Chương trình đào tạo đại học ngành nhân học của Bộ môn hướng tới các mục tiêu cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản và chuyên sâu về các lĩnh vực khác nhau của nhân học, tạo tiền [r]
(1)Phần PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Công đổi gần thập kỷ qua làm thay đổi diện mạo đời sống kinh tế - xã hội nước ta Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN - sản phẩm đổi phát huy hiệu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định với việc nâng cao mức sống hầu hết tầng lớp dân cư Bên cạnh đó, kinh tế thị trường làm nảy sinh khơng hệ xã hội mà phải tập trung giải Đó bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội … Nghiên cứu vấn đề cho thấy tranh tổng thể xã hội nước ta yếu tố có liên quan Qua đó, góp phần định hướng mục tiêu chiến lược giảm bất bình đẳng xã hội
Trong xã hội có nhiều vấn đề nan giải chưa có biện pháp giải hiệu vấn đề lệch giàu nghèo, tồn tranh giành phát triển hiệp hội… Chính điều làm cho xã hội trở nên ổn định, ngăn cản phát triển xã hội đứng trước nguy tụt hậu so với nhiều nước giới Chính mà nghiên cứu vấn đề vấn đề cấp thiết
Nghiên cứu đề tài xuất phát từ muốn tìm hiểu thân tơi vấn đề bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, hiệp hội, việc ứng dụng nhân học Việt Nam Vì lí nên tơi nghiên cứu đề tài
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu thực nhằm hướng tới mục đích nghiên cứu sau đây: - Góp phần đem lại nhìn đầy đủ hơn, rõ ràng nhân học đại cương mà cụ thể vấn đề: bất bình đẳng xã hội, hiệp hội, phân tầng xã hội, việc ứng dụng nhân học Việt Nam năm qua
- Phục vụ đắc lực cho việc học tập, nghiên cứu thân vấn đề xã hội, phát triển người Việt Nam
- Mở rộng vốn tri thức thân số vấn đề nhân học như: : bất bình đẳng xã hội, hiệp hội, phân tầng xã hội, việc ứng dụng nhân học Việt Nam III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đây đề tài lớn, địi hỏi tơi phải nghiên cứu nhiều tài liệu, đặc biệt tài liệu liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu khó tìm, nghiên cứu có nhiều thiếu xót Nhưng khơng mà tơi nản lịng, qua thời gian tìm kiếm tập trung nghiên cứu giải vấn đề cần nghiên cứu là: sư bất bình đẳng xã hội, hiệp hội, phân tầng xã hội, việc ứng dụng nhân học Việt Nam IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong trình thực đề tài này, người viết sử dụng nhiều phương pháp, có phương pháp chủ yếu sau:
(2)- Phương pháp hệ thống
- Phương pháp phân tích tổng hợp V ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
Qua đề tài hi vọng đóng góp phần việc nghiên cứu mơn nhân học cách đầy đủ hơn, từ hiểu rỏ nhân học nhân học ứng dụng Việt Nam, nghiên cứu kỹ vấn đề:bình đẳ bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, việc ứng dụng nhân học Việt Nam Và mặt tiếp cận thông tin mẽ ngành nhân học
Đồng thời qua hiểu biết ván đè học hỏi phần vào vai trò thành viên gia đình, thực trạng xã hội nước ta, việc ứng dụng nhân học để giải vấn đề xã hội nay…
Có thể xem tư liệu tham khảo nhỏ cho chưa rõ, muốn tìm hiểu kĩ vấn đề kể
VI BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Đề tài gồm có phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Quan trọng phần nội dung, phần nội dung chia làm chương gồm có:
Chương 1: Bình đẳng bất bình đẳng xã hội Chương 2: Phân tầng xã hội
(3)Phần NỘI DUNG
Chương 1.
PHÂN TẦNG XÃ HỘI I Khái niệm phân tầng xã hội.
1 Bình đẳng bất bình đẳng xã hội.
Chúng Ta dễ dàng nhận thấy cá nhân có nhiều khác biệt nhau, chẳng hạn như: giới tính, sức khỏe, sắc đẹp…những khác biệt mặt dù khơng mang ý nghĩa định giá trị mà cũngkhơng nên coi bất bình đẳng mặc xã hội dù sau thể bất bình đẳng mang nghĩa khơng Raymond Aron phát biểu: “ người vốn có khả khơng đồng mặt hình thể, trí tuệ đạo đức Có sổ số di truyền từ điểm xuất phát sinh tồn người: gien mà nhận được, kết quả, theo nghĩa riêng thuật ngữ, xác suất…” Bên cạnh đó, cịn nhận thấy thực tế tồn xem xét xã hội loạt số sau: cải tài sản, quyền lực, học vấn, hội sống, uy tín rõ rang cá nhân nhóm xã hội khơng có ngang Đó bbất bình đẳng xã hội
Trong xã hội săn bắn hái lượm có bắt bình đẳng xã hội, cịn mờ nhạt lúc chưa có sản phẩm thặng dưvà than khái niệm bình đẳng, bất bình đẳng, bất công xã hội chưa xuất Khi mà xã hội xuất phân công lao động xã hội có tính chun mơn hóa, cơng cụ lao động tiến hơn, cải làm ngày dư rả hơn, chế đọ tư hữu nảy sinh tượng ngày khắc họa đậm nết theo dịng thời gian Bởi lẽ “ bất bình đẳng xã hội, vậy, nảy sinh với phân công lao động xã hội Có thể nói, hai phạm trù phân cơng lao đọng xã hội bất bình đẳng xã hội có mối tương tác biện chứng Điều khơng nằm ngồi biện chứng phát triển
Nhìn chung xã hội sống tình trạng bất bình đẳng thực tế
Định nghĩa phân tầng xã hội (PTXH) a Định nghĩa.
(4)(stratum), tầng tập hợp người (cá nhân) giống địa vị, bao gồm địa vị kinh tế (tài sản, thu nhập), địa vị trị (quyền lực) hay địa vị xã hội (như uy tín), từ mà họ có hội thăng tiến, phong thưởng thứ bậc định xã hội Sự PTXH thường mô tả dạng “tháp phân tầng” với hình dáng khác tuỳ thuộc vào đặc trưng loại xã hội Về bản, PTXH phân chia mang tính cấu trúc tầng lớp, giai tầng xã hội dựa đặc trưng vị kinh tế - xã hội cá nhân Vì vậy, khái niệm PTXH phân biệt với khái niệm gần gũi như: phân hoá giai cấp, phân hoá giàu nghèo, phân cực xã hội Các khái niệm sau xem biến thể, trường hợp riêng PTXH Ví dụ: Trong lịch sử, tương ứng với loại xã hội khác nhau, có hệ thống PTXH khác Một số quốc gia có bất bình đẳng kinh tế cao, song quyền lực lại phân bố cách dân chủ, bình đẳng Trong số quốc gia khác, bất bình đẳng kinh tế khơng lớn, quyền lực lại bị tập trung cao độ tay nhóm cầm quyền, độc tài Các nhà xã hội học thường dẫn ví dụ điển nước Anh lịch sử xã hội giai cấp, dựa sở khác biệt sở hữu tài sản Nước Đức quốc xã phân tầng theo quyền lực Xã hội Nam Phi trước ví dụ xã hội phân tầng theo thống trị chủng tộc
b Đặc tính chung phân tầng xã hội:
Nhà xã hội học Mỹ J Macionis hệ thống phân tầng xã hội có vài đặc tính chung sau đây:
Nó có tính phổ qt phạm vi tịan cầu Nó tồn dai dẳng theo thời gian
Nó tồn tất nhóm dân cư, giai cấp tầng lớp
Nó trì bền vững trước hết điều kiện vật chất xã hội, thể chế trị cịn yếu tố niềm tin xã hội
3 Hai dạng thức phân tầng xã hội
- Phân tầng xã hội hợp thức: phân tầng xã hội dựa khác biệt cách tự nhiên lực (thể chất,trí tuệ), điều kiện may tính cách đạo đức cá nhân nhóm xã hội Nó làm giảm hố ngăn cách giàu nghèo bất công xã hội
- Phân tầng xã hội không hợp thức: Không dựa khác biệt tự nhiên cá nhân, dựa khác tài đức cống hiến người cho xã hội mà dựa hành vi bất tham nhũng, lừa đảo, trộm cắp, phi pháp đẻ giàu có Do làm gia tăng hố phân cách giàu nghèo bất công xã hội
4 Các hệ thống phân tầng xã hội lịch sử.
(5)- Phân tầng xã hội mở: phân tầng xã hội xã hội công nghiệp Xã hội tạo điều kiện để cá nhân tự khẳng định tài Địa vị ng xã hội phụ thuộc chủ yếu vào địa vị họ kinh tế Ranh giới giũa tầng linh hoạt mềm dẻo Địa vị cá nhân phụ thuộc vào nghề nghiệp thu nhập họ.Phân tầng xã hội giải phóng sức lao động xã hội, làm tăng tính động xã hội, tạo phát triển xã hội mạnh mẽ
5 Các lý thuyết chức xung đột phân tầng
- Lý thuyết chức năng: nhà xã hội học theo lý thuyết chức tin phân tầng giai cấp tồn để thỏa mãn nhu cầu xã hội cách tốt đẹp Họ quan niệm phần thưởng lợi tức, quyền hành vị cần phân bố không đồng thành viên xã hội để đảm bảo địa vị quan trọng hầu hết người có đủ điều kiện xã hội nắm giữ Vì thế, phân tầng giai cấp mang tình chức xã hội
- Lý thuyết xung đột: Các lý thuyết gia theo chủ thuyết xung đột cho quyền lợi cấn phân bố đồng thành viên xã hội Theo họ, bất bình đẳng khơng mang tính chức xã hội, thực chất vấn đề người giàu kẻ quyền bóc lột người nghèo kẻ “ thấp cổ bé họng” Các lý thuyết gia theo chủ thuyết xung đột tin tồn xã hội phụ thuộc vào phân phối bất bình đẳng quyền lợi Do bất bình đẳng đưa đến phân tầng xã hội
6 Sự phân tầng xã hội
- Trong hệ thống phân tầng xã hội, cá nhân xếp loại theo mức độ phẩm chất đáng mong đợi mà cá nhân có xếp vào giai cấp xã hội thích hơp Những phẩm chất đáng mong đợi văn hóa xác định Tuy nhiên, nến văn hóa khác, phẩm chất mong đợi có việc tính số người vợ mà người đàn ơng có hay số lượng gia súc mà gia đình sở hữu Dù cho phẩm chất đáng mong đợi định nghĩa xã hội chúng khơng tất thành viên xã hội chia sẻ
“ Vị thế” đề cặp tới địa vị xã hội mà cá nhân nắm giữ, phân hạng xã hội đem đố chiếu với cá nhân cá nhân nhóm khác Một “ vị ” chổ đứng mà cá nhân chiếm giữ hệ thống phân tầng “ Vị thế” định rõ việc cá nhân hay nhóm xếp hạng mối tương quan với người khác hay nhóm khác mà cá nhân hay nhóm so sánh với chúng “Vị thế” cá nhân giúp xác định lối sống, giá trị, hành vi cư xử, quyền lợi quyền hành người
7 Ý nghĩa nghiên cứu phân tầng xã hội
- Cho ta thấy chất giai tầng xã hội đời sống giai tầng khác
- Cho ta thấy mức độ bất bình đẳng xã hội
(6)Do phân tầng xã hội mang tính phổ qt tồn nhân loại, nhà xã hội học tập trung nghiên cứu cách rộng rãi Trong việc phân tầng xã hội giải thích lý thuyết phương pháp nghiên cứu phân tầng xã hội tất trường phái
II Đẳng cấp giai cấp xã hội. 1 Hệ thống đẳng cấp. a Định nghĩa:
Hệ thống đẳng cấp tồn chủ yếu xã hội chiếm hữu nô lệ gần trọn vẹn xã hội phong kiến Trong xã hội phân chia làm hai đẳng cấp rõ rệt vách ngăn hai đẳng cấp phân định rõ ràng Tiêu chí để phân chia đửng cấp dựa khác biệt tập tòan người cải, địa vị, quyền uy, bạo lực, kể dấu hiệu bên ngồi có tính hình thức như: trang phục, xe cộ, nhà cửa,…Dựa vào tiêu chí để hận đẳng cấp chủ nô nô lệ, địa chủ nông dân, quân tử tiểu nhân, q tộc thứ dân Nói tóm lại đẳng cấp thống trị bị trị, đawrng cấp bên bên
b Đặc tính chung hệ thống đẳng cấp.
Hệ thống đẳng cấp có đặc tính sau:
Các nhóm đẳng cấp ln ln gắn chặt với nghề nghiệp chuyên môn theo kiểu cha truyền nối, điều đặc biệt với đẳng cấp bên
Đẳng cấp gắn liền với chế độ hôn phối “ nội hôn”
Hệ thống đẳng cấp tồn niềm tin cộng đồng, niềm tin tôn giáo coi việc tiếp nhận thứ bậc vừa khuôn mẫu đạo đức vừa định mệnh
Hệ thống đẳng cấp gắn với khuôn mẫu văn hóa có tính hình thức: hành vi ứng xử, quan hệ giao tiếp, biểu tượng đẳng cấp như:gia huy, cờ hiệu, áo quần, xe cộ, đồ dung, nhà cửa…
2 Hệ thống giai cấp xã hội
Hệ thống giai cấp xã hội coi hư tồn từ TBCN đời Giai cấp khái niệm mềm dẻo thực tế việc xác định giai cấp hay thành phần xã hội cá nhân điều khơng dễ dàng tính đa dạng linh họat nó.Cũng mà nhiều cách xác định giai cấp xuất phát từ tiêu chí khác
K Marx phân chia giai cấp dựa sở mức độ sở hữu tư liệu sản xuất để chia làm hai giai cấp giai cáp tư sản vô sản, kèm theo quyền sở hữu tư liệu sản xuất quyền tổ chức sản xuất, quyền định phương thức phân phối sản phẩm Điều có nghĩa giai cấp nắm tư liệu sản xuất nắm quyền lực trị như; nhà nước, quân đội, xảnh sát…
(7)III Phân tầng xã hội kinh tế, uy tín quyền lực. 1 Phân tầng xã hội dựa tiêu chí kinh tế: a.Khái niệm
Phân tầng xã hội kinh tế cách thức mà người ta dựa sốvề thu nhập cải tài sản mà cá nhân ( hay gia đình) có để tiến hành xếp hạng hệ thống xã hội
Khái niệm cải tài sản: Của cải tài sản cá nhân hay gia đình thu nhập thường xun khơng thường xuyên, tài sản thừa kế, nhà cửa, đất đai, nhà xưởng, …mà tính tiền hay kim lọai quí
Những cải tài sản tính đến cá nhân có quyền sở hữu hợp pháp, có quyền sử dụng, có quyền mua, bán, kiểm sóat, chí phá hủy chúng
Những cải tài sản phơ bày hình thức xã hội nhận biết chí ích người phân hạng nắm
b.Thế nghèo đói:
Có vấn đề dễ thống nhát với xác định người giàu có hay giả, lại khơng dễ dàng chút xác định người nghèo đói Nếu khơng xác định nghèo đói khó xác lập hệ thống phân tầng phân tầng, boiử nghèo đói tầng đáy hệ thống Chính lẽ mà chúng tacần thiết phải xây dựng vài báo có tính khoa học để xãc định hạng xã hội
Đường nghèo đói:Đường nghèo đói lằn ranh tổ chức đưa ra
dưa theo số tiêu chí định làm tiêu chuẩn để so sánh định vị cho cá nhân hay gia đình có mức sống đường ranh giới bị coi nghèo đói
Theo nhà kinh tế học người Mỹ Galbraith(1958) rõ “Con ngừoi bị coi nghèo khổ khimà thu nhập họ, dù thích đáng để họ tồn tại, rơi xuống rõ rệt mức thu nhập cộng đồng Khi họ khơng thể có mà đa số cộng đồng coi cần thiết tối thiểu để sống cách mực”
Chẳng hạn: Ở Mỹ theo ngân hàng giới(WB) xác định cá nhân có thu nhập bình qn 100 USD năm trở xuống xếp vào diện nghèo đói Còn Việt Nam theo lao động thương binh xã hội thành phố hộ gia đình có thu nhập bình qn tính đầu người tháng 70000 đồng trở xuống, nônh thôn 50000 đồng tính đầu người trở xuống hộ gia đình nghèo đói (1996)
Nghèo tuyệt đối: tình trạng nghèo thực tế, thu nhập cá nhân không đủ
để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu, họ bị tước đoạt phương kế sinh nhai, đời sống ln ln tình trạng bấp bênh, khơng ổn định, thiếu ăn, đứt bửa, khơng có nhà cửa, khơng nhận chăm sóc y tế giáo dục
Nghèo tương đối: Đây khái niệm dung để so sánh mức sống, mức thu nhập của
(8)2 Phân tầng dựa uy tín xã hội.
Phân tầng xã hội khơng diễn kinh tế mà dựa đánh giá xã hội dành cho cấ nhân xét mặt uy tín, mà trước hết uy tín mặt nghề nghiệp
a.Uy tín nghề nghiệp :
Chúng ta đồng ý với xã hội tất nghề coi trọng cố nhiên thái độ trang trọng mà xã hội dành cho nghề nghiệp khơng Có nghề đánh giá cao có nghề đánh giá vừa phải Một nghề đánh giá cao hay thấp tùy thuộc vào mức độ cống hiến cho xã hội nghề Ngịai cịn phụ thuộc vào mức độ phức tạp ngành nghề mà người đảm nhận phải trải qua thời gian học tập huấn luyện dài hay ngắn, khó hay dễ, địi hỏi phải có tài năng, kỹ Vì vậy, xã hội đánh gia uy tín cá nhân, vứa phải hay thấp dựa uy tín nghành nghề mà theo đuổi Những nghành lao động phức tập thường ược xã hội đánh giá cao nghề lao động đơn giản Những nghề như; giáo sư, bác sĩ, luật sư, nghệ sĩ, nghệ nhân, đánh giá cao số nghành nghề khác
b Uy tín nhân cách, tuổi tác kinh nghiệm sống
Trong xã hội, đặc biệt xã họi Châu Á việc đánh giá uy tín cá nhân cịn dựa vào số số khác không phần quan trọng như: long tốt bụng, đức tính hào hiệp, thương người, tuổi tác, hiểu biết rộng, kinh nghiệm sống Xã hội dành cho cá nhân thái độ trọng thị, vị nể hay coi thường, kimh thang bậc vị xã hội
3 Phân tầng xã hội dựa quyền lực.
Quyền lực phản ánh vị cá nhân sức mạnh hữu hình, vơ hình kèm theo để cá nhân tạo ảnh hưởng tới cá nhân khác, nhóm xã hội khác Những người giao cho trọng trách xã hội , cương vị quảng lý, cơng việc có tầm quan trọng Ví cương vị đó, “ họ có quyền địi hỏi người khác ưu đãi thay đổi trật tự có sẵn trật tự mới”
Quyền lực xã hội từ xưa tới kinh tế khơng có phân phối ngang xã hội Có người nhận nhiều, có người ít, có khơng người chẳng có cả, “ bất bình đẳng quyền lực đặc trưng chung , nêu skhơng nói phổ biến xã hội người, mức độ có khác nhau” Một số người cho điều khơng hợp lý, số khác lại cho điều cần thiết hệ thống phân tầng quyền lực tồn để thực chức mà xã hội đặt
4 Mối quan hệ cải, tài sản với uy tín quyền lực.
Giữa cải tài sản , uy tín quyền lực có mối quan hệ với Mối quan hệ thẻ sau:
(9)Tiền bạc mua địa vị xã hội khơng bền cá nhân khơng có thực tài
Uy tín quyền lực khơng trùng khớp lên Người có uy tín cao chưa có quyền lực ngược lại người có quyền lực chưa người xã hội tôn trọng
Quyề lực làm nẩy sinh tiền bạc cải quyền lực coi thứ tài sản đặc biệt Điều hịan tịan xác kẻ tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn, địa vị xã hội để mưa cầu lợi ích cá nhân
5 Khỏang cách phân tầng xã hội sách xã hội.
Đây khái niệm khỏang cách mức sống nhóm thuộc tầng đỉnh nhóm thuộc tầng đáy Khỏang cách tính cách lấy trung bình cộng thu nhập nhóm đỉnh chia cho trung bình cộng nhóm đáy
Chính sách xã hội nhằm thu hẹp khỏang cách phân tầng kinh tế quốc gia giới thường sử dụng sách sau đây:
Điều tiết thông qua thuế thu nhập
Điều tiết thông qua loại phúc lợi xã hội như: y tế, giáo dục, bảo hiểm xẫ hội , trợ cấp, cứu trợ…
Tăng thất nghiệp bán phần, giảm thất nghiệp tịan phần Mở khóa huấn luyện nghề nghiệp, đào tạo miễn phí
Trong năm gần nhà nước Việt Nam cố gắn giảm bớt khỏang cách giàu nghèo thông qua sách xã hội như: đánh thuế thu nhập, chương trình xóa đói giảm nghèo, trợ vốn, ngân hàng dành cho người nghèo với mục tiêu đến năm 2020 xẽ xóa hẳn đói giảm bớt nghèo nă, chừng 2% để đến năm 2020 15% dân số thuộc nhóm nghèo
6 Mục tiêu cơng xã hội.
Bình đẳng xã hội điều khó đạt đến xã hội có giai cấp nềnkinh tế thị trường, điều khơng có nghĩa chấp nhận bất bình đẳng xã hội giá, hình thức biểu hiện, kể vô lý mức, nhân loại cố gắn tìm kiếm mục tiêu hợp lý cho cơng xã hội Có hai mục tiêu công xã hội mà quốc gia tiềm kiếm sau đây:
a Bình đẳng phân phối:
Tìm kiếm bình đẳng phương thức phân phối sản phẩm xã họi cho công dân phần tài sản không lệch mức
b Công hội sống:
(10)(11)Chương
CÁC HIỆP HỘI Hiệp hội gì?
Tổ chức liên kết nhiều tổ chức nước (các tổ chức thành viên) theo đuổi công việc chung Các tổ chức liên kết với có lợi ích chung để tạo sức mạnh chung hoạt động Những thành viên Hiệp hội thoả thuận chung vấn đề có liên quan với nhau, giữ tính độc lập tư cách pháp nhân
Ví dụ:
Hiệp hội Mậu dịch tự Châu Âu (EFTA) Hiệp hội Quốc tế Phát triển (IDA)
Hiệp hội Du lịch Thái Bình Dương (PTTA) Hiệp hội Ngân hàng nước Pháp (AFB)
Hiệp hội Cơ quan tín dụng nước Pháp (AFEC)
Hiệp hội Quốc tế Trường Học viện Hành cơng (IASIPA)
Hiệp hội An Tồn Thơng Tin Việt Nam - VNISA
2 Vai trò Hiệp hội kinh tế tổng thể:
Đại diện quyền lợi, cung cấp thông tin, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, chuyển giao công nghệ, quảng bá sản phẩm hiệp hội ngành nghề kênh quan trọng, giúp doanh nghiệp gắn kết với người lao động, mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất
Hiệp hội nơi cung cấp nguồn thơng tin quan trọng, tạo doanh thu hội đào tạo cho doanh nghiệp thông qua mạng lưới chia sẻ thơng tin, hình thành nhóm thương mại Các hiệp hội nơi cấp nguồn thông tin phong phú để giới thiệu thị trường nước quốc tế mới, hỗ trợ tài hội tiếp cận cơng nghệ cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, hiệp hội trở thành đối tác với quan chức Nhà nước, tổ chức quốc tế nhằm bảo đảm giải xúc doanh nghiệp
Trong kinh tế tổng thể doanh nghiệp vừa nhỏ có quy mơ nhỏ phối hợp với tác động chúng đáng kể Cần phát triển sở hạ tầng cho hiệp hội để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ Các hiệp hội đóng vai trị quan trọng, đặc biệt việc hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Các hiệp hội thường có nhiều hình thức - nhóm thành lập với quy mơ lớn Phịng Thương mại Ủy ban Thương mại, hiệp hội chuyên môn hiệp hội luật sư, kỹ sư, kế toán, kiến trúc sư, hiệp hội doanh nghiệp phụ nữ thơng qua mạng lưới khơng thức Thơng thường hiệp hội mà mạng lưới thành lập để đáp ứng nhu cầu Năm thách thức lớn doanh nghiệp vừa nhỏ (trên khắp giới) là:
(12)• Tiếp cận thơng tin; • Tiếp cận đào tạo; • Tiếp cận thị trường; • Tiếp cận cơng nghệ; • Tiếp cận tải
Các hiệp hội đóng vai trị quan trọng việc vượt qua thách thức Chúng trở thành nguồn thơng tin quan trọng, tạo doanh thu hội đào tạo Nhiều hiệp hội Ấn Độ, kể hiệp hội doanh nhân nữ AWAKE Bănggalo phát triển cung cấp buổi đào tạo WTO cho Thành viên phụ nữ chủ doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Thông qua mạng lưới buổi chia sẻ thông tin, hình thành nhóm thương mại đồn làm việc, phát triển hoạt động giáo dục, hiệp hội nguồn thông tin phong phú để giới thiệu thị trường nước quốc tế Các hiệp hội hỗ trợ vấn đề tài tạo hội tài họ cho phép tiếp cận công nghệ thông qua việc chia sẻ trang thiết bị nguồn lực Rất nhiều quan phát triển mạng lưới doanh nghiệp quốc tế sử dụng hiệp hội để thực đào tạo cho doanh nghiệp vừa nhỏ kênh cung cấp thông tin liên tục Bên cạnh đó, hiệp hội trở thành đối tác với khu vực công nhằm bảo đảm giải vấn đề doanh nghiệp vừa nhỏ sách tốt thực
3 Những khó khăn Hiệp hội nước ta nay:
Sau gia nhập WTO không lâu, Việt Nam phải đối phó với 20 vụ kiện chống bán phá giá, nhiều tranh chấp khác liên quan tới quyền Các chuyên gia nhận định rằng, hiệp hội liên quan lâm vào tình trạng lúng túng, nhận thức ngun nhân thiếu cán có chun mơn luật pháp quốc tế Hoạt động hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nhiều bất cập, chưa có vai trị chủ động tích cực cần thiết; q trình đóng góp, phản biện chưa chun nghiệp chưa hiệu quả; chưa thể hết tiếng nói đồng thuận doanh nghiệp thành viên; dự liên kết hiệp hội yếu… Tại hội thảo gần bàn vai trò hiệp hội thời kỳ hội nhập, nhiều ý kiến cho rằng: phía quan Nhà nước chưa ý mức tới vai trò hiệp hội doanh nghiệp, chưa thực minh bạch, cơng khai dân chủ q trình xây dựng pháp luật sách; vai trị tiếng nói hiệp hội bị xem nhẹ Chỉ cần khoảng 10-15 năm nữa, đó, số doanh nghiệp tăng lên nhiều so với vai trị hiệp hội lúc thiếu
(13)Chương 3
NHÂN HỌC ỨNG DỤNG Lược sử nhân học ứng dụng:
Về xem xét lịch sử nhân học cho thấy nhân học ln tìm cách chứng tỏ phù hợp từ thuở sơ khai, kể bao gồm loạt mong muốn khơng dễ giải từ nỗ lực ban đầu nhằm thiết lập ngành dân tộc học nỗ lực ngày
Lúc đầu, ngành học khởi phát nỗ lực đào tạo quan chức cai trị thuộc địa phục vụ vùng lãnh thổ nước ngồi, sau để cung cấp cho người đào tạo “khả tiếp cận quan điểm người xứ” trình bày vấn đề cho quan chức, nhà làm sách để đẩy mạnh việc cai trị tốt Mơn học ngày tìm cách đóng góp khơng cho công tác phát triển quốc tế mà vấn đề thuộc công nghiệp, cai trị, xã hội ngày rộng lớn
(14)and Practice -Nhóm nhân học sách thực hành), Mỹ, tổ chức NAPA (National Association for the Practice of Anthropology - Hiệp hội Quốc gia Thực hành Nhân học) với LPO (Local Practitional Organizations Tổ chức thực hành địa phương) Kết tản mạn tất tổ chức Anh trở nên im ắng; gần đây, Hiệp hội nhà Nhân học Xã hội trí tổ chức chịu trách nhiệmchung mạng lưới nhà nhân học ứng dụng thành lập số người bên ngồi làng chun mơn Nó cho thấy dấu hiệu việc thi đua phát triển nỗ lực mở rộng nhân học Mỹ cách tìm kiếm khả ứng dụng nhiều lĩnh vực khác
Viện Nhân học Hồng gia khơng biểu lộ khuynh hướng đại diện cho nhà nhân học ứng dụng gần tổ chức nhận Huân chương LUCYMAIR vinh dự Quan điểm thay đổi với thách thức ngành học nhằm chúng tỏ giá trị
Trong thời kỳ sau, Nhân học xã hội Anh ngày trở nên trùng lặp với xã hội học cơng tìm kiếm phù hợp chun mơn tới mức khó tách bạch công việc nhân học xã hội học, trừ xem xét tảng người thực hành nhân học cảm tình với so sánh giao văn hố có hiểu biết tác phẩm kinh điển địa dân tộc học phươngTây Điều làm bật lên vấn đề định nghĩa ngành học làm cho ngày khó phát biểu nhân học đưa cụ (bản thân xã hội học vật lộn với phê bình cánh tả để thuyết minh cho cơng tác ứng dụng sách xã hội, cơng việc cộng đồng, phúc lợi xã hội, v v) Phạm vi bao quát nhân học xã hội thực rộng lớn Chúng ta tìm kiếm ứng dụng môn học này? Điều cần thiết phải đồng ý với định nghĩa nhân học, bàn việc ứng dụng Một số xuất phẩm gần tranh luận sắc tương lai nhân học, số chí cịn nói khủng hoảng (Moore 1996; Pina-Cabral 2005; Shore & Ahmed 1995) Như Stocking quan sát, “Giới hạn nhân học ln có vấn đề - có vấn đề, có người nghi ngờ, so với ngành diễn ngôn khoa học xã hội Tuy nhiên, không bao giờ, có nhiều vấn dề ngày nay” Ông tiếp tục bàn luận phổ biến nhóm phân ngành hiệp hội nhân học Hoa Kỳ quan tâm manh mún ngành ngăn cản cách tiếp cận có hệ thống thách thức ngày Nhân học hiển nhiên nhà thờ lớn với tường rạn mái sập Có thể vượt qua vấn đề đa dạng khơng, có nghĩa là, nghiên cứu người theo nghĩa đen, hay điều tham vọng?
(15)Trong tác phẩm gần ứng dụng nhân học, Pink nói rằng, ứng dụng hay học thuật, “khó để định nghĩa” “mơ hồ nghi hoặc”, ghi tác giả giới thiệu thường vòng vo quanh vấn đề cách mơ tả nhà nhân học làm gì”, bà tìm kiếm để tạo tính hấp dẫn vấn đề biện luận “chúng ta không nên cốt lõi hố nhân học, có nhiều cách khác người là/hoặc gọi nhà nhân học” Nhưng bà mong muốn định nghĩa, đối lập với “cốt lõi hoá”, nhân học “một hình thức tiếp cận, hệ biến hố hay tập hợp ý tưởng tạo thành hiểu biết chúng ta”, bao gồm “cách xây dựng phân tích vấn đề, tạo xem xét cách có phê phán “bằng chứng” phản ánh ngữ cảnh văn hoá xã hội rộng lớn” Trong cố gắng nhân học khác ngành khoa học khác việc giải vấn đề, bà trích Nolan, người biện luận nhà nhân học “hiểu văn hoá chìa khố giải nhiều khn mẫu mà thấy nhiếu vấn đề mà cố gắng giải quyết”; Tiếp cận vấn đề theo cách quy nạp; “là tổng thể phương pháp tiếp cận triển vọng”; Nhận biết mối quan hệ quan trọng, “là tương tác”
Các tranh luận ngành vai trò nghĩa vụ nhà nhân học sản sinh gọi công tác ứng dụng, dựa giả định làm nhân học nhà nhân học rõ ràng lĩnh vực hoạt động không hạn chế Những quan điểm dựa khái niệm chưa nhận thức người ta khơng hạn chế nhân học, thực tế, nghề
Ngược lại, Van Willigen giải, công việc nhà nhân học ứng dụng “được xác định vấn đề ngành này” Điều làm cho với khoa học xã hội không chia tách (Cho dù nhân học cho nhiều người bao gồm sinh học) Nếu muốn nghĩ nhân học ứng dụng mặt ngược lại nghiên cứu xã hội ứng dụng, phải xác định khác biệt Đây vấn đề nhân học Những điều gợi phải xem xét cách thay đổi việc làm nhân học quan điểm vai trị thay đổi kỷ nguyên phát triển kỷ nguyên nghiên cứu xuyên ngành xuất
Trên phạm vi quốc tế, Nhân học (Anthropology) khoa học tích hợp kiến thức lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn nghệ thuật để nghiên cứu cách toàn diện người Ra đời từ kỉ 19, nhân học có vị trí học thuật đặc biệt quan trọng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giảng dạy nhiều trường đại học khu vực giới
Sau kỉ phát triển, hầu hết trường đại học khu vực giới đào tạo nhân học bậc cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ với quy mô khác Nhiều môn Nhân học Nhà nước đầu tư để trở thành trung tâm nghiên cứu, đào tạo tư vấn có uy tín, chất lượng, có ảnh hưởng quan trọng tới xã hội nói chung, sách văn hố, xã hội phát triển nhà nước nói riêng
(16)cũng giống Trung Quốc nhiều nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây, nhân học không tổ chức thành ngành học chung thường thấy trường đại học Âu Mĩ khác mà phát triển thành ngành học riêng rẽ ngơn ngữ học, khảo cổ học, văn hố học, dân tộc học, v.v Gần đây, hầu chuyển sang mơ hình đào tạo nghiên cứu nhân học theo hướng kết hợp phân ngành thành khoa học chung tên gọi Nhân học đổi mở rộng đối tượng nghiên cứu dân tộc học truyền thống gọi khoa học Nhân học Dân tộc học
Bộ môn Nhân học (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) xây dựng sở kế thừa truyền thống khoa dân tộc học (ethnology) vốn giảng dạy Đại học Hà Nội từ năm 1917 thời thuộc Pháp kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa nhân học Âu - Mĩ đại Theo hướng này, nhân học khoa học sử dụng tư liệu dân tộc học để nghiên cứu khám phá đa dạng văn hoá nguyên tắc tổ chức xã hội người lịch sử
Việc mở ngành đào tạo đại học ngành nhân học kết trình chuẩn bị nhiều mặt Bộ mơn Nhà trường gần 10 năm qua, gồm xây dựng chương trình đào tạo, đội ngũ cán điều kiện vật chất cần thiết khác Đây phần chiến lược phát triển Bộ môn Nhân học thành trung tâm nghiên cứu, đào tạo đại học sau đại học có chất lượng hàng đầu Việt Nam, có tiềm hợp tác khả cạnh tranh với trung tâm đào tạo nhân học khu vực giới Chương trình đào tạo đại học ngành nhân học Bộ môn hướng tới mục tiêu cung cấp cho sinh viên tri thức chuyên sâu lĩnh vực khác nhân học, tạo tiền đề để cử nhân ngành nhân học có khả làm việc quan nghiên cứu đào tạo văn hố – xã hội, đồn thể nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ, quan nhà nước tổ chức khác có nhu cầu sử dụng tri thức nhân học Sinh viên tốt nghiệp từ Bộ môn Nhân học trang bị tảng kiến thức vững để làm cơng tác giảng dạy văn hố – xã hội trường đại học, cao đẳng, tiếp tục theo học chương trình đào tạo bậc thạc sĩ tiến sĩ trường đại học nước nước
Điểm bật chương trình đào tạo kế thừa bề dày truyền thống kinh nghiệm đào tạo Bộ môn từ nhiều thập kỉ qua Khi xây dựng chương trình đào tạo, Bộ mơn đặc biệt ý đến thống hài hồ lí thuyết thực hành, nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, kiến thức ngành kiến thức liên ngành với khoa học xã hội, nhân văn nghệ thuật khác, nhằm đào tạo nhà nhân học có khả vận dụng tốt tri thức thu qúa trình học tập vào thực tế công việc sống
(17)2 Một số lĩnh vực ứng dụng nhân học
Nhân học thường phân thành phân ngành Nhân học thể chất (physical anthropology)
Nhân học văn hố (cultural anthropology), cịn gọi nhân học xã hội (social
anthropology) nhân học văn hoá-xã hội (socio-cultural anthropology),
Khảo cổ học (archeology) Ngôn ngữ học (linguistics).
Khoảng từ sau Thế chiến thứ hai trở lại đây, nhiều phân ngành nhân học ứng dụng hình thành Nhân học ứng dụng tập hợp nhà nhân học làm việc lĩnh vực khác Họ tìm cách ứng dụng lí thuyết nhân học vào giải thích giải vấn đề cụ thể: lĩnh vực phát triển, nông nghiệp phát triển nông thôn, y tế sức khỏe Điều tạo phân ngành nhân học ứng dụng như:
Nhân học y tế
Nhân học sinh thái môi trường Nhân học kinh tế
Nhân học đô thị Nhân học phát triển
Tuy có khác biệt đối tượng, mục đích cách tiếp cận nghiên cứu cụ thể tất phân ngành nhân học có mối quan hệ với nhau, cố gắng hiểu chất sinh học văn hoá người, nhấn mạnh tới vai trò văn hoá cách tiếp cận mà chúng sử dụng mang tính so sánh
3 Vai trị trách nhiệm nhà nhân học ứng dụng
Có lẽ ví dụ bật vị nhân học ứng dụng chiếm ngày xét quan hệ với tham gia tích cực váo vấn đề xã hội chủ đề chọn cho họp thường niên năm 2004 SFAA “khoa học xã hội đề xướng – Social Science and Advocacy” Đa số báo cáo viên thảo luận mức độ đề xướng xã hội thâu nhận phận tổng hậu nghiên cứu viết họ Nhiều người nhấn mạnh vào vai trò trung tâm đề xướng cơng trình họ với nhóm bị tước quyền lực bị áp cộng đồng công việc nhân danh người bị tước tiếng nói cơng ty, nhà độc tài hay kiểm sốt qn kênh thơng tin cơng cộng
Cơng trình xây dựng sở khối lượng cơng trình nhân học phát triển ngày tăng ủng hộ đề xướng yếu tố quan trọng nhân học sử dụng (Hopper 2003; Johnston 2001; Nagengast and V´elez-Ib´a˜nez 2004) Như Alexander Ervin lưu ý “việc đề xướng cuối bao trùm phần lớn phạm vi nhân học ứng dụng đương thời, đặc biệt xét quan hệ với sách”(2000:123)
(18)ngược lại vậy, người khác tập trung vào rủi ro liên quan đến thứ “được đề xướng” đạo đức nghề nghiệp từ việc kiếm lợi hành động (Napier 2004) Khơng cịn nghi ngờ nữa, vấn đề trị đạo đức nghệ nghiệp xuất nhà nhân học tích cực đứng vấn đề cộng đồng phức tạp (Johnston 2001) Việc hội nhập có hiệu địi hỏi tính động, ý thức độ phức tạp bối cảnh xã hội trị, chất lượng cao nghiên cứu, vấn đề cốt lõi nằm vị trí cao trường hợp để nghiên cứu Ln ln có rủi ro người cầm quyền sử dụng phát để chống lại ủng hộ lợi ích mà cơng tác nhân học hướng tới
Một quan hệ đưa đề xướng, điểm phê phán phù hợp toàn ngành học liên quan đến tính đáng ngờ việc phát biểu thay măt người khác Các nhà nhân học ứng dụng người nhạy cảm trị việc đại diện người khác Đồng thời họ có khả làm việc cộng tác với cư dân đích chí cịn th cộng đồng xác mục đích đề xướng thay mặt họ Công tác đề xướng bối cảnh xảy với, mục đích cộng đồng, người thường phải đấu tranh chống lại phân bổ quyền lực không công đưa họ vào bất lợi nghiêm trọng
Những người lập luận cho việc tách hoàn toàn việc đề xướng khỏi nghiên cứu thường trình bày vấn đề vấn đề nửa nửa Ví dụ, Roy D’Andrade tóm lược việc tranh luận xét mặt làm nhân học sở mơ hình khách quan giới (có sở vững khoa học liên quan đến hiểu biết vật hoạt động nào) mơ hình đạo đức (gắn kết việc đề xướng với mối quan tâm tốt, xấu người đáng trách) Dường khơng có chỗ đứng nửa vời ơng lập luận hai mơ hình khơng móc nối vào “nếu muốn tìm hiểu giới” (1995:405) Các lập luận liên quan tập trung vào đức tin mơ hình cộng tác phá huỷ độ vững phương pháp luận đề xướng xung đột với tính khách quan khơng dính líu mà người cảm nhận thước đo nghiên cứu tốt (Gross and Plattner 2002)
Phần lớn tranh luận xảy khung cảnh bên nhân học ứng dụng bỏ qua nhiều ví dụ nghiên cứu có phương pháp luận tốt tập trung vào vấn đề kết hợp mức độ “cộng tác với cộng đồng đề xướng” (Farmer 2003; Greenwood and Levin 1998; LeCompte et al 1999; Singer and Weeks 2005) Trong phạm vi hẹp, phê phán đối ngược bỏ qua tính da dạng tính phức tạp nằm khung đề xướng (thường gắn với chủ nghĩa hành động lộ liễu) giả định lầm tưởng tiền đề nghiên cứu chất lượng khoa học thực Trên thực tế, đề xướng chừng mực ln ln diện cơng trình nhân học; chí định ngược với hành động vũ đài ganh đua xã hội lại tự tạo hướng mở Đặc biệt bối cảnh bất cơng bất bình đẳng chung, tính trung lập thực tế loại tính đảng nhân danh quân bình (Singer 1994)
(19)giữa khái niệm tri thức nhân học có giá trị sống xã hội người, thâm chí ứng dụng cụ thể khơng tìm Người ta bàn luận khởi xướng nhân học, mà phần lớn làm trường đại học, vị trí làm việc khác, với sinh viên với nhà tài trợ Xa trục đề xướng chung, phổ biến nhà nhân học, giành cho cư dân bị cai trị, từ việc giảng dạy mối đe doạ chủ nghĩa lấy dân tộc làm trung tâm đến việc viết báo bóc trần bất công xã hội bạo lực chế Một cơng trình bao gồm mà …… miêu tả “đề xướng, giấu cải vỏ tính trung lập khoa học” (1999:1), liên quan đến nghiên cứu tập trung vào việc “khám phá mơ hình văn hố cạnh tranh, qua đẩy mạnh đối thoại nhóm xã hội đa dạng … đối lập với đề xướng cho nhóm xã hội cụ thể” (1999:2) Các loại đề xướng lộ liễu khác bao gồm việc trình bày cung cấp số liệu cho nhà lập sách làm luật; số hồn cảnh, việc bao gồm chí việc đề xướng cho quyền lợi nhóm bị áp bức, người phải đối mặt với rủi ro tự học làm Ở đầu kia, có sử dụng nhân học trực tiếp để phục vụ CÁI KHÁC, tham gia trực tiếp đẩy mạnh quyền lợi, nhu cầu nhóm cụ thể tình có xung đột Một ví dụ nghiên cứu Bacba….(2005) ủy nhiệm cộng đồng bị tác động tiêu cực việc xây dựng đập Chixoy Dam Guatemala Trong báo cáo mình, bà trình bày lịch sử phát triển đập, tác động lâu dài quan trọng cộng đồng đưa khuyến nghị kế hoạch sửa đổi Tất vị trí trục đếu liên quan đến kiếu cách đề xướng đó, người hưởng lợi khác Điều mỉa mai tự phụ cho việc đề xướng khuyếch trương tri thức đẩy mạnh nhân học đặt vấn đề nghi vấn tính phù hợp nhóm bỏ thời gian, tri thức cácnguồn lực khác để nghề ngành học hưởng lợi
4 Nhân học nghề nghiệp:
Nhân học (anthropology) ngành khoa học bản, nghiên cứu tổng hợp người mối quan hệ cộng đồng phương diện sinh học, xã hội, văn hóa Ngành nhân học gồm hai chuyên ngành: nhân học văn hóa - xã hội khảo cổ học Mục tiêu đào tạo cụ thể ngành học trang bị cho sinh viên kiến thức phong phú, đa dạng ngành khoa học xã hội nhân văn chuyên sâu ngành nhân học lý luận phương pháp nghiên cứu Đây ngành học phù hợp với người động, u thích cơng tác nghiên cứu khoa học thực tiễn
Sau hoàn thành khối kiến thức đại cương, theo học chuyên ngành nhân học văn hóa - xã hội, sinh viên nghiên cứu kiến thức thân tộc, hôn nhân gia đình, tổ chức xã hội phân tầng xã hội, nhân học trị, thị, tâm lý, văn hóa du lịch
Sinh viên theo học chuyên ngành khảo cổ học trang bị kiến thức lịch sử khảo cổ học thời kỳ, phương pháp luận nghiên cứu văn hóa vật chất, khảo cổ học thực nghiệm, ứng dụng toán học tin học khảo cổ học, phương pháp thu thập xử lý liệu hình ảnh
(20)(21)Phần
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu thấy việc tìm hiểu vấn đề: bình đẳng xã hội bất bình đẳng xã hơi, phân tầng xã hội, hiệp hội, việc ứng dụng nhân học Việt Nam cần thiết, giúp hiểu rõ nhiều vấn đề xã hội nảy sinh, cần nhiều biện pháp giải hiệu quả, việc hiểu biết sâu sắc ngành nhân học Việt Nam, tác dụng việc ứng dụng nhân học nước ta
Việc khai thác triệt để nguồn liệu thống kê kinh tế - xã hội, tổng điều tra dân số, điều tra mức sống dân cư, kết hợp với nghiên cứu chọn mẫu, định tính phân tích xã hội học hướng có triển vọng để hiểu nắm bắt chất nhân học nước ta nay, đáp ứng cho việc nghiên cứu vấn đề mà nghiên cứu Đó khơng hướng nghiên cứu thích hợp mặt xã hội mà cịn hướng nghiên cứu kinh tế - trị cấu trúc xã hội mơ hình xã hội tổng thể đất nước giai đoạn
(22)TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nhân học thể chất Nhân học văn hoá nhân học xã hội nhân học văn hoá-xã hội Khảo cổ học Ngôn ngữ học Thế chiến thứ hai nhân học ứng dụng nhà nhân học nông nghiệp nông thôn, y tế sức khỏe. Nhân học y tế Nhân học sinh thái môi trường Nhân học kinh tế Nhân học đô thị Nhân học phát triển t sinh học văn hoá