1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng giao an lop 3 b1

11 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 137,5 KB

Nội dung

Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai tuần 20 Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010 toán Tiết 96: Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trớc - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học : Vẽ sẵn bài tập 3 lên bảng phụ IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh . - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu điểm giữa - Giáo viên vẽ hình trong SGK lên bảng. - Giáo viên nhấn mạnh: A,O,B là 3 điểm thẳng hàng. Nêu thứ tự các điểm. - Vị trí điểm O nh thế nào? - Điểm ở giữa là điểm O. Điểm O nằm ở giữa, có điểm A ở bên trái, điểm B ở bên phải nhng 3 điểm này phải thẳng hàng . - Gọi học sinh cho vài ví dụ về điểm ở giữa. b. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ hình SGK lên bảng Nhận xét MA và MB. - Điểm M nh thế nào với điểm A, B. - Vậy M là trung điểm của AB vì: Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau. c. Thực hành: Bài 1 : Gọi học sinh nêu yêu cầu -Yêu cầu học sinh làm bài(miệng). giáo viên ghi bảng. + Nêu 3 điểm thẳng hàng ? + M là điểm giữa của đoạn, điểm nào ? + N là điểm giữa của đoạn, điểm nào? - Giáo viên xét đánh giá Bài 2 : - Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, sai và giải thích. Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh đọc chữa bt 2,3 vở bài tập toán. - Lớp theo dõi nhận xét. - Học sinh quan sát trên bảng - Điểm A, điểm O, điểm B ( hớng từ trái sang phải). - O là điểm giữa hai điểm A, B. * Điểm ở giữa khi có bên trái, bên phải nó đều có điểm đứng trớc và sau nó. - Học sinh nêu: - Điểm C là ở giữa điểm D và E. - Học sinh quan sát hình vẽ MA = MB - M nằm giữa A và B và có MA = MB + M là điểm nằm giữa hai điểm A, B + MA = MB ( Độ dài đoạn thẳng AM = MB) - Học sinh nêu yêu cầu: Chỉ ra điểm thẳng hàng. - Học sinh nêu : A,M, B- M, O, N-C, N,D. - M là điểm giữa của đoạn thẳng AB. - N là điểm giữa của C và D - O là điểm giữa của M và N. - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O,B thẳng hàng: OA = OB = 2cm. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 1 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Giáo viên chốt lại: Câu đúng a,e. Câu sai b, c, d. - M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng . - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG tuy E,H,G thẳng hàng. 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2010 toán tiết 97: Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng . - Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trớc. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị cho bài tập 3 ( Thực hành gấp giấy) IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nêu điểm giữa của đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng? Nhận xét ghi điểm cho học sinh 3. Bài mới : Hớng dẫn thực hành Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên hình thành các bớc xác định trung điểm của đoạn thẳng. + Bớc 1: đo độ dài đoạn thẳng + Bớc 2: Chia độ dài đoạn thẳng làm 2 phần bằng nhau. + Bớc 3: xác định trung điểm M của đoạn thẳng. b. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.AD làm tơng tự phần a. Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh lên bảng làm - O là điểm giữa của A và B - M là trung điểm của đoạn thẳng CD. - Xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trớc bằng cách đo độ dài đoạn thẳng AB, nếu độ dài đoạn thẳng AM bằng 1 nửa độ dài đoạn thẳng AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Học sinh làm + Bớc1: Đo độ dài đoạn thẳng AB = 4cm + Bớc 2: Chia đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau đợc 1 phần bằng 2cm. + Bớc 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB ( xác định điểm M trên đoạn thẳngAB sao cho AM = 1/2 AB, AM = 2cm) - Học sinh làm tơng tự phần a. + Bớc 1: Đo đoạn thẳng CD = 6 cm + Bớc 2: Chia đoạn thẳng CD làm 2 phần bằng nhau , mỗi phần 3 cm. + Bớc 3: Xác định trung điểm M cóMD = 1/2 CD Trờng tiểu học B Xuân Vinh 2 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Bài 2 : - Yêu cầu học sinh lấy giấy đã chuẩn bị trớc, giáo viên hớng dẫn học sinh gấp nh SGK . - Nhận xét đánh giá - HS lấy tờ giấy HCN đã CB gấp theo SGK - HS làm theo HD của giáo viên 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Thể dục Bài 39 : Ôn đội hình đội ngũ. I. Mục tiêu - Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, đóng hàng thẳng. - Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc. - Chơi trò chơi " Thỏ nhảy ". Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. II. Địa điểm, ph ơng tiện - Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. - Phơng tiện : Còi, dụng cụ. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc Thời l- ợng 3 - 5 ' 25 - 27' 2 - 3 ' Hoạt động của thầy * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV điều khiển lớp * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc - GV chia HS thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. - GV đi QS và sửa sai cho HS - GV chọn tổ thực hiện tốt nhất để biểu diễn - Chơi trò chơi : " Thỏ nhảy " * GV cùng HS hệ thống lại bài - GV điều khiển lớp. - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động của trò * Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Trò chơi : " Có chúng em " + HS tập luyện theo HD của GV - Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều, lần lợt từng tổ thực hiện. - HS khởi động lại các khớp, ôn lại cách bật nhảy, chơi trò chơi * Đi thờng theo nhịp và hát Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2010 toán tiết 98: So sánh các số trong phạm vi 10.000 I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong PV 10.000 - Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 3 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo đại lợng cùng loại. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu điểm giữa và trung điểm của đoạn thẳng sau. - Gọi 2 học sinh lên bảng - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: a. Hớng dẫn nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong PV 10.000. (*) So sánh số có số chữ số khác nhau: - Giáo viên viết lên bảng : 999 1000. - Yêu cầu học sinh điền dấu thích hợp và giải thích. - Giáo viên cho học sinh chọn các dấu hiệu trên, dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? (*) So sánh 9999 với 10.000 - Giáo viên ghi lên bảng 9999 10.000. ( *) So sánh 2 số cùng số chữ số: - Giáo viên ghi : Ví dụ 1 lên bảng 9000 8999 - Giáo viên ghi bằng ví dụ 2: 6579 6580. - Yêu cầu học sinh tự nêu và so sánh Giáo viên nhận xét. - Giáo viên cho học sinh so sánh tiếp : 7569 7569 b. Thực hành : Bài 1:(a) - Yêu cầu đọc bài rồi tự làm - Gọi học sinh nêu cách so sánh từng cặp số. Hoạt động của trò - Hát - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét . a. Điểm B là điểm giữa điểm A và C b. Điểm P là trung điểm của đoạn thẳng MN vì: + M,P,N thẳng hàng. + PM = PN. - Học sinh quan sát giáo viên ghi bảng. - Học sinh quan sát và điềm số thích hợp vào ô trống rồi giải thích. 999<1000 vì 999 thêm 1 thì đợc 1000 hoặc 999 có ít chữ số hơn 1000. - Dấu hiệu đếm số các chữ số là dấu hiệu dễ nhận biết nhất . Chỉ việc đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh số đó: 999 có 3 chữ số, 1000 có 4 chữ số mà số có 3 chữ số ít hơn số có 4 chữ số . Vậy 999 < 1000. - Học sinh đếm số chữ số rồi điền dấu: + Số 9999 có 4 chữ số + Số 10.000 có 5 chữ số. Vậy 9999< 10.000. - Học sinh so sánh 9000> 8999 và nêu cách so sánh . Ta so sánh cặp chữ số ở hàng cao nhất số nào lớn thì số đó lớn( 9>8). Vậy 9000>8999 - Học sinh so sánh 6579> 6580 . Ta so sánh cặp chữ số đầu tiên đều là 6, cặp chữ số thứ 2 đều là 5 cặp chữ số thứ 3 là 7<8 . Vậy 6579 < 6580. - Học sinh so sánh : 7569 = 7569 vì hai số có cùng chữ số và từng cặp chữ số ở mỗi hàng bằng nhau thì hai số bằng nhau. - Hai học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. - Nêu kết quả rồi giải thích cách so sánh từng cặp số. a, 1942 > 998 1999 > 2000 Trờng tiểu học B Xuân Vinh 4 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu . - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh giải thích cách làm. 6742 > 6722 900+9 < 9009 909 - Học sinh nêu yêu cầu : Điền dấu. - Học sinh làm bài vào vở rồi giải thích cách làm. VD: 1Km > 985m vì 1000m = 1km. Mà 1000m > 985m. a, 1km > 985m b, 60phút = 1giờ 600cm = 6m 50phút < 1giờ 797mm < 1m 70phút > 1giờ 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội. Bài 39 : Ôn tập: Xã hội. I-Mục tiêu: + Sau bài học , học sinh biết: - Kể tên các kiến thức đã học về xã hôị. - Kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trờng học và cuộc sống xung quanh. II- Đồ dùng dạy học: -Thầy:Giấy A0. - Trò: Su tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội. III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1- Tổ chức. 2- Kiểm tra: - Kể tên các bài đã học về chủ đề xã hội? - Nhận xét: 3- Bài mới: Hoạt động1: *Mục tiêu:Hệ thống, củng cố các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. *Cách tiến hành: - Bớc 1:Chia nhóm. - Bớc 2:Giao việc. Dán tranh ảnh su tầm đợc về chủ đề xã hội theo nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,thơng mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục. Đại diện lên mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh. -Bớc 3: Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV -Nhận xét, bổ xung. Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. * Hoạt động nhóm. -Phân công nhóm trởng. -Lắng nghe. Các nhóm thực hành: +Phân tranh theo chủ đề +Mô tả các bức tranh từng chủ đề. -Nhận xét, bổ xung. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 5 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Hoạt động 2: *Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học về chủ đề xã hội. *Cách tiến hành: -Bớc1:Phổ biến cách chơi trò chơi. Vừa hát vừa truyền tay nhau hộp giấy.Khi bài hát dừng lại hộp giấy dừng ở tay ngời nào thì ngời đó phải nhặt 1 câu hỏi trong hộp để trả lời. -Bớc 2: HS thực hành: Nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Nhận xét giờ. * Dặn dò: Nhắc nhở h/s công việc về nhà * Trò chơi truyền hộp. -Lắng nghe g/v phổ biến luật chơi - Thực hành: +Chơi thử: +Chơi thật ( trong khi chơi nếu em nào đến lợt mà không trả lời đợc thì phải hát 1 bài) - Nhận xét - Theo dõi - Vn ôn tập tốt, giờ sau chuẩn bị một số cây hoặc lá cây Thứ sáu, ngày 15 tháng 1 năm 2010 toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. - Nhận biết đợc thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn ( sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu . IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài điền dấu thích hợp vào chỗ trống . a,6764 .6774 599 5699 b,9999 9989 7658 7658 - giáo viên nhận xét ghi điểm 3 Bài mới - Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh làm bài chữa bài. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài và giải thích cách làm Hoạt động của trò Hát - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp nhận xét bài của bạn. a.6764 < 6774 599 < 5699 b.9999 > 9989 7658 = 7658 - Học sinh làm bài và nêu cách làm của mình. a. 7766 > 7676 b. 1000g = 1kg 8453 > 8435 950g < 1kg Trờng tiểu học B Xuân Vinh 6 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài . - Giáo viên chữa bài trên bảng, lớp đa ra đáp án đúng. Bài 3: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4:(a) - Cho học sinh xác định trung điểm của đoạn thẳng rồi nêu số - Nhận xét, đánh giá. 9102 < 9120 1km < 1200g 5005 > 4905 100phút > 1 giờ 30phút 7766 > 7676 vì hai số này đều có hàng nghìn là 7, nhng chữ số hàng trăm của số 7766 là 7, chữ số hàng trăm của số 7686 là 6 , mà 7>6 nên 7766> 7676. - Học sinh tự làm ra nháp, nêu kết quả mình đã làm. - Học sinh làm bài đúng vào vở. a. 4028, 4208, 4280, 4802. b. 4802, 4280, 4208, 4082. - Học sinh thảo luận rồi trình bày kết quả a. Số bé nhất có 3 chữ số : 100 b. Số bé nhất có 4 chữ số : 1000. c. Số lớn nhất có 3 chữ số : 999 d. Số lớn nhất có 4 chữ số : 9999. Học sinh làm bài theo hớng dẫn của giáo viên. - Trung điểm của đoạn thẳng AB là 300 ( Điểm M) 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên và xã hội. Thực vật I-Mục tiêu : + Sau bài học , học sinh biết: - Biết đợc cây đều có rễ, thân, lá, hoa, quả. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật trong tự nhiên - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ đợc thân, rễ, lá, hoa, quả của 1 số cây. II- Đồ dùng dạy học: - Hình trong sách GK trang 76,77,các cây ở sân trờng - HS : Giấy, bút vẽ III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra: - Kể tên các bài đã học về chủ đề xã hội? - Nhận xét: 3.Bài mới: Hoạt động1: QS theo nhóm ngoài trời. *Mục tiêu:Nêu đợc những điểm giống và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. Hát. - Học sinh nêu. - Nhận xét, bổ xung. Trờng tiểu học B Xuân Vinh 7 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai *Cách tiến hành: Bớc 1:Tổ chức, hớng dẫn. Chia nhóm HD học sinh QS Giao việc - Bớc 2: QS theo nhóm ngoài trời. -Bớc 3: Các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét, bổ xung. *Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối. chúng có kích thớc và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thờng có rễ,thân , lá, hoa, quả. - QS tranh SGK kể tên các cây có trong sách? - Kể tên 1 số cây khác mà em biết? Hoạt động 2:Làm việc cá nhân *Mục tiêu: Biết vẽ và tô mầu 1 số cây. *Cách tiến hành: -Bớc1: Giao việc: vẽ 1 cây mà em quan sát đợc. -Bớc 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV -Bớc 3:Trng bày. Nhận xét 4.Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: -Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối? - Nêu ích lợi của cây cối? * Dặn dò:Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Phân công nhóm trởng. - Lắng nghe. - Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV - Các nhóm báo cáo kết quả -Nhận xét, bổ xung. - Hình 1: Cây khế. - Hình 2: Cây vạn tuế - Hình 3: Cây kơ- nia. - Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang. - Hình 5: Cây hoa hồng - Hình 6: Cây súng. - Kể tên những cây khác mà em biết - Vẽ bất kì cây gì mà mình quan sát đợc - Thực hành theo yêu cầu Trng bày. Nhận xét - HS nêu. Thứ bảy, ngày 16 tháng 1 năm 2010 toán Phép cộng các số trong Phạm Vi 10.000 I. Mục tiêu : Giúp học sinh - Biết thực hiện phép cộng các số trong PV 10.000 ( bao gồm đặt tính rồi tính đúng). - Biết giải bài toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu . IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trờng tiểu học B Xuân Vinh 8 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc chữa bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm cho học sinh. 3. Bài mới: a. Hớng dẫn thực hiện. phần cộng 3526 + 2759. - Giáo viên nêu phần cộng. 3526 + 2579 = ? - Gọi 1 học sinh đặt tính rồi tính. Giáo viên kết luận: Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta làm nh thế nào? b. Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2:(b) - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài vào vở. - Giáo viên nhắc nhở học sinh cách đặt tính. - Giáo viên nhận xét kết quả đặt tính rồi tính Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài toán - Hỏi cho học sinh phân tích bài tập. - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt rồi giải. - Giáo viên đánh giá, nhận xét. - Hát - 2 học sinh đọc bài : + Số lớn. nhất có 3 chữ số : 999 + Số lớn nhất có 4 chữ số : 9999 - Lớp theo dõi nhận xét . - Học sinh nêu cách thực hiện phép cộng: Đặt tính rồi tính. - 1 học sinh lên bảng thực hiện , lớp làm nháp 3526 + 2759 6285 - 6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1. - 2 cộng 5 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8. - 5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1. - 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6. - Vài học sinh nêu lại cách tính. - Muốn cộng hai số có 4 chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau, rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. - Học sinh nhắc lại CN - ĐT. - Học sinh làm bài, chữa bài, nêu cách tính. 5341 7915 4507 8425 + 1488 +1346 + 2568 + 618 6829 9261 7075 9043 - Học sinh nêu cách tính của từng phép tính - 1 Học sinh lên bảng, lớp làm bài vào vở. b. 5716 707 + 1749 + 5857 7465 6564 - Nhận xét bài của bạn. - 2 Học sinh đọc bài, lớp theo dõi - Học sinh phân tích bài toán. - 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm vào vở . Tóm tắt: Đội một: 3680 cây ] ? cây Đội hai: 4220 cây ] Bài giải: Cả hai đội trồng đợc số cây là : 3680 + 4220 = 7900( Cây) Trờng tiểu học B Xuân Vinh 9 Năm học 2009- 2010 Giáo án buổi 1 Lớp Ba Đỗ Thị Mai Bài 4: - Giáo viên vẽ hình lên bảng, gọi học sinh nêu trung điểm của mỗi cạnh. - Giáo viên nhận xét , đánh giá. A B D C Đáp số : 7900 Cây. - Lớp nhận xét . - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh quan sát nêu trung điểm của mỗi cạnh + M là trung điểm của cạnh AB + N là trung điểm của cạnh BC + P là trung điểm của cạnh DC + Q là trung điểm của cạnh AD. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. thủ công Ôn tập Chơng II : Cắt, dán chữ cái đơn giản I. Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán một chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. - Kẻ, cắt, dán một chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học. - HS khéo tay :Kẻ cắt dán đợc 1 số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. - Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt đợc để ghép thành chữ đơn giản khác. II. Giáo viên chuẩn bị . - Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chơng II để giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện. - Giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ dán. III. Nội dung kiểm tra. Để bài kiểm tra : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chơng II ". - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm. - Giáo viên quan sát học sinh làm bài, gợi ý cho học sinh yếu còn lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra. - Học sinh làm bài kiểm tra. IV. Đánh giá : Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ. - Hoàn thành A - Sản phẩm đẹp, sáng tạo A + , cha hoàn thành B. V. Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị tiết sau mang giấy bìa và đồ dùng để đan nong mốt. Thể dục Bài 40 : Trò chơi : Lò có tiếp sức. I. Mục tiêu - Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, đóng hàng thẳng. - Biết cách đi theo nhịp 1-4 hàng dọc. - Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức ". Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia chơi đ- ợc các trò chơi. II. Địa điểm, ph ơng tiện Địa điểm : Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ. Phơng tiện : Còi, dụng cụ. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp. Nội dung Thời l- ợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Trờng tiểu học B Xuân Vinh 10 Năm học 2009- 2010 [...]... Phần cơ bản 3- 5' Lớp Ba Đỗ Thị Mai * GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - GV điều khiển lớp 25 - 27' * Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc - GV chỉ huy lần đầu, những lần sau cán sự lớp điều khiển - Làm quen TC : Lò cò tiếp sức - GV cho HS khởi động kĩ các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, khớp hông - GV HD HS cách lò cò 3 Phần kết thúc 2 -3' * GV cùng HS hệ thống bài - Dặn HS về nhà ôn bài * Giậm... theo sự HD của GV và cán sự lớp - Các tổ thi đua xem tổ nào có nhiều ngời làm đúng động tác - HS thực hiện - HS tập từng động tác lò cò - HS chơi trò chơi * Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát kí xác nhận của ban giám hiệu Trờng tiểu học B Xuân Vinh 11 Năm học 2009- 2010 . giáo viên nhận xét ghi điểm 3 Bài mới - Giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh làm bài chữa bài. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài và giải thích cách làm Hoạt. kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang trái. - Học sinh nhắc lại CN - ĐT. - Học sinh làm bài, chữa bài, nêu cách tính. 534 1 7915 4507 8425 + 1488 + 134 6 + 2568

Ngày đăng: 28/11/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 39 : Ôn đội hình đội ngũ. I. Mục tiêu - Bài giảng giao an lop 3 b1
i 39 : Ôn đội hình đội ngũ. I. Mục tiêu (Trang 3)
-Yêu cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài vào vở. - Bài giảng giao an lop 3 b1
u cầu 2 học sinh lên bảng, làm bài vào vở (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w