Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
4,38 MB
Nội dung
202 SƠ CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG Bác sĩ: Huỳnh Văn Tiến Mục tiêu Biết bước tiếp cận ban đầu sơ cấp cứu Nhận biết xử trí chấn thương cột sống cổ Tiếp cận xử trí số loại gãy xương thường gặp SƠ CỨU Định nghĩa: Tiếp cận ban đầu giải quyết nhu cầu khẩn cấp về y tế Cho phép sơ cứu viên nhanh chóng xác định tình trạng của nạn nhân tiến hành sơ cứu Giúp nạn nhân hồi phục có thể cứu sống ho MỤC ĐÍCH SƠ CỨU Duy trì sự sống Giảm đau Ngăn ngừa biến chứng Thúc đẩy hồi phục NGUYÊN TẮC SƠ CỨU DRSABCD Danger Response Send for help Airway Breathing Circulation (CPR) Disability DANGER Response Response NGUYÊN TẮC SƠ CỨU DRSABCD Danger Response Send for help Airway Breathing Circulation (CPR) Disability CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG CỔ Đưa đầu về tư thế trung tính Giữ tư thế bệnh nhân thẳng trục Chon nẹp cổ phù hợp Pressure-immobilization and pressure pad Phương pháp cố định áp lực (Pressure-immobilization method) • Nên sử dụng băng thun rộng 5-10cm dài 4,5 metres • Băng tồn chi bị cắn, bắt đầu từ xa đến gần, qua vị trí vết cắn #20cm • Băng áp lực 50-70mmHg, khơng làm tắt mạch chi BĂNG ÁP LỰC Pressure-immobilization and pressure pad Phương pháp băng áp lực (Pressure pad) • Dùng miếng đệm cao su 5cm^2 2-3cm độ dày đặt trực tiếp lên vị trí vết cắn buộc chỗ với bang không đàn hồi, áp lực 70cmHg Huyết kháng nọc rắn • Bản chất IgG chiết tách từ huyết động vật (ngựa) gây miễn dịch với noc rắn • Huyết đơn giá • Huyết đa giá • Chỉ định dùng huyết kháng noc rắn: Theo WHO Huyết kháng nọc rắn Rào cản đối với việc tiếp cận sớm với Antivenom • Khoảng cách • Văn hóa • Thiếu phương tiện di chủn an tồn • Chi phí cao Những loại rắn thương gặp Elapidae Rắn hổ mang Chủ yếu ở Nam Trung Bộ miền nam Khả phun nộc độc xa 1m, gây mù vĩnh viễn Độc thần kinh – hoại tử Your Picture Here Elapidae Rắn cạp nông Khoang vàng đen Núi Dinh, Đồng Nai Độc thần kinh Your Picture Here Elapidae Rắn cạp nia Krait – Bungarus multicinctus Khoang trắng đen Độc thần kinh Viperidae Rắn lục đuôi đỏ Phân bố khắp cả nước Thường sống Rối loạn đông máu – hoại tử Crotalinae Rắn chàm quạp Xuất ở rừng cao su Đông Nam Bộ Thường nằm cuộn tròn khô Có nhiều nhất ở Ninh Thuận, Tây Ninh, Đồng Nai, An Giang, Vũng Tàu Rối loạn đơng máu Kết luận Phịng tránh rắn cắn: • Đi ủng, dày cao cổ quần dài, đặc biệt đêm tối • Tránh xa rắn, đầu rắn chết có thể cắn người • Không bắt rắn, đuổi dồn ép rắn khu vực khép kín • Dùng đèn nếu ở bóng tối di chuyển vào ban đêm Kết luận Các bước sơ cứu: • Trấn an nạn nhân • Khơng để nạn nhân tự lại, bất động chi bị cắn • Cởi bỏ đờ trang sức • Rửa • Băng ép bất động • Vận chuyển Tài liệu tham khảo • Vũ Văn Đính CS (2004), “Rắn độc”, hời sức cấp cứu tồn tập, Tr 433-437, Nhà xuất bản Y hoc Hà Nội • Nguyễn Kim Sơn (2007) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị bệnh nhân bị số rắn độc cạn cắn thuộc ho rắn hổ (elapidae) ở miền Bắc Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Y hoc - Đại hoc y Hà Nội • World health organization (2005) “Guidelines Forthe Chinical Management of Snabte bites in the south - East Asia Region”, WHo - South - East Asia, Regiosal office, Neu Delli • World health organization (2010) “Guidelines for the management of snake-bites in the South-East Asia Region” • Bradeley (2006) “Snakes and other reptiles”, Goldfranks toxicologic Emergency, 8th edition, Mc Gran Hill PP, 1643 - 1656 • Richard F (2007), “Snake bite”, Poisoning and Drug overdose, 5th edition, Mc Gran Hill Lawge, electronic version ... sốt chảy máu, đừng xì mũi có thể se đánh bât cục máu đơng khiến chảy máu lần nữa • First Aid Bleeding.mp4 4/13/21 • Băng ép vết thương có dị vật.mp4 4/13/21 Phương pháp garo cầm