1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thiết bị bù công suất phản kháng

98 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

Trình bày tổng quan về thiết bị điều khiển công suất trong hệ thống điện. Nêu cấu tạo, nguyên lý hoạt động và tác dụng của thiết bị bù SVC. Hệ thống điều khiển thiết bị bù SVC. Khảo sát hoạt động của thiết bị bù SVC bằng phần mềm Matlab.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ THANH TÙNG NGHIÊN CỨU THIẾT BỊ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Chuyên ngành : Kỹ thuật Điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT Kỹ thuật Điện NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Trần Văn Thịnh Hà Nội – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thuyết minh luận văn thực Các số liệu sử dụng thuyết minh, kết phân tích tính tốn tìm hiểu qua tài liệu Học viên Đỗ Thanh Tùng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan thiết bị điều khiển công suất hệ thống điện 1.1 Xu hướng phát triển hệ thống truyền tải điện 1.2 Công nghệ truyền tải FACTS 1.2.1 Bù dọc 1.2.2 Bù ngang 1.3 Một số thiết bị điều khiển công suất truyền tải FACTS 1.3.1 Thiết bị bù tĩnh điều khiển thyristor (SVC – Static var compensator) 1.3.2 Thiết bị bù dọc điều khiển thyristor (TCSC – Thyristor controlled series capacitor) 11 1.3.3 Thiết bị bù tĩnh (STATCOM - Static Synchronous Compensator) 13 1.3.4 Thiết bị điều khiển dịng cơng suất (UPFC - Unified Power Flow Controller) 14 1.3.5 Thiết bị điều khiển góc pha thyristor (TCPAR - Thyristor Controlled Phase Angle Regulator) 16 1.3.6 Nhận xét 17 Kết luận chương 18 Chương 2: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động tác dụng thiết bị bù SVC 20 2.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị bù SVC 21 2.1.1 Cấu tạo phần tử SVC 21 2.1.1.1 Nguyên lý hoạt động thyristor mắc song song ngược 22 2.1.1.2 Kháng điều chỉnh thyristor TCR (thyristor controlled reactor) 24 2.1.1.3 Tụ đóng mở thyristor TSC ( thyristor switch capacitor) 33 2.1.1.4 Kháng đóng mở thyristor TSR ( thyristor switch reactor) 34 2.1.1.5 Hệ thống điều khiển van SVC 35 2.1.2 Các đặc tính SVC 36 2.1.2.1 Đặc tính điều chỉnh SVC 36 2.1.2.2 Đặc tính làm việc SVC 37 2.2 Tác dụng SVC hệ thống điện 38 2.2.2.1 Điều chỉnh điện áp trào lưu công suất 38 2.2.2.2 Giới hạn thời gian cường độ áp xảy cố 40 2.2.2.3 Ổn định dao động công suất tác dụng 41 2.2.2.4 Giảm tổn thất điện truyền tải 41 2.2.2.5 Tăng khả tải đường dây 41 2.2.2.6 Cân phụ tải không đối xứng 44 2.2.2.7 Cải thiện ổn định sau cố 44 2.3 Mơ hình SVC tính tốn chế độ xác lập hệ thống điện 45 2.3.1 Mơ hình hóa SVC điện kháng có trị số thay đổi 46 2.3.2 Mơ hình SVC theo tổ hợp nguồn phụ tải phản kháng 48 Kết luận chương 51 Chương 3: Hệ thống điều khiển thiết bị bù SVC 52 3.1 Lý thuyết điều khiển thyristor 52 3.1.1 Sơ đồ điều khiển 52 3.1.2 Nguyên tắc điều khiển 53 3.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ điều khiển SVC 54 3.2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ điều khiển SVC 54 3.2.2 Các khối chức hệ thống điều khiển SVC 55 3.2.2.1 Khối đo lường Measuarement system 56 3.2.2.2 Khối điều khiển điện áp Voltage Regulator 63 3.2.2.3 Khối phát xung Gate Pulse Generation 65 3.2.2.4 Khối đồng hóa Sychronizing system 65 3.3 Ứng dụng phần mềm Matlab Simulink mô mạch điều khiển Thyristor 66 3.3.1 Cơ sở phần mềm Matlab Simulink 66 3.3.2 Mô hoạt động Thyristor 68 Kết luận chương 71 Chương 4: Khảo sát hoạt động thiết bị bù SVC phần mềm Matlab 72 4.1 Mô hoạt động tổ hợp TCR TSC 72 4.1.1 Các bước mô 72 4.1.2 Kết mô 73 4.2 Mô thiết bị bù SVC hệ thống truyền tải 75 4.2.1 Khảo sát thông số thiết bị hệ thống 76 4.2.2 Sơ đồ mô thiết bị bù SVC 76 4.2.3 Kết mô 82 Kết luận chương 86 Kết luận chung hướng phát triển 87 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa HTĐ Hệ thống điện SVC Static Var Compensator TCSC Thyristor Controlled Series Capacitor STATCOM Static Synchronous Compensator UPFC TCPAR FACTS SS-TX Khâu so sánh tạo xung ĐB Đồng 10 rms Root mean square 11 mes Measuarement 12 ref Reference 13 TCR Thyristor controled reactor 14 TSC Thyristor switched capacitor 15 MSR Mechanical switched reactor 16 MSC Mechanical switched capacitor 17 IEEE 18 pu Unified Power Flow Controller Thyristor Controlled Phase Angle Regulator Flexible Alternating Current Transmission Systems Institute of Electrical and Electronics Engineers Per unit Chú thích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: So sánh chức thiết bị bù có điều khiển………………….18 Bảng 2-1: Biên độ thành phần bậc dòng điện xuất SVC… …32 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Hệ thống truyền tải phân phối điện Hình 1.2: Hiệu bù dọc đường dây siêu cao áp Hình 1.3: Thiết bị SVC Siemens chế tạo 10 Hình 1.4: Cấu tạo nguyên lý làm việc SVC 11 Hình 1.5: Cấu tạo nguyên lý hoạt động TCSC 12 Hình 1.6: Cấu tạo nguyên lý hoạt động STATCOM 13 Hình 1.7: Nguyên lý hoạt động STATCOM 14 Hình 1.8: Nguyên lý cấu tạo UPFC 15 Hình 1.9: Nguyên lý cấu tạo TCPAR 17 Hình 2.1: Cấu tạo thiết bị SVC 21 Hình 2.2: Sơ đồ nguyên lý Thyristor 22 Hình 2.3: Đồ thị dịng tải 22 Hình 2.4: Nguyên lý cấu tạo hoạt động TCR 24 Hình 2.5: Đặc tính điều chỉnh liên tục TCR 25 Hình 2.6: Ảnh hưởng giá trị góc cắt đến dịng điện TCR 26 Hình 2.7: Dạng sóng tín hiệu dịng điện TCR 27 Hình 2.8: Đặc tính điều chỉnh dịng điện TCR theo góc cắt 30 Hình 2.9: Các sóng hài bậc cao phần tử TCR 31 Hình 2.10: Sơ đồ nguyên lý hoạt động TSC 34 Hình 2.11: Nguyên lý cấu tạo hoạt động TSR 35 Hình 2.12: Sơ đồ sợi hệ thống SVC 36 Hình 2.13: Đặc tính Volt-Ampe SVC 36 Hình 2.14: Đặc tính làm việc SVC điều chỉnh theo điện áp 37 Hình 2.15: Điều chỉnh điện áp nút phụ tải SVC 39 Hình 2.16: Sự thay đổi điện áp phụ tải có khơng có SVC 40 Hình 2.17: Quan hệ thời gian điện áp áp 40 Hình 2.18: Đặc tính cơng suất truyền tải hệ thống có khơng có SVC 43 Hình 2.19: Đặc tính cơng suất có khơng có SVC 45 Hình 2.20: Đặc tính làm việc nguồn công suất phản kháng 48 Hình 2.21: Đặc tính phụ tải cơng suất phản kháng điều áp tải 48 Hình 2.22: Đặc tính làm việc SVC 49 Hình 2.23: Phối hợp đặc tính nguồn hai phụ tải phản kháng 50 Hình 3.1: Sơ đồ khối hệ điều khiển van thyristor 53 Hình 3.2: Nguyên tắc điều khiển thắng đứng “arccos” 54 Hình 3.3: Sơ đồ khối hệ điều khiển van SVC 54 Hình 3.4: Các khối chức hệ thống điều khiển SVC 55 Hình 3.5: Sơ đồ khối đo lường hệ thống điều khiển 57 Hình 3.6: Phương pháp tìm giá trị điện áp đổi hệ quy chiếu 58 Hình 3.7: Phương pháp phân tích áp dụng cho pha ba pha 59 Hình 3.8: Sơ đồ khối lọc 60 Hình 3.9: Khối đo lường dòng điện dùng biến dòng DCT 61 Hình 3.10: Bộ điều chế xung dạng tương tự 62 Hình 3.11: Mơ hình số hệ thống điều khiển theo IEEE 63 Hình 3.12: Mơ hình số hệ thống điều khiển theo IEEE 64 Hình 3.13: Cấu trúc bên khối phát xung Pulse generator 69 Hình 3.14: Mơ hình mạch điều khiển Thyristor 70 Hình 3.15: Đồ thị điện áp, dòng điện sau chỉnh lưu 70 Hình 4.1: Hệ thống truyền tải điện cao áp 735 kV 72 Hình 4.2: Sơ đồ mơ TCR 73 Hình 4.3: Kết mơ TCR 74 Hình 4.4: Sơ đồ mô TSC 75 Hình 4.5: Sơ đồ mơ tồn hệ thống 77 Hình 4.6: Cấu trúc bên tổ hợp TCR 77 Hình 4.7: Cấu trúc bên tổ hợp TSC 78 Hình 4.8: Cấu trúc khối điều khiển SVC 78 Hình 4.9: Cấu trúc khối đo lường 79 Hình 4.10: Khối điều chỉnh điện áp 79 Hình 4.11: Cấu trúc bên khối phân phối 80 Hình 4.12: Cấu trúc bên khối phát xung 81 Hình 4.13: Cấu trúc khối phát xung nhỏ 81 Hình 4.14: Cài đặt thơng số 82 Hình 4.15: Đáp ứng SVC điện áp lưới thay đổi 83 Hình 4.16: Đáp ứng nhóm van TCR AB 83 Hình 4.17: Đồ thị khảo sát tượng phát xung mở lỗi khối TSC 85 Trong đó: Ith1 Vth1 giá trị dòng điện điện áp van Thyristor Th1 iprim dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp máy biến áp Nhận xét: Ta điều khiển trào lưu cơng suất hệ thống tăng giảm vơ cấp thay đổi góc mở van Thyristor Tương tự ta mô tổ hợp TSC hình: Hình 4.4: Sơ đồ mơ TSC Trong hình vẽ 4.4, ta dùng hàm bước Step thay cho khối phát xung Pulse generator để điều khiển thời điểm đóng cắt van Thyristor 4.2 MÔ PHỎNG THIẾT BỊ BÙ SVC TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN TẢI Giả sử ta có hệ thống truyền tải điện cao áp 735 kV hình vẽ 4.1, thiết bị SVC lắp đặt có cơng suất 300 Mvar 74 4.2.1 KHẢO SÁT THÔNG SỐ VÀ CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG Sơ đồ hệ thống truyền tải điện cao áp xét bao gồm: • Máy biến áp điện lực 735 kV/16 kV có dung lượng 333 MVA • Một tổ hợp kháng điều khiển Thyristor TCR 109 Mvar tổ hợp tụ đóng cắt Thyristor TSC, tổ hợp có cơng suất 94 Mvar (TSC1, TSC2, TSC3) kết nối với phía thứ cấp máy biến áp • Khi tổ hợp TSC đóng cắt trào lưu cơng suất phản kháng phía thứ cấp máy biến áp thay đổi nhảy cấp, cấp ứng với 94 Mvar Trong đó, tổ hợp TCR lại giúp tinh chỉnh trào lưu công suất phản kháng liên tục từ tới 109 Mvar • Giá trị điện kháng rò máy biến áp 0,15 pu, giá trị điện dẫn SVC quy đổi phía sơ cấp máy biến áp biến đổi liên tục từ -1,04 pu/100 MVA (chế độ cảm kháng cực đại) tới 3,23 pu/100 Mvar (chế độ dung kháng cực đại) • Hệ thống điều khiển SVC thu nhận tín hiệu điện áp phía sơ cấp gửi vào khâu đồng để phát xung phù hợp tới 24 thyristor (6 thyristor/ tổ hợp) • Trong tổ hợp TCR TSC thiết bị SVC, pha nối kiểu tam giác Do vậy, chế độ hoạt động mà pha đối xứng, thành phần sóng hài thứ tự không (bậc 3, 9…) bị “bẫy” vịng tam giác • Trên hệ thống truyền tải, nguồn điện xoay chiều pha công suất 6000 MVA cung cấp cho tải 200 MW 4.2.2 SƠ ĐỒ MÔ PHỎNG THIẾT BỊ BÙ SVC 75 Trong đó: Vabc_prim: Tín hiệu điện áp pha đo từ phía sơ cấp máy biến áp Vabc_sec: Tín hiệu điện áp pha đo từ phía thứ cấp máy biến áp Trong sơ đồ mô trên, phần tử SVC bao gồm: a Tổ hợp TCR pha nối tam giác: Hình 4.6: Cấu trúc bên tổ hợp TCR 76 b Tổ hợp TSC pha nối tam giác: Hình 4.7 Cấu trúc bên tổ hợp TSC c Khối điều khiển SVC 77 Khối điều khiển SVC gồm khối nhỏ: • Khối đo thành phần điện áp phía sơ cấp máy biến áp Khối thiết kế dựa phân tích chuỗi Fourier để xác định giá trị thành phần điện áp trung bình chu kỳ Bên khối đo lường điện áp có khối PLL (vịng khóa pha), PLL có chức khóa tần số pha tín hiệu theo tần số pha tín hiệu vào • Khối điều chỉnh điện áp dùng PI để điều chỉnh điện áp phía sơ cấp theo điện áp đặt 78 • Khối phân phối nhận tín hiệu điện dẫn BSVC để tính tốn góc mở tổ hợp TCR trạng thái đóng mở tổ hợp TSC, cụ thể sau: Điện dẫn BSVC quy đổi thứ cấp Bthu cap, giá trị đưa qua khâu TSC1, TSC1+TSC2, TSC1+TSC2+TSC3 có đặc tính tác động gần đặc tính vào rơ le:  Nếu Bthu cap ≤ -0,1 pu/100MVA cắt tất tổ hợp TSC  Nếu Bthu cap ≥ pu/100MVA đóng tổ hợp TSC1  Nếu Bthu cap ≥ BTSC1 pu/100MVA đóng thêm tổ hợp TSC2  Nếu Bthu cap ≤ (-0,1+BTSC1) pu/100MVA cắt tổ hợp TSC2  Nếu Bthu cap ≥ 2*BTSC1 pu/100MVA đóng thêm tổ hợp TSC3  Nếu Bthu cap ≤ (-0,1+2*BTSC1) pu/100MVA cắt tổ hợp TSC3 BTCR điều khiển có giá trị: BTCR=Bthu cap - ∑BTSC Cơng thức liên hệ góc mở α với giá trị điện dẫn BTCR là: 79 • Khối phát xung gồm khối nhỏ độc lập Firing Unit ứng với nhóm AB, BC CA hình 4.12: Hình 4.12 Cấu trúc bên khối phát xung Mỗi khối nhỏ bao gồm vịng khóa pha PLL để đồng hóa điện áp dây từ phía thứ cấp biến áp khâu phát xung điều khiển cho nhánh TCR TSC (hình 4.13): 80 Hình 4.13 Cấu trúc khối phát xung nhỏ(khối AB) 4.2.3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG a Khảo sát khả ổn định điện áp trào lưu công suất SVC: Ta khảo sát đáp ứng thiết bị bù SVC có dao động điện áp lưới Điện áp lưới thay đổi cách cài đặt cửa sổ thông số tổ hợp nguồn xoay chiều pha hình bên: Hình 4.14: Cài đặt thông số nguồn 81 Tiến hành mô quan sát đường đặc tính: Hình 4.15: Đáp ứng SVC điện áp lưới thay đổi Từ kết thu hình 4.15, ta nhận thấy: • Ban đầu, SVC chưa hoạt động, giá trị điện áp nguồn đặt 1,004 pu, điện áp SVC 1,0 pu Khi điện áp đặt Vref= 1pu, SVC bắt đầu tác động (dòng SVC 0) Điểm tác động ứng với việc tổ hợp TSC1 đóng vào cịn góc mở TCR ứng với chế độ gần dẫn hoàn tồn (α = 96 độ) • Tại thời điểm t=0,1 s, điện áp nguồn đột ngột tăng lên thành 1,025 pu, SVC phản ứng lại việc tiêu thụ lượng công suất phản kháng Q=-95 Mvar để ổn định điện áp 1,01 pu 95% thời gian trình ổn định khoảng 135 ms Tại điểm tác 82 động này, tất tổ hợp TSC bị cắt ra, tổ hợp TCR gần dẫn hoàn tồn (α = 94 độ) • Tại thời điểm t=0,4 s, điện áp nguồn sụt xuống 0,93 pu SVC phản ứng lại việc phát lượng công suất phản kháng Q=256 Mvar, kéo điện áp tăng đến giá trị 0,974 pu Tại điểm tác động đó, tổ hợp TSC1, TSC 2, TSC đóng vào, tổ hợp TCR tiêu thụ lượng công suất phản kháng cỡ 40% lượng công suất phản kháng định mức thân tổ hợp TCR (ứng với góc mở 120 độ) • Quan sát đồ thị cuối hình 4.15 ta nhận thấy thời điểm tổ hợp TSC đóng vào góc mở tổ hợp TCR thay đổi từ 180 độ (khơng dẫn) sang 90 độ (dẫn hồn tồn) • Cuối cùng, thời điểm t=0,7s, điện áp nguồn giảm 1,0 pu dịng cơng suất phản kháng qua SVC giảm không b Khảo sát trình đáp ứng nhóm van TCR AB Ta mở khối hiển thị màu xanh, để khảo sát tín hiệu điện áp, dịng điện xung điều khiển nhóm van TCR AB (giữa pha A pha B) Hình 4.16: Đáp ứng nhóm van TCR AB 83 Ở hình 4.17 khảo sát trình đáp ứng nhóm van TCR AB chu kỳ ứng với góc mở α=120 độ c Khảo sát tượng xung lỗi tổ hợp van TSC Tại thời điểm tổ hợp TSC cắt ra, điện áp dư nạp vào tụ điện Để khảo sát tượng xảy phát xung lỗi ta mở khối hiển thị màu xanh thu đồ thị sau: Hình 4.17 Đồ thị khảo sát tượng phát xung mở lỗi khối TSC Trong hình 4.17: Đồ thị số mơ tả điện áp SVC Vab tụ tổ hợp TSC1 84 Đồ thị số mô tả điện áp nhóm van TSC1 _ab + Đồ thị số mơ tả dịng điện chạy qua nhóm van TSC1 Đồ thị số mô tả xung mở van TSC1 _ab + Chú ý : • Các van nhóm TSC1 _ab +(nhóm van thứ tự thuận) phát xung mở mà nhóm van TSC1 _ab - (nhóm van thứ tự nghịch) giá trị điện áp cực đại điện áp đặt nhóm van thuận nhỏ • Một định thời Timer dùng để lập trình thời gian gửi xung lỗi thời điểm t=0,121 s, phục vụ cho việc khảo sát tượng Nhận xét: • Nếu xung mở không gửi đến thời điểm, van TSC xuất hiện tượng dòng lớn • Khi xung lỗi gửi tới thời điểm điện áp van cực đại sau tổ hợp van TSC bị cắt, tượng dòng thu dòng cực đại van 18 kA tức gấp 6,5 lần so với giá trị dòng đỉnh chế độ định mức Ngay sau van TSC không dẫn, điện áp cực đại tới 85 kV tức gấp 3,8 lần so với giá trị điện áp đỉnh chế độ định mức Để tránh tác hại tượng áp dòng gây ra, hạn chế oxit kim loại sử dụng, có cấu tạo tương tự chống sét van KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: • Với trợ giúp phần mềm Matlab Simulink, việc nghiên cứu thiết kế modul thiết bị SVC rõ ràng khoa học nhiều • Bài tốn mơ giúp cho người thiết kế có nhìn tổng quan, dự đốn trước tình xảy thực tế vận hành thiết bị 85 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN • KẾT LUẬN CHUNG: - Đối với hệ thống truyền tải điện xoay chiều đường dây cao áp việc bù thơng số quan trọng để cao khả truyền tải tính ổn định hệ thống, đặc biệt đường dây cao áp có chiều dài 1/4 bước sóng Việt Nam Cùng với tiến vượt bậc khoa học công nghệ, việc nghiên cứu sản xuất ứng dụng thiết bị để làm tăng tính linh hoạt hệ thống truyền tải điện xoay chiều mở xu hướng việc nâng cao hiệu tự động hoá, đại hố hệ thống điện tồn giới - Thiết bị bù có điều khiển SVC làm cho hệ thống điện vận hành linh hoạt chế độ bình thường cố đồng thời làm tăng độ tin cậy tính kinh tế vận hành hệ thống điện nhiều - Khi dùng SVC hệ thống điện, ta cần ý đến tượng cộng hưởng sinh trình làm việc thiết bị bù có điều khiển tượng áp, dòng phát xung bị lỗi - Việc nghiên cứu ứng dụng thiết bị bù ngang SVC hệ thống điện Việt Nam cải thiện việc ổn định điện áp nút có đặt SVC Hi vọng tương lai gần, chế tạo thành công thiết bị điều khiển công suất phản kháng nước để nâng cao chất lượng điện lưới giảm giá thành đầu tư thiết bị - Matlab phần mềm mạnh thiết kế mô kĩ thuật, phạm vi luận văn việc sử dụng phần mềm để mô hoạt động đáp ứng thiết bị bù SVC hệ thống truyền tải cao áp góp phần khẳng định tính đắn lý thuyết nghiên cứu, hiệu thiết bị giúp ích cho kĩ sư làm cơng tác thiết kế Việt Nam có cơng cụ hỗ trợ thực hữu ích 86 • HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu sâu chương trình mơ Matlab Simulink cho thiết bị SVC có cấu trúc đầy đủ sát với thơng số thực tế đường dây nữa, tổ hợp TCR, TSC đưa thêm tổ hợp MSR, MSC, TSR… Ngồi ra, đề tài phát triển cao việc nghiên cứu thiết bị điều khiển công suất khác STATCOM, UPFC, TCPAR…những thiết bị chế tạo sau SVC, có đặc tính tác động tốt hiệu cao với hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt FACTS 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Bách, (2004), Lưới điện & hệ thống điện, tập & 3, NXB Khoa học kỹ thuật [2] Nguyễn Bớnh, (2000), Điện tử công suất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] Nguyễn Bính,(1982), Kỹ thuật biến đổi điện năng, ĐH Bách khoa Hà Nội [4] Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh,(2004), Điện tử công suất, NXB KHKT Hà Nội [5] Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh, (2001), Bù công suất phản kháng lưới cung cấp lưới phân phối, NXB Khoa học kỹ thuật [6] Lã Văn út, (2001), Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện, NXB Khoa học kỹ thuật [7] Trần Văn Thịnh, (2005), Tính tốn thiết kế thiết bị điện tử cơng suất, NXB Giáo dục [8] Trần Văn Thịnh, Nguyễn Vũ Thanh, Hà Xn Hồ, (2008), Tự động hố điều khiển thiết bị điện, NXB Giáo dục [9] H Bulher, (1981), Electronique de puissance, Dunod [10] Charles Concordia, (10-1992), Reactive Power Compensators, Florida [11] I.A Erinmez, (1986), Static Var Compensators, International Conference on Large Hight Voltage Electric System [12] John G.Kassakian, Martin F Schkecht, George C Verghese, (1999), Principles of Power Electronic, Addison-Wesley- United States of America [13] Laszlo Gyugyi & Narain G.Hurgorani, (1999), Understanding FACTS, IEEE, London [14] T.J.E.Miller & Charkes Concordia, (1992), Reactive Power Control in Electric System, Addison- Wesley- United States of America ... Cơng suất phản kháng kháng bù ngang QC: Công suất phản kháng điện dung đường dây phát Đối với đường dây có cấp điện áp 500kV, tổng công suất kháng bù ngang đường dây thường 60 - 70% công suất phản. .. Máy bù đồng bộ, tụ bù, kháng điện … Ngoài ra, việc đặt thiết bị bù cơng suất phản kháng cịn có tác dụng cải thiện đáng kể thông số chế độ, đặc biệt đường dây cao áp Trước đây, thiết bị bù công suất. .. giả tiến hành nghiên cứu thiết bị bù ngang tĩnh (SVC) có khả điều chỉnh nhanh thyristor LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Đến thời điểm có số đề tài, báo tài liệu nước giới nghiên cứu thiết bị bù SVC như: a

Ngày đăng: 13/04/2021, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w