KiĨm tra bµi cị.

- Mời HS làm bàt tập SGK tr 126 làm tập trắc nghiệm bảng phụ GV: Đa số tranh, ảnh: Cảnh đẹp đất nớc (HP)

? Em biết số ảnh > ảnh liên quan đến cảnh đẹp An Lão, Hải Phòng?

HS: Quan sát > chọn Phát biểu cảm nghĩ cảnh đẹp III Bài mới.

Đất nớc ta đợc thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh trải dọc chiều dài đất nớc Thú vị nhiều danh lam thắng cảnh lại gắn liến với sinh hoạt văn hoá nhân dân tạo lên sắc riêng biệt làng q Nói đén HP, chúng ta khơng thể nói đến Đồ Sơn với lễ hội trọi trâu, đến Cát Bà với lễ hội đua thuyền, đến An Lão với cảnh đẹp núi voi thơ mộng dự lễ hội núi voi để cảm nhận nét đẹp văn hoá rất đáng, tự hào thành phố cảnh thân thơng.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt.

GV: Hớng dẫn HS đọc theo đoạn.

- HS đọc từ đầu > máy bay thần sấm Mỹ

- HS đọc đoạn lại

? Chú giải giúp em hiểu rõ vẻ đẹp nêu văn bản?

GV: Giới thiệu tranh vẽ: Cảnh đẹp núi voi.

GV: Giới thiệu viết hang Già Vị (báo HP)

Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu văn bn.

? Những chi tiết văn giới thiệu rõ ràng vị trí núi voi?

? Xuất xứ tên gọi núi voi? ? Núi voi khơng lạ hình thù mà cịn chứng nhân lịch se? > Điều đợc thể nh nào?

? TruyÒn thuyÕt vÒ làng Tiên Hội có ý nghĩa gì?

? V đẹp núi voi tập trung hình ảnh nào?

? Qua văn em cảm nhận đ-ợc vẻ đẹp cảnh đẹp núi voi?

HS: HS đọc đoạn văn

HS: Vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên

- Trun thèng lÞch sư

HS: Giải thích từ: Sọ ngời, hố thạch, nhà khảo cổ, địa

HS: N»m hun An L·o c¸ch trung tâm thành phố 10 số với dÃy núi nối tiếp trùng điệp Núi voi hình voi

HS: > Gäi lµ voi

HS: núi voi tìm đợc cơng cụ thời cổ (thời đồ đá) (đồ đồng) > sống c dân - Gắn liền với hình thành phát triển triều nhà Mạc, kháng chiến chống Pháp, chóng Mỹ

> HS kÕt luËn

HS: Theo quan niệm ngời xa có trời > đất thiêng đ-ợc ngợng vọng

HS: Hình ảnh dải ngũ đá lấp lánh phản chiếu từ hang, cảnh sắc mờ ảo nh tranh thuỷ mạc HS: Nét đẹp lịch sử, văn hoá phong cảnh thiên nhiên

I §äc chó thÝch. §äc

2 Chú thích

II Tìm hiểu văn bản.

1 Vị trí, đặc điểm bao quát suất xứ tên gọi

2 Vẻ đẹp núi voi

III Lun tËp

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Viết đoạn văn bày tỏ cảm xúc em sau học song văn - Chuẩn bị chữa nỗi diễn đạt

(92)

Tiết 122: Chữa lỗi diễn đạt. Ngày soạn: 6/ 4/ 2009 -Ngày giảng: 8/ 4/ 2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS nhận lỗi diễn đạt biết cách sửa lỗi SGK dẫn - Qua trau dồi khả lựa chọn cách diễn đạt nói viết - Rèn kĩ nhận biết lỗi tạo lập văn

B Chuẩn bị : Một số kiểm tra mắc lỗi bản, máy chiếu C Phơng pháp : Phân tích, đối chiếu

D Lªn líp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- KiĨm tra trình học III Bài mới.

Giíi thiƯu bµi.

Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Phát biểu sửa lỗi.

GV: §a lên bảng phụ(MC).

? Xỏc nh yờu cầu tập 1?

a Chúng em giúp bạn HS vùng bị lũ lụt quần áo, giầy dép đồ dùng khác (đồ dùng học tập)

? Chỉ lỗi diễn đạt câu trên?

? Em sửa lại câu văn cho đúng?

? Qua em rút kết luận gì?

b Thanh niên nói chúng bóng đá nói riêng thành cơng

? Tìm lỗi sửa lỗi diễn đạt cho đúng?

? Qua em rút kết luận gì? GV: Cho HS đọc sửa lỗi câu c

HS: Đọc bảng phụ HS: Phát biểt sửa lỗi A Quần áo giày dép B Đồ dùng học tập

> A,B không loại lên B không bao hàm A

HS: Chỳng em ó giúp bạn HS vùng lũ lụt quần áo, giầy dép số đồ dùng sinh hoạt khác

HS: Khi viÕt c©u cã kiĨu kÕt cÊu kÕt hợp A B A B phải kết hợp loại dố A từ có nghĩa réng, B lµ tõ cã nghÜa réng, A lµ tõ cã nghÜa hĐp

HS: Lµm bµi

“Trong thể thao nói chung bóng đá nói riêng niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành cơng”

HS: Khi viÕt c©u cã kiĨu c©u kết hợp A nói chung B nói riêng A từ có nghĩa rộng từ ngữ B

HS: Đọc câu c

A Lóo Hc, bớc đờng (tên tác phẩm)

(93)

? Rót kÕt luËn?

GV: Mời HS đọc câu d Tìm lỗi sửa chữa?

Hoạt động Làm tập 2. GV: Cho HS xác định yêu cầu

GV: Chọn chữa a Ma bão suốt ngày, đờng ngập nớc ngời lại đơng vui xe cộ phónh nhanh nh bay

b Tố Hữu nhà thơ lớn ơng hoạt động cách mạng từ thời thơ ấu

c MÑ em âu yếm hỏi em:

- Con thích Sầm Sơn hay ăn kem

d Các bạn yêu văn nghệ dà ngoại

GV: NhËn xÐt, sưa ch÷a

B Ngơ Tất Tố (Tên tác giả) A, B không trờng từ vựng > “Lão Hạc”, “Bớc đờng cùng” “Tắt đèn” giúp hiểu sâu sắc thân phận ngời nông dân Viết Nam trớc cách mạng T8/1945

HS: Khi viết kiểu câu kết hợp A,B C (các yếu tố có yếu tố có mối quan hệ đẳng lập) A, B, C từ ngữ thuộc trờng từ vựng biểu thi khái niệm cựng phm trự

HS: Làm cầu d

A Tri thøc B B¸c sÜ

> Khi đặt câu hỏi A lựa chọn hay B A,B phải bình đẳng với khơng hàm chứa

- VD: Em muèn trë thµnh giáo viên hay bác sĩ

HS: Làm

HS: Tìm sửa lỗi diễn đạt tập làm văn cảu bạn lớp, lời nói hàng ngày

HS: Ch÷a bµi

HS: Ngời thơng thể lại đơng vui, xe khơng thể phóng nhanh HS: Vì ơng tài lớn đ-ợc rèn luyện đấu tranh cách mạng dân tộc ta > Hay bãi chỏy

HS: Yêu thể thao

II Tìm lỗi diễn đạt sửa lỗi tơng tự

* Bài tập trắc nghiệm.

1 Cõu no di mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô - gớc?

A Anh cúi đầu thong thả chào

B Nó không ngoan ngoÃn mà lễ phép C Linh học sinh chăm ngoan líp

D Tuy phải làm nhiều việc gia đình nhng bạn vấn học giỏi

2 Câu văn : "Tuy trời ma nhng đờng lầy lội" mắc lỗi diễn đạt lơ gíc "trời ma" thực tế khơng tơng phản vơí "đờng lầy lội".

A §óng B Sai

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Học theo tập tập

- Ôn tập văn nghị luận chuẩn bị cho viết số + Ôn tập cách làm văn nghị luận chứng minh + Ôn tập cách làm văn nghị luận giải thích

(Đa yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự vào văn nghị luận)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 123, 124 Viết tập làm văn số 7.

(94)

- Giúp HS vận dụng kĩ đa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào việc viết văn chứng minh giải thích vấn đề xã hội văn học

- Tự đánhgiá xác trình độ tập làm văn bạn thân từ rút kinh nghiệm cần thiết để làm văn sau đạt yêu kết tốt

B ChuÈn bÞ.

- GV: Đề - HS: Giấy kiểm C Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị. III Bµi míi.

A) GV: Chép đề lên bảng.

Trong th gửi HS nhân ngày khai trờng nớc Việt Nam độc lập Bác Hồ tha thiết dặn dị: Non sơng Việt Nam có trở lên tơi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với cờng quốc năm châu đợc hay khơng chính nhờ phần lớn công học tập cháu”

Em hiểu lời dạy Bác nh nào?

B) Đáp án biểu điểm.

Mờ (Nêu vấn đề): 1đ.

- Giíi thiƯu sơ lợc Bác Hồ (0,5đ)

- Gii thiu vấn đề “Non sông Việt Nam cháu” (0,5đ) Thân (Giới thiệu vấn đề) 7đ.

a Chúng ta hiểu nh đất nớc tơi đẹp (1,5đ)

- Là đất nớc có chủ quyền lãnh thổ riêng - Giữ gìn độc lập

- An ninh quèc phòng vững mạnh

* Dẫn chứng:

+ Cửa nơi trọng yếu đất nớc + Tình hính xã hội

+ TƯ n¹n x· héi

- Dân giàu, xà hội văn minh tiến

b Sánh vai đợc với cờng quốc năm châu (1,5đ)

- NÒn kinh tÕ x· héi tiên tiến biết tiếp thu cách chọn lọc

* Dẫn chứng: Hiện nớc ta tiến hành mục tiêu cơng nghiệp hố đại hố.

Gia nhập tổ chức thơng mại giới W.T.O

c Vì ta lại hiểu nh (2,0đ)

- Nhiệm vụ quan trọng, góp phần chủ yếu để đất nớc bớc tới đài vinh quang, sánh vai với cờng quốc năm châu

* Dẫn chứng: Đất nớc Nhật Bản quốc gia niềm kinh tế đáng đầu giới sau Mỹ,

mét quốc gia đầu công nghệ

> I Rắc: Một quốc gia tài nguyên giàu mỏ phong phú, nhng gần bị quân Anh, Mỹ công > đời sống nhân dân cc kh

d Bản thân ngời ngồi ghế nhà trờng phải làm gì? (2đ)

- Nỗ lực học tập - Kính thầy, yêu bạn 3 Kết (1đ)

- Khng nh li dn dũ ca Bác - Mong muốn bạn thân *Yêu cầu hình thức 1đ

- Viết thể loại: 1đ

- Diễn đạt mạch lạc, đủ, ý - Chú ý lỗi tả, chữ viết IV Hớng dẫn nh.

- Làm bảng ôn tập văn học

(95)

STT Văn bản Tác giả Thể loại PTBD Giá trị nội dung Giá trị NT

Tiết 125: Tổng kết phần văn. Ngày soạn: 12/4/2009 -Ngày giảng: 13/4/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Bớc đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua văn học SGK (trừ văn tự văn bạn nhận dụng), khắc sâu kiến thức văn bn tiờu biu

- Tập trung ôn kĩ cụm văn thơ

- Rèn kỹ tổng hợp, hệ thống hoá, so sánh, phân tích, chứng minh B Đồ dùng-Chuẩn bị : Bảng hệ thống, máy chiếu

Học sinh đọc lại văn bản, làm bảng hệ thống C, Phơng pháp : Hệ thống hoá, phân tích, đối chiếu

D Lên lớp. I ổn định.

II Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình ôn tập. III Bài mới.

1 Gii thiu Hệ thống văn học lớp phong phỳ, a dng gm

nhiều cụm văn Hôm nay, tổng kết lại cụm văn thơ.

2 Tin trỡnh t chc hot ng.

Hoạt động 1: Lập bảng hệ thống văn thơ học lớp 8. 1 Bảng thống kờ văn học (từ 15  bài 29)

Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung chủ yếu

1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

2.Đập đá Côn Lôn

Phan Bội Châu (1867-1940)

Phan Châu Trinh (1872-1926)

Thất ngôn bát

cú ĐL

Vẻ đẹp chiến sĩ yêu nước đầu TK XX mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh giữ phong thái ung dung khí phách hiên ngang bất khuất niềm tin sắt đá vào nghiệp giải phóng dân tộc

3 Muốn làm thằng cuội (B16)

Tản Đà (1889-1939)

Thất ngôn bát

cú ĐL

Buồn chán trước thực đen tối tầm thường, thi sĩ muốn thoát li thực ước muốn ngông

4 Hai chữ nước nhà (B17)

Trần Tuấn Khải (1895-1983)

Song thất lục

bát

Nổi đau nước ý chí phục thù cấu xé qua lời văn trăn trối với Nguyễn Trãi cha Nguyễn Phi Khanh

5 Nhớ rừng (B18)

Thế Lữ (1907-1989)

Thơ (thơ tự

do)

- Tác giả mượn lời hổ để diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng - Thể niềm khao khát tự mãnh liệt - Khơi gợi lịng u nước thầm kín người dân nước thưở

6 Ông đồ (B19)

Vũ Đình Liên (1913-1996)

Thơ ngũ ngơn

- Thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ông đồ

(96)

7 Quê hương

(B19)

Tế Hanh (sinh 1921)

Thơ tự

- Thể tranh tươi sáng sinh động làng quê miền biển

- Làm bật hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống người dân làng chài

- Thể tình cảm quê hương sáng, tha thiết nhà thơ

8 Khi tu hú

(B19)

Tố Hữu (1920-2002)

Lục bát Thể lòng yêu sống niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày

9 Tức cảnh Pác Bó (B20)

Nguyễn Ái Quốc (1890-1969)

Thất ngôn tứ

tuyệt

- Thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng gian khổ

- T.hiện c.sống hòa hợp với thiên nhiên 10 Vọng

nguyệt

(Ngắm trăng)

Hồ Chí Minh Thất ngơn tứ tuyệt ĐL

- Thể tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hồ cảnh tù đày cực khổ

 Tương tự GV hướng dẫn HS soạn tiếp “Bảng thống kê văn nghị luận” (Tiết sau GV kiểm tra soạn)  Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu câu

2 Sự khác hình thức nghệ thuật văn thơ bài 15, 16 và 18, 19

GV: Cho HS so sánh khác thơ thơ cũ

? Nêu điểm khác biệt bản?

GV: Chia nhóm thảo luận - N1: 15 + 16

- N2: Bµi 18 + 19

> Cử đại diện trình bày

Th¬ míi Th¬ cò

- Hạn định số câu, số tiếng niêm luật chặt chẽ, gị bó: Đờng luận > thể thơ dân tộc; sông thất lục bát

- Cảm xúc cá nhân cha đợc đợc đề cao biểu trực tiếp

HS: Cử đại diện trình bày kết thảo luận

- Thơ tự do, đổi vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự nhiên, bình dị, giảm tính cơng thức ớc lệ

- Cảm xúc mới, tự mới, đề cao

Bài 15, 16

(Vào nhà ngục Quảng

Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn; Muốn làm thằng

cuội)

Bài 18, 19

(Nhớ rừng; Quê hương)

- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật – thể thơ cổ với số câu, số chữ hạn định; luật Bằng - Trắc, phép đối, quy tắc gieo vần chặt chẽ

- Cách bộc lộ cảm xúc:

Do luật thơ qui định chặt chẽ nên cách bộc lộ cảm xúc mang tính ước lệ văn

- Thể thơ: Thơ tự (thơ mới), thơ chữ - số câu không hạn định (riêng Nhớ rừng có câu thơ lên tới 10 chữ) Hình thức thơ linh hoạt, phóng túng, tự

- Cách bộc lộ cảm xúc: Lời thơ tự nhiên gần lời nói thường, khơng có tính chất ướt lệ, hình ảnh thơ gợi cảm, ngơn ngữ thơ sáng tạo (gậm khối căm hờn, uống

(97)

chương, hình ảnh ngơn ngữ thơ lấy từ thi liệu cổ điển (bồ kinh tế, cung quế,

thân sành sỏi …)

 Tiếp tục GV giảng dạy cho HS 18, 19 gọi Thơ mới, chúng chỗ

 Tiếp tục GV cho HS chép lại từ  câu thơ mà em cho thích nêu cảm nghĩ em thơ

- HS có 5’ để làm GV gọi khoảng em trả lời - HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Làm tập vào tập ngữ văn - Ôn lại văn thơ học - Ôn tiếng việt chuẩn bị cho tiết ôn tập

1 Các kiểu câu (khái niệm, đặc điểm, hình thức, chức năng) Hành động nói (khái niệm, loại hành động nói)

3 Lựa chọn trật tự từ câu (khái niệm, tác dụng)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 126 Ôn tập tiếng ViÖt.

Ngày soạn: 13/4/2009 -Ngày giảng: 14/4/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS: Củng cố, hệ thống hoá kiến thức kiểu câu, kiểu hành động nói, lựa chọn trật tự từ câu

- rèn kĩ sử dụng tiếng Việt nói, viết B Đồ dùng : Máy chiếu

C Phơng pháp : Hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp D Lªn líp.

I n định.

II KiĨm tra cũ.

- Kiểm tra cho điểm trình ôn tập III Bài mới.

1 Giới thiệu bµi.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Ơn tập lí thuyết. ? Từ đầu học kì tìm hiểu kiểu câu?

? Kể tên nêu đặc điểm kiểu câu?

? Trong năm kiểu câu kiểu câu đợc dùng nhiều nhất? Vì sao?

? Mỗi loại lấy vài ví dụ? ? Hành động nói gì? Có kiểu hành động nói?

? Muốn thực hành động trình bày, hỏi, điều khiển ta

HS: kiĨu c©u

HS: Thảo luận nhớ lại nêu đặc điểm hình thức, chức câu học

HS: Kiểu câu trần thuật đợc dùng nhiều nhất, có nhiều hành động diễn đạt

HS: LÊy vÝ dô

HS: Nhắc lại khái niệm hành động nói

- Hành động nói, hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ tình cảm, cảm xúc

A Lí thuyết I Các kiểu câu - Câu nghi vấn - Câu cầu khiến - Câu cảm thán - Câu trần thuật - Câu phủ định

(98)

sử dụng nhiều kiểu câu nào?

GV: Muốn thực hành động điều khiển ta dùng câu cầu khiến, ngời ta gọi cách dùng trần thuật Trong thực tế có thể sử dụng kiểu câu khác để thực hành động điều khiển.

? Lấy ví dụ kiều hành động nói?

? Nhắc lại việc lựa chọn trật tự từ câu cho biết hành động ?

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập.

GV: Chia nhóm, làm tập. - Mối nhóm làm tập. GV: Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận. GV: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm.

HS: Hành động hỏi, nghi vấn - Hành động trình bày – trần thuật

- Hành động điều khiển, cầu khiến

- Béc lé c¶m xóc câu cảm thán

HS: Nghe, ghi chép HS: Lấy ví dụ HS: Nhắc lại

HS: Thảo luận nhãm - Nhãm 1: Bµi - Nhãm 2: Bµi - Nhãm 3: Bµi - Nhãm 4: Bµi

> Các nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận

> Nhãm kh¸c nhËn xÐt

III Lùa chän trËt tù tõ câu

B Luyện tập

* Bài tập trắc nghiệm : Nối cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp kiểu câu và dấu hiƯu nhËn biÕt kiĨu c©u:

KiĨu c©u DÊu hiƯu nhận biết

Câu cảm thán a Câu có chứa từ nghi vấn, dấu chấm hỏi cuối câu viết Câu trần thuật b Câu có từ cầu khiến ngữ điệu cầu khiến dấu chấm

than (hoặc dấu chấm) cuối câu viết

Câu nghi vấn c Câu dấu hiệu hình thức kiểu câu khác, kết thóc b»ng dÊu chÊm (hc chÊm than)

Câu cầu khiến d Câu có từ ngữ phủ định nh : không, cha, chẳng

Câu phủ định e Câu có từ ngữ cảm thán kết thúc dấu chấm than viết

IV Híng dÉn nhà. - Học lại lí thuyết

- Hoàn thiện tập

- Chuẩn bị bài: Văn tờng trình

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 127: Văn tờng tr×nh.

Ngày soạn: 13/4/2009 -Ngày giảng: 14/4/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Hiểu trờng hợp cần viết văn tờng trình - Nắm đợc đợc điểm văn tờng trình - Biết cách làm văn tờng trình qui cách B Đồ dùng : Máy chiếu (Bảng phụ)

C Ph¬ng pháp : Phân tích văn mẫu hình thành khái niệm thực hành luyện tập D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Chúng ta học loại văn nào? Đó văn thuộc kiểu loại văn gì? Nội dung loại văn bản?

(99)

1 Giới thiệu bài: Hôm nay, tìm hiều kiểu loại văn rÊt phỉ

biến đời sống văn tờng trình.

2 Tiến trình hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cảu văn tờng trình.

GV: Mời HS đọc văn bản SGK

? Ai viết văn đó? Ngời viết có vai trị gì?

? Ai ngời nhận văn bản? Ng-ời nhận có vai trò g×?

? Nội dung tờng trình việc gì? Vì phải tờng trình? ? Nhận xét hình thức trình bày thái độ thể thức lời văn Giọng văn văn bản?

GV: Mời HS đọc ghi nhớ SGK.

Hoạt động 2:Tìm hiểu cách làm văn bẳn tờng trình.

GV: Mời HS đọc trờng hợp SGK.

? Trong trờng hợp trờng hợp thiết phải viết văn tờng trình?

? Trờng hợp không cần thiết?

? Vậy em rút nhận xét gì?

GV: Yêu cầu HS quan sát văn bản SGK.

? Thông thờng văn tờng trình có phần nào?

? Từ em rút nhận xét khí viết văn tờng trình?

Hoạt động Hớng dẫn HS luyện tập SGK.

GV: Mời HS đọc tập SGK. Gv: Cho HS thảo luận > trả lời tập.

HS: Đọc ví dụ SGK HS: Ngời viết tờng trình HS THCS: Cả ngời có liên quan đến vụ việc, ngời gây vụ việc (C1), ngời nạn nhân vụ việc

HS: Ngêi nhËn văn GV môn (1), hiệu trởng nhà trờng (2) > ngời có thẩm quyền trách nhiệm nhận viết giải

HS: Về việc nộp chậm, việc xe đạp

HS: Tr¶ lêi theo ghi nhí SGK

HS: Đọc trờng hợp

HS: Tình a, b thiết phải viết

HS: Chỉ giải thích HS: Trả lời dựa SGk HS: Quan sát văn HS: Gồm phấn Quốc hiệu, tiêu ngữ Địa điểm, làm tờng trình Tên văn bản(ghi giữa) Ngời nhận tờng trình

5 Nội dung têng tr×nh

6 Lời đề nghị cam đoan Chữ kí họ tên ngời viết HS: Trả lời dựa vào phần ghi nhớ

HS: §äc SGK

HS: Thảo luận, trả lời cá nhân

I Đặc điểm của văn tờng trình.

1 VÝ dô

2 KÕt luËn

* Ghi nhớ SGK/36

II Cách làm văn bản tờng trình. Tình huốn cần viết văn tờng trình

2 Cách thức viết văn tờng tr×nh

* Ghi nhí SGK III Lun tËp.

* Bài tập trắc nghiệm:

1 Dũng no vit mục đích văn tờng trình ?

A Nhằm đề đạt ý kiến, nguyện vọng cá nhân B Nhằm thơng báo tình hình đơn vị, tập thể

(100)

2 H·y s¾p xÕp mục dới theo trật tự phù hợp với yêu cầu văn tờng trình.

a Địa điểm thời gian b Tên văn

c Quốc hiệu, tiêu ngữ d Ngời viết tờng trình e Lêi cam ®oan

g Thời gian, địa điểm diễn biến việc h Lời mở đầu

i Ch÷ kí họ tên ngời tờng trình IV Hớng dẫn vỊ nhµ.

- Häc lÝ thut

- Hoµn thành tập SGK

- Chuẩn bị tập bài: Luyện tập làm văn tờng trình.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 128: Luyện tập làm văn tờng tr×nh.

Ngày soạn: 13/4/2009 -Ngày giảng: 15/4/2009 A Mục tiêu cần đạt.

- Ôn lại chi thức văn tờng trình: Mục đích, u cầu, cấu tạo văn tơng trình

- Nâng cao lực viết tơng trình HS

- Giáo dục tác phong làm việc khoa học, không đốt cháy giai đoạn B Đồ dùng : Bảng phụ (Mỏy chiu)

C Phơng pháp : Tổ chức thực hành luyện tập D Lên lớp.

I n nh.

II Kiểm tra cũ.

- Đặc điểm văn tờng trình? Cách làm? - Kiểm tra chuẩn bị HS

III Bài mới.

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình hình hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Ôn lp lớ thuyt.

? So sánh điểm giống khác văn tờng trình văn báo cáo

? Những mục thiếu văn tờng trình? Phần nội dung tờng trình quan träng nh thÕ nµo?

Hoạt động Hớng dn luyn tp.

? Đọc nêu yêu cầu

GV: Chia nhóm cho HS thảo luận.

- Nhãm 1: a - Nhãm 2: b - Nhóm 3: c

? Nêu yêu cầu

HS: Giống: - Mục đích - Ngời viết - Ngời nhận - Bố cục phổ biến

HS: Chỉ mục đích khơng thể thiếu

- Néi dung quan trong, nội dung > tờng trình điều

HS: Đọc

HS: Thảo luận theo nhóm tr¶ lêi

- Cả trờng hợp a, b, c khơng phải văn tờng trình

HS: Nêu yêu cầu > làm bài:

- VD: + Trình bày với công an vụ án trạm xe máy

I Ôn tập lí thuyết. * Văn tờng trình

II Lun tËp. Bµi

(101)

? Đọc nêu yêu cầu

GV: Hớng dẫn HS viết bài. GV: Mời HS lên bảng viÕt > Mêi HS díi líp sưa bµi. GV: Nhận xét, sửa chữa. > Cho điểm.

mà thân chứng kiến

+ Tờng trình với cô giáo môn em hoàn thành văn tả mẹ em

HS: Đọc lµm bµi

> Suy nghÜ: ViÕt thµnh văn cụ thể

(1HS lên bảng viết)

HS: Sửa chữa bảng

3 Bài

IV Cđng cè :

- ThÕ nµo văn tờng trình ?

- Khi viết văn tờng trình cần ý điều ? - Bài tập trắc nghiệm :

1 Yờu cu trình bày việc xảy văn tờng trình phải nh thế nào ?

A Phải trình bày trung thực

B Phi trỡnh by sáng tạo, mẻ C Phải trình bày có sức thuyết phục D Cả A, B, C sai

2 Mục sau không phù hợp với văn tờng trình ?

A Quốc hiệu, tiêu ngữ B Địa điểm, thời gian

C Cảm xúc ngời viết tờng trình D Chữ kí họ tên ngời tờng trình V Hớng dẫn nhà.

- Học lại lý thuyết làm hoàn chỉnh (theo hớng dẫn) - Tiếp tục ôn tập phần Tiếng Việt chn bÞ kiĨm tra

(102)

TiÕt 129: Trả kiểm tra văn. Ngày soạn: -Ngày giảng:

A Mục tiêu cần đạt.

- Củng cố lần văn bẳn học, tiếp tục củng cố kiến thức kiểu câu, kiểu hành động nói lựa chọn trần trật tự cõu

- Rèn kĩ tự nhận xét sửa chữa làm thân theo hớng dẫn GV B Đồ dùng : Nột số văn mÉu

C Phơng pháp: Phân tích, so sánh, đối chiếu D Lên lớp:

I ổn định II Bài mới.

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu lại bài. HS: Đọc, nêu yêu cầu đề bảng

Hoạt động 2: Chữa bài. GV: Chữa phần trắc nghiệm HS: Đọc > Chọn ý GV: Nhận xét, chữa cho HS GV: Chữa phần tự luận

Hoạt động Nhận xét chung. - Ưu điểm:

+ Đa số HS nắm đợc bài, làm tốt phần trắc nghiệm + Phần tự luận: Đa số nhớ > làm đợc + Một số trình bày sáng sủa, p - Nhc im

+ Một số làm sai phần trắc nghiệm

+ Phn t lun: Cha làm đợc (Vì cha thuộc bài) + Một số chữa viết cẩu thả bẩn sai lỗi tả Hoạt động Chữa lỗi.

GV: Cho HS trao đổi cho > phát lỗi sai bạn GV: Treo bảng phụ chữ lỗi sai

+ Lỗi tả: Làm (viết sai): l/n; tr/ch, viết tắt: không > ko, trong: (.), Số một: 1.

+ Lỗi diễn đạt: Diễn đạt lủng củng, lặp từ, câu văn dài dòng GV: Nhận xét cụ th s bi

III Kết

Điểm 10 %

Sè bµi

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Đọc lại văn thơ học - Ôn tập > Kểm tra tiếng Việt

Tiết 130: Kiểm tra tiếng Việt. Ngày soạn: -Ngày kiểm tra: A Mục tiêu cần đạt.

- ôn tập củng cố kiến thức phần tiếng Việt lớp đồng thời rèn luyện kĩ thực hành tiếng Việt cho HS

B Lên lớp. I ổn định.

II Kiểm tra cũ.

- Nhắc nhở tríc lµm bµi III Bµi míi.

(103)

3 GV thu A Đề bài:

Cõu 1: Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời đúng.

1 Trong câu sau, câu không dùng hi?

A Mẹ chợ cha ạ? B Bạn có bận không? C Trời ơi! Sao khổ này? D Bao bạn Hà Nội

2 Câu Cụ tởng sung sớng dùng để làm gì?

A Phủ định B Đe doạ

C Hỏi D Dùng để bộc lộ cảm xúc

3 Câu nghi vấn dới dựng cu khin?

A Bạn làm tập cha? B Về nhà làm gì, hÃy lại tí nữa? C Hồn đâu bay giờ? D Sao lại nh thÕ h¶?

4 Câu cầu khiến cháu vẽ tất mà cháu muốn dùng để lm gỡ?

A Đề nghị B Đe doạ

C Khuyên bảo D Yêu cầu

5 Trong giao tiếp kiểu câu thờng dúng nhiều nhất?

A Câu nghi vấn B Câu cầu khiến

C Câu cảm thán D Câu trần thuật

6 Cõu khơng, tốt câu phủ định hay sai?“ ”

A.§óng B Sai

7 Dấu hiệu dới dùng để thực hnh ng núi.

A Nhịp điệu B Cử

C Điệu D Ngôn từ

8 Trt tự từ câu sau nhấn mạnh đặc điểm cuả vật?

A Ông đồ vấn ngồi B Mây trôi bồng bềnh

C Lác đác bên sơng, chợ nhà D Gió thổi lao xao vàng rơi Câu 2: Hãy xác định kiểu hành động nói câu sau.

A T«i bËt cời bảo lÃo B Sao cụ lo xa C Tôi đau xót vô D Không, ông giáo ạ! Câu HÃy nêu giá trị việc xếp trật tự từ trờng hợp sau.

a Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo

(Tố Hữu)

b Đẹp vô tổ quốc ta ¬i! (Tè H÷u)

Câu Viết đoạn văn ngắn từ câu (nội dung tự chọn) Hãy xác định các kiểu câu hành động nói đoạn văn đó.

B Ma trËn

Mức độ

Néi dung TNNhËn biÕtTL Th«ng hiểuTN TL TNVận dụngTL CâuTổngĐiểm

Câu nghi vấn (0,25)1.1 (0,25)1.3 (0,5)

Câu cảm thán (0,25)1.2 (0,25)

Câu cầu khiến (0,25)1.4 (0,25)

Câu trần thuËt (0,25)1.5 (0,25)

Câu phủ định (0,25)1.6 (0,25)

Hành động nói (0,25)1.7 (2.25)2 1, (2,5)

TrËt tù tõ c©u (0,25)1.8 (2.25)3 1, (2,5)

(104)

tổng hợp + trình bày (3.25) + 0.5(TN)

Tæng 0,75 1,0 0,25 7.0 10 10

C Đáp án biểu điểm.

Cõu 1: 2đ Mỗi câu trả lời đợc 0,25đ

C©u

Đáp án C D B C D B D C

Câu 2: đ Mỗi câu 0,5đ.

a Hành động trình bày b Hành động hỏi

c Hành động bộc lộ cảm xúc d Hành động bác bỏ

Câu (2đ) Mỗi phần nêu đầy đủ xác giá trị việc xếp trần thuật từ (1đ).

a Nhấn mạnh hình ảnh ngời chiến sĩ > ca ngợi ngời chiến sĩ b Nhấn mạnh vẻ đẹp tổ quốc > ca ngi t quc

Câu (3đ)

- HS viết đoạn văn đủ số câu (0,5)

- Có sử dụng kiểu câu hành động nói (0,5đ) - Xác định kiểu câu đoạn văn (1đ) - Xác định hành động nói (1đ)

(1đ cho trình bày đẹp khơng sai lỗi tả)

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Tiếp tục ôn tập tiếng Việt, chuẩn bị kiểm tra cuối năm - GV: trả văn số

- Yêu cầu: + Đọc lại

+ Đọc lời phê GV + Chữa theo lời phê

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 131: Trả kiểm tra văn số 7.

Ngy son: -Ngày giảng: A Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS: Củng cố lại kiến thức kĩ học phép lập luận chứng minh, giái thích, cách sử dụng từ ngữ đặt câu đặc biệt cách đa yêu tố biểu cảm, tự sự, miểu tả vào văn nghị luận

- Có thể đánh giá đợc chất lợng làm mình, trình độ tập làm văn thân so với yêu cầu đề so với bạn lớp; nhờ đó, có đợc kinh nghiệm tâm làm tốt văn sau

B ChuÈn bÞ : - Mét sè mẫu - Bảng phụ

C Phng phỏp : Quan sát, so sánh, đối chiếu D Lên lớp.

I ổn định tổ chức: II Kiêm tra cũ. III Bài mới.

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động.

Hoạt động Hớng dẫn HS xác định yêu cầu đề cách làm bài.

GV: Mời HS đọc đề bảng.

? Xác định yêu cầu đề bài? HS: Xác định lại về: + Thể loại

+ Néi dung

? Để làm sáng tỏ vấn đề > cần đa luận điểm cụ thể nào?

(105)

? So với yêu cầu đề > em nhận thấy làm em có u, nhợc điểm gì? HS: Dựa vào làm > Trả lời

Hoạt động 2: Nhận xét làm: * Ưu điểm:

- Nhiều viết bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lu loát, lập luận chặt chẽ Dẫn chứng : Bài Hờng, Huyền, Liên, Nga, Hoà (Giáo viên cho học sinh quan sát)

- §· biÕt vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm vào văn nghị luận

- Một số chữ viết, cách trình bày sạch, viét câu chuẩn, không sai lỗi tả (Bài Huyền, Duyên, Hoà )

* Nhợc điểm:

- Một số lập luận cha chặt chẽ: Phơng, Hùng B, Vân

- Đa dẫn chứng cha hợp lí, cha thuyết phôc: Thu, Hïng A, TuÊn

- Bài viết sơ sài, diễn đạt lủng củng sai lỗi tả : Định, Hậu, Thờng, Tâm, Tr-ờng

Hot ng Cha li.

GV: Yêu cầu HS phát lỗi GV: Mời HS lên bảng chép câu sai > GV + HS sửa chữa

GV: Chữa lỗi sai tiêu biểu * Kết

Điểm 10 %

Sè bµi

IV Hớng dẫn nhà.

- Xem ôn lại lí thuyết phần văn nghị luận

(Lu ý: Cách đa yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm vào văn nghị luận) - Chuẩn bị: Văn thông báo

- Tiếp tục chữa làm

Tiết 132 Văn thông báo. Ngày soạn: -Ngày giảng:

A Mc tiờu cn t.

- Hiểu tình cần viết văn thơng báo biết cách làm văn tờng trình qui cách

- Rèn kĩ nhận diện phân biệt văn thông báo với văn thông báo đơn giản, qui cách

B Chuẩn bị :

C Phơng pháp : Quan sát, phân tích rút kết luận thực hành D Lên líp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cũ.

- Nhớ nhắc lại thể thực văn tờng trình cần tuân thủ cách bớc nh thÕ nµo? III Bµi míi.

1 Giới thiệu bài: lớp dới học số văn hành cơng vụ:

Viết đơn, viết giấy xin phép, văn tờng trình thơng báo > hôm làm quen với loại văn hành cơng vụkhác là: Văn tơng trình.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

(106)

Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm văn thơng báo.

GV: Yêu cầu HS đọc văn bản.

? Văn 1,2 ngời viết?

? Ai đối tợng thông báo? ? Thông báo nhắm mục đích gì?

? NhËn xÐt vỊ h×nh thøc tr×nh bày văn thông báo?

? Từ văn trên, em rút ra: Thông báo loại văn nh nào? Yêu cầu văn thông báo?

Hot ng Tỡm hiu nhng tình cần làm văn bản thơng báo.

? Đọc ví dụ SGK cho biết tình phải viết văn thông báo? Tình viết?

Hot ng 3: (Tỡm nhng tỡnh cần làm văn bản) Hớng dẫn cách làm văn bn thụng bỏo

? Một văn thông báo cần có mục nh nào?

? Các thức trình bày cần ý điều gì?

? Mật văn thông báo tuân thủ thể thức hoàn cảnh nh nào?

? Theo dõi văn mục I, em thấy viết văn thông báo lu ý điều gì?

Hot ng 4: Hng dn luyn

? Gọi HS lên bảng trình bày

HS: Đọc văn

HS: Phó hiểu trởng: Nguyễn văn Bằng

- GV chủ nhiệm lớp trởng lớp

HS:

HS: Duyệt tiết mục văn nghệ chuẩn bị hội diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN HS:

- Ai thông báo - Thông báo cho - Nội dung c«ng viƯc

- Qui đinh, địa điểm cụ thể, xác

HS: §äc ghi nhí

HS: §äc

- T×nh huèng b,c

- T×nh huèng a phải viết văn tờng trình

HS: Trình bày:

- Tên quan chủ quản đơn vị t chc

- Quốc hiệu tiêu ngữ

- Địa điểm thời gian thông báo

- Tên văn - Nội dung - Nơi nhận - Kí tên

HS: Trình bày phần ngoặc SGK

HS: Trình bày ghi nhớ SGK

HS: Trình bày lu ý SGK tr 43 HS: Tự tình viết văn thông báo

I Đặc điểm văn thông báo

* Ghi nhớ

II Cách làm văn bản thông báo.

1 Tình cần làm văn thông báo.

- Tình huống: b,c

2 Cách làm văn bản thông báo.

a Thể thức mở đầu

III Luyện tập - Viết văn thông báo kế hoạch thi khảo sát kì II

* Bài tập trắc nghiệm :

1 Khi cần làm văn thông báo?

(107)

B Khi cần trình bày để cấp tổ chức hiểu chất việc

C Khi cần truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp có thẩm quyền xuống cấp dới

D muốn tham gia vào tổ chức

2 Dịng dới nói đầy đủ nội dung hình thức trình bày một văn bn thụng bỏo?

A Trang trọng, rõ ràng, sáng sđa B Trung thùc vµ trang träng C CÈn thËn vµ râ rµng

D Đầy đủ, rõ ràng, trung thực IV Hớng dẫn nhà.

- Häc thuéc lÝ thuyÕt - Hoµn thµnh bµi tËp SGK

- Chuẩn bị tiết: Tổng kết phần văn

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 133 + 134 Tổng kết phần văn.

Ngy son: -Ngày giảng: A Mục tiêu cần đạt.

- Hệ thống hoá kiến thức cụm văn nghị luận học, nắm đ-ợc giá trị t tởng, thẩm mĩ đặc sắc, nét chung tiêng chúng phơng tiện: Thể loại, ngôn ngữ, nắm vững giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tiêu biểu văn tác phẩm văn học nớc ngoài, chủ đề cụm văn nhận dụng

- Rèn kĩ năng: Học thuộc lòng, tổng hợp so sánh, phân tích, chứng minh - Giáo dục ý thức làm việc khoa học, có kế hoạch

B Đồ dùng : Máy chiếu

C Phơng pháp : Hệ thống hoá, phát vấn D Các bớc lên líp.

I ổn định tổ chức. II kiểm tra bi c.

- Kiểm tra trình ôn tập III Bµi míi.

1 giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Hớng dẫn HS lập bảng ôn tập phơng pháp, pháp vấn (kiểm tra phần chuẩn bị nhà)

GV: Mời nhịm trình bày phần chuẩn bị (các văn bản nghị luận).

GV: C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.

? Các văn nghị luận em rút kết luËn g×?

? Nêu đặc điểm khác biết nghị luận trung đại nghị luận đại?

HS: Kẻ bảng theo mẫu:

1 STT; Tên văn bản; tác giả; thể loại; Néi dung; NghÖ thuËt

HS: Văn nghị luận văn nêu luận điểm, luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ, cụ thể luận điểm cách thuyết phục (Cốt lõi nghị luận ý kiến, luận điểm, lĩ lẽ, dẫn chứng, lập luận)

HS: Th¶o luËn > Rút điểm khác biệt

(cách ®a – lÊy dÉn chøng,

I Néi dung

1 LËp b¶ng hƯ thèng

(108)

Hoạt động Lập bảng hệ thống văn học nớc ngồi.

GV: Mời nhóm treo bảng hệ thống chuẩn bị.

GV: Mêi HS nhãm kh¸c nhËn xÐt sỉ sung.

? Tãm t¾t néi dung văn đoạn văn khoảng 10 dòng?

cách lập luận)

2 Văn nớc

- Hệ thống hoá vào bảng ôn tập

Văn bản Tác giả nớc T.kỉ T.loại Nội dung Nghệ thuật Cô bé

bán diêm

Anđécxen (1805 -1875)

Đan

Mạch XIX truyệnngắn - Lòng thơng cảmsâu sắc - Kể chuyện hấpdẫn đan xen thực mộng tởng tình tiếp diễn biến hợp lí

2 Đánh với cối xay gió

Xécvantec (1574 -1616)

T©y Ban Nha

XVI TiĨu

thuyết Sự tơng phản giữaĐônkihôtê Xantrô Pan - xa

- Xây dựng nhận vật đặc sắc

3 Chiếc cuối

Ôhenri (1862 -1910)

Mĩ XX truyện

ngắn Tình yêu thơng caocả ngêi nghÌo khỉ víi

Hấp dẫn khéo léo với kết cấu đảo ng-ợc

4 Hai c©y phong Ai-Matốp (Sinh 1928) Liên Xô cũ

XX truyn Hai phong gắn với kỉ niệm đẹp

Miêu tả sinh động qua nhìn tâm hồn nhân cách

Hoạt động Lập bảng ôn tập cụm văn nhật dụng

Tên văn Tác giả Chủ đề Đặc điểm thể thơnghị luận Thông tin

về ngày trái đất năm 2000

Theo tµi liƯu cđa së khao häc tõ nhiên Hà Nội

Tuyên truyền, phổ biến ngày không dùng bao bì nilông, bào vệ môi trờng, trái dất nhà chung cua giới

Thuyt minh gii thớch, phõn tớch, ngh

2 Ôn dịch

thuốc TheoNguyễn Khắc Viện

Ging nh ôn dịch nguy hiểm ôn dịch Bởi chống lại việc hút thuốc cúng phải có quyến tâm cao triệt để

Gi¶i thÝch, chøng minh b»ng nh÷ng lÝ lÏ

3 Bài toán

dõn s Thỏi(Bỏo giỏoAn dc v thời đại)

Hạn chế gia tăng dân số địi hỏi tất yếu phát triển lồi ngi

Giải thích, chứng minh lí lẽ

IV Hớng dẫn nhà. - Xem lại phần ôn tập

- Ôn tập kiến thức từ đầu học kì II (TV + TLV + GV) Chuẩn bị kiểm tra cuối năm ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tiết 135 + 136 Kiểm tra tổng hợp cuối năm. Ngày soạn: -Ngày gi¶ng:

A Mục tiêu cần đạt.

Thơng qua kiểm tra sở giáo viên đánh giá trình độ học sinh

Giúp HS đánh giá khả vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp kiến thức kĩ phần: Văn + Tiếng việt + Tập làm văn kiểm tra

(109)

C Lªn líp.

I n nh t chc. II Bi mi.

Đề bài. Phần I Trắc nghiệm.

1 Văn sau sáng tác Nguyễn Quốc.

A Thuế máu B Quê hơng

C i ng D Tc cnh Pỏc Bú

2 Bài thơ Khi tu hú đ ợc viết theo thể thơ nào?

A Thất ngôn từ tuyệt B Thất ngôn bát cú

C Lục bát D Song thất lơc b¸t

3 Dịng dới nóic chức câu nghi vấn?

A Dùng để hỏi B Dùng để bộc lộ cảm xúc C Dùng để yêu cầu D Dùng để kể lại việc

4 Câu thơ Tr“ ớc cảnh đẹp đêm biết làm nào? câu gì?” A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cầu khiến D Câu cảm thán

5 Dòng nói chức thể cáo?

A Dùng để ban bố mệnh lệnh nhà vua B Dùng để công bố kết việc

C Dùng để trình bày với nhà vua việc ý kiến đề nghị

D Dùng để cổ động thuyết phục để kêu gọi đấu tranh chống thù giặc ngồi

6 Văn chiếu dời tác giả nào?“ ”

A LÝ C«ng UÈn B Ngun Tr·i

C TrÇn Qc Tn D Ngun ¸i Quèc

7 Chiếu dời đô viết tiếng gì?“ ”

A TiÕng H¸n B TiÕng Ph¸p

C TiÕng Nga D TiÕng ViÖt

8 Chiếu dời đô viết vào năm nào?“ ”

A 1010 B 1258

C 1428 D 1858

PhÇn II: Tù luËn.

Hai thơ Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng Hồ Chí Minh làm rõ“ ” “ ”

hình ảnh Bác Hồ với phẩm chất cao đẹp bật Yêu thiên nhiên tràn đầy tinh thần lạc quan cách mạng Bằng hiểu biết cảu em thơ, làm sáng t nhn xột trờn.

B Đáp án biểu điểm.

- Phần I Trắc nghiệm.(4đ)

Câu

Đáp án B C A B B A A A

- Phần II Tự luận (6đ) 1 Yêu cầu chung.

- HS viết nghị luận chứng minh vấn đề văn học với bố cục phần

- Biết xác lập trình bày luận điểm, biết lựa chọn lí lẽ dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ luận điểm Những chỗ cần thiết, Hs biết sử yếu tố biểu cảm, tự miêu tả để làm văn thêm sức thuyết phục

- Lập luận chặt chẽ, diễn đạt lu lốt, chữ viết rõ ràng, tả, trình bày sch p

2 Định hớng.

a Mở (1đ)

- Giới thiệu tác giải Hồ Chí Minh

- nêu vấn đề chứng minh: Hai thơ “Tức cảnh Pác Bó” “Ngắm trăng” Hồ Chí Minh làm rõ hình ảnh Bác Hồ với phẩm chất cao đẹp bật Yêu thiên nhiên tràn đầy tinh thần lạc quan cách mạng

(110)

Tuy sáng tác hoàn cảnh khác nhng hai thơ thể rõ hình ảnh Bác – ngời có tình yêu thiên nhiên tha thiết (2đ)

+ Bác cảm thấy thoải mái đợc sống hồ với thiên nhiên Nhịp sống núi rừng “Sáng bờ suối tồi vào hang” “cháo bẹ, rau măng” với ngời, thực trở thành niềm vui thích sảng khoải (1,5đ)

+ Ngời xốn xang, rạo rực trớc vẻ đẹp đêm trăng, dù tù ngục vấn mở hồn giao hoà với vầng trăng sáng ngồi trời Trăng với Bác gắn bó, thân thiết nh ngời bạn tri âm, tri kỉ

Cảnh đẹp đêm khó hững hờ. Ngời ngắm trăng ngồi cửa sổ Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ (1đ)

+ Hai thơ thể rõ hình ảnh Bác – ngời chiến sĩ cách mạng tràn đầy tinh thần lạc quan, với nghị lực cách mng phi thng (2)

- Vợt lên khó khăn vật chất, Bác luôn ung dung tự chủ (1,5đ)

+ Sống gian khổ hang sâu, điều kiện ăn ở, sinh hoạt làm việc vô thiếu thốn ngời cảm thấy sang

+ Bác coi việc cách mạng để cứu nớc, cứu dân lẽ sống, mà đời cách mạng dù gian khổ ngời cúng cảm thấy vui, thấy sang

c KÕt bµi.

- Khẳng định lại vấn đề chứng minh: Chỉ thơ ngắn gọn nhng cho thấy rõ nét hình ảnh Bác Hồ Một tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết ngời chiến sĩ cách mạng vĩ đại với tinh thần lạc quan nghị lực cách mạng phi thờng (0,5đ)

- Cảm nghĩ thân: Tự hào; kính yêu, học tập phẩm chất cao đẹp Bác (0,5đ)

IV Thu nhắc nhở.

- Đọc làm chuẩn bị tiết: Luyện nói văn thông báo

Tiết 137: Luyện tập văn thông báo. Ngày soạn: -Ngày giảng:

A Mc tiờu cn đạt.

- Giúp HS: Củng cố kiến thức văn thơng báo: Mục đích, u cầu, cấu tạo văn thông báo Từ đố nâng cao lực viết thơng báo cho HS

- RÌn kĩ viết văn hành

- Giáo dục ý thức làm việc có kế hoạch, theo kế hoạch B Lên lớp.

I n nh.

II Kiểm tra cũ. - Kiểm tra phần luyện tËp III Bµi míi.

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động Hớng dẫn ôn

(111)

? HÃy nhắc lại tình canà viết văn thông báo? ? Ai thống báo thông báo cho ai?

? Nêu nội dung thể thức văn thông báo?

? Nêu điểm giống khác văn báo cáo văn tờng trình?

Hot ng 2: Hng dn luyn tp.

? Đọc nêu yêu cầu 1?

? Đọc nêu yêu cầu 2?

GV: Yêu cầu bổ sung viết lại thông báo.

GV: Nhận xét, cho ®iĨm. > Chèt l¹i lu ý.

HS: Cấp tổ chức quan Đảng, Nhà nớc cần báo cáo cho cấp dới nhân dân biết số vấn đề, chủ trơng, sách, việc làm

HS: Nhắc lại

HS:- Ging: Th thc trỡnh bày - Khác: Mục đích

HS: đọc a Thông báo b Báo cáo c Thông báo HS: c bi

> Chỉ chỗ sai văn sau:

- Không có số công văn thông báo, nơi nhận, nơi lu ý viết góc phía trái phía phải dới thông báo

- Nội dung thông báo cha phù hợp với tên thông báo thông báo thiếu cụ thĨ c¸c mơc + Thêi gian kiĨm tra

+ Yêu cầu kiểm tra cách thức kiểm tra

làm văn thông báo

2 Nội dung

III Lun tËp. Bµi

2 Bµi

* Bài tập trắc nghiệm:

1 Mục dới văn thông báo ?

A Quốc hiệu, tiêu ngữ B Tên văn

C Bình luận nội dung thông báo D Nơi gửi

2 Cho tình : Thành phố chuẩn bị tổ chức kì thi học sinh giỏi cấp,

tr-ờng cần biết kế hoạch Trong tình cần sử dụng loại văn ?

A Báo cáo B Thông báo C Tờng trình D Đề nghị IV Hớng dẫn nhà.

- Học lại lí thuyết

- Hoàn thµnh bµi tËp 3,

- Chuẩn bị chơng trình địa phơng phần tiếng Việt

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 138: Chơng trình địa phơng

(phÇn tiÕng ViƯt)

Ngày soạn: -Ngày giảng: A Mục tiêu cần đạt.

- Ôn tập kiến thức đại từ xng hô

- Rèn kĩ dùng đại từ xng hô giao tiếp cho “vai” màu sắc địa phng

B Đồ dùng : Bảng phụ

(112)

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Thế từ địa phơng? Tìm từ địa phơng mà em hay dùng từ toàn dân tơng ứng?

- Nối cột A với cột B để đợc từ địa phơng ứng với từ ton dõn

Cột A Đáp án Cột B

a Má, bầm b Ba, tía

c Mïng, miÒm d V¸

a b c d

1 Muôi Màn Mẹ Bố III Bµi míi

1 Giíi thiƯu bµi

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt Hoạt động Hớng dẫn HS làm

bµi tËp

? Đọc nêu yêu cầu 1? Xác định từ xng hơ đoạn trích trên?

? Nªu yªu cầu tập 2?

? T ng a phng thờng đợc dùng hoàn cảnh giao tiếp nh no?

GV: Nhận xét, sửa chữa

? Nêu yêu cầu 4?

HS: Đọc

a u: Dùng để gọi mẹ b Từ ngữ xng hô m - Bit ng xó hi

HS: Đọc lµm bµi - VD: NghƯ tÜnh: mi (mµy) + Thừa Thiên Huế: eng (anh) ả (chị) + Nam Trung Bộ: tau (tao) (mày)

+ Nam bộ: tui (tôi), ba (cha); (ông ấy)

+ Bắc Ninh, Bắc Giang: Bầm, bủ (mẹ)

HS: T ng địa phnơg đợc dùng phạm vi giao tiếp hẹp

- Từ ngữ xng hộ địa phơng đợc dùng tác phẩm văn học mức độ để tạo ngơn ngữ địa phơng

- Từ ngữ xng hô địa phơng không đợc dùng hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia (các hoạt động có nghi thức trang trọng)

HS: Đọc > Nhận xét: - Trong tiếng Việt có số lợng lớn danh từ họ hàng thân thuộc nghề nghiệp, chức vụ đợc dùng làm từ ngữ xng hô

- Dïng từ ngữ xng hô tiếng Việt có lỵi:

+ Giải đợc khó khăn đáng kể là: Trong vốn tiếng Việt, số lợng từ xng hô hạn chế, hạn chế sắc thái biểu cảm

1 Bµi

2 Bµi

3 Bµi tËp

(113)

GV: NhËn xét, bổ sung, giải thích thêm > cho điểm.

+ Thoả mãn nhu cầu giao tiếp ngời, đặc biệt nhu cầu bày tỏ biến thái tình cảm vơ phong phú phức tạp quan hệ ngời với ngời

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Viết đoạn văn ngắn, nội dung tuỳ chọn có chứa từ ngữ địa phơng nơi em Theo em việc dùng từ ngữ có ảnh hởng nh tới đoạn văn em viết

- Chuẩn bị Ôn tập tiếng Việt

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 139: Ôn tập phần tập làm văn.

Ngy son: -Ngày giảng: A Mục tiêu cần đạt.

- Hệ thống hoá kiến thức kĩ phần tập làm văn học năm học Giúp HS nắm kĩ biết cách viết văn thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận

- Rèn kĩ hệ thống hoá, so sánh, viết đoạn văn, phát triển đoạn văn theo kiểu loại, chủ đề

B ChuÈn bÞ: Máy chiếu

C Phơng pháp : Phát vấn, hệ thống hoá, tổ chức thực hành D Lên lớp.

I ổn định.

II KiĨm tra bµi cị.

- Kiểm tra trình ôn tập III Bµi míi.

1 Giới thiệu bài. 2 Các hoạt động :

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt.

Hoạt động Ôn lại tính thống văn bản.

? Em hiêu tính thống văn bản? Thể rõ đâu?

? Ch đề văn gì? Phâb biệt với câu chủ đề?

? Viết thành đoạn văn từ câu chủ đề sau

- Em thích đọc sách - Mùa hè thật hấp dẫn

HS: C©u 1:

- Tính thống văn thể trớc hết chủ để, tính thống chủ đề văn

HS: Chủ đề văn vấn đề chủ chốt, đối tợng yếu mà văn biểu đạt

- Chủ đề đợc thể câu chủ đề, nhan đề văn bản, đề mục, quan hệ phần, từ ngữ then chốt thờng lặp lặp lại cách ý

- Tính thống chủ đề cịn thể mạch lạc liên kết phần, đoạn văn

* Câu 2: HS tự viết đoạn văn: - Em ratá thích đọc sách Sách mang lại nhiều niềm vui, nhiều điều bổ ích, sách bối dỡng thêm cho tâm hồn ta phong phú

(114)

Hoạt động Văn tự sự. ? Nhắc lại thể văn tự sự? tóm tắt văn tự để làm gỡ?

? Muốn tóm tắt văn tự có hiệu cần làm nh nào?

? Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm có tác dụng gì?

Hot ng ễn bn thuyt minh.

? Văn thuyết minh có tình chất nào?

? Mun lm thuyết minh trớc tiên cần phải làm gì? ? Hãy cho biết phơng pháp cần dùng để thuyết minh?

? Nêu bố cục thờng gặp thuyết minh về: đồ dùng (cách làm, phơng pháp)?

Hoạt động Ôn tập văn bản nghị luận.

? Nêu vĩ dụ luận điểm nói ro tính chất nó? Luận gì?

? Vai trò yếu tố biểu cảm, miêu tả văn nghị luận?

Hot ng ễn bản hành chính.

? Thế văn tờng trình? Văn thơng báo? ? Phân biệt mục đích cách viết loại văn đó?

GV: Treo bảng phụ văn bản phân nhóm cho HS lµm.

GV: Mời đại diện trình bày, nhận xột b sung.

HS: Nhắc lại khái niệm văn b¶n tù sù

> Tóm tắt văn tự để giúp ngời đọc dễ dàng nắm đợc nội dung chủ yếu, tạo hội cho việc tìm hiểu phân tích, bình giá

HS:

- Đọc kĩ, nhièu lần

- Giới thiệu đoạn mạch, chi tiÕt chÝnh

- Kể lại lời HS: Tác dụng: Làm cho câu chuyện việc nhân vật thêm cụ thể sinh động

HS: Thuyết minh giới thiệu, trình bày đối tợng cho ngời nghe hiểu đúng, hiểu rõ cách trung thực, khách quan, khoa học

HS: xác định rõ đối tợng thuyết minh, tìm hiểu tri thức đối t-ợng

HS: Phơng pháp: Nêu định nghĩa, miêu tả, giai thích, so sánh, số liệu thống kê, nêu ví dụ, phân tích, phân loại

HS: Bè côc:

- Mở bài: Giới thiu i tng thuyt minh

- Thân bài: + Nêu nguyên liệu + Cách làm

+ Yêu cầu thành phẩm

HS: Lấy ví dô

- HS khác nhận xét sửa chữa > Luận cứ: Lĩ lẽ dẫn chứng để giải thích, chứng minh luận điểm

- Luận chứng: Q trình lập luận, phân tích, chứng minh làm sáng tỏ, bảo vệ luận điểm HS: Phục vụ cho mạch lập luận cho việc làm sáng tỏ luận điểm, cấp độ chi tiết mà (phụ trợ)

HS: Nhắc lại HS: Phân biệt HS: Phân nhóm lµm bµi: - N1: Bµi

- N2: Bµi

II Văn tự sự.

III Văn bản thuyết minh.

IV Văn nghị luận.

V Văn hành chính.

1 Văn tờng trình

2 Văn thông báo

(115)

- N3: Bµi

- N4: Bµi 4 Bµi

* Bµi tËp tr¾c nghiƯm:

1 Các biểu tính thống chủ đề ?

A Văn có đối tợng xác định (đối tợng phản ánh) B Văn có đích hay chủ định chủ thể tạo văn C Văn có tính mạch lạc

D Gåm c¶ ý A, B, C

2 Trong văn dới văn văn thuyết minh.

A Động Phong Nha

B Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 C Tinh thần yêu nớc nhân dân ta D Ôn dịch, thuốc

3 Mc ớch no dới cần có văn tờng trình mà khụng cn cú bn

thông báo

A Lời mở đầu

B Nơi ngày tháng làm văn C Những nội dung cụ thể

D Lêi cam ®oan cđa ngêi viÕt IV Híng dÉn nhà.

- Học kĩ phần ôn tập tập làm văn

- Làm tập: Giải thích câu tục ngữ uống nớc nhớ nguồn

Gợi ý:

- áp dụng kiểu văn nghị luận để giải thích - Giải thích đạo lí tốt đẹp đan tộc

- DÉn chøng (luËn chøng, luËn cø) lấy khứ, tại, tơng lai

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiết 140: Trả kiểm tra tổng hợp.

Ngày soạn: -Ngày giảng: A Mục tiêu cần đạt.

- Nắm đợc u, nhợc điểm mình, từ nội dung đến hình thức, để từ thêm lần củng cố hệ thống hoá kiến thức kĩ chủ yếu đợc học ch-ơng trình lớp

- Rèn kĩ biết phân tích u điểm, nhợc điểm viết nh viết ngời khác Từ rút kinh nghiệm vào viết

- Giáo dục tinh thần học tập, học hỏi lẫn Tinh thần phấn đấu vơn lên "Thắng không kiêu, bại không nản"

B Chuẩn bị : Đề bài, đáp án, mẫu

C Phơng pháp : Phân tích, đối chiếu, phát vấn D Lên lớp.

I KiÓm tra bµi cị. II Bµi míi.

1 Giíi thiƯu bµi.

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động Nội đung cần đạt

Hoạt động Tìm hiểu lại đề bài

GV: Đa lại đề máy chiếu.

HS: Đọc lại đề đa đáp án phần trắc nghiệm

GV: NhËn xét sửa chữa cho HS.

? Phn tự luận đề yêu cầu điều gì?

HS: Làm sáng tỏ tình yêu thiên nhiên tinh thần lạc quan Hồ Chí Minh qua thơ Tức cảnh Pác Bó Ngắm trăng

? Xỏc nh th loi?

I Đề

(116)

HS: LËp luËn chøng minh

GV: Hớng dẫn HS làm sơ lợc (phần đáp án)

Hoạt động Nhận xét chung. * Ưu điểm:

- Đa số em nắm đợc nội dung, làm đợc phần trắc nghiệm phần tự luận

+ Phần tự luận: Bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lu lốt, trình bày

+ Bài viết biết vận dụng yếu tố biểu cảm miêu t vo bi ngh lun

* Nhợc điểm:

- Một số phần trắc nghiệm làm sai nhiều Còn nhầm lẫn năm sáng tác, tác giả

- Một số phần tự luận cha rõ bố cục phần Cha trình rõ ràng luận điểm LuËn cø, luËn chøng cha cã

> Bµi viết chung chung, sơ sài

> Li chớnh tả, lỗi diễn đạt mắc nhiều Hoạt động Chữa lỗi.

GV: Đa đáp án đúng.

HS: Đối chiếu làm > Chữa phần làm sai, làm thiếu

GV: Treo bảng phụ số lỗi sai bản.

- Sai cách xếp luận điểm - Sai cách lập luận - Sai việc đa luận - Sai lỗi tả

- Sai bố cục văn

HS: Tự phát lỗi sai bảng phụ cảu Sa chữa dới hớng hớng dẫn GV

GV: Đọc điểm cao

II Nhận xét

III Chữa lỗi

* Kết

§iĨm 10 %

Sè bµi

IV Híng dÉn vỊ nhµ.

- Ơn lại tồn phần ngữ văn học

- Mua s¸ch gi¸o khoa líp - Xem trớc - Chuẩn bị sẵn sàng cho năm học tới

Ngày đăng: 13/04/2021, 23:35

w