Tu lieu su 9 bai 910 Nhat Ban va cac nuoc Tay Au

11 14 0
Tu lieu su 9 bai 910 Nhat Ban va cac nuoc Tay Au

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Với vai trò của nhà nước NB đã được đánh giá là “ trái tim của sự thành công NB” làm cho nền công nghiệp NB đủ sức phát triển và bán hàng với giá rẻ hơn trên các thị trường nước ngoài, [r]

(1)

Tuần 11- Tiết 11

Bài 9(1 tiết): NHẬT BẢNNHẬT BẢN

I TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH. H1: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới II? * Khó khăn: - Thất nghiệp 13 triệu người.

- Kinh tế bị tàn phá nặng nề (khó khăn lớn sau ch/tr)

+ Sản lượng lúa (1945): 2/3 (trung bình năm trước) + Sản lượng công nghiệp (8/1945): Chỉ 10% (so với trước ch/tr)

- Lạm phát với tốc độ phi mã: Nếu lấy số tiêu dùng năm 1945 100 tăng hàng năm sau:

1945 1946 1947 1948 1949

100 515 1.655 4.857 7.889

→ Tổng cộng tăng xấp xỉ 8.000%

- 34% máy móc, 25% cơng trình, 80% tàu biển bị phá huý * Em hiểu chế độ quân quản nào? (SGV 41):

Lần lịch sử mình, Nhật Bản bị qn đội nước ngồi (Mĩ) vào chiếm đóng : Qn quản: quân Mĩ không cai trị trực tiếp mà thông qua máy quyền Nhật Bản, trì ngơi vua Thiên Hồng Điều đáng lưu ý quyền chiếm đóng Mĩ tiến hành loạt cải cách dân chủ Nhờ đó, nước Nhật có chuyển biến to lớn sâu sắc: Từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ Chính điều trở thành nhân tố quan trọng tạo nên phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh (1952-1973)

Hình 17 – Lược đồ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai (KH-189)

Nhật Bản quốc gia gồm đảo chính: đảo Hốc-cai-đơ, đảo Hơn-xiu, đảo Xi-cơ-cư đảo Kiu-xiu, với tổng diện tích 377.801 km2; đó, có

(2)

trận động đất núi lửa Người ta ước tính ngày Nhật Bản có khoảng 1000 trận động đất lớn nhỏ khác có tới 67 núi lửa hoạt động. Nhìn chung, Nhật Bản nước nghèo tài nguyên thiên nhiên, thường xuyên phải nhập nguyên vật liệu từ bên để phục vụ cho phát triển kinh tế nước

Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước thua trận, bị hết thuộc địa (diện tích thuộc địa trước chiến tranh 44% nước Nhật, lại có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú), kinh tế bị tàn phá hết nặng nề với khó khăn lớn bao trùm đất nước Theo điều tra quan ổn định kinh tế sau chiến tranh 80% tàu biển, 34% máy móc, 25% cơng trình xây dựng bị phá huỷ, 21% nhà cửa tài sản riêng gia đình bị thiệt hai Tổng thiệt hại vật chât lên tới 64,3 tỉ yên, hai lần tổng thu nhập quốc dân năm tài 1948 – 1949 Như tồn cải tích luỹ vòng 10 năm (1935 – 1945) bị tiêu huỷ hoàn toàn Sau chiến tranh, Nhật Bản lại bị quân đội Mĩ kéo vào chiếm đóng theo chế độ quân quản

Trong bối cảnh ấy, Nhật vừa phải dựa vào “viện trợ” kinh tế Mĩ nước ngồi hình thức cho vay nợ để phục hồi kinh tế (trong năm 1946 – 1950, Nhật Bản nhận viện trợ Mĩ nước lên tới 14 tỉ đô la) vừa tiến hành cải cách dân chủ (ban hành Hiến pháp năm 1946, cải cách ruộng đất từ năm 1946 – 1949, trừng trị tội phạm chiến tranh,…) Những khoản viện trợ từ Mĩ, nước ngồi sách cải cách dân chủ sau chiến tranh ví như những luồng khí thổi vào nước Nhật, giúp cho kinh tế Nhật Bản phát triển

Nhờ vậy, từ năm 1946 kinh tế Nhật Bản đạt mức trước chiến tranh Năm 1951, tổng sản phẩm quốc dân Nhật Bản đạt trở lại mức năm 1934 – 1936

(3)

II NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN TRANH

* Bước sang năm 60, kinh tế Nhật phát triển “thần kì” nhờ đơn đặt hàng béo bở Mĩ:

- Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Triều Tiên (6/1950) – coi “ngọn gió thần” kinh tế Nhật Bản

- Bước sang năm 60, Mĩ gây ch.tr xâm lược Việt Nam – Kinh tế Nhật lại có hội để đạt tăng trưởng “thần kì”

* Thành tựu kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh (sgk- 37):

Bước sang năm 60, Mĩ gây chiến tranh xâm lược Việt Nam,nền kinh tế Nhật lại có hội để đạt tăng trưởng “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thứ giới tư chủ nghĩa (sau Mĩ)

- Tổng sản phẩm quốc dân : năm 1950 20 tỉ USD đến năm 1968 183 tỉ USD - Trong cơng nghiệp: năm 1950,1960 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 15%

- Nông nghiệp: nhờ áp dụng thành tựu KH-KT đại cung cấp 80% nhu cầu lương thực nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa, nghề đánh cá phát triển (Đứng

thứ 2/thế giới)

- Từ năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế tài chính giới.

♣ Đường xe lửa ngầm nối liền hai đảo lớn Nhật Bản, xây dựng năm 1988

(SGK cũ tr 77 + KH cũ):

(4)

Hình 18 – Tàu chạy đệm từ Nhật Bản đạt tốc độ 400 km/giờ

(KH-191) Đây hình ảnh tàu chạy đệm từ Nhật Bản có tốc độ 400 km/giờ, nó

thể thành tựu kì diệu lĩnh vực khoa học – kĩ thuật mà Nhật Bản đạt năm cuối kỉ XX

Các em tưởng tượng, ngồi đoàn tàu này, cần một du lịch thành phố cách điểm xuất phát 400 km, nhanh hơn máy bay Vì vậy, người ta gọi “đồn tàu biết bay”.

Tàu chạy đệm từ lợi dụng từ lực làm cho thân tàu lướt đường ray, tốc độ nhanh hơn, mà thân tàu nổi, nên độ lắc tiếng ồn giảm đến mức thấp nhất, không “ồn ào” “náo động” tàu khác mà thấy Loại tàu chạy đệm từ IR, chuyên gia Nhật Bản nghiên cứu từ năm 1960 Đến nay, chun gia hồn thành việc thí nghiệm vận chuyển siêu cao tốc cách thành công tuyến đường thực nghiệm tiến tới sử dụng để chạy tàu kỉ XXI

Nhìn vào ảnh em thấy, tạo hình tàu chạy đệm từ MLUOOX2 xinh đẹp máy bay phản lực chở khách Trong toa tàu, hành khách ngồi thoải mái, rộng rãi Ngồi ra, tàu cịn có ti vi, điện thoại, hành khách sử dụng điện thoại di động, máy tính cá nhân, soạn thảo văn ngồi phịng làm việc mình… Nói chung, ngồi tàu này, hành khách cảm thấy thoải mái thuận tiện

♣ TL Lịch sử giới đại -297:

- Đầu năm 70, Nhật Bản đứng đầu giới tư sản lượng tàu biển (Trên 50%) xe máy, máy khâu, máy ảnh, Ra-đi-ơ, vơ tuyến truyền hình… đứng thứ 2/thế giới thép (1970: 93 triệu tấn)

- Chế tạo loại động cơ, thiết bị điện dùng tiết kiệm lượng- Từ 1975- 1985, Nhà nước tài trợ cho chương trình nghiên cứu lượng mang tên “Ánh sáng mặt trời” (Tăng cường sử dụng lượng mặt trời thay dầu mỏ) – Ví dụ: Ơ tơ chạy lượng mặt trời (được quảng cáo báo từ những

(5)

- Phát triển cơng nghiệp trí tuệ (vi tính, điện tử) Trên giới có 20 hãng lớn nhất,

thì có 10 hãng Nhật như: Hi-ta-chi, To-si-ba,Nec, So-ny, San-y-o, Mit-su-bi-si…)

- Từ 1970 -1987, suất lao động tư tăng 3.7% /năm (Mĩ đạt 0.7% /năm).

- Tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu người : (Vượt Mĩ đứng thứ 2/TG- Sau

Thuỵ Sĩ)

+1987, Nhật Bản là: 27.000 USD (Mĩ là: 22.000 USD)

+ 1968, Nhật 30% Mĩ (Sau 20 năm 120% Mĩ) - 6/1988, tài sản nước : + Nhật chiếm 36% tồn TG

+ Mĩ có 14%

►Đến 1986, Nhật chủ nợ lớn giới (Mĩ chủ nợ thập niên đầu sau ch/tr)

Hình 19 – Trồng trọt theo phương pháp sinh học: nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng máy tính kiểm sốt (KH-193)

Đây ảnh chụp góc nhỏ phịng trồng trọt khép kín Nhật Bản theo phương pháp trồng trọt mới, có áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đại

Nếu trồng bình thường ngồi thiên nhiên thời tiết, đất đai… mà người khó kiểm sốt được, cách trồng trọt phịng kín lại khác Con người điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng phù hợp với loại trồng Đây biện pháp mà người áp dụng để trồng rau quanh năm, phụ thuộc theo mùa trồng trời phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên Đây phương pháp trồng nhân tạo theo hình thức ni cấy mơ phòng (lấy cây, dùng phương pháp nhân giống tế bào thành nhiều tế bào nhiều cây)

(6)

vườn rau phịng kín Phía sàn phịng kín bóng đèn điện thiết kế treo theo phương pháp đại, toả sáng nhằm phục vụ cho trồng trọt, thay cho ánh sáng mặt trời Nhìn vườn rau xanh mơn mởn này, thấy phương pháp trồng rau Nhật Bản đạt hiệu quả, góp phần quan trọng khắc phục thiếu hụt lương thực nhân dân

Hình 20 – Cầu Sê-tơ Ơ-ha-si nối liền đảo Hơn-xiu Xi-cơ-cư

(KH-194)

Nhật Bản quốc gia thiên nhiên ưu đãi giống nhiều nước khác giới Tuy nhiên, với nỗ lực thân, người dân Nhật Bản vươn lên trở thành ba trung tâm kinh tế lớn giới (Mĩ – Tây Âu – Nhật Bản)

Nhật Bản trọng việc xây dựng sở hạ tầng tất lĩnh vực Và, cầu Sê-tơ Ơ-ha-si biểu phát triển giao thông vận tải nước

Cầu Sê-tơ Ơ-ha-si cầu lớn Nhật Bản vượt biển Sê-tơ, dài 9,4 km Lịng cầu đôi, dành cho đường ô tô cao tốc đường xe lửa Tuyến đường có đường cho ô tô đường ray xe lửa

Cầu Sê-tơ Ơ-ha-si biết đến với thán phục hâm mộ nhân dân giới Một loạt tuyến đường cao tốc đường rây kết nối với chạy qua cầu tiếng nối hai đảo Sê-tơ Ơ-ha-si Cây cầu có tầng cao dành cho tuyến đường cao tốc tầng thấp dành cho đường ray xe lửa Được thiết kế dành cho tương lai – cấu trúc xây dựng cầu có đủ khả để hợp tuyến đường

* Sơ kết II:

+Với vai trò nhà nước NB đánh giá “ trái tim thành công NB” làm cho công nghiệp NB đủ sức phát triển bán hàng với giá rẻ thị trường nước ngoài, giành thị phần quốc tế bảo đảm chiến thắng

(7)

nghĩa vụ bổn phận, trung thành với bậc quyền uy ln giữ trọn chữ tín Biết chịu đựng giữ phép lịch sự, biết tiết kiệm biết lo xa

Chính điều kiện chủ quan yếu tố khách quan làm cho kinh tế NB phát triển nhanh chóng.

4 Luyện tập, củng cố:

1- Chọn câu trả lời nhất: Nguyên nhân dẫn đến phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản là:

A- Hệ thống quản lí có hiệu xí nghiệp, cơng ty Nhật Bản B- Vai trò Nhà nước việc đề chiến lược kinh tế C- Tận dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật để phát triển (x)D- Cả ý

2- Trong câu sau đây, câu đúng, câu sai?

Sự kiện Đ S

1/ Nhật Bản gọi “Đế quốc kinh tế” dùng sức mạnh kinh tế để xâm nhập thị trường toàn giới

X

2/ Từ năm 70 kỉ XX, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế tài giới

X

3/ Tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản, nên nhiều người gọi “thần kì Nhật Bản”

(8)

Tuần 12-tiết 12

Bài 10(1 tiết): CÁC NƯỚC TÂY ÂU

I TÌNH HÌNH CHUNG

* Liên minh Bắc Đại tây dương: NATO : Khối liêm minh quân sự, trị nước tư đế quốc Mĩ cầm đầu, thành lập theo Hiệp ước liên minh Bắc Đại tây dương kí ngày 4/4/1949 Oasinh tơn (Mĩ) Lúc đầu NATO có 12 nước, sau sau thêm Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kì, CHLB Đức → năm 2000 có 19 thành viên

Vào năm 50- 80 TKXX, NATO đối đầu với khối Hiệp ước Vác-sa-va nước XHCN, Liên Xô đứng đầu Sau Hiệp ước Vác-Vác-sa-va tan vỡ, NATO tìm cách bành trướng lực thu hút nước Đông Âu gia nhập tiến hành vũ trang can thiệp vào công việc nội nước khác, trường hợp NATO công quân Nam Tư vụ Côxôvô năm 1999…

II SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC.

H5: Vì có xu hướng liên kết khu vực? (sgk- 42): * Nguyên nhân liên kết nước Tây Âu (sgk-42):

- Nhằm hình thành thị trường chung châu Âu để xóa bỏ hàng rào thuế quan

- Để có sách thống nhiều lĩnh vực - Để mở rộng thị trường

- Muốn thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ

Hình 21 – Lược đồ nước Liên minh châu Âu (năm 2004) (KH-195) Sau Chiến tranh giới thứ hai, từ năm 1950 kinh tế nước Tây Âu phục hồi, xu hướng ngày bật liên kết kinh tế nước khu vực để hợp tác phát triển

(9)

của ba cộng đồng: Cộng đồng than thép châu Âu (thành lập 4/1951): gồm nước: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-pua Sau nước lại thành lập: Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu (3/1957) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC): (3/1957)→ Đến 1993, Cộng đồng kinh tế châu Âu có tên gọi mới là Liên minh Châu Âu.

Liên Minh châu Âu bao gồm 15 nước thành viên (1/1/1995): Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai-len, Đan Mạch, Hi Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển Phần Lan Trụ sở Liên minh Châu Âu đặt Bruc-xen (Bỉ)

Liên minh châu Âu thành lập nhằm mục đích:

Thứ nhất, xây dựng thị trường nội địa châu Âu với liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu chung nhất, sử dụng loại đồng tiền chung cho tất nước tham gia liên minh (đã phát hành đồng Ơ-rô ngày 1/1/1999)

Thứ hai, xây dựng liên minh trị, mở rộng sang liên kết sách đối ngoại an ninh, tiến tới nhà nước chung châu Âu, tạo thành mạnh để cạnh tranh với nước khu vực ảnh hưởng Mĩ

Liên minh châu Âu kể từ thành lập đến có quan hệ với nhiều nước giới, ngày mở rộng phạm vi ảnh hưởng Năm 1990, Việt Nam Liên minh châu Âu thức đặt quan hệ ngoại giao.

Như vậy, từ “Cộng đồng châu Âu” (EC) ban đầu liên minh tuý kinh tế, trị lớn chặt chẽ giới Hiện nay, EU tiến hành xây dựng “một châu Âu không biên giới” sử dụng đồng tiền chung châu Âu

* Mốc hình thành đồng rơ (EURO): SGV (48-49)

- Năm 1950, Giắc Ruy-phơ – chuyên gia tiền tệ Pháp, đề xuất ý tưởng thống loại tiền tệ châu Âu cách thực ý tưởng

(10)

- Tháng 12/1991 tháng 1/1992, hội nghị thượng đỉnh EC Ma-a-xtơ-rích, 12 nước thành viên lí kết hiệp ước Ma-a-xtơ-rích tạo sở cho việc thành lập liên minh kinh tế tiền tệ với đồng tiền chung, ngân hàng Trung ương châu Âu

- Tháng 12/1995, Hội nghị thượng đỉnh Ma-đơ-rít, đồng tiền chung đặt tên đồng rô (EURO) thay cho đồng êcu, định thời điểm bắt đầu sử dụng đồng rô ngày 1/1/1999

- Tháng 6/1997, nguyên thủ quốc gia 15 nước thành viên EU thông qua Hiệp định ổn định ổn định Liên minh Tiền tệ châu Âu (EM) đưa qui định chặt chẽ nước tham gia Liên minh tiền tệ như: thâm hụt ngân sách ko 3% GDP, mức lạm phát ko vượt 1.5% so với mức trung bình nước thành viên có giá ổn định

- Tháng 2/1998, 11 nước thành viên EU gồm Áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Ai-len, I-ta-li-a, Lúc-xăm-pua, Hà Lan, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha xác định hội tụ điều kiện để tham gia qui chế đồng tiền chung châu Âu (ơ rô) - Tháng 1/1999, đồng ơrô trở thành đồng tiền chung 11 nước, bắt đầu giao dịch thị trường tiền tệ

- Tháng đầu năm 2000, Hi Lạp gia nhập khối nước đồng tiền chung châu Âu - Tháng 1/2000, đồng ơrô lưu hành 12 nước thành viên EU; chậm đến cuối 2000 (Bỉ, Hà Lan) đồng tiền nội tệ cũ chấm dứt lưu hành

H10: Bước tiến trình liên kết? (SGV-48):

+ Cộng đồng than thép châu Âu (thành lập 4/1951) → Cộng đồng kinh tế châu Âu 3/1957: gồm nước: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-pua.

+ 1/1973, EU có thêm thành viên là: Anh, Ai-len, Đan Mạch + 1/1978, EU có thêm Hi Lạp

+ 1/1986, EU có thêm Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

(11)

+ 5/2004, EU kết nạp thêm 10 nước thành viên (trong tổng số 13 nước nộp đơn gia nhập): Síp, E-xtơ-ni-a, Hung-ga-ri, Lát-vi-a, Lít-va, Ba Lan, Slơ-va-ki-a, Slơ-vê-ni-a, Cộng hồ Séc Man-ta → 25 nước thành viên

+ 1/2007, EU có thêm nước thành viên: Bun-ga-ri Ru-ma-ni → 27 nước thành viên

4 Luyện tập, củng cố:

* HS lớp viết kết vào phiếu học tập (mỗi bên làm baì tập tương ứng với

2 HS làm bảng), thu → 4HS chấm điểm.

HS1: Làm tập trắc nghiệm ghép đôi (ghi giấy Ao): thời gian tên các

nước gia nhập EU (từ → 12 → 15 → 25 → 27 nước thành viên: A Thời gian B Tên nước gia nhập EU

4/1951 → 3/1957 Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-pua 1/1973 Anh, Ai-len, Đan Mạch

1/1978 Hi Lạp

1/1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 1/1995 Áo, Thuỵ Điển Phần Lan

5/2004 Síp, E-xtơ-ni-a, Hung-ga-ri, Lát-vi-a, Lít-va, Ba Lan, Slơ-va-ki-a, Slơ-vê-ni-a, Cộng hồ Séc Man-ta 1/2007 Bun-ga-ri Ru-ma-ni

HS2 : Điền thời gian cho với kiện :

Sự kiện Thời gian

1 Cộng đồng than thép châu Âu 4/1951

2 Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) 3/1957

3 Cộng đồng châu Âu (EC) 7/1967

4 Liên minh châu Âu (EU) 11/1993

Ngày đăng: 13/04/2021, 16:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan