Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
6,16 MB
Nội dung
Với những mạchđiện phức tạp như trên thì các thợ điện căn cứ vào đâu để mắc mạchđiện theo đúng yêu cầu? Họ phải căn cứ vào sơ đồmạch điện. Bài hôm nay chúng ta sẽ hiểu thêm vấn đề này. I- Sơ đồmạchđiện 1. Ký hiệu của một số bộ phận mạchđiện Ký hiệu của một số bộ phận mạchđiện cho trong bảng dưới đây: Nguồn điện (pin,acquy) Hai nguồn điện mắc nối tiếp(bộ pin, bộ acquy) Bóng đèn Dây dẫn Công tắc(cái đóng ngắt) Công tắc đóng Công tắc mở BÀI 21: SƠ ĐỒMẠCHĐiỆN – CHIỀUDÒNGĐiỆN Ví dụ: 2. Sơ đồmạch điện: Sử dụng các ký hiệu trên để vẽ mạch sau theo đúng thứ tự: I – Sơ đồmạchđiện C1: Trả lời: Ví dụ: I – Sơ đồmạchđiện C2: Hãy vẽ sơ đồ khác so với sơ đồ ở câu C1 bằng cách thay đổi vị trí trong sơ đồ này. Trả lời: Ví dụ: I – Sơ đồmạchđiện I – Sơ đồmạchđiện C3: Mắc mạchđiện theo đúng sơ đồ C2, tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạchđiện kín và đèn sáng. Trả lời: I – Sơ đồmạchđiện C3: Mắc mạchđiện theo đúng sơ đồ C2, tiến hành kiểm tra và đóng công tắc để đảm bảo mạchđiện kín và đèn sáng. Trả lời: Ví dụ: II – Chiềudòngđiện Quy ước về chiềudòng điện: Chiềudòngđiện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Dòngđiện cung cấp bởi pin và acquy có chiều không đổi gọi là dòngđiện một chiều. C4: Hãy dựa vào hình dưới đây để so sánh quy ước chiều của dòngđiện và chiều dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại. + pin - - - - -- - - Bóng đèn Hình 20.4 II – Chiềudòngđiện Trả lời: Chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do trong kim loại có chiều ngược với quy ước của dòng điện. C5: Hãy dùng mũi tên trong sơ đồmạchđiện hình 21.1 a để biểu diễnchiềudòngđiện trong các sơ đồ sau: Hình 21.1 a II – Chiềudòngđiện Trả lời: b) c) d) b) c) d) [...]... Nguồn điện của pin gồm: 2 pin Ký hiệu Thông thường cực dương của nguồn điện được lắp về phía đầu pin III – Vận dụng b - Sơ đồmạch điện: Một trong các sơ đồ có thể là: III – Vận dụng b - Sơ đồmạch điện: Một trong các sơ đồ có thể là: III – Vận dụng b - Sơ đồmạch điện: Một trong các sơ đồ có thể là: III – Vận dụng b - Sơ đồmạch điện: Một trong các sơ đồ có thể là: III – Vận dụng b - Sơ đồmạch điện: ... đồmạch điện: Một trong các sơ đồ có thể là: VÍ DỤ Ghi chú: Mạchđiện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồmạchđiện có thể lắp mạchđiện tương ứng Chiềudòngđiện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện Hướng dẫn về nhà Độc phần : “ Có thể bạn chưa biết” Làm bài tập 21.1, 21.2, 21.3 (tr 22 SBT) Hình ảnh của các đường dây điện . tắc mở BÀI 21: SƠ ĐỒ MẠCH ĐiỆN – CHIỀU DÒNG ĐiỆN Ví dụ: 2. Sơ đồ mạch điện: Sử dụng các ký hiệu trên để vẽ mạch sau theo đúng thứ tự: I – Sơ đồ mạch điện. sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.