Tài liệu BAI: SO SÁNH (t1)

30 542 0
Tài liệu BAI: SO SÁNH (t1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Ai ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau Câu 2: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối đã Chỉ quan hệ thời gian Chỉ sự cầu khiến đã Chỉ sự phủ định * Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ chính? * Xác định phó từ trong các câu sau. Các phó từ ấy bổ sung ý nghĩa gì cho các động từ, tính từ? đừng chưa Chỉ quan hệ thời gian chưa đã 3 ? Em học văn bản nào ở phần văn học dân gian có sự so sánh hài hước? THẦY BÓI XEM VOI! 4 Tiết 78 : So sánh • I. So sánh là gì ? • Nội dung cơ bản: • II. Cấu tạo của phép so sánh. 5 a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.( Hồ chí Minh) b. {…} trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( Đoàn Giỏi) I. So sánh là gì? Ti t 78:ế Xét ví dụ: SGK/24 6 Trong mỗi phép so sánh trên những sự vật sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? Vµ so s¸nh ®Ó lµm gì ? * Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét tương đồng): - Trẻ em – búp trên cành: Sự vật đang ở giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển (non nớt, tươi trẻ, tràn trề sức sống) * Mục đích: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Trẻ em như búp trên cành 7 Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét tương đồng): - Rừng đước – dãy tường thành vô tận: Cao ngất Mục đích: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. 8 a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) Ví dụ: b) [ .] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) b) [ .] Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) c) Câu 3 trang 24 SGK: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) Con mèo con hổ 9 => So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ti t 78:ế I. So sánh là gì? Xét ví dụ: SGK/24 a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.( Hồ chí Minh) b. {…} trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận. ( Đồn Giỏi) 10 Bài tập :Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vào những ch ỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh : - Khỏe như …………… - Đen như ……………… - Trắng như ……………… - Cao như ………………… THẢO LUẬN NHÓM ( 1 PHÚT) [...]... cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất? A Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh; B Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh C Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh; D Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh 26 Bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất 3 Trong câu văn sau có bao nhiêu phép so sánh? “Gọi là kênh... của phép so sánh: 1 Mô hình phép so sánh: 15 So sánh Ví dụ: a) Vế A Vế B Trẻ em như búp trên cành Từ so sánh Vế A Phương diện so sánh Vế B b) rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Từ so sánh 16 Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh dưới đây Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh 17 Vế B (sự vật dùng để so sánh) ... như Trẻ em Rừng đước Từ so sánh dựng lên cao ngất búp trên cành như hai dãy trường thành vô tận • Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: - Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) ; - Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A) - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh; - Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) Tiết 78 : So sánh * Từ so sánh: là, như là, y như,... để so sánh) Trường Sơn chí lớn ông cha Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào con người không chòu khuất 20 Như tre mọc thẳng • Trong thực tế mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều: - Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt Tiết 78 : So sánh I So sánh là gì ? II Cấu tạo của phép so sánh: III Luyện tập: 1 Bài tập 1 / trang 24-25 SGK: a) So sánh đồng loại: - So sánh. .. dọc Trong mô hình cấu tạo phép so sánh, vế nào T Ư Ơ N nêu tên sự vật, sự việc được so sánh? G B So sánh có tác G Ợ dụng làm tăng sức gợi hình, cho L Ư Ợ sự diễn đạt N Hai sự vật hoặc sự việc so sánh được với nhau H A vì giữa chúng có nét gì? V Trong thực tế, các từ ngữ C H chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể như thế nào? Đ ́ Ố Ơ I C H I ́ Ế Ê U Một phép so sánh ngắn gọn G nhất thường có... phép so sánh trong những câu dưới đây có gì đặc biệt? a) Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào (Lê Anh Xuân) b) Như tre mọc thẳng, con người không chòu khuất (Thép Mới) Thảo luận nhóm: Nhóm 1+2 : Điền ví dụ a vào mô hình phép so sánh và rút ra nhận xét? Nhóm 3+4 : Điền ví dụ b vào mô hình phép so sánh và rút ra nhận xét? 19 Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh. .. trang 24-25 SGK: a) So sánh đồng loại: - So sánh người với người: Thầy thuốc như mẹ hiền - So sánh vật với vật: Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện b) So sánh khác loại: - So sánh vật với người: Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đương lên, đầy... tậâp 3 / trang 25 SGK) Nhóm 1 + 2: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài) ? Nhóm 3 + 4: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi)? 22 Tiết 78 : So sánh III Luyện tập: 3 Bài tập 3 / trang 25 SGK: a) Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Tô Hoài): - Những ngọn... Vế B còn được ̉ gọi C A M là vế gì? B Cấ́ u tạTđầy đủ của Ơ o một phép so sánh Ư gồm mấy yếu tố? Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong A u thơ sau (để tạo một câ phép so sánh) : “Tiếng ̉ Â iN tiếng hát suố trong xa.” DẶN DÒ : •- Học ghi nhớ trang 25-26 SGK •- Làm bài tập 4 trang 26 SGK •- So n bài “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” – trang 27-28 SGK: •+ Đọc 3 đoạn văn... trần mặc áo gi-lê - Đến khi đònh thần lại, chò mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau - Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất 23 Tiết 78 : So sánh III Luyện tập: 3 Bài tập 3 / trang 25 SGK: b) Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi): - Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện - [ ] Ở đó . so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A) - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh; - Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) . 18 Tiết 78 : So sánh *. Từ so. Giỏi) I. So sánh là gì? Ti t 78:ế Xét ví dụ: SGK/24 6 Trong mỗi phép so sánh trên những sự vật sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như

Ngày đăng: 28/11/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan