Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng.. Khi đó 2 quả cầu nằm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3 cm.[r]
(1)I BÀI TẬP :ĐỊNH LUẬT CULÔNG
Bài 1: Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10-9 (cm), coi prôton êlectron là điện tích điểm Tính lực tương tác chúng ĐS: F = 9,216.10-8 (N).
Bài 2: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Tính độ lớn hai điện tích.
ĐS: q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).
Bài 3: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2= 2,5.10-4 (N) Tính khoảng cách hai điện tích
ĐS: r2 = 1,6 (cm)
Bài 4: Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) q2 = -3 (C),đặt dầu ( = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: ĐS: lực hút với độ lớn F = 45 (N).
Bài 5: Hai điện tích điểm đặt nước ( = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích đó
ĐS: dấu, độ lớn 4,025.10-3 (C).
Bài 6: Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) trong chân không Khoảng cách chúng là:
ĐS: r = (cm).
Bài 7: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không và cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3
ĐS: F = 17,28 (N).
Bài 8: Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 = 0,018 (C) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Xác định vị trí q0
ĐS: cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm).
Bài 9: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (C) q2 = - 2.10-2 (ỡC) đặt hai điểm A B cách một đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là:
ĐS: F = 4.10-6 (N).
Bài 10: Một cầu khối lượng 10 g,được treo vào sợi cách điện Quả cầu mang điện tích q1= 0,1 C Đưa cầu thứ mang điện tích q2 lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với đường thẳng đứng góc =300 Khi cầu nằm mặt phẳng nằm ngang cách cm Tìm độ lớn q2 lực căng dây treo? g=10m/s2
ĐS: q2=0,058 C; T=0,115 N
Bài 11: Hai bụi không khí cách đoạn R = 3cm hạt mang điện t ích q = -9,6.10 -13C.
a Tính lực tĩnh điện hai điện tích
b Tính số electron dư hạt bụi, biết điện tích electron e = -16.10-19C. ĐS: a 9,216.1012N. b 6.106
Bài 12: Electron quay quanh hạt nhân ngun tử Hiđro theo quỹ đạo trịn bán kính R= 5.1011m.
a Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron b Tín vận tốc tần số chuyển động electron
ĐS: a F = 9.10-8N. b v = 2,2.106m/s, f = 0,7.1016Hz
(2)ĐS: q1 = 2.10-5C, q2 = 10-5C hặc ngược lại
Bài 7: Đặt hai điện tích điểm q1 = - q2 = 8.10-8 C A , B khơng khí cách 10cm Xác định lực điện tác dụng q3 = 8.10-8C đặt C trường hợp
a) CA = 4cm ; CB = cm b) CA = 4cm ; CB = 14cm c)CA = CB = 5cm d) CA = 8cm ; CB = 6cm